1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách đối ngoại của mĩ cuối thế kỉ XIX đến năm 1914

54 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 637,75 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận em nhận giúp đỡ cô giáo Th.S Đặng Thị Hồng Liên, cô tận tình hướng dẫn theo sát em trình hoàn thành Em xin trân thành gửi lời cảm ơn tới cô Em xin gửi lời cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Tây Bắc, thư viện trường, thành viên tập thể lớp K52 ĐHSP Lịch sử tạo điều kiện giúp đỡ, ủng hộ em hoàn thành khóa luận Mặc dù cố gắng nhiều, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý từ phía thầy cô bạn bè để khóa luận hoàn chỉnh Sơn La, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lƣơng Thị Lệ Khuyên MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT TRUNG VỀ MĨ 1.1 Vị trí địa lý dân cư 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Dân cư 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Mĩ 10 1.2.1 Sự hình thành hợp chúng quốc Mĩ 10 1.2.2 Khái quát trình phát triển Mĩ 13 CHƢƠNG II: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ (CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1914) 20 2.1 Cơ sở sách ngoại giao 20 2.1.1 Sự phát triển kinh tế hình thành tổ chức độc quyền 20 2.1.2 Tư tưởng bành trướng xâm lược giới cầm quyền Mĩ 26 2.1.3 Xu hướng thời đại 28 2.2 Chính sách ngoại giao xâm lược Mĩ 30 2.2.1 Chính sách Mĩ với khu vực Mĩ Latinh 32 2.2.2 Chính sách Mĩ với khu vực châu Á - Thái Bình Dương 40 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, cách mạng khoa học làm thay đổi mặt chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh đặt yêu cầu thiết thị trường, nguyên nhân dẫn đến chiến tranh xâm lược thuộc địa nước đế quốc Bước chuyển chủ nghĩa tư độc quyền sang tư tài gắn liền với đấu tranh ngày gay gắt nhằm phân chia lại giới Nhưng giới lúc gần phân chia song, mảnh đất màu mỡ nằm gọn tay nước đế quốc Các nước tư Anh, Pháp thiết lập cho hệ thống thuộc địa rộng lớn Lúc này, Mĩ chưa có hệ thống thuộc địa rộng lớn cho riêng Sau tuyên ngôn độc lập năm 1776, đất nước tự chủ với tên gọi Hợp chúng quốc Hoa Kỳ xuất Khi giành độc lập, Mĩ quốc gia nhược tiểu với kinh tế quốc phòng non trẻ, dễ bị xâm chiếm quốc gia châu Âu Sang kỉ XIX, kinh tế Mĩ phát triển mạnh, vượt qua Anh, Pháp Chủ nghĩa tư Mĩ độ xung sức lại có thuộc địa, Mĩ nước từ sớm có mưu đồ thực phân chia lại giới Trong chạy đua xâm lược thuộc địa với nước đế quốc, Mĩ sử dụng ưu sức mạnh kinh tế tạo kiểu xâm lược thuộc địa Việc Mĩ thay đổi sách đối ngoại theo hướng ngược lại với dư luận nước quốc tế, trái với xu phát triển thời đại hẳn nguyên nhân đơn giản Từ chỗ sử dụng chiêu “hòa bình”, “nhân quyền”, “dân chủ” để phá hoại kinh tế nước, dùng đồng đôla nắm kinh tế buộc nước phụ thuộc Ngày nay, Mĩ lại dùng quân sự, dùng vũ khí đại tối tân quân để đe dọa dân tộc Từ việc dùng “diễn biến hòa bình” chuyển sang dùng chiến tranh, vũ lực để buộc nước quy thuận Mĩ Những thay đổi làm cho giới phải suy ngẫm Mĩ nhận thấy cạnh thị trường đầy tiềm khu vực Mĩ Latinh Đây khu vực mà giai cấp tư sản giới cầm đầu Mĩ thèm khát Mĩ bước gạt dần đẩy xuống hàng thứ yếu ảnh hưởng nước tư châu Âu Mĩ Latinh Hoa Kì biết đến quốc gia giàu có tham vọng không dừng lại Mĩ Latinh mà Mĩ vươn khu vực châu Á - Thái Bình Dương mà trung tâm Trung Quốc Philippin Bằng sách khác nhau, Mĩ thâu tóm thị trường rộng lớn này, Những sách giúp Mĩ vươn thị trường giới khẳng định vị uy quyền trường quốc tế Tìm hiểu sách ngoại giao Mĩ phần thấy nguyên nhân dẫn đến lớn mạnh kinh tế, ảnh hưởng mặt trị Mĩ nhiều quốc gia, khu vực cuối kỉ XIX đầu kỉ XX tận ngày Việc hiểu rõ đời phát triển sách ngoại giao Mĩ có ý nghĩa mặt khoa học thực tế: Với sách ngoại giao khôn khéo, Mĩ thâu tóm, khống chế nhiều nước, nhiều khu vực giới mà ngày nước nhiều phụ thuộc vào Mĩ Việc nghiên cứu giúp người đọc hiểu cách sâu sắc mối quan hệ Mĩ với nước, khu vực liên hệ với sách ngoại giao Mĩ Ngoài ra, nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho trình dạy học trường phổ thông, góp phần làm rõ tầm quan trọng ngoại giao khu vực giới Với lý trên, chọn “Chính sách đối ngoại Mĩ cuối kỉ XIX đến năm 1914” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngày nay, nhắc đến Mĩ nhắc đến cường quốc số giới hầu hết lĩnh vực: trị, quân sự, kinh tế, giáo dục… Mĩ đề tài nghiên cứu nhiều học giả Âu - Mỹ Liên Xô (cũ), song trình độ ngoại ngữ có hạn nên thân chưa có điều kiện để tiếp cận tham khảo Ở Việt Nam, điều kiện hạn chế nên công trình chuyên khảo đầy đủ vấn đề chưa có Vấn đề điểm qua ấn phẩm thông sử trình bày khái quát tiến trình lịch sử nước Mĩ Mỗi tác phẩm lại đề cập đến nhiều khía cạnh khác Trải qua trình đấu tranh giành độc lập, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh Mĩ bước vào thời kì phát triển vượt bậc hầu hết lĩnh vực Từ sức mạnh mình, Mĩ mang tầm ảnh hưởng toàn giới Sự nhảy vọt kinh tế trình xâm lược thôn tính thuộc địa Mĩ đề cao nhiều tác phẩm tác phẩm “Hợp chúng quốc Hoa Kì” Đào Huy Ngọc, Nguyễn Thái Yên Hương Cuốn sách khái quát toàn lịch sử Hoa Kì từ lập quốc, trình mở rộng lãnh thổ, phát triển kinh tế, hoạt động đối ngoại với nước khu vực, tổ chức quốc tế Tác phẩm phần giúp ta hình dung tiền đề, sở đưa đến đời sách ngoại giao Mĩ Tuy nhiên sách, học thuyết đối ngoại cuối kỉ XIX đầu kỉ XX chưa tác giả nhấn mạnh sơ sài Tác phẩm “Hợp chúng quốc Hoa Kì” học viện quan hệ Quốc tế năm 1993 Trong tác phẩm tác giả đề cập khái quát lịch sử Hoa Kì từ thời nguyên thủy đến kết thúc chiến tranh giới thứ 2, Hệ thống trị Hoa Kì hoạt động từ thành lập đến Qua tác phẩm thấy vị trí địa lí, dân cư Mĩ Ngoài ra, tác giả đề cập đến văn hóa, xã hội người Mĩ nguồn tư liệu quý tham khảo Tuy nhiên, tác phẩm nhắc đến phần nhỏ sách ngoại giao Hoa Kì cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Nhiều nhà ngiên cứu đề cập đến vấn đề nhiều góc độ như: “Lịch sử giới cận đại” Vũ Dương Ninh Nguyễn Văn Hồng; “Lịch sử nước Mỹ” Vương Kính Chi, “Hoạt động trị 42 đời tổng thống Mỹ” từ Washingtơn đến Bush (con) Các viết sách đối ngoại Mĩ đường mở rộng lãnh thổ tác giả đăng tạp chí: “Chính sách đối ngoại Mỹ giai đoạn 1864 - 1904” Trần Thiện Thanh, tạp chí Châu Mĩ ngày số 4-2007, “Xu hướng sách đối ngoại Hoa Kỳ lịch sử” Lê Thu Hằng tạp chí Châu Mĩ ngày giúp độc giả hiểu can thiệp Mĩ vào nước thông qua sách phủ Mĩ Nhìn chung, với tư liệu tiếp cận được, sở hệ thống kết nghiên cứu nước Mĩ giai đoạn từ cuối kỉ XVIII sang kỉ XIX, nhận thấy công trình nghiên cứu tản mản, chưa thực sâu vào vấn đề mà đề tài đề cập Vì thế, sở kế thừa kết nghiên cứu người trước, sâu nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống “Chính sách đối ngoại Mĩ cuối kỉ XIX đến năm 1914” làm khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chính sách đối ngoại Mĩ từ cuối kỉ XIX đến năm 1914 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khóa luận có nhiệm vụ tìm hiểu khái quát Mĩ, sở, tiền đề để hình thành sách ngoại giao nước Mĩ Đồng thời tìm hiểu biểu sách ngoại giao Mĩ từ năm cuối kỉ XIX đến bắt đầu chiến tranh giới thứ (1914) 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, khóa luận tìm hiểu sách đối ngoại Mĩ giai đoạn cuối kỉ XIX đến năm 1914 Về không gian, khóa luận nghiên cứu sách đối ngoại Mĩ khu vực Mĩ Latinh khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Trung Quốc Philippin) Phƣơng pháp nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp so sánh, tổng hợp, đối chiếu Đóng góp đề tài Hoàn thành đề tài cung cấp cho người đọc hiểu biết Mĩ, lĩnh vực kinh tế, địa lý, ngoại giao Bên cạnh đó, khóa luận cung cấp thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho trình học tập nghiên cứu sinh viên môn lịch sử giới cận đại môn lịch sử quan hệ quốc tế Đồng thời tài liệu để giúp giáo viên phổ thông có tài liệu giảng dạy có liên quan đến Mĩ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Cấu trúc đề tài Khóa luận tốt nghiệp phần mở đầu, kết luận đề tài gồm hai chương: Chƣơng 1: Khát quát chung Mĩ Chƣơng 2: Chính sách đối ngoại Mĩ (cuối kỉ XIX đến năm 1914) B NỘI DUNG CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT TRUNG VỀ MĨ 1.1 Vị trí địa lý dân cƣ 1.1.1 Vị trí địa lí Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (USA) - gọi tắt Hoa Kỳ hay nước Mĩ - đất nước có diện tích đứng thứ tư giới, nằm trung tâm lục địa Bắc Mỹ, phía tây bắc bán cầu Nước Mĩ có diện tích đứng hàng thứ tư giới không hữu danh vô thực, đất nước không tính bang Alaska Haoai có chiều ngang khoảng 2500 dặm (4000 km) chiều dài từ bắc (giáp Canada) xuống phía nam (giáp Mêxicô) rộng 1500 dặm (2400km), với diện tích 3,6 triệu dặm vuông (gần 9,3 triệu kilômét vuông) Mĩ có tổng số 50 bang có 48 bang nằm gần (hai bang Alaska Haoai không nằm gần 48 bang lại) Vị trí nước Mĩ có vị trí đặc biệt nằm hai đại dương lớn giới Thái Bình Dương Đại Tây Dương, cách xa châu lục lại giới (trừ Alaska gần với châu Á) Không giống bao nước giới Mĩ có bang nằm cách xa bang Haoai nằm Thái Bình Dương cách thành phố Xan Phranxicô khoảng 250 dặm đường biển, hay Alaska cách địa điểm xa phía tây bang Oasinhtơn với khoảng cách 500 dặm Từ vị trí nước Mĩ đến châu lục khác có khoảng cách xa tiêu biểu như: “Các bang bờ đông nước Mĩ cách xa châu Âu tới 3000 dặm qua biển Đại tây dương, khoảng cách từ bang bờ tây Oasinhtơn, Ôrigơn Caliphoócnia với nước vùng Viễn Đông lục địa Âu - Á tới 5000 đến 6000 dặm qua biển Thái Bình Dương”[5; 5] Vị trí địa lý tạo nhiều khó khăn cho Mĩ việc giao lưu với châu lục khác, cũng vị trí địa lý mà nước Mĩ tránh tàn phá hai đại chiến giới: Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) Vị trí địa lý Mĩ nằm phía bắc bán cầu diện tích rộng địa hình đất nước chạy dài theo kinh tuyến, điều làm cho địa hình chia làm ba khu vực + Miền Đông: phía đông bắc miền chủ yếu mạch núi cổ bào mòn tương đối phẳng trình vận động vỏ Trái đất từ xa xưa, khối núi cao không 1917 mét Tiêu biểu cho đông bắc dãy núi già Apalas cửa sông Xanh Lorăng đến bang Alabama có chiều dài khoảng 2000 km, rộng từ 200 - 300 km; đỉnh cao núi Mít sen với độ cao 2036m Giữa dãy núi có đan xen cao nguyên không cao thung lũng không sâu có cường độ khoáng hóa cao Chính điều ưu đãi cho vùng giàu tài nguyên khoáng sản tạo điều kiện cho giao thông thuận lợi, dễ dàng + Miền đồng trung tâm, miền đồng lớn hai khu vực miền Đông miền Tây, khu vực chiếm phần ba diện tích lục địa Bắc Mĩ Được hình thành lưu vực sông Mítsisipi vùng ngũ hồ với diện tích 1000 km, khu vực phù hợp với phát triển nông nghiệp Vùng ngũ hồ nằm phía đông bắc với năm hồ lớn là: hồ Superiô (thường gọi hồ Thượng), hồ Misigân, hồ Hurôn, hồ Êriê Ôtariô Đồng thời hai bên bờ hồ có khí hậu hoàn toàn không đồng nhất, hồ có số sông bắt nguồn từ có tiềm phát triển thủy điện lớn - thành phố Niagara nằm bên cạnh dòng sông phát triển thủy điện nên gọi thành phố thủy điện Đi phía nam vùng đồng rộng lớn, màu mỡ dòng sông Mítsisipi đồi đắp tạo nên, lưu vực vĩ tuyến 40 bắc trở xuống, đất đai có nhiều mùn phù sa thuận tiện cho trồng trọt + Miền Tây hệ thống núi từ Alaska xuốn đến tận Mêxicô, người ta thường gọi chung tên dãy Coócđie; với chiều dài 5000km, rộng 2000km, bao gồm dãy núi cao xen kẽ với cao nguyên rộng chạy theo hướng bắc nam, song song với bờ biển Thái Bình Dương vòng cung lớn Phía đông miền tây thường tập trung núi cao cao nguyên; phía tây thấp phía đông nên gọi vùng lòng chảo lớn, khác biệt trình vận động địa chất vỏ trái đất Chính cấu tạo địa chất có khác biệt nên phần lớn khoáng sản tập trung miền đông miền tây Trong đó, than có nhiều vùng núi Apalas - miền núi Thạch Sơn (Rocky Mountains) cao nguyên Côlôrađô, dầu mỏ tập trung nhiều pử Alaska, ven vịnh Mêhicô, bang Caliphoócnia; mỏ sắt tập trung vùng ngũ hồ phía nam dãy Apalas, kim loại màu như: đồng, chì, kẽm, uranium, vàng,… tập trung chủ yếu bang miền Tây Khí hậu: Đại phận lãnh thổ Mĩ nằm vòng đai khí hậu ôn đới, riêng phần đất đai phía nam nơi tiếp giáp với vịnh Mêhicô có khí hậu cận nhiệt đới Về khí hậu nước Mỹ chia làm ba miền khí hậu khác nhau: + Miền ven biển Thái Bình Dương, quanh năm có gió tây từ Thái Bình Dương thổi vào, khí hậu điều hòa, mưa nhiều, nhiệt độ mùa không chênh lệch Mùa đông nhiệt độ trung bình -5 độ C đến -2 độ C, mùa hè có độ trung bình 12 độ C đến 15 độ C; lượng mưa từ 1500 đến 3000 mm + Miền ven biền Đại Tây Dương từ sườn đông dãy Apalas đến biển, khí hậu mang tính chất ôn đới hải dương, ấm mùa đông, mát ẩm mùa hè Tuy nhiên, phía bắc lạnh tính chất miền khí hậu cận cực, phía nam nóng ẩm tính chất miền khí hậu cận nhiệt Ở đây, thường xuyên chịu ảnh hưởng bão từ Đại Tây dương vào mạnh, không vùng Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chịu ảnh hưởng bão biển Thái Bình Dương + Miền khí hậu ôn đới lục địa kéo dài từ phía đông dãy Thạch Sơn đến phía tây dãy Apalas Mùa đông lạnh khô ảnh hưởng khối khí từ Bắc Băng Dương tràn xuống; nhiệt độ trung bình -20 độ C, khu vực phía nam nhiệt độ xuống tới độ C Ngược lại, mùa hè nóng ảnh hưởng khối khí nhiệt đới từ phía nam tràn lên; nhiệt độ trung bình tháng bảy 25 độ C mưa nhiều, lượng mưa 1000mm 1.1.2 Dân cƣ Khi Crixtôp Côlôngbô đặt chân lên lục địa châu Mĩ, ông tìm giới có người dân sinh sống Về nguồn gốc, có nhiều khả họ người vàng chủng tộc với dân tộc châu Á Về mặt chân chủng học người Inđiô (Anhđiêng) không người da đỏ Có thể học chia thành nhóm chính: Askimo - Akut Alaska; Nedene dọc hầu hết khu vực bờ biển Thái Bình Dương; Pnutian miền đông bắc; Algonkian Hokan - Sioun rải rác miền tây bờ biển đại tây dương; Azte - Tanvan miền tây nam Dương Để thực “sứ mệnh cao quý này”, Mĩ nghĩ đến Mĩ Latinh vùng đất rộng lớn cạnh Nơi mà Mĩ hướng tới khu vực Mĩ Latinh kênh đào Panama Mĩ đế quốc khác mơ tưởng tới Mĩ Latinh nhận thấy tiện lợi cần thiết việc xây dựng kênh qua eo biển Panama để nối liền hai đại dương lớn Đại Tây Dương Thái Bình Dương Mĩ quốc gia hai bên Đại Tây Dương Thái Bình Dương nên kênh mang lại cho Mĩ tầm quan trọng mặt quân Mĩ nhận thấy cần thiết phải đào kênh xuyên qua vùng Trung Mĩ Tham vọng Mĩ thể dõ thông điệp gửi cho Quốc hội vào tháng - 1880 tổng thống Hayít với nội dung: “Chính sách nước kênh đào Panama chịu quản lý châu Mĩ Nước Mĩ chấp nhận quyền kiểm soát cho quyền châu Âu hay nhóm quyền châu Âu nào” Chính sách sau thi hành suốt 1/4 kỉ Cùng với Mĩ lúc có Anh Pháp hai đối thủ nghiêm trọng Mĩ việc tranh giành Panama Bằng sức mạnh mình, Mĩ đánh bại hai địch thủ trở lực đến đích cuối Côlômbia - người chủ thực eo biển Panama Để độc chiếm Panama, Rudoven cử Bộ trưởng ngoại giao Jonh Hay tiến hành đàm phán với Côlômbia để mua lại vùng đất đào kênh Mọi việc diễn không theo xếp Mĩ, phủ Côlômbia từ chối Sau dùng biện pháp đàm phán không được, Mĩ định “ăn cướp” Panama từ tay Côlômbia cách khác Rudoven nói cho người Panama hiểu họ tách khỏi Côlômbia tuyên bố độc lập Mĩ đứng phía họ, đồng thời Mĩ mua chuộc xúi giục lực phản động dậy ngày 3-11- 1903 Nhóm người Panama ủng hộ lính thủy đánh Mĩ dậy chống phủ Côlômbia đòi quyền độc lập, tự chủ tách khỏi Côlômbia Kết quả, Panama tuyên bố độc lập Ngay sau ngày, Mĩ công nhận chủ quyền nhà nước Chính phủ Panama không gây trở ngại cho việc kí kết hiệp ước cho phép phủ Mĩ quyền can thiệp để trì trật tự vùng đất cho thuê 38 Mĩ Panama kí hiệp ước mà theo Mĩ quyền sử dụng vĩnh viễn vùng kênh đào bề ngang rộng tới 10 dặm, đổi lại Panama nhận 10 triệu đôla khoản lệ phí thường niên 25 vạn đôla Như Mĩ nắm độc quyền việc xây dựng quản lý kênh đào Panama Đồng thời, chứng tỏ đường tiến vào Mĩ Latinh Mĩ rộng mở vô thuận lợi Nước Mĩ bước thực mộng bá chủ khu vực Tuy nhiên: “Kênh đào tạo vấn đề an ninh Kênh đào dễ bị công, cần phải bảo vệ, đồng thời bảo vệ quyền bá chủ Mĩ biển Ăngti không cho cường quốc khác lập hải quân khu vực Đó mà từ năm 1904 người ta gọi “hệ luận Rudoven” “học thuyết Mơnrô”.[3; 255] Khát vọng thâm nhập vào Cuba Sau nuốt trôi Panama, Mĩ tiến hành xâm chiếm Cuba - vùng đất không lúc Mĩ không mơ tưởng đến Cuba chiếm vị trí quan trọng, với Puerto Ricô eo biển Panama cửa ngõ vào Trung Nam Mĩ Tham vọng Mĩ với đảo xinh đẹp lộ rõ lời tuyên bố Ngoại trưởng Adam: “Qủa táo bị gió bão rụng từ rơi xuống đất”, Cuba không phụ thuộc vào Tây Ban Nha trở với “lòng mẹ” - Liên bang Bắc Mĩ Hơn nữa, lúc Mĩ nhận ủng hộ lớn từ giới tư sản hội để biến tham vọng thâu tóm Cuba đến Phong trào đấu tranh chống Tây Ban Nha Cuba nổ mạnh mẽ trở thành chiến tranh giành độc lập Mĩ có cảm tình với Cuba lại định giữ thái độ trung lập Sau Mĩ lợi dụng Tây Ban Nha đàn áp khởi nghĩa nhân dân Cuba tuyên truyền ủng hộ “giải phóng” để nhảy vào thay chân Tây Ban Nha Từ năm 1898, luồng dư luận mạnh mẽ dần lên nước cổ vũ tiến hành chiến tranh chống lại quân xâm lược Tây Ban Nha Trong chiến dịch đòi Mĩ can thiệp ấy, có quan tâm có tính chất lý tưởng, tự 39 nhân đạo mà có tính toán lợi quốc gia, sẵn sàng chụp lấy hội tốt đẹp để khẳng định sức mạnh Mĩ Cũng năm 1898 Lahabana thủ đô Cuba, xảy bạo động Tổng thống Mĩ Uyliam Mackinlây lấy lý “bảo hộ kiều dân” phái chiếm hạm Mây - nơ đến Lahabana Trong lúc rối ren người Mĩ vội kết luận Tây Ban Nha phóng thủy lôi, Tây Ban Nha cố gắng minh chẳng liên quan Mĩ bác bỏ lời minh chiến tranh với Tây Ban Nha Cuộc chiến tranh thực du ngoạn lục quân hải quân Mĩ Tây Ban Nha hoàn toàn thất bại Ngày 12 - 08 - 1898 đình chiến ký kết sau hiệp định Pari ký (10 - 12 - 1898) trục xuất Tây Ban Nha khỏi giới mơi, nơi mà họ cai trị thời gian dài… Còn Cuba giành độc lập danh nghĩa Nền độc lập hạn chế Trước hết, đảo rộng lớn phải chịu chiếm đóng Mĩ Đảo quyền tự trị nước cộng hòa non trẻ phải ký hòa ước ngăn cấm họ làm nhiều điều Ngược lại Mĩ giành cho quyền can thiệp gọi bảo vệ mạng sống, tự tài sản ccủa cư dân đảo quyền mua thuê hải quân Bằng việc chiếm Cuba, Mĩ nắm điểm quan trọng Mĩ Latinh, củng cố vị Mĩ vùng Caribe Cuba với Puerto Ricô trở thành bàn đạp để Mĩ tiến vào Mĩ Latinh 2.2.2 Chính sách Mĩ với khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng Châu Á - Thái Bình Dương (gọi tắt: APAC) khu vực Trái Đất nằm gần nằm phía tây Thái Bình Dương, bao gồm nhiều quốc gia vùng Đông Á, Đông Nam Á, Australasia châu Đại Dương Đây khu vực rộng lớn đầy tiềm sớm trở thành đối tượng thực dân phương Tây Sau phát kiến địa lí Tây Ban Nha Bồ Đào Nha hai nước tiên phong công trinh phục thuộc địa, tiếp đến Anh Pháp không bỏ qua khu vực Mĩ nước sau tham vọng Mĩ không nước đế quốc già chí nhiều Bởi sau chiếm Mĩ Latinh biến nới thành thuộc địa Mĩ nghĩ đến việc thôn tính nơi 40 Việc khống chế khu vực châu Á - Thái Bình Dương phần quan trọng thiếu việc làm bá chủ giới Mĩ Trong khu vực rộng lớn này, Mĩ bỏ qua hai thị trường đầy tiềm Trung Quốc Philippin * Chính sách Mĩ Trung Quốc Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nước phương Đông lâm vào khủng hoảng trầm trọng tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa… nước tư châu Âu, châu Mĩ thời kỳ phát triển tư chủ nghĩa không ngừng tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa Trong trình phát triển nói Trung Quốc lọt vào tầm ngắm “miếng mồi” béo bở Trung Quốc mảnh đất nằm phía Đông châu Á, bờ Tây Thái Bình Dương, giàu có tài nguyên, nhân công thực tế trở thành tiêu điểm xâm chiếm phục vụ cho nước đế quốc Mĩ đến Trung Quốc muộn nhiều so với nước châu Âu Nguyên Mĩ lập quốc muộn Khi vừa thoát khỏi thống trị phủ Anh, giai cấp tư sản Mĩ mang hoài bão vươn cánh sang lục địa - Trung Quốc Mười năm sau giành độc lập - 1784, tàu buôn Mĩ mang tên “Hoàng hậu Trung Quốc” vượt qua đại dương buôn bán Sau năm hành trình, tàu trở Mĩ đầy tơ lụa chè, bán vạn đôla Từ trở tàu buôn Mĩ sang Trung Quốc ngày nhiều Quan hệ buôn bán lúc đầu chủ yếu trao đổi thổ sản hai nước Mĩ đem sang Trung Quốc gồm: da thú, gỗ thơm, nhân sâm mua Mĩ: chè, tơ, đồ sứ hàng thủ công mỹ nghệ Bao Mĩ mua nhiều bán Nguyên nhân xuất nhập chênh lệch kinh tế Trung Quốc sách bế quan tỏa cảng Mãn Thanh Tình hình xất nhập chênh lệch làm tổn hại đến lợi ích nước Mĩ Cho nên từ đầu kỉ XIX trở Mĩ theo gót Anh đưa thuốc phiện vào Trung Quốc Mĩ ủng hộ Anh Pháp hai chiến tranh thuốc phiện lần (1840-1842), lần hai (1857-1860) 41 Giá rị hàng hóa Mĩ nhập vào Trung Quốc tăng lên trông thấy Trong tổng số hàng hóa Mĩ nhập vào Trung Quốc vải chiếm vị trí quan trọng, cuối kỉ XIX, nước tiêu thụ tới nửa tổng số vải xuất Mĩ Từ năm 1887 đến năm 1897 vải Mĩ nhập vào Trung Quốc tăng 121,11% Mĩ xây dựng hai nhà máy dệt lớn Thượng Hải, tư Mĩ tham gia tài trợ xây dựng đường sắt Việt - Hán Cho đến năm 1900 tổng số tư Mĩ đầu tư Trung Quốc lên tới 24,7 triệu đôla Cuối kỉ XIX, nước đế quốc lao vào tranh giành thuộc địa, Trung Quốc điểm nóng cho phân chia lúc Các nước đế quốc lợi dụng Trung Quốc kiệt quệ sau chiến tranh với Nhật Bản lao tăng cường: Anh chiếm tỉnh lưu vực sông Trường Giang; Pháp Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam; Nga phía Bắc Vạn Lý Trường Thành; Đức sông Đông; Nhật Bản Phúc Kiến… Trong lúc nước sâu xé Trung Quốc Mĩ thời gian rảnh để nhúng tay vào Đại diện Mĩ Trung Quốc Đenby phải thông cáo nước rằng: Trung Quốc đầy rẫy phạm vi lực, không khoảng đất trống giành cho Mĩ tỉnh Trực Lệ xung quanh thủ đô Bắc Kinh cảng Thiên Tân đầy rẫy tô giới nước Tình hình uy hiếp đến quyền lợi Mĩ Chính phủ Mĩ phải tìm sách xâm lược Trung Quốc Chính sách vừa trì phát triển quyền lợi Mĩ Trung Quốc, lại vừa tránh xảy xung đột với nước đế quốc khác Chính sách gọi sách “ Cửa mở” hay “Mở cửa” Chính sách “mở cửa” hệ Chính sách “mở cửa” đề xướng vào cuối kỉ XIX trì suốt chục năm đầu kỉ XX Nội dung có thay đổi thời kỳ định, có nghĩa hoàn cảnh khác mà Mĩ giải thích sách cách khác Chính sách Giônhây đề xướng vào - - 1899 hình thức thong báo vấn đề Trung Quốc Trong ông thong báo cho Luân đôn, 42 Béc Lin, Petecbua, ngày 13 - thông báo choc ho Đông Kinh, ngày 17 thông báo cho Rô Ma, ngày 21 thông báo cho Pari Các thong báo gồm điều sau: Các cường quốc tuyệt đối không can thiệp vào “phạm vi lực”, nội địa tô giới, cảng công nghiệp Chế độ thuế quan Trung Quốc hành áp dụng tất hàng hóa nước “phạm vi lực” Phạm vi lực nước không nên đánh thuế bốc dỡ hàng nước khác không cao nước Cước phí vận chuyển đánh vào hàng hóa nước khác đường sắt mà kinh doanh hay quản lý không cao chi phí hàng hóa đánh vào nước Tinh thần vấn đề nói gọn lại là: Mĩ thừa nhận quyền lợi nước đế quốc “phạm vi lực” họ Trung Quốc, yêu cầu mở cửa cho nước hưởng quyên lợi thông thương ngang hàng Trong thông báo Giônhây gửi cho Anh, Mĩ thừa nhận tất quyên lợi đường sắt, hầm mỏ đặc quyền khác biệt cường phạm vi lực Chính sách “mở cửa” Mĩ trước hết hợp pháp hóa phạm vi lực nước đế quốc, bên cạnh Mĩ đòi mở cửa phạm vi lực cho người Mĩ vào buôn bán Khi sách “mở cửa” Mĩ đưa nước đế quốc lúc đầu nghi ngờ sau đồng ý Do vậy, sách “cửa mở” thoả thuận nước đế quốc việc chia quyền lợi Trung Quốc Mặt khác sách Mĩ bước đầu kế hoạch xâm lược lâu dài thôn tính hoàn toàn thị trường Trung Quốc Với sách “mở cửa” Mĩ đưa hàng hóa vào tiêu thụ khắp nơi đất Trung Quốc, từ Mĩ dần xích hàng hóa nước để độc chiếm lấy thị trường tiêu thụ rộng lớn Điều quan trọng giai cấp tư sản vốn nuôi tham vọng đầu tư thị trường Trung Quốc, muốn độc quyền đầu tư Để tránh phản đối nước 43 đế quốc khác, Mĩ tạm thời dương cao hiệu đưa hàng hóa vào Trung Quốc buôn bán, dùng sách “mở cửa” từ lĩnh vực buôn bán sang lĩnh vực đầu tư Có thể thấy sách “mở cửa” sách xâm lược kinh tế điển hình Mĩ thời kỳ này, Mĩ chưa đủ thực quân đọ sức với nước đế quốc khác để độc chiếm thị trường Trung Quốc Lời nhận xét nhà sử học Xô Viết Tơ Nan hoàn toàn xác: lúc Mĩ xâm lược Trung Quốc muộn nước khác giành phạm vi lực thời gian ngắn Hơn phương diện quân Mĩ yếu nước đế quốc khác Trong hoàn cảnh Mĩ dùng phương châm tránh chỗ mạnh, tìm chỗ yếu, không trực diện đương đầu công khai với đối thủ mà chủ trương dùng ưu kinh tế để vơ vào tất thị trường giàu có đó, Mĩ không cần dùng sách quân mạo hiểm mà giành quyền lợi ngang hàng với cường quốc Trung Quốc Chính sách “mở cửa” ngụy trang chiêu “toàn vẹn lãnh thổ Trung Quốc” Bọn tư sản Mĩ sức tô vẽ hiệu này, thực chất Tuy nhiên sách cứu triều đình Mãn Thanh khỏi diệt vong Bởi thông báo cho nước sách “mở cửa”, vốn coi khinh nên thông báo vấn đề Trung Quốc Mĩ không thèm hỏi ý kiến phủ Trung Quốc, Mãn Thanh cảm thấy thể diện chút phát lợi ích sách với tồn nên tự động lên tiếng thừa nhận Chính sách “mở cửa” tạo đường thênh thang cho chủ nghĩa tư bàn Mĩ Đầu kỉ XX, nhà tư Mĩ tăng cường đầu tư vào Trung Quốc, việc xuất hàng hóa bọn họ gây ảnh hưởng với phủ Bắc Kinh, cho phủ Bắc Kinh vay tiền nhằm kiểm soát mặt tài Với sách “mở cửa”, Mĩ đẩy mạnh sách “ngoại giao đôla” hiệu lúc Mĩ là: “Mỗi nhà ngoại giao mức độ định phải thương nhân” trước chiến tranh giới thứ Trung Quốc có tới 136 công ty Mĩ hoạt động Số người Mĩ Trung Quốc lên tới 5.340 44 người, vốn đầu tư Mĩ Trung Quốc 49,3 triệu đôla, tăng gấp hai lấn so với năm 1990 Như đáp ứng nguyện vọng nhà độc quyền, Mĩ xâm nhập vào Trung Quốc mặt kinh tế, nhiên nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan chiến tranh giới thứ Mĩ chưa đạt mục đích gạt Nga sác lập ảnh hưởng Mãn Châu, kiểm soát phủ Bắc Kinh Song mức độ ảnh hưởng Mĩ Trung Quốc đáng kể, sách bành trướng kinh tế tạo quan niệm tốt người Mĩ trong giới cầm quyền Trung Quốc Mĩ kẻ xâm lược Trung Quốc tương đối thành công Bởi Mĩ không tốn viên đạn nào, tên lính nào, kết Mĩ thu đước chẳng nước đế quốc, chí nhiều Trong suất từ chiến tranh thuốc phiện lần đến trước chiến lần người ta thấy sách Mĩ Trung Quốc Mĩ tránh xung đột quân sự, lại cổ vũ xâm lược kẻ khác với Trung Quốc để qua chuộc lợi, “đục nước béo cò” đạt mục đích kinh tế, trị, văn hóa mà tiếng người có thiện chí, không xâm lược chịu trách nhiệm đạo đức Thực chất sách Mĩ với Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX sách xâm lược khôn khéo, xảo quyệt * Chính sách thực dân Mĩ Philippin Philippin quốc gia hải đảo lớn thứ hai Đông Nan Á (sau Inđônêxia) Đối với Mĩ, Philippin vị trí chiến lược mà tình hình quân có lợi cho Mĩ Mĩ bước can thiệp vào đất nước mà mức độ riết từ sau chiến với Tây Ban Nha thắng lợi ( 1898) Trong trình xâm lược Philippin thủ đoạn Mĩ lợi dụng cách mạng Philippin để đánh bại Tây Ban Nha Khi Philippin giành độc lập ngày 12 - - 1898, Mĩ không đến không kí vào Tuyên ngôn độc lập không thừa nhận độc lập Philippin Bước tiếp theo, Mĩ tìm cách tiêu diệt lực lượng cách mạng Philippin tiến hành đe dọa tìm cách ngăn chặn bước tiến họ Mĩ dùng thủ đoạn tinh vi, trắng trợn tàn bạo 45 trực tiếp gây chiến tranh xâm lược Cuộc chiến Mĩ Philippin vào năm 1899, năm sau Philippin thoát khỏi thực dân Tây Ban Nha Người Mĩ không cho chiến tranh mà trừng phạt quân đội Mĩ với hành động dậy người xứ chống lại chủ quyền Mĩ Ngược lại Philippin gọi chiến tranh Philippin Mĩ để bảo vệ độc lập người Philippin tuyên bố đôc lập họ trước người Mĩ kí hiệp ước với Tây Ban Nha Mặc dù phong trào đấu tranh nhân dân Philippin diễn mạnh mẽ thất bại thời điểm đó, quân số có Mĩ chất lượng trang bị kĩ thuật xa Mĩ “Hơn nữa, người Mĩ mua chuộc tầng lớp quý tộc người Philippin với lời hứa đảm bảo quyền lợi kinh tế tiếp tục trì quyền lực họ cũ để đổi lại hơp tác họ với quyền Mĩ.[2; 36] Việc Mĩ chiếm Philippin cướp thành cách mạng chân chính, biến quần đảo thành thuộc địa kiểu làm bàn đạp cho đế quốc Mĩ âm mưu bá chủ giới lâu dài gần kỉ Đây diễn đưa nước Mĩ vươn giới không giới hạn khu vực châu Mĩ Sau giành thắng lợi quân đội cách mạng Philippin, Mĩ tiến hành áp đặt sách cai trị thực dân kiểu Mĩ biện hộ cho việc chiếm đóng Philippim họ đến để giúp cho dân tộc tự cai trị lấy Đây thủ đoạn lừa bịp cho hành động xâm lược Mĩ Mĩ thi hành sách thực dân tất phương diện Chính trị Mĩ dựa vào tầng lớp tay sai quý tộc địa phương địa chủ, tạo điều kiện cho địa chủ cướp đoạt ruộng đất, thu thuế nắm quyền hành nông thôn Mĩ dựng nên quyền xứ để đáp ứng yêu cầu quyền lợi Mĩ phụ thuộc hoàn toàn vào kinh tế Mĩ Bộ máy quyền trung ương tổ chức theo mô hình dân chủ tư sản kiểu Mĩ Quốc hội Philippin thành lập phụ thuộc hoàn toàn vào Mĩ Nhằm hợp pháp hóa cai trị, thể chế hóa 46 máy bù nhìn xứ, Mĩ đưa đạo luật sắc lệnh hà khắc, không cho phép Philippin có hiến pháp riêng Mĩ mua chuộc tầng lớp tri thức người Philippin khiến họ tưởng cộng hòa người Philippin Bộ máy ta sai không tiến hành cướp bóc nhân dân vừa phục vụ cho thân họ vừa cung cấp cho Mĩ mà người Mĩ nuôi cách trả lương Những lợi lộc mà Mĩ ban cho tránh phản đối hay đấu tranh cách để đầu độc làm cho họ có tư tưởng thân Mĩ Đây hình thức cai trị thực dân mà Mĩ áp dụng Philippin Khác với chủ nghĩa thực dân cũ chỗ, chủ nghĩa thực dân cũ sử dụng người xứ làm tay sai chủ yếu đưa người trực tiếp cai trị máy hành thuộc địa hình thức cai trị chủ nghĩa thực dân nuôi dững máy tay sai người xứ làm công cụ cho việc cai trị bóc lột Do sách thực dân Mĩ khiến tình hình trị Philippin bât ổn Hệ thống trị nhà nước theo kiểu Mĩ mà quyền lực tập chung vào tay tập đoàn tư địa phương phản động trì củng cố thêm Ngay sau giành độc lập Philippin chịu ảnh hưởng Mĩ việc xây dựng củng cố quyền Kinh tế Sau cướp đoạt Philippin từ tay Tây Ban Nha, Mĩ thi hành sách kinh tế làm cho Philippin phụ thuộc hẳn vào Mĩ Trong nông nghiệp, Mĩ bắt người dân Philippin phải trồng công nghiệp phục vụ yêu cầu Mĩ: dừa, thuốc lá, có sợi Mĩ không đầu tư vào ruộng đất mà đầu tư vào công nghiệp sơ chế nhằm thu nguồn lợi cao Ngoài Mĩ thu để nuôi sống máy quyền Để mua chuộc tầng lớp địa chủ phong kiến, quyền thông qua môt loạt đạo luật ruộng đất Những đạo luật thoản mãn nguyện vọng giai cấp địa chủ phong kiến chỗ dựa xã hội chủ nghĩa thực dân Tiếp đó, năm 1903, Mĩ đưa đạo luật cho phép chiếm ruộng đất không trả tiền đất đai vỡ hoang bỏ không Để bảo vệ quyền lợi địa chủ, quyền Mĩ cấm cày cấy ruộng đất 47 tư nhân bỏ hoang mà đồng ý cho địa chủ sử dụng mảnh đất Mĩ cho phép địa chủ phong kiến nắm lấy ruộng đất phải trồng Mĩ đạo, địa chủ hưởng lợi Chính sách làm cho tần lớp nông dân Philippin vô ngèo khổ, suất lao động thấp dẫn đến nhiều đấu tranh nông dân bị Mĩ dập tắt Trong công nhiệp, Mĩ không đầu tư nhiều mà đầu tư ngành khai thác chế biến nhằm đáp ứng phần tiều dùng nội địa xuất Mĩ trú trọng đầu tư vào bốn ngành then chốt khai thác khoáng sản quý, trồng chọt sơ chế mía, dừa chuối sợi Các ngành Mĩ quản lí Hơn để thuận tiện cho liên lạc, vận chuyển hàng hóa giao thông Mĩ đầu tư vào để phục vụ cho kinh tế quốc Trong thương nghiệp, Mĩ áp dụng chế độ buôn bán bất bình đẳng với Philippin, biến quần đảo thị trường riêng Mĩ Mĩ nhập hàng hóa, tài nguyên Philippin với giá thấp Năm 1904, Quốc hội Mĩ thông qua luật thuế quan Payne - Aldrich, thiết lập lập quan hệ tự trao đổi thương mại Mĩ Philippin Theo luật này, Mĩ quyền xuất miễn thuế không hạn ngạch loại hàng hóa Ngược lại, tất hàng hóa xuất Philippin (trừ gạo) phép vào thị trường Mĩ miễn thuế theo hạn gạch Trước bất bình nhân dân Philippin phản đối buộc Mĩ phải đưa đạo luật Năm 1913, đạo luật thuế quan Simmons - Underwood thông qua Luật quy định mặt hàng xuất chủ yếu Philippin vào Mĩ phải chịu hạn gạch Bằng sách, đạo luật thi hành, Mĩ kiểm soát chặt chẽ Philippin biến Philippin thành thị trường tiêu thụ Mĩ tìm cách vơ vét bóc lột tài nguyên sức lao động người Philippin làm cho kinh tế không phát triển được, đời sống nhân dân khổ cực, giá đắt đỏ, tỉ lệ thất nghiệp lớn Tuy nhiên trừng mực đó, sách Mĩ giúp kinh tế Philippin có bước phát triển Trong lĩnh vực văn hóa, Mĩ thực du nhập văn hóa Mĩ vào Philippin nhằm đồng hóa, tạo thái độ phục vụ Mĩ Đặc biệt đầu độc tầng lớp 48 tiến xã hội niên Phó toàn quyền Mĩ thiết nắm giáo dục ảnh hưởng văn hóa Mĩ Philippin rõ ràng Mĩ đưa khoản 200 người Philippin sang Mĩ đào tạo cho phù hợp với yêu cầu Mĩ hi vọng vào giúp đỡ nhà thờ Thiên chúa việc thực sách cai trị Sau chiếm Philippin, Mĩ tiến hành sách kinh tế, trị, văn hóa làm cho Philippin phụ thuộc vào Mĩ, biến nơi thành thị trường độc chiếm riêng Mĩ Thực tế Mĩ làm điều việc áp dụng chủ nghĩa thực dân bán đảo Những sách thực dân mà Mĩ áp dụng Philippin toàn diện gây hậu nặng nề mặt, nhiên du nhập số yếu tố tiến góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đồng thời góp phần vào xu phát triển đất nước Philippin sau theo đường tư chủ nghĩa 49 KẾT LUẬN Từ sau giành độc lập, dân tộc Mĩ trỗi dậy mạnh mẽ, khẳng định vai trò dân tộc giới đặc biệt sau nội chiến năm 1861 Mĩ dần vươn lên vị trí hàng đầu kinh tế tìm cách xâm lược thuộc địa bên mà hầu hết vùng đất có chủ Bởi Mĩ dựa vào khả dùng sức mạnh kinh tế bước can thiệp vào khu vực Mĩ lựa chọn Mĩ Latinh tảng để vươn sức mạnh toàn giới Với sách khôn khéo Mĩ khống chế khu vực giàu có mà biến Mĩ Latinh thành “sân sau” làm bàn đạp để tiến sang khu vực khác có khu vực châu Á - Thái Bình Dương điển hình Trung Quốc Philippin Học thuyết Mơnrô với luận điệu “Châu Mĩ người Mĩ”, Mĩ loại bỏ dần lực châu Âu lăm le muốn xâm chiếm đặt ách thống trị khu vực Mĩ Latinh, nhằm độc chiếm khu vực Không dừng lại chỗ vận dung “học thuyết Mơnrô” mà hệ người Mĩ biết điều chỉnh, phát triển phù hợp với mưu cầu nước Mĩ thời điểm khác nhau, phục vụ tham vọng bành trướng Mĩ cách tốt Sự mở rộng “học thuyết Mơnrô” sách “cái gậy lớn” “ngoại giao đôla” Qủa thật với sách Mĩ len vào nơi tưởng trừng được, nắm lấy nề kinh tế, trị nhiều quốc gia, thâu tóm nhiều nước quan trọng với Mĩ Trên sở củng cố tăng cường quyền lực mình, Mĩ vươn vòi “bạch tuộc” tới khu vực châu Á - Thái Bình Dương, xác lập quyên tự thương mại khu vực Trung tâm Mĩ châu Á - Thái Bình Dương không khác Trung Quốc Philippin Bằng sách “ mở cửa” ngụy trang triêu “toàn vẹn thành thổ Trung Quốc”, thực chất biện pháp độ để Mĩ nuốt trôi hoàn toàn Trung Quốc Và Mĩ đạt thành công sách kinh tế với vùng lãnh thổ rộng lớn Còn với Philippin trở thành thí điểm cho sách thực dân Mĩ Mĩ hoàn toàn thành công việc thâu tóm quần đảo 50 Như vậy, qua việc tìm hiểu học thuyết, sách đối ngoại Mĩ (cuối kỉ XIX đến năm 1914) ta thấy quyền Mĩ chiển khai bước quan trọng chiến lược toàn cầu Trong giai đoạn sau, để phù hợp với xu hướng thời đại, tình hình nước, sách Mĩ có thay đổi tư tưởng cốt lõi, xuyên suốt sách đối ngoại Mĩ tư tưởng bành trướng, tăng cường ảnh hưởng Mĩ, khẳng định vị bá chủ không lục địa châu Mĩ mà toàn giới Nhìn chung, sách đối ngoại Mĩ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX có ý nghĩa to lớn không Mĩ mà giới Các nhà hoạch định sách Mĩ khéo kéo kết hợp lợi ích trị kinh tế đời sách có tính thực tiễn cao, góp phần không nhỏ vào việc pháp triển đất nước kỉ XIX đầu kỉ XX phát triển thành cường quốc số giới hầu hết lĩnh vực ngày 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thanh Bình (chủ biên), (1996), Một số vấn đề lịch sử giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Minh Chơng (1989), “Cuộc chiến tranh Philippin – Mỹ (1899-1903) Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội William a Degorio (1995), Bốn mươi hai đời tổng thống Hoa Kỳ, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôi Eric Foer (2009), Lịch sử nước Mỹ thời kỳ tái thiết 1863 – 1877, Nxb Khoa học xã hội Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Lịch sử giới cận đại tập 1, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Lịch sử giới cận đại tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Huy Ngọc (chủ biên) (1994), Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2003), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 11 Vũ Dương Ninh, Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb Quốc gia, Hà Nội 12 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2010), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục 13 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2010), Lịch sử quan hệ quốc tế từ đầu thời cận đại đến kết thúc Thế chiến thứ hai, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Huy Qúy (2004), Lịch sử cận đại Trung Quốc, Nxb Giáo dục 15 Trần Quỳnh (1964), Những đặc điểm chủ nghĩa tư đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Ông Thị Đan Thanh (2013), Địa lý kinh tế - xã hội giới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Đinh Hiểu Tiên (1995), Lịch sử giới cận đại Trung Quốc 52

Ngày đăng: 07/10/2016, 16:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thanh Bình (chủ biên), (1996), Một số vấn đề lịch sử thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lịch sử thế giới
Tác giả: Đỗ Thanh Bình (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
2. Cao Minh Chơng (1989), “Cuộc chiến tranh Philippin – Mỹ (1899-1903) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc chiến tranh Philippin – Mỹ
Tác giả: Cao Minh Chơng
Năm: 1989
3. Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nước Mỹ
Tác giả: Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1994
4. William a Degorio (1995), Bốn mươi hai đời tổng thống Hoa Kỳ, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mươi hai đời tổng thống Hoa Kỳ
Tác giả: William a Degorio
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
5. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Tác giả: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
6. Eric Foer (2009), Lịch sử nước Mỹ thời kỳ tái thiết 1863 – 1877, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nước Mỹ thời kỳ tái thiết 1863 – 1877
Tác giả: Eric Foer
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009
7. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Lịch sử thế giới cận đại tập 1, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại tập 1
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
8. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Lịch sử thế giới cận đại tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại tập 2
Tác giả: Phan Ngọc Liên (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
9. Đào Huy Ngọc (chủ biên) (1994), Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
Tác giả: Đào Huy Ngọc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 1994
10. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2003), Lịch sử thế giới cận đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
11. Vũ Dương Ninh, Một số chuyên đề lịch sử thế giới, Nxb Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử thế giới
Nhà XB: Nxb Quốc gia
12. Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2010), Lịch sử thế giới cận đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cận đại
Tác giả: Vũ Dương Ninh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
13. Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2010), Lịch sử quan hệ quốc tế từ đầu thời cận đại đến kết thúc Thế chiến thứ hai, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử quan hệ quốc tế từ đầu thời cận đại đến kết thúc Thế chiến thứ hai
Tác giả: Vũ Dương Ninh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2010
14. Nguyễn Huy Qúy (2004), Lịch sử cận đại Trung Quốc, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cận đại Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Huy Qúy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
15. Trần Quỳnh (1964), Những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản hiện đại, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản hiện đại
Tác giả: Trần Quỳnh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1964
16. Ông Thị Đan Thanh (2013), Địa lý kinh tế - xã hội thế giới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý kinh tế - xã hội thế giới
Tác giả: Ông Thị Đan Thanh
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2013
17. Đinh Hiểu Tiên (1995), Lịch sử thế giới cận đại Trung Quốc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w