Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
632,9 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHĨA 2011 – 2015 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC (GIAI ĐOẠN 2009 – 2012) CHUYÊN NGÀNH : SƢ PHẠM LỊCH SỬ GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN : TS NGÔ HỒNG ĐIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN : HỒNG CƠNG HỊA MSSV : 1156020009 LỚP : D11LS01 BÌNH DƢƠNG, 05/2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc (giai đoạn 2009 – 2012)” xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình ln động viên, ủng hộ tôi, đến tất bạn bè giúp đỡ tơi việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo đưa ý kiến đóng góp cho khóa luận tơi hồn thiện Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất quý thầy (cô) khoa Sử, trường Đại học Thủ Dầu Một giúp đỡ nhiều q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Ngô Hồng Điệp – người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp, thầy tận tình bảo bước hướng dẫn tơi suốt q trình từ soạn thảo đề cương lúc hồn thành khóa luận Tuy nhiên, hạn chế nguồn tư liệu khả nghiên cứu thân khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết cần góp ý, sửa chữa Kính mong đóng góp ý kiến q thầy (cơ) để khóa luận hồn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bình Dƣơng, ngày tháng năm 2015 (Ký tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bình Dƣơng, ngày tháng năm 2015 (Ký tên) MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 6 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC 1.1 Tiền đề kinh tế 1.1.1 Nền kinh tế Hoa Kỳ 1.1.2 Sự lên kinh tế Trung Quốc .10 1.1.3 Xu hướng phát triển kinh tế toàn cầu 11 1.2 Tiền đề trị .14 1.3 Tiền đề quân 15 1.4 Những vấn đề tồn cầu địi hỏi hợp tác hai nước 16 1.4.1 Vấn đề môi trường 16 1.4.2 Vấn đề vũ khí hạt nhân .18 1.4.3 Vấn đề lượng 19 1.4.4 Vấn đề khủng bố - an ninh giới 19 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC 22 2.1 Chính sách đối ngoại tồn cầu 22 2.2 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc 24 2.2.1 Chính sách trị - ngoại giao 26 2.2.2 Chính sách kinh tế 32 2.2.3 Chính sách an ninh - quân 34 2.3 Những kết mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc thời Tổng thống Barack Obama 39 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG VÀ XU HƢỚNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC 45 3.1 Mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc tác động đến giới Việt Nam 45 3.1.1 Tác động đến giới 45 3.1.2 Tác động đến Việt Nam 47 3.2 Xu hướng phát triển mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc 52 3.2.1 Tích cực hợp tác tồn diện .52 3.2.2 Vừa hợp tác vừa cạnh tranh 53 3.2.3 Sự kiềm hãm Hoa Kỳ Trung Quốc 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Boniface, đánh giá Hoa Kỳ Trung Quốc với tác phẩm vấn tuyển chọn “Lý Quang Diệu: bàn Trung Quốc, Hoa Kỳ giới” Graham Allison, Robert D Blackwill, Ali Wyne với việc đánh giá Trung Quốc, Hoa Kỳ tương lai, mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc Lý Quang Diệu nhìn nhận cách khách quan… tác phẩm nước ngồi có giá trị việc tìm hiểu sách đối ngoại Hoa Kỳ năm gần nước ta Một số cơng trình liên quan đến sách đối ngoại Hoa Kỳ, quan hệ quốc tế nhà nghiên cứu nước ta “Quan hệ Mỹ - Trung: hợp tác cạnh tranh, luận giải góc độ cân quyền lực”của PGS TS Nguyễn Thái Yên Hương tác phẩm lớn, có giá trị cao mặt khoa học lẫn thực tiễn, sách tập trung đánh giá, phân tích quan hệ Mỹ Trung 30 năm qua, kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao triển vọng mối quan hệ đến năm 2020 theo góc độ khoa học trị - xem xét quan hệ nước lớn góc độ cân quyền lực Cùng đó, PGS TS Nguyễn Thái Yên Hương – PGS TS Tạ Minh Tuấn (đồng chủ biên) với tác phẩm “Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ” – cơng trình với nhiều vấn đề bật Hoa Kỳ từ hình thành đến vấn đề bật đầu kỷ XXI tác giả đề cập, bàn luận, đánh giá công phu GS TS Đỗ Thanh Bình – PGS TS Văn Ngọc Thành với “Quan hệ quốc tế thời đại vấn đề đặt ra” tác phẩm nói rõ mối quan hệ lớn vấn đề bối cảnh tồn cầu Với “Hịa Bình – Hợp tác phát triển: xu lớn giới nay” PGS TS Lê Minh Quân làm rõ, phân tích nhiều vấn đề từ quan niệm, khái niệm, phương pháp tiếp cận nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm, nguồn gốc, chất biểu xu hịa bình, hợp tác, phát triển đề cập tới Hoa Kỳ với sách Trung Quốc với phương cách phát triển Tác phẩm “Cục diện giới đến 2020” Phạm Bình Minh sách tập trung phân tích cục diện giới, nhân tố tác động xu hướng phát triển đến năm 2020 dự báo quan hệ nước lớn Hoa Sau vụ khủng bố 11/9/2001, kể từ năm 2002, năm Hoa Kỳ thâm hụt hàng trăm tỷ đơla, khóa 2007 – 2008 407 tỷ USD khóa 2008 – 2009 500 USD Tính đến tháng 10/2008, tổng nợ quốc gia Hoa Kỳ vượt 10.000 tỷ USD, có 25% nợ nước ngồi Thâm hụt thương mại thời gian qua năm khoảng 700 tỷ USD, chủ yếu Trung Quốc nước xuất dầu mỏ [14; 38] Muốn thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 2008 - 2009, Hoa Kỳ buộc lòng phải lựa chọn Trung Quốc đối tác ưu tiên hàng đầu: hàng nhập rẻ từ Trung Quốc đem lại lựa chọn phong phú cho người tiêu dùng Hoa Kỳ Trung Quốc thị trường tiềm lớn, thế, bề ngồi phủ Hoa Kỳ gây sức ép Trung Quốc bên họ tăng cường hợp tác, họ sẵn sàng nhượng Trung Quốc để có lợi ích cho quốc gia Về phía Trung Quốc, họ hài lòng với quan hệ kinh tế song phương với Hoa Kỳ, phản ứng họ trước Hoa Kỳ đối ngoại “mềm dẻo” hiệu quả, giúp cho kinh tế thương mại Trung Quốc tăng trưởng mạnh Vị trí kinh tế Hoa Kỳ giới: Nhờ đầu việc xây dựng “nền kinh tế tri thức” sở cách mạng khoa học – công nghệ, kinh tế Hoa Kỳ mạnh lượng chất Nền kinh tế Hoa Kỳ thời Tổng thống Bush gấp bảy lần so với Tổng thống Truman trước đây, vật liệu đầu vào cho sản xuất năm 2006 nhiều không đáng kể so với năm 1946 [14; 33] Các ưu khoa học – công nghệ nhân tố chủ yếu giúp Hoa Kỳ tăng xuất lao động nhiều nước công nghiệp khác Trong kỷ ngun tồn cầu hóa, Hoa Kỳ trì khả cạnh tranh cao nhiều lĩnh vực kinh tế như: công nghệ thông tin, hàng không – vũ trụ, dầu khí, ngân hàng, viễn thơng… Tất Qũy tài sản chủ quyền (SWFs) lớn đăng ký Hoa Kỳ, gián tiếp đầu tư vào lĩnh vực kinh tế Hoa Kỳ, sử dụng ngân hàng Hoa Kỳ làm kênh lưu chuyển vốn khắp quốc gia Vì thế, Hoa Kỳ ln nằm nhóm nước dẫn đầu thu hút vốn đầu tư nước ngồi đề nhiễm mơi trường sinh thái, hệ thống tín dụng quốc tế, vấn đề thương mại quốc tế… Tính thống kinh tế hay xu hướng quốc tế hoá kinh tế phát triển sở mở rộng quan hệ hợp tác có lợi quốc gia Trước quan hệ có lợi dường tồn quan hệ nước tư chủ nghĩa với nước phát triển quan hệ bóc lột, áp dân tộc thơn tính, xâm lược Trong quan hệ Đơng - Tây thấy đối đầu, chống phá Từ thực tế đấu tranh nước phát triển buộc nước phát triển phải xây dựng mở rộng quan hệ có lợi với quốc gia Trong tình hình nay, nước có kinh tế phát triển muốn mở rộng thị trường, nguồn vốn đầu tư, địa bàn chuyển nhượng kỹ thuật truyền thống hình thành phân cơng lao động quốc tế phải mở rộng quan hệ quốc tế có lợi Đây phương hướng quan hệ kinh tế quốc tế, tạo hội để quốc gia có điều kiện mở rộng quan hệ phụ thuộc vào Không thể phát triển kinh tế cách xây dựng kinh tế khép kín, tự lập nước, chí nhóm nước Xu hướng liên kết toàn giới thành thị trường thống đẩy mạnh hơn, phản ánh q trình tồn cầu hố kinh tế Do đó, xu hướng liên kết kinh tế phát triển mạnh mẽ: liên kết khu vực, liên khu vực, tiểu khu vực song phương đến phạm vi toàn cầu, mức độ phạm vi khác Từ năm 1989 đến năm 2010 Số lượng liến kết kinh tế toàn giới tăng lên gần 48 lần, từ lên 300 hiệp định, đặc biệt ý xu hướng liên kết song phương có mức độ gia tăng nhanh nhất, lấn át xu hướng thiết lập mở rộng liên kết kinh tế khu vực [27; 53] Các nước lớn, cường quốc giới có xu hướng hợp tác, vấn đề kinh tế bối cảnh toàn cầu Xu hướng kinh tế giới chuyển sang kinh tế có sở vật chất kỹ thuật chất - văn minh hậu công nghiệp: 12 Thế kỷ XXI, kinh tế trí tuệ hình thành phát triển Đó người máy công nghiệp thay người lao động, q trình lao động trí óc người máy thay Các nguồn lượng mặt trời nhiệt hạch phổ biến thay cho cho nguồn lượng có Các chất siêu dẫn, siêu cứng, siêu sạch, siêu bền thay vật liệu truyền thống Công nghệ vi sinh, công nghệ gen phát triển Không gian kinh tế giới mở rộng đến đáy Đại Dương vũ trụ, sản xuất giới đảm bảo cung cấp hàng hoá dồi với chi phí thấp Để thực bước độ sang kinh tế mới, nước giới dù thuộc chế độ trị phải có thay đổi sở vật chất kỹ thuật kiến trúc thượng tầng, theo cách riêng Các quốc gia có kinh tế phát triển, trình độ cơng nghiệp hố cao trọng khoa học công nghệ cốt lõi biến đổi kinh tế Các nước áp dụng nhiều biện pháp để dành ưu sáng tạo kỹ thuật công nghệ Các nước phát triển đứng trước thách thức Đó lợi quốc gia nguồn nguyên liệu, tỷ trọng giao dịch nông sản phẩm khoáng sản thị trường giới ngày giảm cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phổ biến Vì vậy, nước phát triển phải áp dụng sách kinh tế mới, thực sách mở cửa với bên ngoài, tham gia cạnh tranh quốc tế, sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật dịch vụ quốc tế Những thay đổi cấu kinh tế giới dẫn tới thay đổi thị trường: xu hướng thị trường hố tự hóa trở thành xu hướng chủ đạo kinh tế toàn cầu hầu hết kinh tế quốc gia Hầu hết quốc gia chuyển sang kinh tế thị trường, tự do, liên kết, lẫn hội nhập sâu hơn, tiến dần đến thị trường thống nhất, góp phần tạo động, nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ kinh tế toàn cầu kinh tế quốc gia Xu hướng cải tổ đổi kinh tế giới: 13 Trước hết, cần đánh giá chuyến thăm Trung Quốc Tổng thống Obama chủ yếu nhằm khẳng định sở trị, khơng phải nhằm giải vấn đề cụ thể quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc Với ý nghĩa đó, chuyến thăm thành công, đánh dấu khởi điểm quan hệ Hoa Kỳ Trung Quốc, chưa tạo đột phá cho vấn đề tồn quan hệ hai nước Thứ hai, tiếp xúc cấp cao lần này, khác với tiếp xúc thời Tổng thống Hoa Kỳ trước kia, phía Trung Quốc bình đẳng Đó hệ tất nhiên thay đổi cán cân so sánh lực lượng hai cường quốc Thứ ba, rõ ràng quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc mang tính hợp tác thực dụng , có lợi cho hai bên, đứng trước nhiều hội phát triển Tuy nhiên, quan hệ Hoa Kỳ Trung Quốc ẩn chứa nhiều mâu thuẫn, cạnh tranh không tránh khỏi tất lĩnh vực kinh tế, trị, quân Có thể nói qua viếng thăm Trung Quốc lần này, Tổng thống Obama thành công việc gửi thơng điệp sách ngoại giao thông minh ông Trung Quốc khu vực Đơng Á nói chung Sự điều chỉnh sách đối ngoại quyền Obama thực tế, đặc biệt sách Trung Quốc Sự điều chỉnh chủ yếu thể ba phương diện Một là, Hoa Kỳ không lấy kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc làm mục tiêu sách, nữa, Hoa Kỳ chủ trương tăng cường hợp tác với Trung Quốc, coi biện pháp thiếu để giải vấn đề song phương, khu vực toàn cầu Hai là, khơng cịn coi việc áp đặt quan niệm giá trị dân chủ, nhân quyền,… mục tiêu sách quan hệ với Trung Quốc, tôn trọng mô thức phát triển mà Trung Quốc lựa chọn Ba là, chủ trương thơng qua đối thoại, xây dựng lịng tin, tăng cường hợp tác, để giải vấn đề song phương, vấn đề khu vực quốc tế liên quan đến hai bên Về inh tế: 40 Mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc việc hợp tác kinh tế nhiệm kì đầu Tổng thống Obam làm cho kinh tế Hoa Kỳ vực dậy sau khủng hoảng tài năm 2008 Trong giai đoạn từ năm 2009 – 2010, kinh tế Hoa Kỳ bước vào giai đoạn phục hồi Một phần việc đẩy mạnh hợp tác kinh tế Hoa Kỳ Trung Quốc Giai đoạn từ năm 2010 – 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ ngày yếu ớt chậm lại Do việc Trung Quốc tranh chấp, bành trướng quân khu vực châu Á – Thái Bình Dương Hoa Kỳ “quay trở lại” khu vực Việc tranh chấp khu vực làm cho Hoa Kỳ Trung Quốc trở nên căng thẳng, tác động mạnh đến hợp tác kinh tế hai quốc gia Do đó, Hoa Kỳ cần phải giải phương án “hịa bình” “hợp tác” Trung Quốc sách “mềm dẻo” kinh tế lẫn quân GDP nƣớc lớn năm 2006 dự báo đến năm 2050 (Tỷ đ a Mỹ) Năm Trung Quốc Ấn Độ Nga Canađa Pháp Đức Italia Nhật Bản Anh Mỹ 2006 2.682 909 982 1.260 2.194 2.851 1.809 4.336 2.310 13.245 2010 4.667 1.256 1.371 1.389 2.366 3.083 1.914 4.604 2.546 14.535 2015 8.133 1.900 1.900 1.549 2.577 3.326 2.072 4.861 2.835 16.194 2020 12.630 2.848 2.554 1.700 2.815 3.519 2.224 5.224 3.101 17.978 2025 18.437 4.316 3.341 1.856 3.055 3.631 2.326 5.570 3.333 20.087 2030 25.610 6.683 4.265 2.061 3.306 3.761 2.391 5.814 3.595 22.817 2035 34.348 10.514 5.265 2.302 3.567 4.048 2.444 5.886 3.937 26.097 2040 45.022 16.510 6.320 2.569 3.892 4.388 2.559 6.042 4.344 29.823 2045 57.310 25.278 7.420 2.849 4.227 4.714 2.737 6.300 4.744 33.904 2050 70.710 37.668 8.580 3.149 4.592 5.024 2.950 6.677 5.133 38.514 (Nguồn: Phạm Bình Minh (2012), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, tr.36) 41 Tốc độ tăng GDP thực tế hàng năm (%) giai đoạn 2000 – 2010 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 4,7 2,2 2,9 3,6 4,9 4,5 5,1 5,2 3,0 -0,6 4,6 4,1 1,0 1,7 1,9 3,2 2,7 3,0 2,8 0,5 -3,2 2,6 5,2 1,1 1,8 2,5 3,6 3,1 2,7 2,1 0,4 -2,4 3,3 3,4 1,6 0,9 0,8 2,2 1,7 3,0 2,8 0,6 -4,1 1,0 EU 3,4 1,7 1,4 1,5 2,7 2,2 3,4 3,1 0,9 -4,1 1,0 Nhật Bản 1,4 -0,9 0,3 1,4 2,7 1,9 2,0 2,4 -1,2 -5,2 2,4 5,5 2,9 4,8 6,2 7,5 7,1 7,9 8,3 6,1 2,5 6,8 4,4 4,8 7,3 5,9 6,5 5,5 3,1 -3,6 3,2 5,2 7,7 8,2 6,7 8,5 8,6 5,5 -6,6 4,3 *Thế giới *Các nƣớc phát triển Mỹ Khu vực đồng Euro *Các nƣớc phát triển & đổi Các nƣớc Trung Đông Âu Cộng đồng quốc gia độc lập (CIS) Các nƣớc phát 6,7 3,4 6,9 8,2 8,6 9,0 9,8 10,6 7,7 6,9 9,2 Trung Quốc 8,4 8,3 9,1 10,0 10,1 10,4 11,6 13,0 9,6 9,1 10,5 Ấn Độ 5,4 3,9 4,6 6,9 7,9 9,2 9,8 9,4 6,4 5,7 9,4 triển châu Á (Nguồn: Lưu Ngọc Trịnh (2012), inh tế trị giới đến năm 2020, Nxb Khoa học Xã hội, tr.30) Về quân sự: Hoa Kỳ “chuyển trọng tâm” sang châu Á để đối phó với Trung Quốc trỗi dậy Biển Đông trở thành trọng tâm chiến lược “tái cân châu Á” quyền Obama Sự chuyển dịch sách Hoa Kỳ mang tính tồn diện Về trị ngoại giao, Hoa Kỳ can dự sâu châu Á – Thái Bình Dương thông qua việc tăng số lượng viếng thăm 42 khu vực Tổng thống, Ngoại trưởng, Bộ trưởng Quốc phòng quan chức cấp cao khác Dù ngân sách chung bị cắt giảm, ngân sách dành cho Bộ tư lệnh lực lượng Hoa Kỳ Thái Bình Dương (PACOM) khơng bị ảnh hưởng Ngược lại, Hoa Kỳ tăng cường phạm vi diện lực lượng PACOM, bao gồm “trạm quân sự” Úc Hoa Kỳ lên kế hoạch chuyển phần lớn hải quân tới khu vực châu Á – Thái Bình Dương Tại Đối thoại Shangri - La lần thứ 11 Singapo, Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Leon Panetta tuyên bố 60% tàu chiến Hoa Kỳ đóng Thái Bình Dương đến năm 2020 Ngồi ra, năm gần đây, Hoa Kỳ tăng cường hợp tác với Nhật Philippin vấn đề an ninh biển Tại ARF-17 năm 2010, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton lần tuyên bố lợi ích quốc gia Hoa Kỳ Biển Đơng, có tự Hàng hải, giải hịa bình tranh chấp hoạt động thương mại không bị cản trở Hoa Kỳ gián tiếp bác bỏ lập luận “vùng nước lịch sử” hay “quyền lịch sử” đường lưỡi bò, điều thể qua phát biểu bà Clinton rằng: “Theo luật tập quán quốc tế, yêu sách hợp pháp vùng biển Biển Đơng xuất pháp từ yêu sách hợp pháp thực thể đảo” Phát biểu phiên điều trần Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ, Ngoại trưởng Clinton nói rằng: “các yêu sách Trung Quốc Biển Đơng vượt qua mà UNCLOS cho phép” Như vậy, giai đoạn cầm quyền mình, mặt quân Tổng thống Obama đặc biệt ý Trung Quốc vấn đề Biển Đơng, Đài Loan, Tây Tạng Với mục đích rõ việc làm Trung Quốc làm ảnh hưởng tới Hoa Kỳ giới Chính lẽ mà Hoa Kỳ can dự để bảo vệ quyền lợi khơng muốn đối đầu với Trung Quốc, giải tranh chấp “hịa bình” biện pháp ưu tiên hàng đầu Vì thế, Hoa Kỳ phần kiềm hãm, tác động đến Trung Quốc Trung Quốc nhượng tạm lắng xuống tình hình khu vực 43 28.500 quân) Đây khu vực có nhiều vấn đề lịch sử phức tạp (chia cắt miền Triều Tiên, tranh chấp lãnh thổ Trung – Nhật Nhật – Nga, vấn đề Đài Loan, vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên ) [8; 254] Việc Trung Quốc vượt qua Nhật Bản đứng thứ giới tác động nhiều đến khu vực Nhật Bản Hàn Quốc có sách điều chỉnh trước Trung Quốc trỗi dậy Trong coi quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản, Hoa Kỳ - Hàn Quốc trụ cột chiến lược đối ngoại an ninh, Nhật Bản Hàn Quốc tích cực phối hợp thúc đẩy ý tưởng thành lập cộng đồng Đông Á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc nhằm thoát khỏi bị kẹt Hoa Kỳ Trung Quốc [8; 254] Bởi vậy, tình hình khu vực Đơng Bắc Á giai đoạn phức tạp Những chủ thể có vai trị quan trọng đến việc xếp trật tự khu vực là: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Triều Tiên Trong đó, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản có vai trị quan trọng Trung Quốc tăng cường quan hệ kinh tế, thương mại với nước khu vực làm giảm bớt tầm ảnh hưởng Hoa Kỳ nước Đẩy mạnh mối quan hệ Trung – Nhật – Hàn trị kinh tế, loại bỏ nguy an ninh khu vực Hoa Kỳ Nhật Bản phối hợp thực sách “can dự tích cực” với Trung Quốc Hoa Kỳ Trung Quốc “vấn đề Đài Loan”, Trung Quốc sử dụng vũ lực Hoa Kỳ can dự ngày trở nên căng thẳng, nguy chiến tranh xảy Khu vực Đông Nam Á: Đây khu vực mà Trung Quốc Hoa Kỳ xem trọng yếu chiến lược Việc hình thành khu Thương mại tự Trung Quốc – ASEAN gọi tắt CAFTA (có hiệu lực từ ngày 1/1/2010) khu vực thương mại tự lớn thứ ba giới, sau Liên Minh Châu Âu (EU) khu thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA); tổng lượng GDP nước thành viên đạt khoảng 6.000 tỷ USD, tổng giá trị trao đổi thương mại khoảng 4.500 tỷ USD, có thị trường gần 1,9 tỷ 46 Hoa Kỳ Trung Quốc ý đến Việt Nam với vai trò bạn hàng kinh tế - thương mại – đầu tư đà phát triển bổ sung đáng kể vào quan hệ kinh tế với hai nước (Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam, Trung Quốc nguồn nhập lớn Việt Nam) [8; 269 – 270] Thế kỷ XXI, Hoa Kỳ Trung Quốc có điều chỉnh quan hệ với Việt Nam, dù khơng chiếm ưu tiên cao sách đối ngoại Hoa Kỳ Việt Nam ngày trở nên quan trọng sách Hoa Kỳ khu vực châu Á – Thái Bình Dương Hoa Kỳ tiếp tục ủng hộ Việt Nam không ngừng cải cách kinh tế nước theo hướng thị trường hóa, tiếp tục mở cửa kinh tế, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công ty Hoa Kỳ tham gia kinh doanh Việt Nam Hoa Kỳ không ngừng hợp tác nhiều lĩnh vực lĩnh vực kinh tế Để đối trọng với Hoa Kỳ, Việt Nam trở thành đối tác quan trọng Trung Quốc khu vực Đông Nam Á kinh tế, trị lẫn qn Trung Quốc khơng ngừng khai thác giao thoa ý thức hệ Trung Quốc Việt Nam để gắn kết hai nước mặt trị [8; 271] Trung Quốc có “nhượng bộ” định hay điều chỉnh hành vi cho phù hợp quan hệ với Việt Nam có liên quan đến số vấn đề nhạy cảm giải vấn đề khu vực quốc tế Trung Quốc không ngừng đẩy mạnh tầm ảnh hưởng văn hóa – xã hội việc hợp tác kinh tế, thương mại Cả Hoa Kỳ Trung Quốc muốn đạt mục đích khu vực Đơng Nam Á nên sách Việt Nam có chủ ý định Tranh thủ hội mà Hoa Kỳ Trung Quốc tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại – đầu tư Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh đường “cơng nghiệp hóa, đại hóa”, theo hướng hội nhập kinh tế Mặt khác, Việt Nam đứng trước thách thức lớn quan hệ với Hoa Kỳ Trung Quốc Trong bối cảnh toàn cầu hóa mối quan hệ Hoa 48 Kỳ - Trung Quốc khơng thể kiểm sốt hẳn ảnh hưởng đến lợi ích Việt Nam Vấn đề Biển Đông: Trước việc phức tạp xảy Trung Quốc Việt Nam vào năm 2010, tình hình Biển Đơng trở nên căng thẳng lên, đặc biệt với kiện Bắc Kinh nâng vùng Biển Đông lên hàng “lợi ích cốt lõi” khiến cho nhiều nước quan ngại, có Hoa Kỳ Washington tranh thủ hội thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình can dự sâu vào biển Đông Nam Á thông qua vấn đề Biển Đơng Bộ trưởng Quốc phịng Hoa Kỳ, Robert Gates Ngoại trưởng Hillary Clinton Hội nghị châu Á – Thái Bình Dương mang tên “Đối thoại Shangi La Singapo vào tháng 6/2010” dù không đích danh Trung Quốc, ơng Robert Gates tỏ ý lo ngại nguy Biển Đông trở thành khu vực mà “những tranh chấp lãnh thổ đe dọa đến quyền tự lưu thông biển việc phát triển kinh tế khu vực” Ông Gates dẫn chứng hành động bắt bí Trung Quốc nhằm vào tập đồn dầu khí Hoa Kỳ làm ăn với Việt Nam: “Hoa Kỳ chống lại hành động nhằm hăm dọa công ty Hoa Kỳ”, mục tiêu Hoa Kỳ rõ ràng Đó trì vùng biển ổn định, tự lưu thông, phát triển kinh tế không bị cản trở [38] Ngày 26/7/2010, Hải quân Trung Quốc tập trận quy mơ lớn có bắn đạn thật Biển Đơng Các tập trận ngồi việc cơng khai phản đối tuyên bố Hoa Kỳ, Trung Quốc muốn biểu dương sức mạnh quân Biển Đông với mục đích răn đe Việt Nam nước Đông Nam Á việc tranh chấp chủ quyền biển đảo với Bắc Kinh [35] Đầu tháng 8, Hoa Kỳ tiến hành diễn tập quân với Việt Nam Biển Đông Ngày 8/8/2010, tàu chiến Trung Quốc theo dõi từ xa, Hoa Kỳ mời quan chức cấp cao Việt Nam lên tham quan tàu sân bay George Washington đỗ vùng biển gần quần đảo Trường Sa Biển Đông Ngày 10/8/2010, tàu khu trục USS John S McCain cập cảng Đà Nẵng miền Trung Việt Nam nhân kỷ niệm 15 năm bình thường hóa quan hệ 49 hai nước Nhân dịp này, hai nước có hoạt động chung Biển Đơng Đây hành động nhằm phản kháng Hải quân Trung Quốc tập trận bắn đạn thất quy mô lớn từ ngày 26/7/2010 Biển Đông Ngày 26/5/2011, tàu an ninh Hàng hải từ Trung Quốc cắt cáp thăm dò tàu Bình Minh thuộc tập đồn Petro Việt Nam, lơ 148 nằm vịng 200 hải lý mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền vùng biển gần vịnh Cam Ranh Tiếp theo đó, ngày 9/6/2011, ba tàu Trung Quốc chạy vào vơ hiệu hóa cáp thăm dị dầu khí tàu Viking II (Việt Nam), khu vực xảy vòng 200 hải lý thuộc thềm lục địa Việt Nam pháp luật quốc tế công nhận nằm khu kinh tế đặc quyền Việt Nam [32] Ngày 5/1/2012, Tổng thống Obama thông báo sách “định vị” châu Á – Thái Bình Dương gồm tăng cường quân sự, hợp tác thương mại thông qua Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương nhân quyền, chiến lược “Biển Đông”, thực cho phép Hoa Kỳ đặt Trung Quốc vào nước cờ hiểm hóc Một mặt, Bắc Kinh khó xử, đối đầu dễ, mà hợp tác theo luật chơi từ kinh tế đến nhân quyền theo kiểu Hoa Kỳ phải cải cách Mặt khác, theo tính toán nhà chiến lược Hoa Kỳ, Hoa Kỳ chứng tỏ với Đơng Nam Á, có Việt Nam, quốc gia nhỏ không cô đơn trước mạnh bành trướng Bắc Kinh Thực sách “nhất cử lưỡng tiện”, Hoa Kỳ có lợi vừa phòng ngừa bất trắc châu Á – Thái Bình Dương tương lai, vừa ngăn chặn tham vọng bành trướng Trung Quốc, vừa tạo ổn định phát triển khu vực Khi nước nhỏ tin cậy thắt chặt liên minh với Hoa Kỳ họ gia tăng khả quốc phịng, lúc Hoa Kỳ giảm bớt gánh nặng quân [33] Hoa Kỳ mở rộng viện trợ quân cho Việt Nam Philippin Có thể nhận thấy ý đồ Hoa Kỳ muốn phát triển nước thành đê chắn sóng Trung Quốc Thái độ bề lui tuyến sau để đứng vị trí thứ yếu vấn đề điểm nóng Biển Đông lần Hoa Kỳ đáng suy nghĩ Trong vấn đề Biển Đông, Hoa Kỳ giữ giọng điệu cũ muốn vấn đề Biển Đông 50 giải thông qua chế đa phương, đồng thời kiên trì quyền tự hàng hải [40] Bên cạnh đó, Hoa Kỳ tăng cường hợp tác giúp đỡ Việt Nam Tư lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ Willard cho biết: “quan hệ chúng tơi qn đội Việt Nam có thay đổi, chúng tơi hiểu nhau, trao đổi tình báo từ mở rộng an ninh khu vực Biển Đơng” Bộ trưởng Quốc phịng, ơng Gates lại nói thẳng không giấu giếm: “Hoa Kỳ Việt Nam cố gắng mạnh mẽ để xây dựng mối quan hệ song phương vững đầy sức sống Hoa Kỳ với Việt Nam thể xây dựng mối quan hệ cho không lặp lại lịch sử Hôm lời cam kết mà dường vượt qua định hướng cho xây dựng quan hệ đối tác bao gồm lĩnh vực thương mại, đầu tư, giáo dục, y tế, an ninh quốc phịng” [40] Nhìn chung, mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc – Việt Nam vấn đề Biển Đông phức tạp Việc mà Hoa Kỳ giúp Việt Nam hay số nước khu vực Đông Nam Á vấn đề Biển Đông việc làm có chủ đích lớn việc kìm hãm bành trướng Trung Quốc Lợi ích Hoa Kỳ Biển Đông lớn, tiềm Biển Đông quan trọng mặt quân lẫn kinh tế Vì thế, khu vực chiến lược lớn mà quốc gia muốn thống trị nơi Sự chuyển biến mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc tác động mạnh đến Việt Nam trị, quân sự, kinh tế Vì thế, Việt Nam phải đưa sách mềm dẻo, khôn ngoan hai cường quốc Lợi ích từ hai quốc gia Việt Nam lớn mà đặc biệt việc phát triển kinh tế, phải nắm bắt, tận dụng thời để phát triển đất nước Ảnh hưởng mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc giai đoạn cầm quyền Tổng thống Obama giới, khu vực Việt Nam lớn Dù muốn hay không việc tác động hai cường quốc chắn Tác động có hai mặt tích cực tiêu cực, tùy theo chiều hướng mối quan hệ ảnh hưởng tới quốc gia Vì thế, quốc gia phải tận dụng hội mà họ đem lại để phát triển, đưa sách mềm dẻo, phù hợp 51 cận thị trường nước Đứng trước việc này, Hoa Kỳ quốc gia khác có cách tiếp cận cứng rắn để Trung Quốc ngừng thực thi quy định Về quân sự: Hoa Kỳ khôi phục lại vị khu vực châu Á – Thái Bình Dương, tăng cường tầm ảnh hưởng quân khu vực phạm vi toàn giới để ngăn chặn bành trướng lớn mạnh quân Trung Quốc Sự kìm hãm Hoa Kỳ Trung Quốc sách đối ngoại vấn đề quan trọng, nhằm “khống chế” Trung Quốc ngày mạnh nhiều phương diện, trỗi dậy kinh tế tiềm quân Trung Quốc khó dự đốn Hoa Kỳ buộc lịng phải lấy lại vị mình, ổn định kinh tế để giữ vững vị trí siêu cường số giới Nhìn chung, xu hướng quan điểm sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc là: mặt, tăng cường sức ép quân sự, kinh tế… kiềm chế, ngăn chặn trỗi dậy Trung Quốc; mặt khác, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực có chung lợi ích Những tác động mối quan hệ Hoa Kỳ Trung Quốc điều không tránh khỏi Tầm ảnh hưởng mối quan hệ giới quan trọng nhất, cần động tĩnh nhỏ mối quan hệ tạo cho giới áp lực Xu hướng mà sách đối ngoại Hoa Kỳ đưa Trung Quốc nhằm lấy lại vị mình, ổn định tình hình nước giới Ngồi ra, cịn kìm hãm phát triển “vượt bậc” Trung Quốc, đẩy mạnh phát triển Hoa Kỳ mặt 55 Tổng thống Obama nhiều lần nhắc lại nhiều vấn đề khu vực quốc tế khó giải khơng có phối hợp hai cường quốc Hoa Kỳ Trung Quốc Tuy nhiên, phối hợp vừa có mặt hợp tác, vừa có mặt cạnh tranh, khơng loại trừ thoả hiệp có lợi cho hai bên lại bất lợi bên thứ ba Thứ tư, Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc quan hệ thắng, thuyền Tuy nhiên, mối quan hệ phức tạp, đan xen với cạnh tranh, cạnh tranh tất yếu không tổn hại đến nhau, không đe dọa đến hịa bình, ổn định, thịnh vượng khu vực nói riêng tồn giới nói chung Thứ năm, Xu hướng phát mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc tương lai đẩy mạnh “hợp tác”, “cạnh tranh”, “kiềm hãm”, giải vấn đề tranh chấp quốc gia khu vực biện pháp “hịa bình” Giữa hai quốc gia lệ thuộc lớn, mối quan hệ xấu hẳn ảnh hưởng đến đối phương mà giới chịu tác động từ mối quan hệ song phương hai cường quốc hàng đầu giới Mối quan hệ hai quốc gia tác động mạnh đến phát triển, an ninh nước ta Vì thế, Việt Nam cần nắm bắt kịp thời chiều hướng mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc để đưa sách đối ngoại phù hợp, nắm bắt thời để phát triển toàn diện, vững mạnh quốc gia Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc có nhiều biến động nhìn chung ổn định Hoa Kỳ Trung Quốc phần giảm bớt nhiều mâu thuẫn, tăng cường hiểu biết phối hợp vấn đề nan giải Tuy nhiên, tương lai, số va chạm hai nước lớn tránh khỏi, lợi ích quốc gia Nhưng nói, Hoa Kỳ Trung Quốc có nhiều thay đổi tương lai kinh tế Trung Quốc ngày phát triển mạnh ổn định Hoa kỳ “chững lại” Vì thế, việc hai cường quốc số giới có sách để “điều hòa” mối quan hệ tránh gây “đối đầu” “chiến tranh” cần thiết việc ổn định khu vực toàn giới 57 [12] Qúi Lâm – Kim Phương (Sưu tầm hệ thộng hóa) (2014), Âm mưu thủ đoạn Trung Quốc Biển Đ ng c ng uận giới, Nxb Văn hóa – Thơng tin [13] Trương Thanh Mẫn (2012), Ngoại giao Trung Quốc, Người dịch: Ths Nguyễn Thị Thu Hằng, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh [14] Phạm Bình Minh (cb) (2012), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội [15] TS Lê Văn Mỹ (cb) (2011), Ngoại giao Trung cộng hòa nhân dân Trung Hoa hai mươi năm đầu kỷ XXI, Nxb Từ điển Bách Khoa [16] TS Lê Văn Mỹ (cb) (2013), Ngoại giao Trung Quốc trình tr i dậy vấn đề đặt cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa [17] PGS TS Hoàng Thị Thanh Nhàn (cb) (2012), Kinh tế trị giới năm 2011 triển vọng năm 2012, Nxb Khoa học Xã hội [18] Pascal Boniface (2014), Hiểu giới: mối quan hệ quốc tế, Người dịch: Nguyễn Hữu Long, Nxb Thế giới [19] Nguyễn Gia Phu – Nguyễn Huy Qúy (2007), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục Việt Nam [20] Lưu Minh Phúc (2011), Giấc mơ Trung Quốc: tư nước lớn định vị chiến ược thời đại hậu Mỹ, Người dịch: Nguyễn Hải Hoành, Nxb Thời đại [21] PGS TS Lê Minh Qn (2010), Hịa bình – hợp tác phát triển: xu lớn giới nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội [22] PGS TS Phạm Thái Quốc (cb) (2013), Trung Quốc Ấn Độ tr i dậy: tác động đối sách nước Đ ng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội – Hà Nội [23] Robert Scalapino, Lewis Coleman (cb) (1993), Vai trò Hoa Kỳ châu Á, Bản dịch Viện thông tin Khoa học thuộc Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia [24] TS Đường Vinh Sường (2004), Tồn cầu hóa inh tế: hội thách thức với nước phát triển, Nxb Thế giới 59 [25] Chu Kính Thanh (2010), Nghiên cứu xây dựng: cương ĩnh Đảng cộng sản Trung Quốc, Người dịch: Hoàng Văn Tuấn – Nguyễn Mai Phương, Nxb Chính trị Quốc Gia – Hà Nội [26] Quốc Thiều – Hiền Lương (2009), Nước Mỹ: chuyển giao quyền lực lịch sử, Nxb Quân đội nhân dân – Hà Nội [27] Lưu Ngọc Trịnh (cb) (2012), Kinh tế trị giới: đến năm 2020, Nxb Khoa học Xã hội – Hà Nội [28] Nguyễn Trường (2013), Quan hệ quốc tế kỷ nguyên Á châu – Thái Bình Dương: tuyển tập Địa – Kinh tế - Chính trị, Nxb Tri thức [29] Nguyễn Ngọc Trường (2014), Về vấn đề Biển Đ ng, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội B Luận văn [30] Lê Thị Thương Huyền – Đại học Vinh, Luận văn thạc sĩ lịch sử, “Chính sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống B.Obama (2009 – 2012)” C Báo – Tạp chí [31] Các vấn đề quốc tế, “Chính sách Biển Đ ng Mỹ: lịch sử thực”, số 6/2010 [32] Nguyễn Thị Xuân Ninh (tổng hợp), “Nghị H.RES.352 hạ nghị viện Mỹ Biển Đ ng”, tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 7/2011 [33] Thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt, “Chiến ược Biển Đ ng Mỹ từ phương diện đến cứu cách” ngày 14/2/2012 [34] Thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt, “Nguy đụng độ quân Biển Đ ng”, 4/6/2011 [35] Thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt, “Mỹ Trung “diễu võ dương oai” – Biển Đ ng dậy sóng”, ngày 7/9/2010 [36] Thơng xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt, “Nhìn từ Nhật Bản: phải buộc Trung Quốc đàm phán đa phương Biển Đ ng”, ngày 4/9/2010 [37] Thống xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt, “Quan hệ Mỹ - ASEAN vấn đề Biển Đ ng”, ngày 30/9/2010 60 [38] Thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt, “Tình hình Biển Đ ng năm 2010” ngày 22/12/2010 [39] Thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt, “Trung Quốc ph trương sức mạnh Biển Đ ng”, ngày 14/5/2010 [40] Thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo đặc biệt, “Trung Quốc vấn đề Biển Đ ng”, ngày 15/6/2011 [41] Trần Lê Minh Trang, “Sự gia tăng can dự Mỹ Biển Đ ng”, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 12/2011 D Tài liệu Internet [42].http://biendong.net/binh-luan/788-m-ng-au-trong-cuc-tranh-chp-ti-binong.html [43] http://biendong.net.vn/1944/print-article.html [44] http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/709-nguyn-thai-yen-hng [45] http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/726-v-le-thai-hoang [46] http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/1082-nhin-nhn-li-t-th-sieucng-ca-nc-m [47] http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/2335-toan-vn-chin-lc-quan-smi-ca-m [48] http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/2377-2377 [49] http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/2453-qtrng-tam-chau-aq-cothc-s-la-chin-lc-mi-ca-m [50] http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/2683-nhung-chinh-sach-saubau-cu-cua-my-doi-voi-trung-quoc [51] http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/3143-tuong-lai-vi-the-lanhdao-toan-cau-cua-my [52].http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/chuoi-ngoc-trai-day-muu-toan-cuatrung-quoc-20110613105746651.htm [53].http://motthegioi.vn/quoc-te/ho-so/hoc-thuyet-obama-va-cuc-dien-toan-cautrong-tuong-lai-174306.html 61 [54].http://reds.vn/index.php/thoi-su/quan-su/3516-chien-luoc-chuoi-nogc-traicua-trung-quoc [55] http://vietnamese.cri.cn/481/2011/01/21/1s150888.htm [56].http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_l%C6%B0%E1%BB%A3 c_Chu%E1%BB%97i_Ng%E1%BB%8Dc_Trai [57].http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/my-thao-ngoc-trai-khoichuoi-hat-cua-trung-quoc-2757183.html [58].http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=193 [59].http://www.biendong.net/binh-luan/1134-m-t-thai mnh-m-hn-tren-vn binong.html [60].http://www.hoangsa.danang.gov.vn/index.php/2012-09-05-04-20-02/chquy-n-bi-n-d-o/385-tam-giac-trung-qu-c-asean-m-t-i-bi-n-dong-l-i-ich-chinhsach-va-tuong-tac [61].http://www.inas.gov.vn/448-chinh-sach-thuong-mai-cua-my-doi-voi-trungquoc-nhung-nam-gan-day.html [62].http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns 110517141804 [63] http://www.treonline.com/chinh-sach-voi-trung-quoc-cua-my-lieu-co-thaydoi.htm 62 ... CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC 22 2.1 Chính sách đối ngoại tồn cầu 22 2.2 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc 24 2.2.1 Chính sách trị - ngoại. .. chung với Hàn Quốc biển Hoàng Hải Đây hành động nhằm đối kháng với tập trận Trung Quốc vào tháng 7 /2010 Sự đối đầu Hoa Kỳ Trung Quốc Hoàng Hải làm tăng thêm rạn nứt quan hệ Hoa Kỳ Hàn Quốc với Trung. .. Trong giai đoạn từ năm 2009 – 2010 , kinh tế Hoa Kỳ bước vào giai đoạn phục hồi Một phần việc đẩy mạnh hợp tác kinh tế Hoa Kỳ Trung Quốc Giai đoạn từ năm 2010 – 2012 , tốc độ tăng trưởng kinh tế Hoa