1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 21. Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

26 1,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 6,39 MB

Nội dung

Bài 21. Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 tài liệu, giáo án, bà...

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu th ế kỉ đến năm 1954 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được vài nét về thân thế sự nghiệp những tác phẩm nổi tiếng của một số hoạ sĩ. 2. Kỹ năng : Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trình bày được đôi nét về cuộc đời sự nghiệp của các hoạ sĩ . 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống , yêu kính, tôn trọng những tác phẩm mĩ thuật của cha ông. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ: 1.GV: -Tài liệu tham khảo : " Danh hoạ Việt Nam -ĐDDH MT 8, Tranh minh hoạ, -Bản phụ Đĩa hình, máy hắt, phim trong 2 HS : Vở ghi, giấy, bút. D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'):Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ III.Bài mới (38') 1.Đặt vấn đề : Bài 14, chúng ta đã tìm hiểu khái quát về mĩ thuật VN từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.Để hiểu sâu hơn những đặc điểm mĩ thuật giai đoạn đó hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu . 2. Triển khai bài Hoạt động 1: Khởi động GV chia lớp làm 4 nhóm, đưa ra một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu và chất liệu ? Hãy sắp xếp các tác phẩm tác giả và chất liệu sao cho phù hợp. 1.Bình Văn-SD-lê văn Miến 2.Thiếu nữ bên hoa Huệ-SD-Tô Ngọc Vân 3.Em Thuý -SD-Trần Văn Cẩn 4.Du kích tập bắn -MB-Nguyễn Đỗ Cung 5.Bát Nước -Lụa- Sỹ Ngọc 6.Bác Hồ với thiếunhi 3 miền Trung-nam-Bắc-Máu-Diệp Minh Châu Hoạt động 2: Tác giả, tác phẩm tiêu biểu ? Ông sinh ra ở đâu, tốt nghiệp trường nào ? Ông chuyên vẽ tranh g ì ? Kể tên những bức tranh mà em biết 1.Ho ạ sĩ Nguyễn Phan Chánh * (1892-1984), huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh -TN CĐMTĐD và nổi tiếng về tranh l ụa. - *Tác phẩm : -Chơi ô ăn quan ? Trình bày về giá trị nội dung và nghệ thuật của các bức tranh đó ? Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng gì ? Trình bày những nét khái quát về cuộc đời hoạ sĩ Tô NGọc Vân -Lên Đồng -Rửa rau cầu ao *Miêu tả cuộc sống của nhân dân bình dị chất phác, chân thực. *Nghệ thuật : Tranh là sự kết hợp bút pháp trang trí phương Đông và kĩ thuật dựng hình châu Âu pha lẫn nét đẹp hiện đại và duyên dáng á Đông. *Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. 2. Tô NGọc Vân *Sinh năm 1906, Hà Nội quê ở Văn Giang, Hưng Yên , TN CĐMTĐD và làm Hiệu Trưởng trường Mĩ thuật kháng chiến. ? Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm của Tô Ngọc Vân ? Trình bày những nét khái quát về cuộc đời hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ông vẽ về đề tài thiếu nữ, Hà Thành duyên dáng, đài các, những chiến sĩ chất phác, dũng cảm. *Nghệ thuật: Bút pháp thoáng nét bút mềm mại đáng yêu, diễn tả được chiều sâu tâm hồn của nhân vật. *Tác phẩm : Thiếu nữ bên hoa huệ,Hai thiếu nữ và em bé, Nghỉ chân bên đồi, Con nghé- quả thực *Năm 1996- ông được truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. 3. Nguyễn Đỗ Cung (1912-1977) Làng Xuân Tảo- Từ Liêm- Hà Nội. ? Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm của Nguyễn Đỗ Cung ?Khái quát về cuộc đời của HS Diệp Minh Châu ? Kể tên những tác phẩm của ông mà em biết ?Nêu vài nét về bức tranh "Bác Hồ Với thiếu nhi 3 miền Trung- Nam -Bắc" -TN MTĐD tham gia kháng chiến,và mở lớp đào tạo các hoạ sĩ trẻ. *Tác phẩm : Du kích tập bắn, làm kíp lựu đạn, Khai hội * được nhà nướoc trao tặng giải thưởng HCM về văn học Nghệ thuật. 4.Diệp Minh Châu (1919-2002)-Nhơn Thạnh, Bến Tre , TNCĐMTĐD và là hoạ sĩ tiêu biểu nhất trong lớp hoạ sĩ trẻ miền Nam đi theo kháng chiến. *Tác phẩm : Võ Thị Sáu, Hương Sen,Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung Nam Bắc +Bức tranh vẽ bằng máu diền tả cuộc gặp gỡ của HCM với các cháu thiếu nhi . *Đượoc trao tặng giải thưởng HCM về Văn học- nghệ thuật. IV.Củng cố - Đánh giá (4'): ? Nêu hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của các hoạ sĩ trên ?Kể tên những tác phẩm Thườngưthức ưưưưưưưưưưưưưmĩưthuậtư8 Nguyễn Thị Ly GV: Kiểmưtraưbàiưcũ Nêu thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975? Nêu tên số tác giả tác phẩm mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 mà em biết? Thnh tu c bn ca m thut cỏch mng Vit Nam: - Mĩ Thuật VN phát triển Bề chiều rộng lẫn chiều sâu - Nội dung đề tài tác phẩm phong phú (chiến tranh cách mạng, lao dộng sản xuất, văn hoá giáo dục) - Chất liệu đa dạng (sơn mài, lụa, khắc gỗ, sơn dầu, màu bột, điêu khắc) Nh mt chiu Tõy Bc (sn mi-Phan K An) ưưưưưưTrỏiưtimưvưnũngưsỳng (sn mi-Hunh Vn Gm) Bỡnh minh trờn nụng trang M (sn mi-Nguyn c Nựng) (khc g-inh Trng Khang) Nm t Nam (tng thch cao-Phm Xuõn Thi) Mt bui cy (sn du-Lu Cụng Nhõn) Con c bm nghe (tranh la-Trn Vn Cn) Bàiư14ư Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954 - 1975 Tác giả tác phẩm - Trần Văn Cẩn: Tát nớc đồng chiêm - Nguyễn Sáng: Phủ Kết nạp Đảng Điện Biên - Bùi Xuân Phái: Phố cổ thảoưluậnưnhóm Phân tích tác phẩm Tiểu sử hoạ sĩ ư?ưưThânưthếưvàưsựưnghiệp Gợiưý:ư-Nămưsinh,ưnămưmất ưưưưưưư-ưQuêưquán ưưưưưư-ưTốtưnghiệp ưưưưưưưư-ưThànhưtựuưCM ưưưưưư-ưKhenưthưởng ưưưưưưưư-ưTácưphẩmưtiêuưbiểu ?ưNộiưdung ?ưHìnhưthức Gợiưý:ư-ưNộiưdung ưưưưưưưưưưư-ưChấtưliệu ưưưưưưưưư-ưBốưcụcư(ưnhómư chính,ưnhómưphụ) ưưưư-ưHìnhưtượngưnhânư vật ưưưưưư-ưMàuưsắcưưư ưBàiư14ư-ưThườngưthứcưmĩưthuậtư Mộtưsốưtácưgiả,ưtácưphẩmưtiêuưbiểuưcủaưmĩưthuậtư việtưnamưgiaiưđoạnư1954ư-ư1975 1.HoạưsĩưTrầnưVănưCẩnư(1910ưư1994) a.Vài nét thân nghiệp -Ôngưsinhư1910ưtạiưKiếnưAn,ưHảiưPhòng -Tốtưnghiệpư:ưTrườngưCĐMTưĐôngưDương(ưKhoá1931ưư1936) -ÔngưthamưgiaưHộiưvănưhoáưcứuưquốc,ưlênưchiếnưkhuưViệtưBắc ưdạyưhọcưvàưvẽưtranh -ÔngưlàưTổngưthưưkíưHộiưMĩưthuậtưViệtưNam,ưHiệuưtrưởng ưtrườngưCĐưMĩưthuậtưVN,ưlàưĐạiưbiểuưQuốcưhội GiảiưthưởngưHồưChíưMinhưvềưVănưhọcưưNghệưthuật Mộtưsốưtácưphẩmưtiêuưbiểuưcủaưôngư: Em Thuý sơn dầu Gội đầu (tranh Nữ dân quân miền biển sơ Mùa đông đến sơn mài Nộiưdungưtranhư:ưvẽưvềưđềưtàiưsảnưxuấtưnôngưnghiệp,ưcaưngợiưcuộcư sốngưlaoưđộngư Chấtưliệuư:ưsơnưmài Bốưcụcưtranhư:ưtheoưluậtưxaưgần,ưmangưtínhưướcưlệ (nhómư chínhư :ư 10ư ngườiư đangư tátư nướcư gầuư dây,ư nhómư phụư làư cảnhư vậtưvàưcon ưngườiưởưphíaưxa,) Hìnhưtượngưcácưnhânưvậtư:ưmỗiưngườiưmộtưdáng,ưdángưtátưnướcưnhưưđangư múa,ư cánhưđồngưnhộnưnhịpưnhưưngàyưhội MộtưsốưtácưphẩmưtiêuưbiểuưcủaưhoạưsĩưNguyễnưSáng Thiếuưnữưbênưhoaưsenưư sơnưdầu KếtưnạpưĐảngưởưĐiệnưBiênưPhủưưsơnưmà Giặcưđốtưlàngưtôiưưsơnưdầu Kết nạp đảng Điện biên phủ (sơn mài ) Nguyễn sáng 13 b.ưGiớiưthiệuưtácưphẩmưKết nạp Đảng Điện Biên Phủưưsơnưmài -Nộiưdungưtranhưvẽưvềưđềưtàiưchiếnưtranhưcáchưmạng -Bốưcụcư:ưnhómưchínhưlàưcácưchiếnưsĩư,ưnhómưphụưlàư quangưcảnhưdướiưchiếnưhào -Gamưmàuưchủưđạoưlàưnâuưđen,ưvàngưđenưđơnưgiảnưư nhưngưlộngưlẫyư -Hìnhưtượngưcácưchiếnưsĩưtuyưbịưthương,ưgianưkhổưnhưngư vẫnưkiênưcường,ưtinưtưởngưvàoưlíưtưởngưcủaưĐảngư(kếtưnạpư Đảng) ưBàiư14ư-ưThườngưthứcưmĩưthuật Mộtưsốưtácưgiả,ưtácưphẩmưtiêuưbiểuưcủaư mĩưthuậtưviệtưnamưgiaiưđoạnư1954ư-ư1975 HoạưsĩưTrầnưVănưCẩnư(1910ưư 1994) 2.ưHoạưsĩưưNguyễnưSángư(1923ư ư1988) 3.ưHoạưsĩưBùiưXuânưPháiư(1920ư -Ôngưsinhư1920ưtạiưQuốcưOaiưưHàưTây ư1988) -Tốtưnghiệpư:ưtrườngưCĐMTưĐôngưDươngkhoáư1941ưư a.Vàiưnétưvềưthânưthếưsựư 1945 nghiệp -ÔngưthamưgiaưkhởiưnghĩaưtạiưHàưNội,ưlênưchiếnư khuưkhángưchiến,ưvẽưtranh -Đềưtàiưyêuưthíchư:ưphốưcổưHàưNội ÔngưgiảngưdạyưởưtrườngưCĐưMĩưthuậtưViệtưNamưmộtư thờiưgian GiảiưthưởngưHồưChíưMinhưvềưVănưhọcưưNghệư thuật 2/ưTácưphẩm:ưcácưmảngưtranhưphốưcổưHàư Nội ưưưưBàiư14ư-ưThườngưthứcưmĩưthuật Mộtưsốưtácưgiả,ưtácưphẩmưtiêuưbiểuưcủaư mĩưthuậtưviệtưnamưgiaiưđoạnư1954ư-ư1975 3.ưHoạưsĩưBùiưXuânưPháiư(1920ưư1988) ưa.Vàiưnétưvềưthânưthếưsựưnghiệp ưb.MảngưtranhưvềưPhốưcổưHàưNội -Nộiưdung:ưVẽưđẹpưcủaưthủưđôưquaưnhữngưthăngưtrầmư lịchưsử -TranhưPhốưcổư:ưĐườngưnétưxôưlệch,ưmáiưtườngưrêuưphong,ư đenưsạm đểưlộtưtảưsựưcổưkính,ưcảnhưthườngưvắng,ưhiuưquạnh.ư -ưMàuưđơnưgiảnưnhưngưđằmưthắmưvàưsâuưlắng.ưTranhư củaưôngưlàmưchoưngườiưxemưtìnhưcảmưmếnưyêuưHàưNộiư cổưkính MộtưsốưtácưphẩmưkhácưcủaưMĩưthuậtưđươngưđạiưViệtưN MộtưsốưtácưphẩmưkhácưcủaưMĩưthuậtưđươngưđạiưViệtư Ha s no c Nh nc trao tng gii thng H Chớ Minh v Vn hc-Ngh thut ? a Ha s Trn Vn Cn b Ha s Nguyn Sỏng c Ha s Bựi Xuõn Phỏi d Ha s Trn Vn Cn v Nguyn Sỏng e C a, b, c ỏp ỏn cõu e C a-b-c Cõu 2: Hóy kt ni cỏc tỏc gi ỳng vi tỏc phm ca h: a b c Cõu 3: Hóy kt ni hỡnh nh ca s ỳng vi tiu s ca h: a b Sinh 1923 ti M Tho, Tin giang Sinh nm 1910 ti Kin An, Hi Phũng c Sinh nm 1920 ti Quc Oai, H Tõy Chuẩn bị sau Bài 15: Vẽ trang trí Tạo dáng trang trí mặt nạ ưưưư (1954 – 1975) CỦA MTVN TIÊU BIỂU TÁC PHẨM TÁC GiẢMỘT SỐ T r ò c h ơ i Khám phá Ô số bí mật 1 1 2 2 3 3 4 5 6 6 MỘT SỐ TÁC GiẢ - TÁC PHẨM TIÊU BiỂU CỦA MĨ THUẬT ViỆT NAM (1954 – 1975) Câu 1: Điền vào chỗ trống Trong bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975: Các họa sĩ trên mặt trận ……… văn hóa – nghệ thuật là những chiến sĩ Câu 2: Hảy kể tên một số họa sĩ trong giai đoạn 1954 – 1975. Câu 5: Bức tranh “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” của họa sĩ Nguyễn Sáng thuộc đề tài: a. Đề tài lao động b. Đề tài phong cảnh c. Đề tài chiến tranh cách mạng Câu 6: Những tác phẩm mà người yêu nghệ thuật đặt tên là “Phố Phái”: Những bức tranh vẽ về Phố Cổ Hà Nội XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP VÀ GÓP Ý CHO MÔN HỌC M THU TỸ Ậ TRƯỜNG THCS N LÃNG GIÁO VIÊN : ĐẶNG HỒNG LINH ******* Nắm đất miền Nam (Thạch cao-Phạm Xuân Thi) Trái tim và nòng súng (sơn mài-Huỳnh Văn Gấm) Bình minh trên nông trang (sơn mài-Nguyễn Đức Nùng) Một buổi cày (sơn dầu-Lưu Công Nhân) Nhớ một chiều Tây Bắc (sơn mài-Phan Kế An) Mẹ con (khắc gỗ-Đinh Trọng Khang) Niềm vui đến lớp tranh lụa: Nguyễn Phan chánh Đọc tin chiến thắng Tranh lụa: Lương Xuân Nhị MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Bài 14 Tiết 11: Bài 14 Tiết 11: Thường thức mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Trần Văn Cẩn Nguyễn Sáng Bùi Xuân Phái I.HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN VỚI BỨC TRANH SƠN MÀI TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM 1.THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP + Họa sĩ Trần Văn Cẩn sinh ngày 13-8-1910 tại Kiến An, Hải Phòng, ông mất năm 1994. + Ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khóa 1931 – 1936. + Ông là Tổng thư kí Hội Mĩ thuật, là hiệu trưởng trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam trong thời gian dài. + Tác phẩm tiêu biểu: “Con đọc bầm nghe - tranh lụa”(1955), “Em Thúy – Sơn dầu” (1942), “Nữ dân quân miền biển - Sơn dầu” (1960), “Gội đầu – tranh khắc gỗ” (1943) “ Kí họa: Cô gái mỏ” + Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. Các tác phẩm tiêu biểu Con đọc Bầm nghe.Tranh lụa 1955 Em Thúy. Sơn dầu 1942Nữ dân quân miền biển - Sơn dầu - 1960 Gội đầu – Khắc gỗ - 1943 Cô gái mỏ - Kí họa 2.Tác phẩm “Tát nước đồng chiêm”: Tát nớc đồng chiêm - Tát nớc đồng chiêm - Trn Vn Cn Trn Vn Cn - Tranh đợc sáng tác nm 1958. - tài: Lao động sản xuất - Nội dung: Bức tranh nh một bài thơ ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của ngời nông dân sau ngày hoà bỡnh lập lại. - Chất liệu: Sơn mài - Bố cục: mang tính ớc lệ, giàu tính trang trí đ ã diễn tả nhóm ngời tát nớc có dáng điệu nh đang múa vui trong ngày hội lao động sản xuất. - Màu sắc: Ngời và cảnh đợc thể hiện bằng màu sắc mạnh mẽ nổi bật trên nền đen sâu thẳm của chất liệu sơn ta, tạo thành nhịp điệu hài hoà. II.HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG VỚI BỨC TRANH II.HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG VỚI BỨC TRANH SƠN MÀI SƠN MÀI KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ 1.TH 1.TH ÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP ÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP + Họa sĩ Nguyễn Sáng sinh ngày 1-8-1923 tại Mĩ Tho, Tiền Giang, ông mất năm 1988. + Ông tốt nghiệp trường Trung cấp MT Gia Định và Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khóa 1941 – 1945. + Ông tham gia nhiều cuộc khởi nghĩa và vẽ tranh tuyên truyền cổ động. Tham gia nhiều chiến dịch như chiến dịch Điện Biên Phủ. + Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. + Tác phẩm tiêu biểu: “Giặc đốt làng tôi – Sơn dầu” (1945), “Thiếu nữ và hoa sen – Sơn dầu” (1972), “Kiều – Sơn mài”, “Gia đình”… Các tác phẩm tiêu biểu Giặc đốt làng tôi – sơn dầu - 1958 Thiếu nữ và hoa sen – sơn dầu - 1972 Kiều – Sơn mài Gia đình 2.TÁC PHẨM : KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ [...]... mái ngói đen sạm màu thời gian luôn xuất hiện trong tranh của ông -Tranh của ông luôn gợi cho mỗi người đi xa luôn khao khát, cảm nhận đư ợc nỗi thiếu vắng Hà Nội một cách sâu sắc -Người xem tranh của ông luôn tỡm thấy vẻ đẹp của thủ đô Hà Nội qua nhng thng trầm lịch sử Vì thế, người yêu nghệ thuật đã đặt tên gọi cho A PHẦN MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài: Tiếp tục thực chủ đề “Đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực nhiều công tác tự học, nghiên cứu đặc biệt phải biết vận dụng công nghệ thông tin thể loại giảng cách có hiệu quả, vấn đề Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục đặc biệt việc đổi phương pháp giáo dục để đạt hiệu giáo dục cao Để đạt mục tiêu nhà giáo dục quan tâm, đòi hỏi người giáo viên phải có kĩ thiết kế giảng, với mục tiêu đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ năng, dạy không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa, việc khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh, đòi hỏi người giáo viên phải thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn, lôi phải phù hợp với đặc trưng học, đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể nhà trường lớp để có điều chỉnh hợp lý phương pháp thiết kế giảng Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi phải đổi phương pháp, đổi cách soạn người giáo viên phải vận dụng phương tiện dạy học đại Như trường trung học sở nói chung, trường trung học sở Cát Văn nói riêng nghành cấp quan tâm hỗ trợ phòng chức thiết, sở vật chất trang bị cho phòng học số thiết bị hỗ trợ cho việc áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy Vì việc thiết kế giảng với trợ giúp công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu dạy học đông đảo giáo viên quan tâm Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu: Trong chương trình Mĩ thuật trung học sở có nhiều thường thức với khối lượng kiến thức nhiều, đòi hỏi phải có đồ dùng trực quan, đồ dùng dạy học cung cấp hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu giới thiệu tác phẩm giai đoạn, thời kì số tác giả tiêu biểu lý thuyết nói đời nghiệp tác giả cụ thể Bài 21 Mĩ thuật lớn giới thiệu tác phẩm em chưa thể hiểu hết đóng góp to lớn họ mặt trận văn hóa, tiền tuyến họ chiến sĩ chiến đấu mặt trận, ghi lại chiến công hiển hách quân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp, sống bình dị nơi thôn quê; làm lên đóng góp, thành công họ ta vấn sử dụng phương pháp đọc chép, thuyết trình liệu có đạt hiệu không ? Như không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, học sinh thường thụ động, nhàm chán, học không đạt hiệu cao Vậy làm để giải vấn đề nêu bó hẹp thời lượng 45 phút, mà người giáo viên học sinh phải thực việc kiểm tra cũ, vừa khai thác mới, khắc sâu kiến thức, giáo viên mở rộng giới thiệu, phân tích tác phẩm khác họ để em thích thú, tìm hiểu sâu tác phẩm thông qua bố cục, đường nét, màu sắc hay nói cách khác ngôn ngữ hội họa để thấy giá trị sống tác phẩm vượt thời gian mà họa sĩ phải dồn lực, trí tuệ mình, phải đổ máu chiến trường tác phẩm cho hậu lịch sử cha ông Đây vấn đề góp phần nâng cao hiệu lên lớp Trong trình giảng dạy Mĩ thuật trung học sở vấn đề mà đông đảo giáo viên thường gặp khó khăn giảng dạy phân môn tường thức mĩ thuật kiến thúc nhiều ngắn, chủ yếu mang tính chất giới thiệu nhiều “khám phá” để trình bày với thời gian 45 phút dựa vào sách giáo khoa chưa truyền tải đầy đủ kiến thức phong phú mĩ thuật nước nhà từ chịu ảnh hưởng mĩ thuật Pháp, đến “lột xác” thay đổi từ cách nhìn, chiếm lĩnh chất liệu mang sắc riêng Vì để khắc phục hạn chế nêu mạnh dạn vận dung công nghệ thông tin để thiết kế nhằm mang lại hiều cao trình lên lớp Tôi chọn đề tài “Kinh nghiệm sử dụng phần mềm tin học Powerpoint Violet vào thiết kế giảng “Một số tác giả vấtc phẩm tiêu biểu mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1954” nhằm nâng cao chất lượng hiệu lên lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Sử dụng hai phần mềm hỗ trợ Powerpoit violet thiết kế “Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến năm 1954” để đạt hiệu cao chương trình Mĩ thuật Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp đánh giá - Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin Những đóng góp đề tài Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu th ế kỉ đến năm 1954 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được vài nét về thân thế sự nghiệp những tác phẩm nổi tiếng của một số hoạ sĩ. 2. Kỹ năng : Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trình bày được đôi nét về cuộc đời sự nghiệp của các hoạ sĩ . 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống , yêu kính, tôn trọng những tác phẩm mĩ thuật của cha ông. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ: 1.GV: -Tài liệu tham khảo : " Danh hoạ Việt Nam -ĐDDH MT 8, Tranh minh hoạ, -Bản phụ Đĩa hình, máy hắt, phim trong 2 HS : Vở ghi, giấy, bút. D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'):Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ III.Bài mới (38') 1.Đặt vấn đề : Bài 14, chúng ta đã tìm hiểu khái quát về mĩ thuật VN từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.Để hiểu sâu hơn những đặc điểm mĩ thuật giai đoạn đó hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu . 2. Triển khai bài Hoạt động 1: Khởi động GV chia lớp làm 4 nhóm, đưa ra một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu và chất liệu ? Hãy sắp xếp các tác phẩm tác giả và chất liệu sao cho phù hợp. 1.Bình Văn-SD-lê văn Miến 2.Thiếu nữ bên hoa Huệ-SD-Tô Ngọc Vân 3.Em Thuý -SD-Trần Văn Cẩn 4.Du kích tập bắn -MB-Nguyễn Đỗ Cung 5.Bát Nước -Lụa- Sỹ Ngọc 6.Bác Hồ với thiếunhi 3 miền Trung-nam-Bắc-Máu-Diệp Minh Châu Hoạt động 2: Tác giả, tác phẩm tiêu biểu ? Ông sinh ra ở đâu, tốt nghiệp trường nào ? Ông chuyên vẽ tranh g ì ? Kể tên những bức tranh mà em biết 1.Ho ạ sĩ Nguyễn Phan Chánh * (1892-1984), huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh -TN CĐMTĐD và nổi tiếng về tranh l ụa. - *Tác phẩm : -Chơi ô ăn quan ? Trình bày về giá trị nội dung và nghệ thuật của các bức tranh đó ? Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng gì ? Trình bày những nét khái quát về cuộc đời hoạ sĩ Tô NGọc Vân -Lên Đồng -Rửa rau cầu ao *Miêu tả cuộc sống của nhân dân bình dị chất phác, chân thực. *Nghệ thuật : Tranh là sự kết hợp bút pháp trang trí phương Đông và kĩ thuật dựng hình châu Âu pha lẫn nét đẹp hiện đại và duyên dáng á Đông. *Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. 2. Tô NGọc Vân *Sinh năm 1906, Hà Nội quê ở Văn Giang, Hưng Yên , TN CĐMTĐD và làm Hiệu Trưởng trường Mĩ thuật kháng chiến. ? Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm của Tô Ngọc Vân ? Trình bày những nét khái quát về cuộc đời hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ông vẽ về đề tài thiếu nữ, Hà Thành duyên dáng, đài các, những chiến sĩ chất phác, dũng cảm. *Nghệ thuật: Bút pháp thoáng nét bút mềm mại đáng yêu, diễn tả được chiều sâu tâm hồn của nhân vật. *Tác phẩm : Thiếu nữ bên hoa huệ,Hai thiếu nữ và em bé, Nghỉ chân bên đồi, Con nghé- quả thực *Năm 1996- ông được truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. 3. Nguyễn Đỗ Cung (1912-1977) Làng Xuân Tảo- Từ Liêm- Hà Nội. ? Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm của Nguyễn Đỗ Cung ?Khái quát về cuộc đời của HS Diệp Minh Châu ? Kể tên những tác phẩm của ông mà em biết ?Nêu vài nét về bức tranh "Bác Hồ Với thiếu nhi 3 miền Trung- Nam -Bắc" -TN MTĐD tham gia kháng chiến,và mở lớp đào tạo các hoạ sĩ trẻ. *Tác phẩm : Du kích tập bắn, làm kíp lựu đạn, Khai hội * được nhà nướoc trao tặng giải thưởng HCM về văn học Nghệ thuật. 4.Diệp Minh Châu (1919-2002)-Nhơn Thạnh, Bến Tre , TNCĐMTĐD và là hoạ sĩ tiêu biểu nhất trong lớp hoạ sĩ trẻ miền Nam đi theo kháng chiến. *Tác phẩm : Võ Thị Sáu, Hương Sen,Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung Nam Bắc +Bức tranh vẽ bằng máu diền tả cuộc gặp gỡ của HCM với các cháu thiếu nhi . *Đượoc trao tặng giải thưởng HCM về Văn học- nghệ thuật. IV.Củng cố - Đánh giá (4'): ? Nêu hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của các hoạ sĩ trên ?Kể tên những tác phẩm ... thờiưgian GiảiưthưởngưHồưChíưMinhưvềưVănưhọcưưNghệư thuật 2/ Tác phẩm: ưcácưmảngưtranhưphốưcổưHàư Nội ưưư Bài 14ư-ưThườngưthức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giaiưđoạn 1954 -ư1975...Kiểmưtra bài cũ Nêu thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975? Nêu tên số tác giả tác phẩm mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 mà em biết? Thnh tu c bn ca m thut cỏch mng Vit Nam: - Mĩ Thuật. .. ưưưưưư-ưMàuưsắcưưư Bài 14ư-ưThườngưthức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam giaiưđoạn 1954 -ư1975 1.HoạưsĩưTrầnưVănưCẩnư(1910ưư1994) a.Vài nét thân nghiệp -Ôngưsinhư1910ưtạiưKiếnưAn,ưHảiưPhòng

Ngày đăng: 20/09/2017, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w