Bài 14. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975

22 1.7K 7
Bài 14. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Tỉ lệ các bộ phận chia theo Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều dài khuôn mặt chiều dài khuôn mặt 1. Mắt nằm giữa hai vị trí nào 1. Mắt nằm giữa hai vị trí nào của khuôn mặt? của khuôn mặt? đỉnh đỉnh đầu và cằm đầu và cằm 2. Chỉ ra 3 khoảng bằng nhau 2. Chỉ ra 3 khoảng bằng nhau theo chiều dài khuôn mặt ? theo chiều dài khuôn mặt ? cằm - chân mũi cằm - chân mũi = chân mũi - lông mày = chân mũi - lông mày = lông mày - chân tóc = lông mày - chân tóc Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Tỉ lệ các bộ phận chia theo Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng khuôn mặt? chiều rộng khuôn mặt? Mặt được chia làm mấy ô? Mặt được chia làm mấy ô? Mặt nằm ở ô nào ? Mặt nằm ở ô nào ? Mắt nằm ở ô nào ? Mắt nằm ở ô nào ? Mũi và miệng nằm ở ô nào ? Mũi và miệng nằm ở ô nào ? Miệng rộng hơn phần nào ? Miệng rộng hơn phần nào ? mũi rộng hơn phần nào? mũi rộng hơn phần nào? 5 ô 5 ô ô 1 và ô 5 ô 1 và ô 5 ô 2 và ô 4 ô 2 và ô 4 ô3 ô3 mũi, mũi, mắt mắt Bài 14 - Thường thức thuật Bài 14 - Thường thức thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của của thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 1. 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 1994) Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 1994) a.Vài nét về thân thế và sự nghiệp a.Vài nét về thân thế và sự nghiệp Ông sinh 1910 tại Kiến An, Hải Phòng. Ông sinh 1910 tại Kiến An, Hải Phòng. Tốt nghiệp : trường Cao đẳng thuật Đông Dương Tốt nghiệp : trường Cao đẳng thuật Đông Dương khoá 1931 1936. khoá 1931 1936. Ông tham gia Hội văn hoá cứu quốc, lên chiến khu Ông tham gia Hội văn hoá cứu quốc, lên chiến khu Việt Bắc dạy học và vẽ tranh. Việt Bắc dạy học và vẽ tranh. Ông là Tổng thư kí Hội thuật Việt Nam, Hiệu trưởng Ông là Tổng thư kí Hội thuật Việt Nam, Hiệu trưởng trường CĐ thuật VN, là Đại biểu Quốc hội. trường CĐ thuật VN, là Đại biểu Quốc hội. Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật. Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật. Bài 14 - Thường thức thuật Bài 14 - Thường thức thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thuật việt nam Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 giai đoạn 1954 - 1975 Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 1994) Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 1994) Em hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông : Em hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông : Em Thuý sơn dầu Em Thuý sơn dầu Mùa đông sắp đến sơn mài Mùa đông sắp đến sơn mài Gôi đầu Gôi đầu (tranh khắc gỗ) (tranh khắc gỗ) Bài 14 - Thường thức thuật Bài 14 - Thường thức thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thuật việt nam Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975 giai đoạn 1954 - 1975 1. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 1994) 1. Hoạ THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT GV : Lê Thị Thu Thảo * Kiểm tra cũ: Câu hỏi : • • Nêu số tên họa sỹ Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 mà em biết ? Kể vài tác phẩm tiếng họa sỹ Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 ? MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM (giai đoạn 1954-1975) Tranh Một buổi cày Lưu Cơng Nhân MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM (giai đoạn 1954-1975) Tranh Giặc đốt làng tơi họa Nguyễn Sáng MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM (giai ñoaïn 1954-1975) Tranh ĐỒI CỌ LƯƠNG XUÂN NHỊ MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM (giai đoạn 1954-1975) Tranh DU KÍCH TẬP BẮN NGUYỄN ĐỖ CUNG * Thảo luận nhóm : - Tiểu sử họa só: • • • • • Năm sinh,năm mất:……… Quê quán :…… Tốt nghiệp:…… Thành tựu CM:…… Khen thưởng:…… - Tác phẩm tiêu biểu:  Nội dung:……  Hình thức:…… Bài 11 : Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC GIẢ ,TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM : -Trần Văn Cẩn : ‘’Tác nước đồng Chiêm’’ -Nguyễn Sáng : ‘’ Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ‘’ -Bùi Xn Phái: ‘’Phố cổ’’ I/ HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN (1910-1994) 1/ Tiểu sử: Sinh : Kiến An –Hải Phòng Tốt nghiệp : Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Khen thưởng : giải thưởng Hồ Chí Minh văn học Tham gia : Hội văn hóa cứu quốc, vẽ tranh, dạy học TP tiêu biểu: “Tát nước đồng chiêm” (sơn mài)1958 TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM (1958) của–TRẦN VĂN CẨN 10 TP TIÊU BIỂU: “TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM” (SƠN MÀI)-1958 + Nội dung : Ca ngợi sống lao động tập thể người nông dân + Màu sắc : Mạnh mẽ bật đen 11 II/ HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG (1923-1988) 1/ Tiểu sử: • • • Sinh : Mỹ Tho –Tiền Giang • Tham gia : Các chiến dòch Biên giới, Điện Biên,Vẽ tranh vẽ mẫu tiền cho cách mạng • Tốt nghiệp: Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Khen thưởng : giải thưởng Hồ Chí Minh văn học TP tiêu biểu: “Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ” (sơn mài) 12 KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHU Û(SƠN MÀI) –NGUYỄN SÁNG 13 2/ Bức tranh: “Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ” (sơn mài) + Nội dung : Ca ngợi lý tưởng cao đẹp người cách mạng + Màu sắc : gam màu nâu vàng đơn giản mà hiệu 14 III/ HỌA SĨ BÙI XUÂN PHÁI (1920-1988) 1/ Tiểu sử: Sinh : Quốc Oai – Hà Tây Tốt nghiệp: Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Khen thưởng : giải thưởng Hồ Chí Minh văn học Tham gia : Tham gia kháng chiến,dạy học ,vẽ tranh TP tiêu biểu: “Phố cổ” (sơn dầu) 15 PHỐ CỔ – TRANH SƠN DẦU- BÙI XUÂN PHÁI 16 17 18 2/ Tranh : “Phố cổ” (sơn dầu) + Nội dung : Vẻ đẹp thủ đô qua thăng trầm lòch sử + Màu sắc : Màu đằm thắm sâu lắng tạo thời gian tranh 19 ĐIỂM CHUNG - Tốt nghiệp trường cao đẳng Mỹ Thuật Đông Dương - Được giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Tham gia kháng chiến vẽ tranh - Đều họa yêu nước ĐIỂM RIÊNG - Phong cách đề tài sáng tác 20 N G U Y Ễ N Đ Đ Ứ C P H A N K Ế Ế A N T Ổ Q Q U Ố C I X U U Â N N G Ố Ô M I Ă N C C Ẩ N M M Ẹ C B Ù T R Ầ N V H O Ạ N Ù N G P H Á I N H C Â O N U 10 ®iĨm ĨĨ S Ng êi vÏ nhiều thành công tranh Phố Tác giả giả ca tranh tranh Nhớ tranh Về nông Bình chiều thôn minh Tây sản Bắc xuất nông trang( (8 chữ (11 (13 chữ) chữ )chữ -Tác Tác giả tranh Con đọc bầm nghe (10 chữ Nhân Bức tranh dân ta khắc th ờng gỗ chiến ca Đinh đấu để Trọng bảo Khang vệcổ ((13 chữ ( ))5)) chữ ) Tên gọi ca ng ời vẽ tranh chữ ) Em thông minh Cho bạn tràng pháo 10 điểm tay Hoan hô bạn Em giỏi điểm DNDề: -Hc bi c -Chun b mới: Bài 12 :Trình bày bìa sách -Về nhà đọc trước nội dung mới, sưu tầm số mẫu bìa sách Tiết 14 - Thường thức thuật Một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu của thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 I/ Mục tiêu bài học: - Hiểu biết vài nét về tác phẩm, tác giả tiêu biểu. Học sinh nắm được bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 và trào lưu sáng tác giai đoạn thông qua tác phẩm. - Học sinh hiểu được thành tựu thuật Việt Nam. - Qua việc nắm bắt tinh thần tác phẩm và thấy được sự phong phú ở chất liệu sáng tác. - Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện, học tập tinh thần sáng tác, nhận thức đúng đắn giá trị của tác phẩm. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong bộ đồ dùng dạy học. + Tranh sơn mài: Tát nước đồng chiêm; Kết nạp đảng ở ĐBP + Sơn dầu: phố cổ Hà Nội + Tranh sưu tầm của h/s - Bài sưu tầm của học sinh. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc. III/ Tiến trình dạy- học: HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (10’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Họa sĩ Trần Văn Cẩn và tác phẩm “Tát nước đồng chiêm”: - Qua việc tìm hiểu bài ở nhà, em hãy nêu vài nét về họa sĩ Trần Văn Cẩn? - Gợi ý: Quê quán? Quá trình công tác? - Các sáng tác giai đoạn này tập trung phản ánh nội dung nào? (Gợi ý: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954, kháng chiến chống Pháp thắng lợi. Chiến tranh Phá hoại Miền Bắc 1964. Miền Bắc xây dựng XHCN, đấu tranh giải phóng miền Nam.) - Tác phẩm tiêu biểu: Tát nước Chân dung họa sĩ Trần Văn Cẩn Tác phẩm “Tát nước đồng chiêm ” - Trả lời câu hỏi. - Quan sát tranh minh họa - Đọc đoạn văn giới thiệu tác giả. - Nêu được nội dung: + Sinh 1910, mất 1994. + Quê: Kiến An – Hải Phòng. + Tốt nghiệp khóa 1931 – 1936 + Tham gia kháng chiến – chiến khu Việt Bắc. + Nắm nhiều chức vụ quan trọng. + Giải thưởng HCM - Tác phẩm: Bố cục ước đồng chiêm – Sơn mài 1958. + Nội dung là gì? + Bố cục như thế nào? + Hình ảnh được thể hiện như thế nào? - Kết luận: Như một bài thơ ca ngợi cuộc sống lao động tập thể. lệ, giàu tính trang trí. Dáng điệu như múa vui ngày hội lao động sản xuất. Màu sắc mạnh mẽ. Người và cảnh nhịp điệu hài hòa. Hoạt động 2 (30’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Họa sĩ Nguyễn Sáng và tác phẩm “Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ”; Bùi Xuân Phái và “ Phố cổ Hà Nội ”: Chân dung Họa sĩ Ng. - Đọc bài. - Quan sát các tranh. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu của giáo viên. - Đại diện nhóm trả lời. * Họa sĩ Nguyễn Sáng và tác phẩm “Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ”: - Cho các nhóm tìm hiểu về tác giả và tác phẩm thông qua câu hỏi nêu vấn đề: + Em cho biết xuất thân và sự nghiệp của họa sĩ Nguyễn Sáng? + Tác phẩm “Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ” diễn tả nội dung gì? + Em hãy cho biết ý nghĩa của các tác phẩmgiai đoạn này? ( Gợi ý: tác động mạnh mẽ đến lí tưởng cao đẹp của người chiến sĩ) * Bùi Xuân Phái và “ Phố cổ Hà Nội ”: + Em hiểu biết gì về xuất thân và sự nghiệp của họa sĩ Bùi Xuân Sáng, Bùi Xuân Phái Tranh sơn mài “Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ”; - Nhóm khác nhận xét - Trình bày được vài nét về tác giả, nội dung tác phẩm: * Họa sĩ Nguyễn Sáng: (1923 – 1988) - Tho, Tiền Giang. - Học CĐMTĐD khóa 1941 – 1945. - Tham gia cướp chính quyền, vẽ tranh cổ động, vẽ mẫu tiền. - 1946, tham gia chiến dịch Biên giới, ĐBP. - Tác phẩm: Lễ kết nạp Đảng ngay trong chiến hào. Hình khối đơn giản, chắc, khỏe. Diễn tả chất cao đẹp, hào hùng của người Phái? + Các tác phẩm về phố cổ Hà Nội diễn tả nội dung gì? + Em hãy cho biết ý nghĩa Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu th ế kỉ đến năm 1954 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được vài nét về thân thế sự nghiệp những tác phẩm nổi tiếng của một số hoạ sĩ. 2. Kỹ năng : Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trình bày được đôi nét về cuộc đời sự nghiệp của các hoạ sĩ . 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống , yêu kính, tôn trọng những tác phẩm thuật của cha ông. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ: 1.GV: -Tài liệu tham khảo : " Danh hoạ Việt Nam -ĐDDH MT 8, Tranh minh hoạ, -Bản phụ Đĩa hình, máy hắt, phim trong 2 HS : Vở ghi, giấy, bút. D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'):Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ III.Bài mới (38') 1.Đặt vấn đề : Bài 14, chúng ta đã tìm hiểu khái quát về thuật VN từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.Để hiểu sâu hơn những đặc điểm thuật giai đoạn đó hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu . 2. Triển khai bài Hoạt động 1: Khởi động GV chia lớp làm 4 nhóm, đưa ra một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu và chất liệu ? Hãy sắp xếp các tác phẩm tác giả và chất liệu sao cho phù hợp. 1.Bình Văn-SD-lê văn Miến 2.Thiếu nữ bên hoa Huệ-SD-Tô Ngọc Vân 3.Em Thuý -SD-Trần Văn Cẩn 4.Du kích tập bắn -MB-Nguyễn Đỗ Cung 5.Bát Nước -Lụa- Sỹ Ngọc 6.Bác Hồ với thiếunhi 3 miền Trung-nam-Bắc-Máu-Diệp Minh Châu Hoạt động 2: Tác giả, tác phẩm tiêu biểu ? Ông sinh ra ở đâu, tốt nghiệp trường nào ? Ông chuyên vẽ tranh g ì ? Kể tên những bức tranh mà em biết 1.Ho ạ sĩ Nguyễn Phan Chánh * (1892-1984), huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh -TN CĐMTĐD và nổi tiếng về tranh l ụa. - *Tác phẩm : -Chơi ô ăn quan ? Trình bày về giá trị nội dung và nghệ thuật của các bức tranh đó ? Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng gì ? Trình bày những nét khái quát về cuộc đời hoạ sĩ Tô NGọc Vân -Lên Đồng -Rửa rau cầu ao *Miêu tả cuộc sống của nhân dân bình dị chất phác, chân thực. *Nghệ thuật : Tranh là sự kết hợp bút pháp trang trí phương Đông và kĩ thuật dựng hình châu Âu pha lẫn nét đẹp hiện đại và duyên dáng á Đông. *Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. 2. Tô NGọc Vân *Sinh năm 1906, Hà Nội quê ở Văn Giang, Hưng Yên , TN CĐMTĐD và làm Hiệu Trưởng trường thuật kháng chiến. ? Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm của Tô Ngọc Vân ? Trình bày những nét khái quát về cuộc đời hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ông vẽ về đề tài thiếu nữ, Hà Thành duyên dáng, đài các, những chiến sĩ chất phác, dũng cảm. *Nghệ thuật: Bút pháp thoáng nét bút mềm mại đáng yêu, diễn tả được chiều sâu tâm hồn của nhân vật. *Tác phẩm : Thiếu nữ bên hoa huệ,Hai thiếu nữ và em bé, Nghỉ chân bên đồi, Con nghé- quả thực *Năm 1996- ông được truy tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. 3. Nguyễn Đỗ Cung (1912-1977) Làng Xuân Tảo- Từ Liêm- Hà Nội. ? Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm của Nguyễn Đỗ Cung ?Khái quát về cuộc đời của HS Diệp Minh Châu ? Kể tên những tác phẩm của ông mà em biết ?Nêu vài nét về bức tranh "Bác Hồ Với thiếu nhi 3 miền Trung- Nam -Bắc" -TN MTĐD tham gia kháng chiến,và mở lớp đào tạo các hoạ sĩ trẻ. *Tác phẩm : Du kích tập bắn, làm kíp lựu đạn, Khai hội * được nhà nướoc trao tặng giải thưởng HCM về văn học Nghệ thuật. 4.Diệp Minh Châu (1919-2002)-Nhơn Thạnh, Bến Tre , TNCĐMTĐD và là hoạ sĩ tiêu biểu nhất trong lớp hoạ sĩ trẻ miền Nam đi theo kháng chiến. *Tác phẩm : Võ Thị Sáu, Hương Sen,Bác Hồ với thiếu nhi 3 miền Trung Nam Bắc +Bức tranh vẽ bằng máu diền tả cuộc gặp gỡ của HCM với các cháu thiếu nhi . *Đượoc trao tặng giải thưởng HCM về Văn học- nghệ thuật. IV.Củng cố - Đánh giá (4'): ? Nêu hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp của các hoạ sĩ trên ?Kể tên những tác phẩm Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 I.Mục tiêu. *Kiến thức:- Học sinh hiểu biết thêm về các thành tựu mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 thông qua các tác giả, tác phẩm tiêu biểu. *Kỹ năng:- Biết thêm một số chất liệu trong sáng tác mỹ thuật. *Thái độ: -Yêu quý và trân trọng tác phẩm của các hoạ sỹ. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên; -Tranh ảnh, tư liệu về 3 tác giả. - Bộ đồ dùng mỹ thuật 8 Học sinh;- Tranh ảnh, tư liệu về 3 tác giả. 2.Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, minh họa bằng tranh ảnh và thảo luận III. Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức: 8A.… 8B… 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.  Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập.  Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm và SGK.  Nhóm trưởng tổng hợp và viết vào phiếu. Hoạt động 1.Giới thiệu hoạ sỹ Trần Văn Cẩn - Giáo viên đặt câu hỏi: ? Hãy kể tên một vài tác phẩm của hoạ sỹ ? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì. ? Em biết gì về hoạ sỹ Trần Văn Cẩn. Tác giả Trần Văn Cẩn Tác phẩm Tát nước đồng chiêm - Sinh 13/08/1910 tại Kiến An – Hải phòng - Mất 31/07/1994 tại Hà Nội. *Nội dung: vẽ về đề tài nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống của người nông dân. - Tốt nghiệp khoá VII (1931-1936) trường CĐMT Đông dương. - Năm 1955 đến 1964 là hiệu trưởng trường Mỹ thuật Việt Nam. - 1957 đến 1983 là Tổng thư kỹ Hội mỹ thuật Việt Nam. - Ông được giải thưởng Hồ Chí Minh *Chất liệu: Hoạ sỹ khai thác chất liệu, kỹ thuật sơn mài để thể hiện bức tranh *Bố cục: mang tính ước lệ, tất cả có 10 người đang tát nước. Bố cục dàn thành một mảng chéo, từ góc phải tranh lên góc trái tranh với 8 nhân vật, bên trái chỉ có 2 người. *Hình tượng: Các nhân vật với những dáng vẻ khác nhau đã diễn tả các động tác tát nước, tạo nhịp điệu như múa, cánh đồng trở lên nhộn nhịp như ngày GV kết luận: Tát nước đồng chiêm là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn và cũng là một thành công của mỹ thuật Việt nam về đề tài nông nghiệp. Hoạt động 2. Giới thiệu hoạ sỹ Nguyễn Sáng - Giáo viên đặt câu hỏi: ? Hãy kể tên một vài tác phẩm của hoạ sỹ ? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì. ? Em biết gì về hoạ sỹ Nguyễn Sáng. Tác giả Nguyễn Sáng Tác phẩm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ - Sinh 1923 tại Mỹ Tho - Tiền Giang - Mất 31/07/1994 tại Hà Nội. - Ông tốt nghiệp trường trung cấp Gia định và học tiếp trường CĐMT Đông dương khoá 1941- 1945. - Ông được giải thưởng Hồ Chí Minh *Nội dung: vẽ về đề tài chiến tranh cách mạng . *Chất liệu: sơn mài *Bố cục: hình mảng, đường nét của khung cảnh và nhân vật hết sức khúc chiết với cách diễn tả hình khối chắc khoẻ, hoà quyện nhịp nhàng theo một cách sắp xếp hiện đại. *Hình tượng: Các nhân vật trong tranh được chắt lọc từ tinh thần người chiến sỹ và người nông dân yêu nước và căm thù giặc xâm lược. *Màu sắc: gam chủ đạo là nâu đen, nâu vàng. GV kết luận: Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ là một tác phẩm sơn mài đẹp về người chiến sỹ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp của nhân dân ta. Hoạt động 3. Giới thiệu hoạ sỹ Bùi Xuân Phái - Giáo viên đặt câu hỏi: ? Hãy kể tên một vài tác phẩm của hoạ sỹ ? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì. ? Em biết gì về hoạ sỹ Bùi Xuân Phái. Tác giả Bùi Xuân Phái Tác phẩm Mảng tranh Phố cổ Hà Nội - Sinh 01/09/1920 tại Quốc Oai-Hà Tây - Mất 31/07/1994 tại Hà Nội. - Tốt nghiệp khoá VII (1931-1936) trường CĐMT Đông dương. - Cách mạng tháng 8 năm 1945 ông tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội. - Ông được giải thưởng Hồ Chí Minh. - Hoà bình lập lại ông giảng dạy tại trường Cao đẳng mỹ thuật Việt Nam. - Những khung cảnh phố vắng với đường nét xô XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP VÀ GÓP Ý CHO MÔN HỌC M THU TỸ Ậ TRƯỜNG THCS N LÃNG GIÁO VIÊN : ĐẶNG HỒNG LINH ******* Nắm đất miền Nam (Thạch cao-Phạm Xuân Thi) Trái tim và nòng súng (sơn mài-Huỳnh Văn Gấm) Bình minh trên nông trang (sơn mài-Nguyễn Đức Nùng) Một buổi cày (sơn dầu-Lưu Công Nhân) Nhớ một chiều Tây Bắc (sơn mài-Phan Kế An) Mẹ con (khắc gỗ-Đinh Trọng Khang) Niềm vui đến lớp tranh lụa: Nguyễn Phan chánh Đọc tin chiến thắng Tranh lụa: Lương Xuân Nhị MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Bài 14 Tiết 11: Bài 14 Tiết 11: Thường thức thuật Thường thức thuật Trần Văn Cẩn Nguyễn Sáng Bùi Xuân Phái I.HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN VỚI BỨC TRANH SƠN MÀI TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM 1.THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP + Họa sĩ Trần Văn Cẩn sinh ngày 13-8-1910 tại Kiến An, Hải Phòng, ông mất năm 1994. + Ông tốt nghiệp trường Cao đẳng thuật Đông Dương khóa 1931 – 1936. + Ông là Tổng thư kí Hội thuật, là hiệu trưởng trường Cao đẳng thuật Việt Nam trong thời gian dài. + Tác phẩm tiêu biểu: “Con đọc bầm nghe - tranh lụa”(1955), “Em Thúy – Sơn dầu” (1942), “Nữ dân quân miền biển - Sơn dầu” (1960), “Gội đầu – tranh khắc gỗ” (1943) “ Kí họa: Cô gái mỏ” + Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. Các tác phẩm tiêu biểu Con đọc Bầm nghe.Tranh lụa 1955 Em Thúy. Sơn dầu 1942Nữ dân quân miền biển - Sơn dầu - 1960 Gội đầu – Khắc gỗ - 1943 Cô gái mỏ - Kí họa 2.Tác phẩm “Tát nước đồng chiêm”: Tát nớc đồng chiêm - Tát nớc đồng chiêm - Trn Vn Cn Trn Vn Cn - Tranh đợc sáng tác nm 1958. - tài: Lao động sản xuất - Nội dung: Bức tranh nh một bài thơ ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của ngời nông dân sau ngày hoà bỡnh lập lại. - Chất liệu: Sơn mài - Bố cục: mang tính ớc lệ, giàu tính trang trí đ ã diễn tả nhóm ngời tát nớc có dáng điệu nh đang múa vui trong ngày hội lao động sản xuất. - Màu sắc: Ngời và cảnh đợc thể hiện bằng màu sắc mạnh mẽ nổi bật trên nền đen sâu thẳm của chất liệu sơn ta, tạo thành nhịp điệu hài hoà. II.HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG VỚI BỨC TRANH II.HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG VỚI BỨC TRANH SƠN MÀI SƠN MÀI KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ 1.TH 1.TH ÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP ÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP + Họa sĩ Nguyễn Sáng sinh ngày 1-8-1923 tại Tho, Tiền Giang, ông mất năm 1988. + Ông tốt nghiệp trường Trung cấp MT Gia Định và Cao đẳng thuật Đông Dương khóa 1941 – 1945. + Ông tham gia nhiều cuộc khởi nghĩa và vẽ tranh tuyên truyền cổ động. Tham gia nhiều chiến dịch như chiến dịch Điện Biên Phủ. + Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. + Tác phẩm tiêu biểu: “Giặc đốt làng tôi – Sơn dầu” (1945), “Thiếu nữ và hoa sen – Sơn dầu” (1972), “Kiều – Sơn mài”, “Gia đình”… Các tác phẩm tiêu biểu Giặc đốt làng tôi – sơn dầu - 1958 Thiếu nữ và hoa sen – sơn dầu - 1972 Kiều – Sơn mài Gia đình 2.TÁC PHẨM : KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ [...]... mái ngói đen sạm màu thời gian luôn xuất hiện trong tranh của ông -Tranh của ông luôn gợi cho mỗi người đi xa luôn khao khát, cảm nhận đư ợc nỗi thiếu vắng Hà Nội một cách sâu sắc -Người xem tranh của ông luôn tỡm thấy vẻ đẹp của thủ đô Hà Nội qua nhng thng trầm lịch sử Vì thế, người yêu nghệ thuật đã đặt tên gọi cho ... thưởng:…… - Tác phẩm tiêu biểu:  Nội dung:……  Hình thức:…… Bài 11 : Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC GIẢ ,TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM :... Nhân MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM (giai đoạn 1954-1975) Tranh Giặc đốt làng tơi họa só Nguyễn Sáng MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM (giai đoạn 1954-1975) Tranh ĐỒI CỌ LƯƠNG XN NHỊ MỘT... Nêu số tên họa sỹ Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 mà em biết ? Kể vài tác phẩm tiếng họa sỹ Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 ? MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM (giai đoạn 1954-1975) Tranh Một

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Câu hỏi :

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • - Tiểu sử họa só:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM (1958) của–TRẦN VĂN CẨN

  • TP TIÊU BIỂU: “TÁT NƯỚC ĐỒNG CHIÊM” (SƠN MÀI)-1958.

  • Slide 12

  • KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHU Û(SƠN MÀI) –NGUYỄN SÁNG

  • Slide 14

  • III/ HỌA SĨ BÙI XUÂN PHÁI (1920-1988)

  • PHỐ CỔ – TRANH SƠN DẦU- BÙI XUÂN PHÁI

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 2/ Tranh : “Phố cổ” (sơn dầu)

  • ĐIỂM CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan