Tiết 14 - Thường thức Mĩ thuật Một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 I/ Mục tiêu bài học: - Hiểu biết vài nét về tác phẩm, tác giả tiêu biểu. Học sinh nắm được bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 và trào lưu sáng tác giai đoạn thông qua tác phẩm. - Học sinh hiểu được thành tựu mĩ thuật Việt Nam. - Qua việc nắm bắt tinh thần tác phẩm và thấy được sự phong phú ở chất liệu sáng tác. - Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện, học tập tinh thần sáng tác, nhận thức đúng đắn giá trị của tác phẩm. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong bộ đồ dùng dạy học. + Tranh sơn mài: Tát nước đồng chiêm; Kết nạp đảng ở ĐBP + Sơn dầu: phố cổ Hà Nội + Tranh sưu tầm của h/s - Bài sưu tầm của học sinh. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc. III/ Tiến trình dạy- học: HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (10’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Họa sĩ Trần Văn Cẩn và tác phẩm “Tát nước đồng chiêm”: - Qua việc tìm hiểu bài ở nhà, em hãy nêu vài nét về họa sĩ Trần Văn Cẩn? - Gợi ý: Quê quán? Quá trình công tác? - Các sáng tác giai đoạn này tập trung phản ánh nội dung nào? (Gợi ý: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954, kháng chiến chống Pháp thắng lợi. Chiến tranh Phá hoại Miền Bắc 1964. Miền Bắc xây dựng XHCN, đấu tranh giải phóng miền Nam.) - Tác phẩm tiêu biểu: Tát nước Chân dung họa sĩ Trần Văn Cẩn Tác phẩm “Tát nước đồng chiêm ” - Trả lời câu hỏi. - Quan sát tranh minh họa - Đọc đoạn văn giới thiệu tác giả. - Nêu được nội dung: + Sinh 1910, mất 1994. + Quê: Kiến An – Hải Phòng. + Tốt nghiệp khóa 1931 – 1936 + Tham gia kháng chiến – chiến khu Việt Bắc. + Nắm nhiều chức vụ quan trọng. + Giải thưởng HCM - Tác phẩm: Bố cục ước đồng chiêm – Sơn mài 1958. + Nội dung là gì? + Bố cục như thế nào? + Hình ảnh được thể hiện như thế nào? - Kết luận: Như một bài thơ ca ngợi cuộc sống lao động tập thể. lệ, giàu tính trang trí. Dáng điệu như múa vui ngày hội lao động sản xuất. Màu sắc mạnh mẽ. Người và cảnh nhịp điệu hài hòa. Hoạt động 2 (30’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Họa sĩ Nguyễn Sáng và tác phẩm “Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ”; Bùi Xuân Phái và “ Phố cổ Hà Nội ”: Chân dung Họa sĩ Ng. - Đọc bài. - Quan sát các tranh. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu của giáo viên. - Đại diện nhóm trả lời. * Họa sĩ Nguyễn Sáng và tác phẩm “Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ”: - Cho các nhóm tìm hiểu về tác giả và tác phẩm thông qua câu hỏi nêu vấn đề: + Em cho biết xuất thân và sự nghiệp của họa sĩ Nguyễn Sáng? + Tác phẩm “Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ” diễn tả nội dung gì? + Em hãy cho biết ý nghĩa của các tác phẩm ở giai đoạn này? ( Gợi ý: tác động mạnh mẽ đến lí tưởng cao đẹp của người chiến sĩ) * Bùi Xuân Phái và “ Phố cổ Hà Nội ”: + Em hiểu biết gì về xuất thân và sự nghiệp của họa sĩ Bùi Xuân Sáng, Bùi Xuân Phái Tranh sơn mài “Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ”; - Nhóm khác nhận xét - Trình bày được vài nét về tác giả, nội dung tác phẩm: * Họa sĩ Nguyễn Sáng: (1923 – 1988) - Mĩ Tho, Tiền Giang. - Học CĐMTĐD khóa 1941 – 1945. - Tham gia cướp chính quyền, vẽ tranh cổ động, vẽ mẫu tiền. - 1946, tham gia chiến dịch Biên giới, ĐBP. - Tác phẩm: Lễ kết nạp Đảng ngay trong chiến hào. Hình khối đơn giản, chắc, khỏe. Diễn tả chất cao đẹp, hào hùng của người Phái? + Các tác phẩm về phố cổ Hà Nội diễn tả nội dung gì? + Em hãy cho biết ý nghĩa của các tác phẩm ở giai đoạn này? - Mở rộng: Phố cổ Hà Nội – Hoài niệm sâu sắc còn đi vào thơ ca, khơi nguồn cho nhiều sáng tác của các nhạc sĩ – họa sĩ. KL: Mĩ thuật Việt Nam phát triển cả chiều sâu và chiều rộng. Đội ngũ đông đảo các họa sĩ cách mạng đầy nhiệt huyết sáng tác. Tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao. Phản ánh sinh động, chân thực cuộc sống, chiến đấu, xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta. Minh họa tranh sơn dầu về Phố cổ Hà Nội đảng viên. * Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) - Quốc Oai, Hà Tây. - Tốt nghiệp 1941-1954 - CMT8: Lên chiến khu - 1950, về Hà Nội vẽ tranh, tham gia giảng dạy tại trường CĐMT. - T/p: Cảnh phố vắng xô nghiêng, mái, tường rêu phong, đen sạm màu thời gian. Cảm giác khát khao sâu sắc. Tìm thấy Hà Nội qua những thăng trầm lịch sử. Hoạt động 3 (5’) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Em hãy miêu tả (bình luận) tác phẩm mà em biết ở giai đoạn 1954 - 1975? - Nêu tóm tắt nội dung đã học. - Phát biểu cảm nhận của em về nét đẹp của tác phẩm mà em thích. * Dặn dò – Bài tập về nhà: - Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm tiêu biểu của Mĩ thuật cách mạng Việt Nam và sưu tầm tranh, ảnh minh họa giai đoạn 1954 - 1975. - Xem nội dung bài 15. Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập. Mỗi bạn đem 1 mặt nạ để làm trực quan trong bài học tuần sau. . Tiết 14 - Thường thức Mĩ thuật Một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 I/ Mục tiêu bài học: - Hiểu biết vài nét về tác phẩm, tác giả tiêu biểu. Học. cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 và trào lưu sáng tác giai đoạn thông qua tác phẩm. - Học sinh hiểu được thành tựu mĩ thuật Việt Nam. - Qua việc nắm bắt tinh thần tác phẩm và thấy. * Dặn dò – Bài tập về nhà: - Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm tiêu biểu của Mĩ thuật cách mạng Việt Nam và sưu tầm tranh, ảnh minh họa giai đoạn 1954 - 1975. - Xem nội dung bài 15. Chuẩn bị