Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong văn xuôi hiện thực (1930-1945) qua một số tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao

225 164 0
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh trong văn xuôi hiện thực (1930-1945) qua một số tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án đi sâu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh được thể hiện trong một số tác phẩm tiêu biểu của các nhà văn Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng và Nam Cao, để từ đó làm sáng rõ cơ sở lý thuyết thi pháp hoàn cảnh; trên cơ sở đó tiếp tục nghiên cứu hoàn cảnh trong tác phẩm văn học hiện thực ở một phương diện mới. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM MẠNH HÙNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HỒN CẢNH TRONG VĂN XI HIỆN THỰC (1930 -1945) QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA NGÔ TẤT TỐ, VŨ TRỌNG PHỤNG, NAM CAO CHUYÊN NGÀNH :LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌC MÃ SỐ : 5.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN ĐÌNH SỬ HÀ NỘI 2001 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TÀO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM MẠNH HÙNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONG VĂN XUÔI HIỆN THỰC (1930 -1945) QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA NGÔ TẤT TỐ,VŨ TRỌNG PHUNG, NAM CAO CHUYÊN NGÀNH: LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌC MÃ SỐ :5.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN ĐÌNH SỬ HÀ NỘI 2001 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả PHẠM MẠNH HÙNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG NGHỆ THUẬT CỦA KHÁI NIỆM HOÀN CẢNH VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN THỰC 14 1.1.Về vấn đề khái niệm hoàn cảnh cần thiết việc xác định nội dung nghệ thuật khái niệm hoàn cảnh văn học thực 14 1.2 Quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh 26 1.3.Cấu trúc nghệ thuật hoàn cảnh văn học 40 CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỆ HOÀN CẢNH TRONG TẮT ĐÈN CỦA NGÔ TẤT TỐ 54 2.1 Hệ thống nhân vật tạo hoàn cảnh Tắt đèn 55 2.2 Mâu thuẫn, xung đột tạo hoàn cảnh Tắt đèn 61 2.3 Cơ chế trấn áp bạo lực 71 2.4 Khơng khí náo loạn, căng thẳng 75 CHƢƠNG 3: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONG GIỐNG TỐ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 92 3.1 Hệ thống nhân vật tạo hoàn cảnh 93 3.2 Mâu thuẫn, xung đột tạo hoàn cảnh Giống tố 110 3.3 Cơ chế dâm loạn chế vạn đồng tiền 118 3.4 Khơng khí điên loạn, bão giông 126 CHƢƠNG 4: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONG SỐNG MÒN VÀ MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN TIÊU BIỂU CỦA NAM CAO 139 4.1.Hệ thống nhân vật tạo hoàn cảnh tác phẩm Nam Cao 140 4.2 Những mâu thuẫn, xung đột tạo hoàn cảnh 157 4.3.Cơ chế lạnh lùng tàn nhẫn chế Sống mòn 164 4.4 Khơng khí ngột ngạt, bế tắc 175 KẾT LUẬN 195 DANH MỤC CƠNG TRÌNH, BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ 200 THƢ MỤC THAM KHẢO 201 MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỂ TÀI Trào lƣu văn học thực ba trào lƣu văn học hình thành phát triển văn đàn Việt Nam thời kỳ 1930-1945 Nghiên cứu trào lƣu văn học này, vấn đề bỏ qua mối quan hệ tính cách hồn cảnh Bàn chủ nghĩa thực, thƣ gửi Mácgarít Háccơnetxơ năm 1888, Angglien khẳng định vấn đề Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, khái niệm hồn cảnh, có đƣợc hiểu thiên góc độ hồn cảnh xã hội, mà chƣa đƣợc nhìn nhận nhƣ cấu trúc nghệ thuật Cho nên, vấn đề cần đặt phải nghiên cứu hoàn cảnh từ phƣơng diện thẩm mỹ, nghĩa cần phải nghiên cứu thi pháp hoàn cảnh Trên sở lý thuyết thi pháp hoàn cảnh, luận án mở rộng phạm vi nghiên cứu bình diện với cấp độ Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật hồn cảnh văn xi thực thời kỳ cách tiếp cận hồn cảnh từ phƣơng diện Giải đƣợc vấn đề này, qua ba tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, luận án bổ sung cụ thể hóa thêm lý thuyết nghiên cứu thi pháp hồn cảnh, từ góp phần nâng cao việc nghiên cứu văn học thực Những kết luận án góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu, giảng dạy học tập văn học thực cấp học từ phổ thông đến đại học LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Về lịch sử vấn đề quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh văn học đề cập tới chƣơng - chƣơng sở lý thuyết luận án điểm lại lịch sử vấn đề quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố, Giống tố Vũ Trọng Phụng Sống mòn số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lƣu văn học thực 1930-1945 hai phƣơng diện nội dung tƣ tƣởng hình thức nghệ thuật Chỉ riêng nghiên cứu ba tác giả: Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao có hàng trăm Trong cơng trình nghiên cứu ấy, có ý kiến bàn tới vấn đề hồn cảnh, nhƣng ý thức vấn đề viết khác nhà văn khác nhau, có khác 2.1 Về tác phẩm Tắt đèn Ngơ Tất Tố Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật hồn cảnh Ngơ Tất Tố, chúng tơi tập trung khảo sát tác phẩm tiếng thành cơng ơng: tiểu thuyết Tắt đèn Vì đây, chúng tơi nói tới lịch sử vấn đề nghiên cứu quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh nhà nghiên cứu tiểu thuyết Trên tờ báo Mới số 4, ngày 15/6/1939 Trần Minh Tƣớc đánh giá cao giá trị nội dung tiểu thuyết Tắt đèn: "trong văn phẩm ấy, Ngô Tất Tố dùng đƣợc đắc sách phƣơng pháp khách quan để tỏ cho biết rõ ràng cảnh tƣợng nơi hƣơng ẩm, chỗ mà ngƣời ta nhờ ông, nhận thấy nhiều mâu thuẫn hƣ nát", Về phƣơng diện nghệ thuật, Trần Minh Tƣớc khẳng định đặt Tắt đèn "khơng cịn điều biện giải khơ khan lý luận, mà gắn liền vào đƣợc nghệ thuật uyển chuyển tiểu thuyết gia" Từ đó, ông khẳng định, với Tắt đèn "nhà nho vƣợt khỏi hệ mình" Trên báo Đông Phƣơng số 10, ngày 1/9/1939, Phú Hƣơng nhấn mạnh, "sau lũy tre xanh, tàn bạo ghê gớm, chuyện hà lạm hèn mạt, cảnh đói nghèo tai hại trị cơm bữa tiểu thuyết gia có ý" "vừa ơng Ngơ Tất Tố làm điều phần đông văn sĩ xứ ta không để mắt tới Ông làm Tắt đèn ông ông thành công vẻ vang hết sức" Nhƣ nƣớc 1945, bàn Tắt đèn Ngô Tất Tố ngƣời ta ý tới khẳng định đề tài mà chƣa ý tới vấn đề hoàn cảnh Vấn đề hoàn anh đƣợc đề cập tới từ năm hịa bình lập lại Dƣới chế độ xã hội mới, tiểu thuyết Tắt đèn tiếp tục đƣợc đề cao Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình thống khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật kiệt tác văn xuôi Trong lời giới thiệu Tắt đèn NXB Văn hóa ấn hành năm 1962, nhà văn Nguyễn Tn khẳng định: " Theo tơi tiên tri, Tắt đèn phải sống lâu, thọ số văn gia đƣơng kim hôm nay" Đã gần bốn mƣơi năm trôi qua kể từ ngày Nguyễn Tuân "tiên tri" ta thấy lời tiên tri Tắt đèn Ngơ Tất Tố cịn trƣờng tồn năm tháng Thật khó hình dung nói tới văn học thực Việt Nam 1930-1945 mà không nhắc tới tác phẩm Tắt đèn Ngô tất Tố (cũng nhƣ không nhắc tới Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Chí Phèo Nam Cao ) Kể từ đời đến Tắt đèn không chí hấp dẫn nhiều hệ độc giả mà cịn đƣợc ý nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học Những giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết đƣợc nhà nghiên cứu nhiều hệ khai thác nhiều phƣơng diện Tiêu biểu cơng trình, viết của: Nguyền Tuân (Lời giới thiệu truyện Tắt đèn NXB Văn hóa - Viện văn học, II., 1962); Nguyên Đức Đàn - Phan Cự-Đệ (Ngô Tất Tố - NXB Văn hóa, H., 1962 ; NXB Hội nhà văn tái 1999 với nhan đề Bƣớc đƣờng phát triển tƣ tƣởng nghệ thuật Ngô Tất Tố)- Phan Cự Đệ (Ngô Tất Tố - Văn học Việt Nam (1900 - 1945) NXB Giáo dục tái lần thứ năm 1997); Phong Lê (Những đóng góp Ngơ Tất Tố Tắt đèn Tạp chí Văn Học số 3.1963 ; Ngô Tất Tố chân dung lớn nghiệp lớn Tạp chí văn học số 1.1994), Nguyễn Đăng Mạnh (Ngô Tất Tố Lịch sử văn học Việt Nam tập 5, 1930 - 1945 NXB Giáo dục H., 1973) Nguyễn Hồnh Khung (Ngơ Tất Tố Từ điển văn học tập NXB KHXI H., 1964), Trƣơng Chính (Lời giới thiệu tuyển tập Ngô Tất Tố, tập 1, NXB Văn học H., 1994), Hà Minh Đức (Nhân vật chị Dậu Tắt đèn Ngô Tất Tố - Ngô Tất Tố tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục Hà Nội 1999) Trong cơng trình nghiên cứu Tắt đèn, tác giả khẳng định thành cơng phƣơng diện nội dung hình thức nghệ thuật Cũng có ý kiến đề cập đến vấn đề hồn cảnh tác phẩm Trong đó, có hồn cảnh đƣợc nhìn nhận góc độ xã hội Chẳng hạn: "Tắt đèn khơng mở rộng hồn cảnh mơi trƣờng, khơng nói chuyện nơng dân bị cƣớp đoạt ruộng đất, bị bóc lột địa tơ, bị vỡ đê lụt lội, mùa đói bỏ làng mỏ, đồn điền cao su Tắt đèn tập trung tố cáo thứ thuế bất nhân bọn thực dân đánh vào đầu ngƣời hàng năm " (Phan Cự Đệ) [199.303] Hoặc: "Tắt đèn đƣa ta thẳng vào hoàn cảnh náo động, căng thẳng làng Đông Xá vụ thuế ( ) thực ra, quanh năm không lúc nông thôn Việt Nam không diễn xung đột gay gắt bọn quan lại, bọn cƣờng hào địa chủ-với nông dân lao động Nhƣng xung đột trở nên tập trƣng bộc lộ cách tàn bạo vụ thuế" (Nguyễn Đăng Mạnh) [199.262] Bên cạnh đó, có ý kiến nhìn nhận hồn cảnh Tắt đèn phƣơng diện thẩm mỹ - nghệ thuật Tiêu biểu ý kiến Nguyễn Tuân (mà dẫn phần phân tích cấu trúc nghệ thuật hoàn cảnh Tắt đèn) Hoặc ý kiến Nguyễn Đăng Mạnh ông đánh giá tài Ngô Tất Tố việc miêu tả "những tranh sinh hoạt, ngƣời hoạt động": "Tất diễn trƣớc mắt ngƣời đọc chân thật, cụ thể, sinh động, có sức truyền cảm mãnh liệt Ngịi bút Ngơ Tất Tố nhiều cịn đạt tới chỗ truyền đƣợc "khơng khí" đời sống nơng thơn vào tác phẩm "[199.273] Phan Cự Đệ bàn vấn đề hồn cảnh điển hình Tắt đèn đề cặp tới yếu tố cấu trúc nghệ thuật hồn cảnh: "Ngơ Tất Tố đặt nhân ,vật vào hồn cảnh điển hình, khơng khí ngột ngạt, oi bức, giông bão, người nông dân làng kiến bị chảo nóng" [192.402] "khơng khí tạo nên ấn tƣợng căng thẳng vùng nông thôn thời kỳ báo động " [48.T2.365] Tuy nhiên đây, tác giả chƣa minh chứng hệ thống tín hiệu nghệ thuật cụ thể Trên tạp chí Văn học số 3.1990 Đỗ Kim Hồi khẳng định: " Ngô Tất Tố nhà văn chƣa vƣợt việc làm sống lại khơng khí kinh hồng, loạn lạc nạn "cƣớp ngày" hàng năm ập xuống thơn q dịp đổ sƣu Chƣa vƣợt Ngơ Tất Tố việc làm lịng ngƣời nghẹn uất trƣớc luật lệ dã man " Nhà văn Vũ Tú Nam báo Văn nghệ số l, ngày 1/1/1994 nhận xét: " Ngô Tất Tố sử dụng bút pháp " dồn nén", ông tập hợp lại số cảnh mắt thấy tai nghe trạng đời sống nông thôn vào khung thời gian không gian định để làm bật mặt tƣơng phản tâm lý hành động nhân vật, tạo nên khơng khí căng thẳng, ngột ngạt, thúc ngƣời đọc ý thức, ý nguyện phải làm gì" Khi nhà nghiên cứu khẳng định hiệu "tạo không khí đời sống", "khơng khí kinh hồng loạn lạc", "khơng khí căng thẳng ngột ngạt" tác phẩm Tắt đèn có nghĩa họ nhìn nhận hồn cảnh Tắt đèn phƣơng diện nghệ thuật, ý tới nghệ thuật xây dựng hoàn cảnh nhà văn Nhƣng ý kiến hoàn cảnh Tắt đèn góc độ hồn cảnh xã hội phƣơng diện hoàn cảnh nghệ thuật chủ yếu nhận xét đơn lẻ, cảm nhận chủ quan mà có minh chứng Hồn cảnh Tắt đèn chƣa thật đƣợc nhìn nhận cấu trúc nghệ thuật Từ quan niệm nghệ thuật hồn cảnh Ngô Tất Tố chƣa đƣợc ý làm sáng rõ 2.2 Về tác phẩm Giống tố Vũ Trọng Phụng Mặc dù tuổi đời trẻ dƣới 10 năm cầm bút nhƣng Vũ Trọng Phụng để lại di sản văn học coi khơng nhỏ 11 tiểu thuyết, phóng dài, kịch dài, vài chục truyện ngắn phóng ngắn, bút chiến, tiểu luận Với di sản văn chƣơng "kể chƣa có "ca" văn học lại gây tranh cãi gay go kéo dài nhƣ "ca" Vũ Trọng Phụng lịch sử văn học kỷ này" (Phong Lê) [194 54] Kể từ tác phẩm đầu uy Vũ Trọng Phụng mắt công chúng kịch Không tiếng vang (1931), tròn 70 năm Trong khoảng thời gian hai phần ba kỷ ấy, có nhiều tranh luận, nhiều cơng trình nghiên cứu nghiệp văn chƣơng ông Theo thống kê chúng tôi, số lƣợng nghiên cứu, tiểu luận công bố ơng có tới hai trăm, chƣa kể luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ tiến hành Trên sở tƣ liệu cơng trình nghiên cứu Vũ Trọng Phụng có đƣợc, chúng tơi-nhận thấy lịch sử nghiên cứu vấn đề hồn cảnh tác phẩm Giống tố nhà văn nhƣ sau: 2.2.1 Đã có ý kiến bàn vấn đề hoàn cảnh sáng tác Vũ Trọng Phụng, khẳng định ý thức nhà văn quan niệm tính cách sản phẩm hồn cảnh Chẳng hạn, ý kiến Nguyễn Hoành Khung hoàn cảnh Giống tố: "Sự biến chất Long Mịch đƣợc Vũ Trọng Phụng cắt nghĩa quan niệm riêng.Theo Ơng, hồn cảnh cụ thể bả vật chất có cám dỗ ghê gớm làm biến chất ngƣời, không đủ sức cƣỡng lại" [195.447] ; hay ý kiến Vũ Ngọc Phan tác phẩm trên: "Quyển tiểu thuyết Giống tố Vũ Trọng Phụng làm cho ta thấy ảnh hƣởng hoàn cảnh dƣờng ! hồn cảnh gia đình, hồn cảnh xã hội, hai kẻ vốn tính hiền lành thẳng nhƣ Mịch Long rút trở thành ngƣời đàn bà hƣ hỏng thiếu niên hƣ hỏng" [195.173]; ý kiến Dƣơng Nghiễm Mậu tiểu thuyết đó: "ơng đồ Uẩn hạng thuộc thái cực thứ hai, bị hồn cảnh lơi đến khơng cịn đƣợc nhân cách" [195.309] 2.2.2 Cũng có ý kiến đề cập tới khía cạnh thuộc phƣơng diện nghệ thuật hoàn cảnh tác phẩm Vũ Trọng Phụng Chẳng hạn ý kiến bàn nhịp diệu tác phẩm Giống tố: "Nhịp độ vận động Giống tố khẩn trƣơng, gấp gấp, việc diễn biến bất ngờ, đầy kịch tích, gợi ấn tƣợng sâu đời điên đảo, thăng trầm Đó dặc điểm cảm quan thực, trở thành ý thức nghệ thuật Vũ Trọng Phụng"(Nguyễn Hoành Khung) [196.253] ; "Chƣa thể nói nhà văn có đƣợc cảm quan xác vận động biến chứng thực, nhƣng ... HÙNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HỒN CẢNH TRONG VĂN XI HIỆN THỰC (1930 -1945) QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA NGÔ TẤT TỐ,VŨ TRỌNG PHUNG, NAM CAO CHUYÊN NGÀNH: LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌC MÃ SỐ :5.04.01... lý luận cho việc nghiên cứu quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh nhà văn - Từ quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh ba nhà văn tiêu biểu, đề tài phải đƣợc phong phú quan niệm nghệ thuật chứng minh quan niệm. .. Quan niệm nghệ thuật hồn cảnh Tắt đèn Ngơ Tất Tố Chƣơng 3: Quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh Giống tố Vũ Trọng Phụng Chƣơng 4: Quan niệm nghệ thuật hồn cảnh Sống mịn số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao

Ngày đăng: 18/01/2020, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG NGHỆ THUẬT CỦA KHÁI NIỆM HOÀN CẢNH VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN THỰC

      • 1.1.Về vấn đề khái niệm hoàn cảnh và sự cần thiết của việc xác định nội dung nghệ thuật của khái niệm hoàn cảnh trong văn học hiện thực

      • 1.2. Quan niệm nghệ thuật về hoàn cảnh

      • 1.3.Cấu trúc nghệ thuật của hoàn cảnh trong văn học .

      • CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỆ HOÀN CẢNH TRONG TẮT ĐÈN CỦA NGÔ TẤT TỐ

        • 2.1. Hệ thống nhân vật tạo hoàn cảnh trong Tắt đèn

        • 2.2. Mâu thuẫn, xung đột tạo hoàn cảnh trong Tắt đèn

        • 2.3. Cơ chế trấn áp bạo lực

        • 2.4. Không khí náo loạn, căng thẳng

        • CHƯƠNG 3: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONG GIỐNG TỐ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG

          • 3.1. Hệ thống nhân vật tạo hoàn cảnh

          • 3.2. Mâu thuẫn, xung đột tạo hoàn cảnh trong Giống tố

          • 3.3. Cơ chế dâm loạn và cơ chế vạn năng của đồng tiền

          • 3.4. Không khí điên loạn, bão giông

          • CHƯƠNG 4: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HOÀN CẢNH TRONG SỐNG MÒN VÀ MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN TIÊU BIỂU CỦA NAM CAO

            • 4.1.Hệ thống nhân vật tạo hoàn cảnh trong tác phẩm Nam Cao

            • 4.2. Những mâu thuẫn, xung đột tạo hoàn cảnh

            • 4.3.Cơ chế lạnh lùng tàn nhẫn và cơ chế Sống mòn

            • 4.4. Không khí ngột ngạt, bế tắc

            • KẾT LUẬN

            • DANH MỤC CÔNG TRÌNH, BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ

            • THƯ MỤC THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan