Mục đích nghiên cứu của luận án là nghiên cứu, miêu tả những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ quân sự trong tiếng Việt hiện đại về mặt cấu tạo từ, về mô hình định danh và việc sử dụng chúng trong thực tế ngôn ngữ, nhất là trong lĩnh vực chuyên môn quân sự và giao tiếp quân sự. Đồng thời củng cố và phát triển cơ sở lí luận, thực tiễn nhằm góp phần hoàn thiện và sử dụng hệ thuật ngữ quân sự trong tiếng Việt hiện đại phù hợp với giao tiếp chuyên môn quân sự.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HÀ THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN CẤU TẠO VÀ ĐỊNH DANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HÀ THUẬT NGỮ QN SỰ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN CẤU TẠO VÀ ĐỊNH DANH Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS Nguyễn Thị Ngân Hoa 2: PGS.TS Nguyễn Trọng Khánh Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nghiên cứu, số liệu trình bày trong luận án là trung thực, những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác Tác giả luận án Trần Thị Hà LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến các thày cơ trong Tổ Ngơn ngữ Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, những người đã giúp đỡ tơi hồn thành chương trình Nghiên cứu sinh và viết luận án tiến sĩ. Trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi đuợc học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Ngân Hoa và PGS, TS Nguyễn Trọng Khánh những thầy, cơ đã ln tận tâm, hết lòng chỉ bảo, hướng dẫn, động viên tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận án này Tơi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các nhà nghiên cứu chun ngành Ngơn ngữ học, hiện đang cơng tác tại Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, Viện Ngơn ngữ học Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Khoa Ngơn ngữ học Trường Đại học KHXH & NV ĐHQGHN, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, , những chun gia ngơn ngữ đã đóng góp những ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin đượ c cảm ơn tấm lòng u thươ ng, chia s ẻ của những ngườ i thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong su ốt th ời gian qua Mặc dù bản thân tơi đã rất nỗ lực, cố gắng, nhưng khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, vì vậy, tơi kính mong Q Thầy, Cơ, các nhà khoa học đóng góp ý kiến để luận án được hồn thiện hơn Tác giả Trần Thị Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong thời đại khoa học cơng nghệ 4.0, việc giao lưu về các vấn đề kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa đang diễn ra nhanh chóng từng ngày, từng giờ và một trong những cơng cụ quan trọng góp phần chuyển tải thơng tin về các lĩnh vực ấy là ngơn ngữ, trong đó có hệ thuật ngữ. Bởi thuật ngữ gắn với q trình tư duy trừu tượng của con người, đánh dấu sự phát triển của văn minh nhân loại. Một đất nước sẽ khơng thể phát triển được nếu khơng cập nhật những thuật ngữ khoa học thế giới. Chính vì vậy, nghiên cứu thuật ngữ nói chung có ý nghĩa thiết thực cho cơng cuộc phát triển ngơn ngữ nói riêng và các mặt của đời sống xã hội nói chung 1.2. Hiện nay, Việt Nam vẫn đang phải đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tình hình thế giới đang tạo ra nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức với sự phát triển kinh tế đất nước. Chúng ta vừa phải thực nhiệm vụ phát triển kinh tế vừa phải đối mặt với âm mưu“Diễn biến hòa bình” và Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch trên thế giới. Vì vậy, nghiên cứu thuật ngữ qn sự nhằm góp phần chỉnh lí, sử dụng chúng một cách khoa học trong thực tiễn qn sự, nhất là trong cơng tác chỉ đạo, lãnh đạo cấp trung đồn, sư đồn là việc làm mang lại ý nghĩa thiết thực 1.3. Trong hàng loạt vấn đề đặt ra khi nghiên cứu thuật ngữ qn sự, chúng tơi nhận thấy việc cập nhật những thành tựu khoa học trong thực tiễn qn sự vào nội hàm khái niệm thuật ngữ và cách sử dụng thuật ngữ theo những hình thức ngơn ngữ và ngữ nghĩa nhất định đang được các nhà nghiên cứu quan tâm. Bởi hiện nay, bên cạnh những thuật ngữ chính xác, ngắn gọn, khoa học quân sự vẫn còn tồn tại những cách sử dụng thuật ngữ 10 ... Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí luận Chương 2: Cấu tạo thuật ngữ qn sự tiếng Việt Chương 3: Định danh thuật ngữ qn sự tiếng Việt Chương 4: Sử dụng thuật ngữ qn sự tiếng Việt 15 16 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN... được nghiên cứu chủ yếu trên các đặc điểm cụ thể, đó là: Đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ qn sự tiếng Việt Đặc điểm định danh của thuật ngữ qn sự tiếng Việt Cách sử dụng của thuật ngữ qn sự tiếng Việt 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HÀ THUẬT NGỮ QN SỰ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN CẤU TẠO VÀ ĐỊNH DANH Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN