Thuật ngữ quân sự trong tiếng Việt trên bình diện cấu tạo và định danhThuật ngữ quân sự trong tiếng Việt trên bình diện cấu tạo và định danhThuật ngữ quân sự trong tiếng Việt trên bình diện cấu tạo và định danhThuật ngữ quân sự trong tiếng Việt trên bình diện cấu tạo và định danhThuật ngữ quân sự trong tiếng Việt trên bình diện cấu tạo và định danhThuật ngữ quân sự trong tiếng Việt trên bình diện cấu tạo và định danhThuật ngữ quân sự trong tiếng Việt trên bình diện cấu tạo và định danhThuật ngữ quân sự trong tiếng Việt trên bình diện cấu tạo và định danhThuật ngữ quân sự trong tiếng Việt trên bình diện cấu tạo và định danhThuật ngữ quân sự trong tiếng Việt trên bình diện cấu tạo và định danhThuật ngữ quân sự trong tiếng Việt trên bình diện cấu tạo và định danhThuật ngữ quân sự trong tiếng Việt trên bình diện cấu tạo và định danh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HÀ THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN CẤU TẠO VÀ ĐỊNH DANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HÀ THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN CẤU TẠO VÀ ĐỊNH DANH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS Nguyễn Thị Ngân Hoa 2: PGS.TS Nguyễn Trọng Khánh Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày luận án trung thực, kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Thị Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thày cô Tổ Ngôn ngữ - Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người giúp đỡ tơi hồn thành chương trình Nghiên cứu sinh viết luận án tiến sĩ Trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho đuợc học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Ngân Hoa PGS, TS Nguyễn Trọng Khánh thầy, cô tận tâm, hết lòng bảo, hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà nghiên cứu chuyên ngành Ngôn ngữ học, công tác Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học KHXH & NV - ĐHQGHN, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, , chuyên gia ngơn ngữ đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin cảm ơn lòng yêu thương, chia sẻ người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian qua Mặc dù thân tơi nỗ lực, cố gắng, khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, vậy, tơi kính mong Q Thầy, Cơ, nhà khoa học đóng góp ý kiến để luận án hồn thiện Tác giả Trần Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn ngữ liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ L Í LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Việt Nam 10 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ quân Việt Nam 14 1.2 Cơ sở lí luận 17 1.2.1 Một số vấn đề lí luận thuật ngữ quân tiếng Việt 17 1.2.2 Cơ sở lí thuyết luận án 37 1.2.3 Quan điểm luận án hình thức cấu trúc nội dung ngữ nghĩa, phương thức biểu đạt thuật ngữ quân tiếng Việt 45 Tiểu kết chƣơng 47 Chƣơng CẤU TẠO THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TIẾNG VIỆT 49 2.1 Yếu tố cấu tạo thuật ngữ quân tiếng Việt 49 2.1.1 Yếu tố Việt 49 2.1.2 Yếu tố Hán-Việt 52 2.1.3 Yếu tố Ấn - Âu 57 2.2 Các mơ hình cấu tạo thuật ngữ qn tiếng Việt 60 2.2.1 Thuật ngữ yếu tố 60 2.2.2 Thuật ngữ hai yếu tố 62 2.2.3 Thuật ngữ ba yếu tố 65 2.2.4 Thuật ngữ bốn yếu tố 69 2.2.5 Thuật ngữ có hư từ 74 Tiểu kết chƣơng 84 Chƣơng ĐỊNH DANH THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TIẾNG VIỆT 86 3.1 Về thuật ngữ thuộc lĩnh vực chuyên môn quân tiếng Việt 86 3.1.1 Về thuật ngữ “quân đội nhân dân Việt Nam” 86 3.1.2 Về thuật ngữ quân thuộc “quân chủng lục quân” 87 3.1.3 Về thuật ngữ quân thuộc “quân chủng hải quân” 88 3.1.4 Về thuật ngữ quân thuộc qn chủng phòng khơng - khơng qn 89 3.1.5 Về thuật ngữ “bộ đội Biên phòng” 91 3.1.6 Về thuật ngữ “cảnh sát biển” 91 3.2 Vai trò việc định danh thuật ngữ quân 92 3.3 Những khác biệt định danh thuật ngữ quân tiếng Việt 93 3.3.1 Định danh thuật ngữ quân mang tính lịch sử 93 3.3.2 Định danh thuật ngữ quân thể tư văn hóa cộng đồng 96 3.4 Đặc điểm định danh thuật ngữ quân tiếng Việt 102 3.4.1 Kiểu ngữ nghĩa định danh thuật ngữ quân tiếng Việt 102 3.4.2 Cách thức biểu thị định danh thuật ngữ quân tiếng Việt 103 3.5 Các mơ hình định danh thuật ngữ qn tiếng Việt 109 3.5.1 Thuật ngữ hành động quân 109 3.5.2 Thuật ngữ vũ khí, khí tài quân 110 3.5.3 Thuật ngữ người quân đội 112 3.5.4 Thuật ngữ phương thức, thủ đoạn chiến đấu 113 3.5.5 Thuật ngữ không gian tác chiến 114 3.5.6 Thuật ngữ lĩnh vực khoa học quân 115 3.5.7 Thuật ngữ quân công tác huy 116 3.5.8 Thuật ngữ lực lượng quân 117 3.6 Nhận xét phương thức định danh thuật ngữ quân tiếng Việt 119 3.6.1 Qui loại vật tượng điển hình 119 3.6.2 Cụ thể hóa đặc điểm vật tượng lĩnh vực quân 120 Tiểu kết chƣơng 123 Chƣơng SỬ DỤNG THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TIẾNG VIỆT 124 4.1 Thực trạng sử dụng thuật ngữ quân tiếng Việt 124 4.1.1 Chưa thống sử dụng thuật ngữ quân vay mượn 124 4.1.2 Chưa thống sử dụng thuật ngữ có hư từ , thuật ngữ dài dòng 127 4.1.3 Chưa thống sử dụng thuật ngữ gần nghĩa, đồng nghĩa, đa nghĩa thuật ngữ nhiều tên gọi 128 4.1.4 Những tồn dịch thuật thuật ngữ quân 131 4.1.5 Những vấn đề tồn từ điển thuật ngữ quân 135 4.2 Một số đề xuất việc sử dụng thuật ngữ quân tiếng Việt 135 4.2.1 Sử dụng thuật ngữ vay mượn 135 4.2.2 Sử dụng thuật ngữ có hư từ thuật ngữ q dài dòng 137 4.2.3 Sử dụng thuật ngữ gần nghĩa, đồng nghĩa, đa nghĩa thuật ngữ nhiều tên gọi 137 4.2.4 Sử dụng thuật ngữ quân dịch thuật 139 4.2.5 Chỉnh lý từ điển thuật ngữ quân tiếng Việt 145 Tiểu kết chƣơng 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Từ loại thuật ngữ yếu tố 61 Bảng 2.2 Nguồn gốc thuật ngữ yếu tố 62 Bảng 2.3 Từ loại thuật ngữ hai yếu tố 63 Bảng 2.4 Nguồn gốc thuật ngữ yếu tố 64 Bảng 2.5 Từ loại thuật ngữ ba yếu tố 66 Bảng 2.6 Nguồn gốc thuật ngữ ba yếu tố 67 Bảng 2.7 Mơ hình cấu tạo thuật ngữ ba yếu tố 69 Bảng 2.8 Từ loại thuật ngữ bốn yếu tố 70 Bảng 2.9 Nguồn gốc thuật ngữ bốn yếu tố 71 Bảng 2.10 Mơ hình cấu tạo thuật ngữ bốn yếu tố 73 Bảng 2.11 Từ loại thuật ngữ có yếu tố hư từ 76 Bảng 2.12 Nguồn gốc thuật ngữ có yếu tố hư từ 77 Bảng 2.13 Mơ hình cấu tạo thuật ngữ có yếu tố hư từ 83 Bảng 3.1 Số lượng thuật ngữ thuộc quân binh chủng 88 Bảng 3.2 Bảng số lượng mơ hình định danh thuật ngữ quân tiếng Việt 118 Bảng 3.3 Bảng tổng kết tần số xuất đặc trưng lựa chọn làm sở định danh thuật ngữ quân tiếng Việt 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong thời đại khoa học công nghệ 4.0, việc giao lưu vấn đề kinh tế, trị, ngoại giao, văn hóa diễn nhanh chóng ngày, cơng cụ quan trọng góp phần chuyển tải thơng tin lĩnh vực ngơn ngữ, có hệ thuật ngữ Bởi thuật ngữ gắn với trình tư trừu tượng người, đánh dấu phát triển văn minh nhân loại Một đất nước phát triển không cập nhật thuật ngữ khoa học giới Chính vậy, nghiên cứu thuật ngữ nói chung có ý nghĩa thiết thực cho cơng phát triển ngơn ngữ nói riêng mặt đời sống xã hội nói chung 1.2 Hiện nay, Việt Nam phải đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc Tình hình giới tạo nhiều hội nhiều thách thức với phát triển kinh tế đất nước Chúng ta vừa phải thực nhiệm vụ phát triển kinh tế vừa phải đối mặt với âm mưu“Diễn biến hòa bình” Bạo loạn lật đổ lực thù địch giới Vì vậy, nghiên cứu thuật ngữ quân nhằm góp phần chỉnh lí, sử dụng chúng cách khoa học thực tiễn quân sự, công tác đạo, lãnh đạo cấp trung đoàn, sư đoàn việc làm mang lại ý nghĩa thiết thực 1.3 Trong hàng loạt vấn đề đặt nghiên cứu thuật ngữ quân sự, nhận thấy việc cập nhật thành tựu khoa học thực tiễn quân vào nội hàm khái niệm thuật ngữ cách sử dụng thuật ngữ theo hình thức ngơn ngữ ngữ nghĩa định nhà nghiên cứu quan tâm Bởi nay, bên cạnh thuật ngữ xác, ngắn gọn, khoa học quân tồn cách sử dụng thuật ngữ q dài dòng, nhiều hình thức ngơn ngữ tương đương biểu thị khái niệm, sử dụng thuật ngữ có hư từ khơng có hư từ chưa thực hợp lý, sử dụng thuật ngữ dịch thuật thiếu tính thống Ngồi ra, việc nghiên cứu lý luận thuật ngữ quân chưa nhiều Ngồi vài tập giảng, vài từ điển luận án tiến sĩ nghiên cứu cấu tạo hệ thuật ngữ quân chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu chất lớp từ vựng đặc thù Vì vậy, cần thiết phải xem xét mặt thuật ngữ quân cấu tạo, định danh cách sử dụng chúng nhằm cung cấp sở khoa học cho công tác chỉnh lý, sử dụng biên soạn từ điển Với lý trên, lựa chọn đề tài “Thuật ngữ quân tiếng Việt bình diện cấu tạo định danh” Chúng hi vọng, kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung vào phần khuyết thiếu hệ thống lý luận thuật ngữ quân tiếng Việt đánh giá khách quan vai trò quan trọng chúng chuyên môn quân thực tiễn phát triển chung ngôn ngữ Đồng thời, luận án bước đầu đề xuất cách sử dụng thuật ngữ quân tiếng Việt phù hợp với hoạt động hành chức Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án 3216 thuật ngữ quân tiếng Việt thống kê từ từ điển số tài liệu khoa học quân sự, số hồi kí tướng lĩnh quân 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu toàn đơn vị hệ thuật ngữ quân tiếng Việt đại giới hạn mặt thời gian từ năm 1930 đến nay: thời điểm tiếng Việt giai đoạn hồn thành q trình vận động cách nhanh chóng để hồn thiện đại hóa; phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày ngả theo xu hướng vô sản; vận động quân vũ trang cách mạng tập trung lãnh đạo Đảng cộng sản ... định danh thuật ngữ quân tiếng Việt 102 3.4.2 Cách thức biểu thị định danh thuật ngữ quân tiếng Việt 103 3.5 Các mơ hình định danh thuật ngữ qn tiếng Việt 109 3.5.1 Thuật ngữ hành động quân ... sở lí luận Chƣơng 2: Cấu tạo thuật ngữ quân tiếng Việt Chƣơng 3: Định danh thuật ngữ quân tiếng Việt Chƣơng 4: Sử dụng thuật ngữ quân tiếng Việt Luận án đầy đủ file: Luận án Full ... luận án xác định thuật ngữ quân đại nói nghiên cứu chủ yếu đặc điểm cụ thể, là: - Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ quân tiếng Việt - Đặc điểm định danh thuật ngữ quân tiếng Việt - Cách sử dụng thuật ngữ