MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong thời đại khoa học công nghệ 4.0, việc giao lưu về các vấn đề kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa đang diễn ra nhanh chóng từng ngày, từng giờ và một trong những công cụ quan trọng góp phần chuyển tải thông tin về các lĩnh vực ấy là ngôn ngữ, trong đó có hệ thuật ngữ. Bởi thuật ngữ gắn với quá trình tư duy trừu tượng của con người, đánh dấu sự phát triển của văn minh nhân loại. Một đất nước sẽ không thể phát triển được nếu không cập nhật những thuật ngữ khoa học thế giới. Chính vì vậy, nghiên cứu thuật ngữ nói chung có ý nghĩa thiết thực cho công cuộc phát triển ngôn ngữ nói riêng và các mặt của đời sống xã hội nói chung. 1.2. Hiện nay, Việt Nam vẫn đang phải đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tình hình thế giới đang tạo ra nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức với sự phát triển kinh tế đất nước. Chúng ta vừa phải thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế vừa phải đối mặt với âm mưu“Diễn biến hòa bình” và Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch trên thế giới. Vì vậy, nghiên cứu thuật ngữ quân sự nhằm góp phần chỉnh lí, sử dụng chúng một cách khoa học trong thực tiễn quân sự, nhất là trong công tác chỉ đạo, lãnh đạo ở cấp trung đoàn, sư đoàn là việc làm mang lại ý nghĩa thiết thực. 1.3. Trong hàng loạt vấn đề đặt ra khi nghiên cứu thuật ngữ quân sự, chúng tôi nhận thấy việc cập nhật những thành tựu khoa học trong thực tiễn quân sự vào nội hàm khái niệm thuật ngữ và cách sử dụng thuật ngữ theo những hình thức ngôn ngữ và ngữ nghĩa nhất định đang được các nhà nghiên cứu quan tâm. Bởi hiện nay, bên cạnh những thuật ngữ chính xác, ngắn gọn, khoa học quân sự vẫn còn tồn tại những cách sử dụng thuật ngữ quá dài dòng, nhiều hình thức ngôn ngữ tương đương chỉ biểu thị một khái niệm, sử dụng các thuật ngữ có hư từ và không có hư từ chưa thực sự hợp lý, sử dụng thuật ngữ trong dịch thuật còn thiếu tính thống nhất... Ngoài ra, việc nghiên cứu lý luận về thuật ngữ quân sự còn chưa nhiều. Ngoài một vài tập bài giảng, một vài cuốn từ điển và một luận án tiến sĩ nghiên cứu về cấu tạo của hệ thuật ngữ quân sự thì hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu bản chất về lớp từ vựng đặc thù này. Vì vậy, rất cần thiết phải xem xét các mặt của thuật ngữ quân sự như cấu tạo, định danh và cách sử dụng chúng nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho công tác chỉnh lý, sử dụng và biên soạn từ điển. Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Thuật ngữ quân sự trong tiếng Việt trên bình diện cấu tạo và định danh”. Chúng tôi hi vọng, kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung vào những phần khuyết thiếu trong hệ thống lý luận về thuật ngữ quân sự tiếng Việt và đánh giá khách quan vai trò quan trọng của chúng đối với chuyên môn quân sự trong thực tiễn cũng như sự phát triển chung của ngôn ngữ. Đồng thời, luận án cũng bước đầu đề xuất những cách sử dụng thuật ngữ quân sự tiếng Việt phù hợp với hoạt động hành chức. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là 3216 thuật ngữ quân sự tiếng Việt được thống kê từ các cuốn từ điển và một số tài liệu về khoa học quân sự, một số hồi kí của các tướng lĩnh quân sự. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ các đơn vị của hệ thuật ngữ quân sự tiếng Việt hiện đại được giới hạn về mặt thời gian từ năm 1930 đến nay: thời điểm tiếng Việt trong giai đoạn hoàn thành một quá trình vận động một cách nhanh chóng để hoàn thiện và hiện đại hóa; các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng ngả theo xu hướng vô sản; các vận động quân sự vũ trang cách mạng tập trung dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HÀ THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN CẤU TẠO VÀ ĐỊNH DANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ Hà Nội, 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong thời đại khoa học công nghệ 4.0, việc giao lưu vấn đề kinh tế, trị, ngoại giao, văn hóa diễn nhanh chóng ngày, cơng cụ quan trọng góp phần chuyển tải thông tin lĩnh vực ngôn ngữ, có hệ thuật ngữ Bởi thuật ngữ gắn với trình tư trừu tượng người, đánh dấu phát triển văn minh nhân loại Một đất nước phát triển không cập nhật thuật ngữ khoa học giới Chính vậy, nghiên cứu thuật ngữ nói chung có ý nghĩa thiết thực cho cơng phát triển ngơn ngữ nói riêng mặt đời sống xã hội nói chung 1.2 Hiện nay, Việt Nam phải đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc Tình hình giới tạo nhiều hội nhiều thách thức với phát triển kinh tế đất nước Chúng ta vừa phải thực nhiệm vụ phát triển kinh tế vừa phải đối mặt với âm mưu“Diễn biến hòa bình” Bạo loạn lật đổ lực thù địch giới Vì vậy, nghiên cứu thuật ngữ qn nhằm góp phần chỉnh lí, sử dụng chúng cách khoa học thực tiễn quân sự, công tác đạo, lãnh đạo cấp trung đoàn, sư đoàn việc làm mang lại ý nghĩa thiết thực 1.3 Trong hàng loạt vấn đề đặt nghiên cứu thuật ngữ quân sự, nhận thấy việc cập nhật thành tựu khoa học thực tiễn quân vào nội hàm khái niệm thuật ngữ cách sử dụng thuật ngữ theo hình thức ngơn ngữ ngữ nghĩa định nhà nghiên cứu quan tâm Bởi nay, bên cạnh thuật ngữ xác, ngắn gọn, khoa học quân tồn cách sử dụng thuật ngữ q dài dòng, nhiều hình thức ngôn ngữ tương đương biểu thị khái niệm, sử dụng thuật ngữ có hư từ khơng có hư từ chưa thực hợp lý, sử dụng thuật ngữ dịch thuật thiếu tính thống Ngoài ra, việc nghiên cứu lý luận thuật ngữ qn chưa nhiều Ngồi vài tập giảng, vài từ điển luận án tiến sĩ nghiên cứu cấu tạo hệ thuật ngữ qn chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống, chun sâu chất lớp từ vựng đặc thù Vì vậy, cần thiết phải xem xét mặt thuật ngữ quân cấu tạo, định danh cách sử dụng chúng nhằm cung cấp sở khoa học cho công tác chỉnh lý, sử dụng biên soạn từ điển Với lý trên, lựa chọn đề tài “Thuật ngữ quân tiếng Việt bình diện cấu tạo định danh” Chúng tơi hi vọng, kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung vào phần khuyết thiếu hệ thống lý luận thuật ngữ quân tiếng Việt đánh giá khách quan vai trò quan trọng chúng chuyên môn quân thực tiễn phát triển chung ngôn ngữ Đồng thời, luận án bước đầu đề xuất cách sử dụng thuật ngữ quân tiếng Việt phù hợp với hoạt động hành chức Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án 3216 thuật ngữ quân tiếng Việt thống kê từ từ điển số tài liệu khoa học quân sự, số hồi kí tướng lĩnh quân 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu toàn đơn vị hệ thuật ngữ quân tiếng Việt đại giới hạn mặt thời gian từ năm 1930 đến nay: thời điểm tiếng Việt giai đoạn hồn thành q trình vận động cách nhanh chóng để hồn thiện đại hóa; phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày ngả theo xu hướng vô sản; vận động quân vũ trang cách mạng tập trung lãnh đạo Đảng cộng sản Về nội dung, luận án xác định thuật ngữ quân đại nói nghiên cứu chủ yếu đặc điểm cụ thể, là: - Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ quân tiếng Việt - Đặc điểm định danh thuật ngữ quân tiếng Việt - Cách sử dụng thuật ngữ quân tiếng Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nghiên cứu, miêu tả đặc điểm thuật ngữ quân tiếng Việt đại mặt cấu tạo từ, mô hình định danh việc sử dụng chúng thực tế ngôn ngữ, lĩnh vực chuyên môn quân giao tiếp quân Đồng thời củng cố phát triển sở lí luận, thực tiễn nhằm góp phần hồn thiện sử dụng hệ thuật ngữ quân tiếng Việt đại phù hợp với giao tiếp chuyên môn quân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới, Việt Nam thuật ngữ quân tiếng Việt Việt Nam - Trình bày số sở lí thuyết liên quan đến luận án lí thuyết cấu tạo từ, lí thuyết định danh khái niệm thuật ngữ, thuật ngữ quân tiếng Việt - Khảo sát, miêu tả phân tích hệ thống thuật ngữ quân tiếng Việt đại mặt: + Đặc điểm cấu tạo + Đặc điểm định danh + Sử dụng thuật ngữ quân tiếng Việt Nguồn ngữ liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn ngữ liệu Ngữ liệu nghiên cứu đơn vị thuật ngữ quân tiếng Việt đại thu thập từ nguồn sau đây: - Từ từ điển thuật ngữ quân tiếng Việt, từ điển Bách khoa quân Việt Nam, giáo trình tiếng Việt quân giáo trình thuật ngữ quân tiếng Việt dạy cho học viên quân nước - Từ tài liệu văn lĩnh vực chuyên môn quân như: sách nghệ thuật quân Việt Nam, tài liệu thuật ngữ quân v.v - Từ sách hồi kí chiến tranh tướng lĩnh quân đội nhân dân Việt Nam v.v 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng thủ pháp phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 1) Thủ pháp thống kê Thủ pháp thống kê sử dụng luận án nhằm số lượng thuật ngữ, tỉ lệ phần trăm thuật ngữ chia theo nguồn gốc, theo quan hệ, theo cấu tạo, theo mô hình định danh Số lượng phần trăm trình bày dạng bảng biểu Những số thống kê đề tài sở khoa học để rút luận điểm thuật ngữ quân tiếng Việt cấu tạo, đặc điểm định danh 2) Phương pháp phân tích thành tố trực tiếp Phương pháp phân tích thành tố trực tiếp sử dụng để thành tố trực tiếp cấu tạo nên thuật ngữ quân tiếng Việt Trên sở thành tố cấu tạo, người nghiên cứu mơ hình phổ qt thuật ngữ qn xét mặt cấu tạo Đồng thời phương pháp áp dụng để mơ hình định danh thuật ngữ nhờ kết hợp yếu tố loại yếu tố biệt loại 3) Phương pháp miêu tả Phương pháp áp dụng để đặc điểm ngữ pháp đặc điểm định danh ngữ nghĩa thuật ngữ quân tiếng Việt 4) Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp áp dụng để tìm tương đồng khác biệt thuật ngữ quân tiếng Việt thuật ngữ quân nước lấy làm đối tượng so sánh tiếng Anh, tiếng Nga Trên sở góp phần vào việc sử dụng thuật ngữ quân tiếng Việt khoa học, xác phiên dịch, biên dịch Phương pháp dùng phân tích ngữ liệu phần dịch thuật thuật ngữ quân tiếng Việt chương Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ lí thuyết từ vựng mặt cấu tạo, định danh sử dụng liệu lớp từ vựng chuyên biệt tiếng Việt đại vốn chưa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm ý hệ thuật ngữ quân tiếng Việt Kết đề tài góp phần bổ sung vấn đề nghiên cứu lý thuyết thuật ngữ học chuẩn hóa thuật ngữ Luận án làm bật tranh toàn cảnh hệ thuật ngữ quân hệ thống hoạt động tiếng Việt đại Đề nghị ngun tắc có tính định hướng sử dụng thuật ngữ quân sự, giảng dạy tiếng Việt quân sự, giao tiếp, phiên - biên dịch quân sự, biên soạn giáo trình tài liệu quân biên soạn từ điển thuật ngữ quân tiếng Việt Đồng thời cung cấp nguồn ngữ liệu cho nghiên cứu thuật ngữ Việt Nam giới Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận Chương 2: Cấu tạo thuật ngữ quân tiếng Việt Chương 3: Định danh thuật ngữ quân tiếng Việt Chương 4: Sử dụng thuật ngữ quân tiếng Việt Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Nghiên cứu thuật ngữ giới bắt đầu gắn liền với tên tuổi nhà nghiên cứu sinh học Carlvon Linne - 1736 (người Thụy Điển) nhà nghiên cứu hóa học A.L Lavoisier -1743, Louis-Bernard GuytonMorveau -1737, Marcellin Berthelot - 1827, A.F.de Fourcoy - 1755 (người Pháp) Đó nhà nghiên cứu đặt móng cho khoa học sinh học, hóa học người có cơng lớn việc chuẩn hóa danh pháp thực vật học, động vật học hóa học Kể từ phong trào nghiên cứu thuật ngữ tiến hành hàng loạt quốc gia giới quốc gia có hệ thuật ngữ phát triển nhất, kể đến Nga, Anh, Pháp, Đức, Italia Ở nước này, thuật ngữ khoa học nghiên cứu từ nhiều góc độ, trước hết tập trung vấn đề hệ thống hóa thuật ngữ biên soạn loại từ điển thuật ngữ chuyên ngành, bao gồm từ điển giải thích thuật ngữ (từ điển bách khoa thư) từ điển đối chiếu (từ điển song ngữ - đa ngữ), vậy, “cũng bao trùm gần 300 lĩnh vực đối tượng - chuyên mơn, đồng thời ngơn ngữ riêng biệt lĩnh vực xây dựng thuật ngữ không nhiều thế” [68,17] Tiếp đến nghiên cứu mang tính học thuật chuyên sâu vấn đề khái niệm thuật ngữ, chức thuật ngữ, vấn đề cấu tạo ngữ nghĩa, ngữ pháp thuật ngữ v.v… Tuy vậy, phải đến đầu kỉ XX, việc nghiên cứu thuật ngữ mang tính chun sâu có ý nghĩa to lớn phát triển thuật ngữ học nói riêng ngơn ngữ học nói chung Đi đầu lĩnh vực nghiên cứu thuật ngữ nhà khoa học Liên Xô cũ, nhà khoa học Áo, Tiệp Khắc, Canada Thành tựu nghiên cứu nhà khoa học mang đến dấu mốc quan làm thay đổi diện mạo ngành khoa học thuật ngữ Về bản, kể ba trường phái nghiên cứu thuật ngữ là: Trường phái nghiên cứu thuật ngữ Áo, Trường phái nghiên cứu thuật ngữ Tiệp Khắc Trường phái nghiên cứu thuật ngữ Liên xô 1.1.1.1 Trường phái nghiên cứu thuật ngữ Áo Những tư tưởng lớn thuật ngữ trường phái gắn với tên tuổi nhà nghiên cứu E Wuster (1898 - 1977) Ơng người đặt móng cho ngành nghiên cứu thuật ngữ Áo người có anhe hưởng định đến luận điểm khoa học thuật ngữ đất nước Ba luận điểm khoa học có tầm vóc lớn thuật ngữ ơng trình bày Lí luận chung thuật ngữ (1931) mở đường hướng nghiên cứu rộng mở cho ngành nghiên cứu lí luận thực tiễn cảu thuật ngữ sau này, là: xác định phương pháp nghiên cứu thuật ngữ; phương pháp xử lý liệu thuật ngữ; xác định tên gọi hệ thống khái niệm, đối tượng lĩnh vực kĩ thuật cuối số nguyên tắc xây dựng thuật ngữ Mục tiêu quan trọng trường phái nghiên cứu thuật ngữ Áo xác định tên gọi khái niệm thuật ngữ nhằm chuẩn hóa xây dựng thuật ngữ 1.1.1.2 Trường phái nghiên cứu thuật ngữ Tiệp Khắc Các nhà khoa học Tiệp Khắc không nghiên cứu thuật ngữ theo xu hướng quốc tế hóa nhà khoa học Liên Xô mà xây dựng hệ thuật ngữ Slavơ đối lập với ngôn ngữ Đức Hy Lạp “Nếu Liên Xô, nhà khoa học thực theo hướng quốc tế hóa thuật ngữ, Tiệp Khắc lại hướng hoạt động vào việc xây dựng yếu tố tương đương quốc gia, Slavơ, đối lập với thuật ngữ Đức Hy Lạp - Latin” [68,16] Người khởi xướng trường phái L Drodz Từ cách tiếp cận nghiên cứu ngôn ngữ theo hướng chức luận trường phái Praha, ông trọng nghiên cứu thuật ngữ theo hướng cấu trúc chức chức thuật ngữ tạo nên tảng văn khoa học Công việc nghiên cứu cấu trúc chức thuật ngữ phục vụ chủ yếu cho cơng việc chuẩn hóa thuật ngữ nói riêng chuẩn hóa ngơn ngữ nói chung 1.1.1.3 Trường phái nghiên cứu thuật ngữ Liên Xô Từ năm 1970 đến năm1990, nghiên cứu thuật ngữ trở thành chuyên ngành khoa học ngôn ngữ độc lập, có đối tượng, mục đích nghiên cứu riêng Thành tựu to lớn tập trung nghiên cứu tác giả Liên Xô cũ Hàng loạt từ điển bách khoa thuật ngữ chuyên ngành, hàng trăm luận án tiến sĩ đời khoảng thời gian đánh dấu bề dày nghiên cứu thuật ngữ với tư cách chun ngành ngơn ngữ học độc lập Nói Vũ Quang Hào: “về điều phải viết hẳn sách” [31, 9] Tiêu biểu cơng trình mặt lý luận ngơn ngữ A.A Refomatsky, N.P Cudơkin, G.O Vinokur, V.V Vinôgrađôp… Các tác giả Liên Xô thường tập trung ý chủ yếu vào chức thuật ngữ, quan hệ thuật ngữ với khái niệm… Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Liên Xô tổng kết công trình “Thuật ngữ học – Những vấn đề lí luận thực tiễn”[55] chia làm bốn thời kì: thời kì chuẩn bị; thời kì thứ nhất; thời kì thứ hai; thời kì thứ ba Qua thời kì phát triển, nhà nghiên cứu thuật ngữ Liên Xô quan tâm chủ yếu đến vấn đề: phương thức sáng tạo thuật ngữ, nguyên tắc xây dựng thuật ngữ, chỉnh lí thuật ngữ Hiện nay, khoa học thuật ngữ Liên Xô phát triển lên tầm cao theo hướng tri nhận luận Nhìn chung, tình hình nghiên cứu thuật ngữ nước giới gắn liền với vấn đề nảy sinh thực tiễn sử dụng ngôn ngữ lĩnh vực chuyên môn khoa học đời sống trình độ chun mơn hố phát triển ngành ngôn ngữ học nước Mức độ đa dạng chuyên sâu hệ thống loại từ điển thuật ngữ chuyên ngành; mức độ phong phú sâu sắc mặt lý luận thuật ngữ học phụ thuộc vào nhiều yếu tố phát triển ngôn ngữ học nước trước hết, điều bắt nguồn từ thân ngôn ngữ phát triển ngành khoa học 10 - Trinh sát + lực lượng, gồm thuật ngữ, tiêu biểu trinh sát huy, trinh sát đội binh chủng hợp thành, - Vận tải + phạm vi, gồm thuật ngữ, vận tải chiến lược, vận tải chiến thuật, vận tải chiến dịch, vận tải đường bộ, vận tải đường sắt, vận tải đường thủy, vận tải theo cung, vận tải thoi - Vận tải + đặc điểm, gồm thuật ngữ, vận tải thẳng, vận tải lót ổ, vận tải qn sự, vận tải thơ sơ, vận tải tiếp sức - Bố trí + phạm vi gồm thuật ngữ bố trí chiến dịch, bố trí chiến thuật, bố chí chiến lược, bố trí hậu cần - Bố trí + đối tượng, gồm thuật ngữ: bố trí lực lượng, bố trí mìn, bố trí đạn dược - Chiến thuật + phạm vi, gồm thuật ngữ: chiến thuật biên phòng, chiến thuật binh chủng, chiến thuật công binh, chiến thuật đặc công, chiến thuật hải quân, chiến thuật không quân, chiến thuật pháo binh, chiến thuật phòng khơng - Chiến thuật + đặc điểm, gồm thuật ngữ: chiến thuật du kích - Chiến dịch + phạm vi, gồm thuật ngữ: chiến dịch phòng khơng, chiến dịch biên giới, chiến dịch biển, chiến dịch quân đoàn - Chiến dịch + chức năng, nhiệm vụ, gồm 14 thuật ngữ, tiêu biểu là: chiến dịch chiến cục, chiến dịch chiến lược, chiến dịch độc lập, chiến dịch phản cơng, chiến dịch phòng ngự, - Chiến tranh + tính chất, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: chiến tranh nóng, chiến tranh lạnh, chiến tranh chớp nhoáng, - Chiến tranh + đặc điểm, gồm 41 thuật ngữ, tiêu biểu là: chiến tranh cài lược, chiến tranh giải phóng, chiến tranh tự vệ, chiến tranh tâm lí, chiến tranh tồn diện, chiến tranh xâm lược, 169 - Phương thức + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: phương thức tác chiến, phương thức vận tải, phương thức chiến tranh, phương thức huy, - Phương pháp + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: phương pháp bắn pháo, phương pháp bắn xe, phương pháp tác chiến, phương pháp huấn luyện, phương pháp chiến lược, Thuật ngữ không gian tác chiến - Bãi + đặc điểm, gồm thuật ngữ, tiêu biểu bãi mìn hỗn hợp, bãi mìn điều khiển, bãi mìn chống đổ bộ, bãi mìn điều khiển, - Bãi + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ bãi cọc chống tăng, bãi cọc chống đổ - Bán kính + đặc điểm, gồm thuật ngữ, tiêu biểu bán kính hoạt động chiến thuật, bán kính diệt mục tiêu, bán kính, - Bến + đặc điểm, gồm thuật ngữ, tiêu biểu bến tăng ngầm, bến phà, bến đổ bộ, - Bệnh viện + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tiêu biểu bệnh viện dã chiến, bệnh viện khu vực, bệnh viện dự bị động viên, bệnh viện chuyên khoa quân sự, - Căn + đặc điểm, gồm 17 thuật ngữ, tiêu biểu đặc cơng, du kích, Hải Quân, đổ bộ, hậu cần, chiến lược, - Dải + đặc điểm, gồm thuật ngữ: dải tác chiến phía trước, dải chiếu đồ - Dải + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, dải nhiễu điện tử, dải quan sát, dải phòng ngự, dải bắn, dải tác chiến, dải tiến công - Điểm + đặc điểm, gồm thuật ngữ: điểm tựa, điểm đấu 170 - Điểm + chức năng, nhiệm vụ, gồm 15 thuật ngữ, tiêu biểu điểm trú đậu tàu Hải quân, điểm trú đậu tạm thời, điểm phát khói, điểm đổ bộ, ddiểm cao khống chế, - Đường + đặc điểm, gồm thuật ngữ đường đạn, đường hành quân, đường giao liên, đường quân - Đường + đặc điểm, gồm 12 thuật ngữ, tiêu biểu đường độc đạo, đường bản, đường động, đường hẻm, đường mép nước, - Đường + chức năng, nhiệm vụ, gồm 11 thuật ngữ: đường phân thủy, đường truyền tin, đường vòng tránh, đường tuần tra biên giới, - Khu + chức năng, nhiệm vụ, gồm 33 thuật ngữ, tiêu biểu khu vực chống tăng, khu vực lên tàu, khu vực phòng thủ then chốt, khu vực phong tỏa, khu vực triển khai tăng thiết giáp, - Trạm + chức năng, nhiệm vụ, gồm 33 thuật ngữ, tiêu biểu trạm tiêu tẩy, trạm tiếp nhận lực lượng, trạm quân vận, trạm đo phơng thiên nhiên, trạm kiểm sốt biên phòng, trạm dẫn đường, trạm chuyển thương, - Tuyến + chức năng, nhiệm vụ, gồm 17 thuật ngữ, tiêu biểu thuật ngữ: tuyến phòng ngự, tuyến triển khai đổ bộ, tuyến xuất phát, tuyến xung phong, tuyến điều chỉnh, tuyến đánh chặn, tuyến phóng tên lửa, - Vùng + đặc điểm, gồm 12 thuật ngữ, tiêu biểu vùng giáp ranh, vùng chết, vùng nhiễm xạ, vùng nhiễm trùng, vùng da báo, vùng duyên hải, vùng cấm bay, - Vùng + chức năng, nhiệm vụ gồm thuật ngữ, tiêu biểu vùng đặc quyền kinh tế, vùng thơng báo bay, vùng kiểm sốt bay, - Trận địa + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ: trận địa then chốt, trận địa trung gian, trận địa xuất phát tiến công - Trận địa + đặc điểm, gồm thuật ngữ: trận địa giả, trận địa hỏa lực, trận địa kiên cố, trận địa tàu ngầm 171 - Sở huy + chức năng, nhiệm vụ, gồm 11 thuật ngữ, tiêu biểu là: sở huy bổ trợ, sở huy bản, sở huy dự bị, sở huy pháo binh, sở huy động viên, - Hầm + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: hầm pháo, hầm ẩn nấp, hầm huy, hầm xe tăng, hầm bí mật, hầm chứa máy bay, - Hầm + đặc điểm, gồm thuật ngữ: hầm chữ A, hầm chéo, hầm còi, hầm ếch Thuật ngữ lĩnh vực khoa học quân - An ninh + phạm vi, gồm thuật ngữ: anh ninh biên giới quốc gia, an ninh kinh tế, an ninh quân sự, an ninh quốc gia - An toàn + phạm vi, gồm thuật ngữ: An toàn kinh tế, an toàn xạ, an tồn đạn dược - Ăn mòn + đối tượng, gồm thuật ngữ: ăn mòn kim loại, ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa - Bản đồ + đặc điểm, gồm thuật ngữ, tiêu biểu đồ ảnh, đồ công tác, đồ bay, - Bản đồ + phạm vi, gồm thuật ngữ: đồ hải, đồ địa hình, đồ hàng khơng, đồ pháo binh - Bố trí + đối tượng, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: bố trí mìn, bố trí lực lượng, bố trí qn, bố trí lực lượng - Bố trí + phạm vi, gồm thuật ngữ: bố trí trận phòng khơng, bố trí chiến lược, bố trí chiến thuật, bố trí chiến lược - Cảnh giới + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: cảnh giới chiến đấu, cảnh giới hành quân, cảnh giới biển, cảnh giới trú quân, - Chất + đối tượng, đặc điểm, gồm 22 thuật ngữ, tiêu biểu là: chất cháy, chất diệt trùng, chất đầu độc, chất độc da cam, chất độc hóa học, chất độc kích thích, 172 - Chế áp + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ: chế áp cứng, chế áp điện tử, chế áp hỏa lực, chế áp mềm, chế áp thủy âm, chế áp vô tuyến điện - Chiến dịch + chức năng, nhiệm vụ, gồm 26 thuật ngữ, tiêu biểu là: chiến dịch chống đổ đường không, chiến dịch chiến lược tiến công, chiến dịch chiến lược phản công, chiến dịch chống đổ đường biển, chiến dịch chiến lược phòng ngự, - Chiến đấu + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: chiến đấu độc lập, chiến đấu phòng ngự, chiến đấu tiến cơng, chiến đấu tự vệ, chiến đấu tao ngộ, - Chiến thuật + chức năng, nhiệm vụ, gồm 11 thuật ngữ, tiêu biểu là: chiến thuật không quân, chiến thuật pháo binh, chiến thuật phòng khơng, chiến thuật hải qn, chiến thuật hóa học, chiến thuật đặc cơng, - Chiến tranh + phạm vi, gồm thuật ngữ: chiến tranh vũ trụ, chiến tranh vật lí địa cầu, chiến tranh biển, chiến tranh giới, chiến tranh liên minh - Chiến tranh + chức năng, nhiệm vụ, gồm 22 thuật ngữ, tiêu biểu là: chiến tranh phá hoại, chiến tranh sinh học, chiến tranh ủy nhiệm, chiến tranh thông tin, chiến tranh liên minh, chiến tranh giải phóng dân tộc, chiến tranh cách mạng, chiến tranh chống xâm lược, - Chủ nghĩa + đặc điểm, gồm thuật ngữ: chủ nghĩa bá quyền, chủ nghĩa bành trướng, chủ nghĩa bá quyền, chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa phát xít - Kĩ thuật + đặc điểm, gồm thuật ngữ: kĩ thuật đặc công, kĩ thuật quân sự, kĩ thuật tàng hình, kĩ thuật xenxơ - Kiểm tra + đặc điểm, gồm thuật ngữ: kiểm tra chuẩn bị chiến đấu, kiểm tra động viên, kiểm tra liều chiếu xạ, kiểm tra kĩ thuật, kiểm tra nhiễm xạ, kiểm tra khoa mục 173 - Lần + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ: lần bay máy bay, lần bay phi đội, lần bắn pháo binh, lần bắn phòng khơng - Lí thuyết + đặc điểm, gồm thuật ngữ: lí thuyết bay, lí thuyết bắn, lí thuyết trò chơi, lí thuyết phục vụ đám đơng, lí thuyết xác suất - Lịch sử + đặc điểm, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: lịch sử nghệ thuật quân sự, lịch sử tổ chức quân sự, lịch sử chiến tranh, - Liên lạc + chức năng, nhiệm vụ, gồm 11 thuật ngữ, tiêu biểu là: liên lạc điệp báo, liên lạc chiều, liên lạc hai chiều, liên lạc hướng, liên lạc mạng, liên lạc điệp báo, liên lạc công vụ, Liều + đặc điểm, gồm thuật ngữ tiêu biểu là: liều độc sức, liều độc ngưỡng, liều độc tử vong, liều nổ hạt nhân, liều thuốc phóng, - Lượng + đặc điểm, gồm 22 thuật ngữ, tiêu biểu là: lượng nổ hạt nhân, lượng sửa bắn, lượng tiêu thụ, lượng giãn nước, lượng giãn nước chở đầy, lượng dự trữ thường xuyên, Thuật ngữ quân công tác huy - Chỉ huy + đối tượng gồm thuật ngữ huy đội, huy hỏa lực, huy pháo binh - Chỉ huy + đặc điểm, gồm thuật ngữ huy vượt cấp, huy bay, huy vượt sông, huy tập trung - Chỉ lệnh + chức nhiệm vụ, gồm 10 thuật ngữ: lệnh dự báo, lệnh hậu cần, lệnh huấn luyện, lệnh tác chiế phòng khơng, lệnh thông tin liên lạc, lệnh trinh sát, lệnh đảm bảo cơng trình, lệnh đảm bảo tác chiến, lệnh chiến đấu pháo binh - Bố trí + chức nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tieu biểu là: bố trí lực lượng, bố trí hậu cần, bố trí trận, bố trí trú quân, bố trí quân, bố trí chiến lược, bố trí chiến thuật - Chi viện + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: chi viện dự báo, chi viện hậu cần, chi viện ngành, chi viện nghiệp vụ, chi viện 174 sơ bộ, chi viện hỏa lực, chi viện bảo đảm cơng trình, chi viện đảm bảo hóa học, chi viện huấn luyện chiến đấu - Tổng + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: tổng huy, tổng tham mưu, tổng cơng kích, tổng tiến công, tổng tư lệnh, tổng công, tổng cục kĩ thuật, tổng tư lệnh - Sở + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: sở huy bổ trợ, sở huy bản, sở huy dự bị, sở huy tăng cường, sở huy động viên, sở huy pháo binh, sở huy phía sau, sở huy phía trước - Mệnh lệnh + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ: mệnh lệnh chiến dịch, mệnh lệnh chiến đấu, mệnh lệnh huấn luyện, mệnh lệnh hành quân, mệnh lệnh tác chiến - Nghệ thuật + chức năng, nhiệm vụ, gồm 13 thuật ngữ, tiêu biểu là: nghệ thuật lấy địch nhiều, nghệ thuật đánh điểm diệt viện, nghệ thuật đánh nhanh thắng nhanh, - Công tác + chức năng, nhiệm vụ, gồm 12 thuật ngữ tiêu biểu là: công tác tham mưu, công tác tham mưu hậu cần, công tác tham mưu kĩ thuật, công tác phản gián biên phòng, cơng tác qn địa phương, cơng tác quốc phòng, cơng tác khoa học qn , cơng tác đảng, cơng tác trị, - Dẫn đường + đặc điểm, gồm thuật ngữ: dẫn đường bay, dẫn đường qn tính, dẫn đường vơ tuyến điện - Đo + đặc điểm, gồm 13 thuật ngữ, tiêu biểu là: đo nối địa hình, đo thiên văn, đo cao khí áp, đo trọng lực, đo tam giác, đo liền đội hình chiến đấu, - Độ + đặc điểm, gồm 11 thuật ngữ, tiêu biểu là: độ nhiễm xạ, độ lệch từ, độ tin cậy, độ nhạy, độ phóng xạ, độ dạt, 175 - Độ cao + đặc điểm, gồm thuật ngữ tiêu biểu là: độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối, độ cao an toàn, độ cao bay - Động viên + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: động viên bí mật, động viên công khai, động viên kĩ thuật, động viên chiến đấu, động viên cục bộ, động viên công nghiệp, động viên kĩ thuật, động viên kinh tế, - Giáo dục + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ: giáo dục quốc phòng, giáo dục quân sự, giáo dục trị, giáo dục học quốc phòng, giáo dục cơng tác đảng cơng tác trị - Hệ số + đặc điểm, gồm thuật ngữ tiêu biểu là: hệ số sẵn sàng, hệ số kĩ thuật trang bị, hệ số sử dụng kĩ thuật, - Hệ thống + chức năng, nhiệm vụ, gồm 21 thuật ngữ, tiêu biểu là: hệ thống chống tăng, hệ thống hỏa lực phòng khơng, hệ thống phòng vệ chủ động, hệ thống nhận biết máy bay, hệ thống định vị toàn cầu, hệ thống dẫn đường vũ trụ, hệ thống phóng lựu đạn khói, - Hình thức + đặc điểm, gồm 10 thuật ngữ tiêu biểu là: hình thức chiến thuật, hình thức huấn luyện, hình thức chiến thuật hải quân, hình thức chiến thuật khơng qn, hình thức tác chiến, - Kế hoạch + chức năng, nhiệm vụ, gồm 20 thuật ngữ, tiêu biểu: kế hoạch tác chiến, kế hoạch trinh sát, kế hoạch quân y, kế hoạch phòng chống vũ khí hủy diệt, kế hoạch huấn luyện, kế hoạch diễn tập, kế hoạch đảm bảo hóa học, - Khả + chức năng, nhiệm vụ, gồm 17 thuật ngữ, tiêu biểu là: khả chiến đấu hải quân, khả chiến đấu không quân, khả chiến đấu lục quân, khả động viên quốc gia, Thuật ngữ lực lượng quân - Lực lượng + chức năng, nhiệm vụ, gồm 41 thuật ngữ tiêu biểu là: lực lượng binh, lực lượng không quân, lực lượng hải quân, lực lượng 176 chủ yếu, lực lượng dự bị, lực lượng vận tải, lực lượng chống ngầm, lực lượng chống tăng, lực lượng phòng hóa, lực lượng hậu bị, lực lượng yểm hộ, lực lượng hậu cần dự bị, lực lượng đột kích, - Đơn vị + đặc điểm, gồm thuật ngữ: đơn vị biên chế thiếu, đơn vị có khung thường trực, đơn vị khơng có khung thường trực, đơn vị độc lập - Đơn vị + chức năng, nhiệm vụ, gồm 10 thuật ngữ, tiêu biểu là: đơn vị thường xuyên sẵn sàng chiến đấu, đơn vị động biên phòng, đơn vị cơng binh xây dựng, đơn vị lực lượng vũ trang, đơn vị cơng binh cơng trình, - Đội + chức năng, nhiệm vụ, gồm 47 thuật ngữ, tiêu biểu là: đội cảnh giới hành quân bên sườn, đội động vật cản, đội dự bị binh chủng, đội dự bị chống tăng, đội đảm bảo bay vận tải, đội cảnh giới hành quân phía sau, đội đặc công, đội đổ đường biển, - Quân chủng + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ: quân chủng lục quân, quân chủng hải quân, quân chủng không quân - Quân đội + đặc điểm, gồm thuật ngữ tiêu biểu là: quân đội cách mạng, quân đội nhân dân, quân đội kiểu mới, quân đội quy, - Đặc công + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: đặc công bộ, đặc công nước, đặc công đặc nhiệm, đặc công chủ lực, đặc công nhái, Phân đội + chức năng, nhiệm vụ, gồm 30 thuật ngữ, tiêu biểu là: phân đội huy, phân đội hỏa lực, phân đội khói, phân đội lửa, phân đội tiêu tẩy, phân đội tàu, phân đội xe, phân đội cơng, phân đội phòng khơng, phân đội phòng hóa, phân đội hạm, phân đội cơng binh cầu đường, - Pháo binh + chức năng, nhiệm vụ, gồm 28 thuật ngữ, tiêu biểu là: pháo binh chống tăng, pháo binh cùng, pháo binh mặt đất, pháo binh phòng khơng, pháo binh qn đồn, pháo binh quân khu, pháo binh sư đoàn, pháo binh tiểu đoàn, 177 - Hậu cần + phạm vi, gồm thuật ngữ: hậu cần quân khu, hậu cần khu vực, hậu cần chỗ, hậu cần quân địa phương, hậu cần khu vực phòng thủ - Hậu cần + chức năng, nhiệm vụ, gồm 10 thuật ngữ, tiêu biểu là: hậu cần động, hậu cần quân đội, hậu cần chiến dịch, hậu cần chiến thuật, hậu cần chiến lược, - Không quân + chức năng, nhiệm vụ, gồm 13 thuật ngữ, tiêu biểu là: không quân tiêm kích, khơng qn cường kích, khơng qn vận tải, khơng quân chiến dịch, không quân chiến thuật, không quân chiến lược, không quân chống ngầm, không quân lục quân, - Hậu phương + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: hậu phương chiến dịch, hậu phương chiến thuật, hậu phương chiến lược, hậu phương trực tiếp, - Sư đoàn + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: sư đồn khơng qn, sư đồn phòng khơng, sư đồn binh, sư đoàn pháo binh, sư đoàn - Lữ đoàn + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: lữ đồn cơng binh, lữ đồn tăng thiết giáp, lữ đoàn hải quân, lữ đoàn hải quân đánh bộ, lữ đồn đặc cơng, - Tốn + chức năng, nhiệm vụ, gồm 15 thuật ngữ, tiêu biểu là: toán trinh sát cơng binh, tốn trinh sát cơng trình, tốn trinh sát đặc nhiệm, tốn trinh sát hóa học, tốn trinh sát luồn sâu, toán trinh sát sĩ quan - Tình báo + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ, tiêu biểu là: tình báo chiến dịch, tình báo chiến lược, tình báo chiến thuật, tình báo kinh tế, tình báo quân sự, - Tổ + chức năng, nhiệm vụ, gồm 28 thuật ngữ, tiêu biểu là: tổ bay, tổ cơng binh, tổ đặc cơng, tổ đột kích, tổ hỏa lực, tổ trinh sát, tổ săn diệt tăng, tổ mở cửa, tổ trinh sát pháo binh, tổ tring sát động luồn sâu, 178 - Binh + chức năng, nhiệm vụ, gồm 13 thuật ngữ tiêu biểu là: binh chủng pháo binh, binh đoàn pháo binh, binh đội pháo binh, binh lực pháo binh, binh chủng đa, binh chủng hải quân, binh chủng tăng thiết giáp, binh chủng pháo bờ biển, binh chủng pháo phòng khơng, - Đại đội + chức năng, nhiệm vụ, gồm 11 thuật ngữ, tiêu biểu là: đại đội pháo binh thủ đô, đại đội thông tin pháo binh, đại đội trinh sát pháo binh, đại đội huy, đại đội khí tượng, đại đội kĩ thuật, đại đội phóng, đại đội khơng quân, đại đội hải quân, - Tiểu đoàn + chức năng, nhiệm vụ, gồm 13 thuật ngữ, tiêu biểu: tiểu đoàn binh, tiểu đoàn sân bay, tiểu đồn cơng binh, tiểu đồn pháo phòng khơng, tiểu đồn thơng tin, tiểu đồn thơng tin đa, - Trung đoàn + chức năng, nhiệm vụ, gồm 16 thuật ngữ, tiêu biểu là: trung đồn khơng qn, trung đồn khơng qn tiêm kích, trung đồn khơng qn trực thăng, trung đồn pháo phòng khơng, trung đồn đa phòng khơng, trung đồn thơng tin, trung đồn tên lửa phòng khơng, - Nhóm + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ: nhóm cấp cứu cố biển, nhóm chiến thuật hải quân, nhóm tàu bảo đảm, nhóm tàu đột kích, nhóm tàu tìm diệt - Hội + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ: hội cựu chiến binh, hội đồng nghĩa vụ quân sự, hội đồng quân nhân, hội mẹ chiến sĩ - Công binh + chức năng, nhiệm vụ, gồm thuật ngữ: công binh cầu đường, công binh chủ lực, công binh địa phương, công binh vật cản, công binh sân bay 179 180 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HÀ THUẬT NGỮ QUÂN SỰ TRONG TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN CẤU TẠO VÀ ĐỊNH DANH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS Nguyễn Thị Ngân Hoa 2: PGS.TS Nguyễn Trọng Khánh Hà Nội, 2018 181 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày luận án trung thực, kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Thị Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thày cô Tổ Ngôn ngữ - Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người giúp đỡ tơi hồn thành chương trình Nghiên cứu sinh viết luận án tiến sĩ Trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho đuợc học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Ngân Hoa PGS, TS Nguyễn Trọng Khánh thầy, cô ln tận tâm, hết lòng bảo, hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà nghiên cứu chuyên ngành Ngôn ngữ học, công tác Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Khoa Ngôn ngữ học -Trường Đại học KHXH & NV - ĐHQGHN, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, , chun gia ngơn ngữ đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin cảm ơn lòng u thương, chia sẻ người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian qua Mặc dù thân nỗ lực, cố gắng, khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, vậy, tơi kính mong Q Thầy, Cơ, nhà khoa học đóng góp ý kiến để luận án hồn thiện Tác giả Trần Thị Hà ... định thuật ngữ quân đại nói nghiên cứu chủ yếu đặc điểm cụ thể, là: - Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ quân tiếng Việt - Đặc điểm định danh thuật ngữ quân tiếng Việt - Cách sử dụng thuật ngữ quân tiếng. .. ngữ quân mẫu cấu tạo thuật ngữ quân tiếng Việt Có thể nói, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu cấu tạo thuật ngữ quân tiếng Việt Có thể nhận thấy nghiên cứu thuật ngữ quân tiếng Việt Việt Nam tập... điển này, cấu trúc vĩ mô, hệ thuật ngữ quân tiếng Việt chia thành nhóm đề mục lớn là: thuật ngữ quân chung, thuật ngữ quân binh chủng hợp thành, thuật ngữ quân quân - binh chủng thuật ngữ quân ngành