THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM:- Tại sao gọi mỹ thuật giai đoạn này là mỹ thuật cach mạng Việt nam?. - Những thành tựu của mỹ thuật giai đoạn này là những thành tựu gì?
Trang 1Gv: Dương Khánh Duy
Trang 2BÀI 10: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
Trang 3I VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ:
- Đất nước bị chia làm 2 miền:
Miền Bắc: Bắt đầu xây dựng CNXH
Miền Nam: Tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ
và chính quyền tay sai
- Các họa sĩ tích cực tham gia vào các mặt trận sản xuất
và chiến đấu.
- Tác phẩm của họ phản ánh khí thế xây dựng và chiến đấu bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta.
Trang 4• Tác phẩm thể hiện sinh động cảnh lao động sản xuất của quân dân miền Bắc
Bình minh trên nông trang
(sơn
mài-Nguyễn Đức Nùng)
Một buổi cày (sơn
dầu-Lưu Công Nhân)
Trang 5• Tác phẩm thể hiện tình cảm, ý chí quật cường của quân dân miền Nam
Nắm đất miền Nam
(Phạm Xuân Thi)
Trái tim và nòng súng(sơn
mài-Huỳnh Văn Gấm)
Trang 6II THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM:
- Tại sao gọi mỹ thuật giai đoạn này là mỹ thuật cach mạng Việt nam ?
- Những thành tựu của mỹ thuật giai đoạn này là những thành tựu gì?
Trang 7II THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM:
- Mĩ Thuật Việt Nam giai đoạn này chủ yếu phục vụ cho cách mạng Việt Nam hay nói cách khác hơn mỹ thuật giai đoạn này phục vụ cho công cuộc kháng chiến cứu quốc
.
Trang 8• Những thành tựu cơ bản của mỹ thuật giai đoạn này bao gồm hai mảng chính là :
• về hội họa có nhiều thành công đáng chú ý như sau:
II THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM:
1.Hội họa
2 Điêu khắc
Trang 9II.THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG
VIỆT NAM:
• Thành công về khai thác nội dung
• Thành công về công tác đào tạo
• Thành công về kỹ thuật vẽ tranh ( hình
thành phong cách )
• Đa dạng về thể loại
• Khai thác và sử dụng nhiều chất liệu khác nhau.
Trang 10Tát nước đồng chiêm ( Trần Văn Cẩn )
Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 )
Trang 11Bình minh trên nông trang ( Nguyễn Đức Nùng )
Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 )
Trang 12Nhớ một chiều Tây Bắc ( Phan Kế An )
Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 )
Trang 13Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 )
Trái tim và nòng súng ( Huỳnh Văn Gấm )
Trang 14•Tranh lụa:
- Lụa là chất liệu truyền thống của phương Đông nói chung
và Việt Nam nói riêng
- Tác phẩm: Được mùa ( Nguyễn Tiến Chung ), Ghé thăm nhà ( Trọng Kiệm ), Về nông thôn sản xuất ( Ngô Minh Cầu ), ….
II THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM:
Trang 15Một số tranh lụa ( giai đoạn 1954-1975 )
Bữa cơm mùa thắng lợi ( Nguyễn Phan Chánh )
Trang 16Một số tranh lụa ( giai đoạn 1954-1975 )
Đọc tin chiến thắng ( Lương Xuân Nhị )
Trang 17Một số tranh lụa ( giai đoạn 1954-1975 )
Con đọc Bầm nghe ( Trần Văn Cẩn )
Trang 18•Tranh khắc gỗ
thống với khoa học thẩm mĩ Phương Tây.
Trang 19Một số tranh khắc gỗ ( giai đoạn 1954-1975 )
Mẹ con ( Đinh Trọng Khang )
Trang 20Tất cả vì Miền Nam ( Nguyễn Tư Nghiêm )
Một số tranh khắc gỗ ( giai đoạn 1954-1975 )
Trang 21•Tranh sơn dầu
- Tác phẩm: Một buổi cày ( Lưu Công Nhân ), Đồi cọ
( Lương Xuân Nhị ), Băng chuyền trên mỏ đèo nai ( Nguyễn Tiến Chung ), Công nhân cơ khí ( Nguyễn Đỗ Cung ), các tranh vẽ về phố Hà Nội ( Bùi Xuân Phái ),…
II THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM:
Trang 22Một số tranh sơn dầu ( giai đoạn 1954-1975 )
Một buổi cày (Lưu Công Nhân )
Trang 23Một số tranh sơn dầu ( giai đoạn 1954-1975 )
Công nhân cơ khí ( Nguyễn Đỗ Cung )
Trang 24Một số tranh sơn dầu ( giai đoạn 1954-1975 )
Phố cổ Hà Nội ( Bùi Xuân Phái )
Trang 25Một số tranh sơn dầu ( giai đoạn 1954-1975 )
Trang 27Tranh màu bột ( giai đoạn 1954-1975 )
Bộ đội Nam tiến ( Nguyễn Đỗ Cung )
Trang 28II THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM:
Điêu khắc:
cũng đa dang
về chất liệu
Trang 31DẶN DÒ:
Xem trước bài 14: Sưu tầm tranh,
ảnh, bài viết về:Mĩ Thuật Việt Nam trong