Trong đời sống xã hội Việt Nam, khoảng 10 năm gần đây, trên các phương tiện truyền thông, nổi lên một số vấn đề nhức nhối, như: “xuống cấp về đạo đức”, “băng hoại nhân cách”, “tha hóa lối sống”, “văn hóa ứng xử có vấn đề”, “bệnh vô cảm”... Nguyên nhân của tình trạng này được cho là do sự biến đổi văn hóa theo chiều hướng tiêu cực. Các nghiên cứu về văn hóa, xã hội trong hai thập niên qua gần như thống nhất với đánh giá rằng, sự biến đổi văn hóa là căn nguyên gây nên bất ổn xã hội, dựng nên các rào cản cho phát triển. Tuy nhiên, nói “xuống cấp” là so với mốc nào, trong bối cảnh chuyển đổi nào (trước và sau năm 1975? trước và sau năm 1986? trước và sau năm 2000?) thì chưa có một câu trả lời sáng rõ. Bởi, không nhận diện bối cảnh sẽ khó nhận diện được nguyên nhân. Bên cạnh đó, sự tác động của văn hóa tới xã hội được nói đến như một mặc định, nhưng trên thực tế, sự tác động này hoạt động theo cơ chế nào vẫn chưa được lý giải thấu đáo. Để góp phần cắt nghĩa những vấn đề này, bài viết đặt vấn đề tìm hiểu văn hóa với tư cách là một loại vốn trong xã hội chuyển đổi, từ góc độ tác động giữa vốn văn hóa và vốn xã hội nhằm hướng tới việc tìm hiểu căn nguyên và giải pháp.
Mối quan hệ vốn văn hóa vốn xã hội bối cảnh chuyển đổi Việt Nam cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Trần Thị An(*) Tóm tắt: Trong đời sống xã hội Việt Nam, khoảng 10 năm gần đây, phương tiện truyền thông, lên số vấn đề nhức nhối, như: “xuống cấp đạo đức”, “băng hoại nhân cách”, “tha hóa lối sống”, “văn hóa ứng xử có vấn đề”, “bệnh vơ cảm” Ngun nhân tình trạng cho biến đổi văn hóa theo chiều hướng tiêu cực Các nghiên cứu văn hóa, xã hội hai thập niên qua gần thống với đánh giá rằng, biến đổi văn hóa nguyên gây nên bất ổn xã hội, dựng nên rào cản cho phát triển Tuy nhiên, nói “xuống cấp” so với mốc nào, bối cảnh chuyển đổi (trước sau năm 1975? trước sau năm 1986? trước sau năm 2000?) chưa có câu trả lời sáng rõ Bởi, không nhận diện bối cảnh khó nhận diện nguyên nhân Bên cạnh đó, tác động văn hóa tới xã hội nói đến mặc định, thực tế, tác động hoạt động theo chế chưa lý giải thấu đáo Để góp phần cắt nghĩa vấn đề này, viết đặt vấn đề tìm hiểu văn hóa với tư cách loại vốn xã hội chuyển đổi, từ góc độ tác động vốn văn hóa vốn xã hội nhằm hướng tới việc tìm hiểu nguyên giải pháp Từ khóa: Vốn, Vốn văn hóa, Vốn xã hội, Bối cảnh chuyển đổi I Văn hóa với tư cách trụ cột phát triển bền vững: Quan điểm giới Việt Nam Vốn Là khái niệm quan trọng kinh tế học, “vốn” thu hút quan tâm nhà nghiên cứu kinh tế hàng đầu giới Theo Hernando De Soto, cơng trình Bí ẩn vốn - chủ nghĩa tư thành cơng phương Tây thất bại (*) PGS.TS., Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: tran.vass@gmail.com nơi khác (bản dịch năm 2006) “vốn” (capital) tiếng La tinh ban đầu dùng để gia súc, vật ni (nguồn giàu có) theo thời gian, “vốn” sử dụng để giá trị thặng dư thu từ đàn gia súc (Hernado De Soto, 2006: 43) Trong trình phát triển từ xã hội nông nghiệp sở tự cung tự cấp sang xã hội thương mại mà nhu cầu trao đổi cao nên phụ thuộc lẫn không ngừng tăng lên, vốn trừu xuất ra, “không phải tài sản, mà khả chứa đựng để triển khai sản xuất mới” (Hernado De Soto, 2006: 44) Các nhà nghiên cứu khác nhận định: “Vốn giá trị lâu dài, nhân lên không tàn lụi Giá trị tách khỏi sản phẩm tạo nó, trở thành đại lượng siêu hình phi thực thể ln nằm chiếm hữu tạo nó, mà họ, giá trị cố định dạng khác nhau” (Simonde de Sismondi, trong: Hernado De Soto, 2006: 45); hay “về chất, vốn ln phi vật chất vật chất tạo vốn mà giá trị vật chất ấy, giá trị khơng có hữu hình” (Jean B Say, trong: Hernado De Soto, 2006: 45); “nó khơng đứng chân mặt đất, mà quan hệ với tất hàng hóa khác, đứng đầu nó” (C Mác, trong: Hernado De Soto, 2006: 45) Vốn xã hội Cùng với khái niệm “vốn kinh tế”, vài thập niên cuối kỷ XX, khái niệm “vốn xã hội” đề cập nghiên cứu xã hội học giới thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI Các tác giả đề xướng, đặt móng phát triển lý thuyết Pierre Bourdieu, 1984; James Coleman, 1988, 1990; Robert Punam, 1995; Francis Fukuyama, 2000; Grootaert and van Bastelaer, 2002; Dasgupta, 2005; bên cạnh đó, bàn vốn xã hội cơng trình xuất tiếng Việt tìm thấy viết Trần Hữu Dũng, Trần Hữu Quang, Nguyễn Quang A, Nguyễn Tuấn Anh, Lương Văn Hy, Lê Minh Tiến, Nguyễn Văn Phúc, Hoàng Bá Thịnh, Nguyễn Vũ Quỳnh Anh đó, tác giả điểm cách đầy đủ lý thuyết vốn xã hội đưa tranh biện việc sử dụng khái niệm Trần Hữu Dũng (2003: 82-102) Nguyễn Tuấn Anh (2012) Cũng Th“ng tin Khoa học xž hội, số 11.2017 khái niệm “vốn” kinh tế, “vốn xã hội” mang chất vốn đặc điểm giá trị chưng cất từ đời sống xã hội loài người mà người tạo ra, tham gia tận hưởng Các giá trị chưng cất phản ánh mức độ tính đồng thuận xã hội giai đoạn lịch sử-cụ thể mức độ gắn kết cá nhân-cộng đồng xã hội đó; mức độ luân chuyển thành loại vốn khác phát triển Cho đến nay, nhà nghiên cứu Việt Nam giới nghiên cứu vốn xã hội thừa nhận quan niệm James Putnam biểu vốn xã hội là: a) tin cậy, b) chuẩn mực xã hội, c) mạng lưới xã hội Putnam viết: “Hiểu cách tương tự khái niệm vốn vật thể vốn người - phương tiện (và kỹ năng) đào tạo có tác dụng làm gia tăng suất cá nhân, “vốn xã hội” nói tới khía cạnh đặc trưng tổ chức xã hội mạng lưới (xã hội), chuẩn mực tin cậy (trong) xã hội vốn tao điều kiện thuận lợi cho phối hợp hợp tác nhằm đạt đến lợi ích hỗ tương” (Dẫn theo Trần Hữu Quang: 2006) Vốn văn hóa Trong cơng trình bàn loại vốn xuất năm 1986, Pierre Bourdieu phân thành bốn loại vốn gồm: vốn kinh tế (Economic Capital), vốn xã hội (Social Capital), vốn văn hóa (Culture Capital) vốn biểu tượng (Symbolic Capital) (Xem: Pierre Bourdieu, 1986) Vốn văn hóa, theo P Bourdieu, “sự quy thuộc cá nhân mơi trường văn hóa: biểu mình, lối nói năng, ăn mặc, kiểu tóc, cách ăn uống, sở thích âm nhạc, văn học, điện ảnh” (Dẫn theo: Nicolas Journet, 2011); Trần Hữu Dũng cho rằng, có hai dạng vốn văn hóa: vật thể (cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử) Mối quan hệ§ phi vật thể (tập quán, phong tục, tín ngưỡng) - nguồn tài nguyên cung cấp luồng dịch vụ hưởng thụ ngay, dùng sản xuất sản phẩm dịch vụ tương lai, văn hóa ngoại văn hóa (Trần Hữu Dũng, 2002) Hai định nghĩa nhận diện “vốn văn hóa” hai nguồn sở hữu khác nhau: sở hữu cá nhân (quan niệm P Bourdieu), sở hữu cộng đồng (quan niệm Trần Hữu Dũng) P Bourdieu cho rằng, cá nhân sở hữu vốn văn hóa giáo dục (ông viết: “Các điều tra cho thấy, tất hoạt động văn hóa (tham quan bảo tàng, nghe hòa nhạc, đọc sách báo…) sở thích văn chương hội họa, âm nhạc gắn liền với trình độ giáo dục định (được đánh giá qua văn thời gian học) phụ thuộc vào nguồn gốc xã hội”) (Xem: Pierre Bourdieu, 1984) Còn theo Trần Hữu Dũng, vốn văn hóa mà cộng đồng có q trình tích lũy sản phẩm văn hóa cộng đồng sáng tạo nên lịch sử Việc xác định hai chủ thể sở hữu nguồn vốn văn hóa (cộng đồng cá nhân) giúp cho việc nhận diện rõ loại vốn Tuy nhiên, việc xác định nguồn gốc tạo nên sở hữu văn hóa cá nhân giáo dục P Bourdieu gây nên tranh cãi, theo đó, người có điều kiện hưởng giáo dục cao có nguồn vốn văn hóa cao Cùng với phát triển nhận thức, văn hóa - với tư cách sản phẩm người trình sống - sáng tạo riêng cộng đồng cá nhân, lựa chọn, đa dạng khác biệt, khơng có cao-thấp, tiên tiến-lạc hậu Việc quy nguồn gốc tạo nên vốn văn hóa từ giáo dục hẹp hòi định kiến Một câu hỏi đặt ra: từ toàn văn hóa, nguồn vốn văn hóa tạo theo chế nào? Các nghiên cứu lý thuyết vốn văn hóa chưa vấn đề này, theo chúng tơi, áp dụng chế tạo nguồn vốn kinh tế để hiểu q trình tạo vốn văn hóa Trong Bí ẩn vốn dẫn trên, tác giả cho rằng, quyền sở hữu khái niệm hóa giá trị tài sản, nơi vốn hình thành; giống điện tạo từ nước hồ núi cao Bản thân hồ chưa phải vốn, điện giá trị tạo vốn (Hernando De Soto, 2006: 49) Cũng vậy, toàn văn hóa tài sản cộng đồng, trở thành vốn cộng đồng chưng cất chúng thành giá trị sử dụng (trong du lịch, cơng nghiệp văn hóa); thành chuẩn mực định hình cho ứng xử, quan niệm, lối sống, lý tưởng, khát vọng toàn thể cộng đồng sức mạnh mềm quốc gia (chẳng hạn: yêu nước, nhân ái, trung tín) - giá trị mà cộng đồng, quốc gia chấp (với tư cách thương hiệu quốc gia) hoạt động liên quan đến hợp tác nhằm kiếm tìm lợi ích Nguồn vốn văn hóa cộng đồng, quốc gia đó, thẩm thấu qua lọc cá nhân (qua đường giáo dục, thực hành trải nghiệm văn hóa) trở thành nguồn vốn văn hóa cá nhân - mà cá nhân sử dụng để chấp (với tư cách uy tín cá nhân) thương thảo hợp tác làm ăn thiết lập mạng lưới xã hội Chỉ tài sản văn hóa sở hữu - giá trị hoạt động - văn hóa trở thành nguồn vốn; tài sản văn hóa tản mát, chưa định hình thành sở hữu cá nhân chưa chưng cất thành giá trị cộng đồng nguồn vốn q non yếu chưa thể hình thành, nguồn vốn chết Làm rõ khía cạnh lý thuyết nguồn vốn văn hóa như: tính giá trị chưng cất từ tài sản văn hóa (bản sắc, chuẩn mực), quyền sở hữu vốn văn hóa (cộng đồng, cá nhân), tính tích lũy tính khả dụng vốn văn hóa, tính chuyển thành nguồn vốn khác vốn kinh tế (khai thác giá trị kinh tế từ giá trị văn hóa), vốn xã hội (đảm bảo sở cho việc thiết lập mạng lưới xã hội xây dựng chuẩn mực xã hội), vốn trị (sức mạnh mềm hoạt động đối ngoại) vấn đề đặt cho nghiên cứu thực trạng vốn văn hóa Việt Nam Ở Việt Nam, người coi văn hóa loại vốn sớm Trần Đình Hượu Ơng cho rằng, vốn văn hóa tài sản cộng đồng tích lũy qua thời gian, từ mà định hình sắc Ơng viết: “Văn hóa theo nghĩa rộng có từ xã hội nguyên thủy Nhưng phải trải qua thời gian dài để lĩnh sáng tạo người nâng cao, người thoát khỏi sống mơng muội, ý thức ngoại cảnh, tích lũy tri thức nó, kinh nghiệm chế ngự, tổ chức đấu tranh làm chủ nó, tạo khác biệt thiên hướng trình độ cộng đồng người, phân hóa dẫn đến hình thành dân tộc, đủ sức định hình hướng phát triển, có hệ tư tưởng, văn học nghệ thuật, nhân vật văn hóa tức tạo ‘vốn’ văn hóa riêng cho cộng đồng người bắt đầu nói đến đặc sắc dân tộc văn hóa” (Trần Đình Hượu, 1986) Tuy nhiên, thấy, khái niệm ‘vốn’ mà Trần Đình Hượu nói đến nghiêng nghĩa “kho tàng” “vốn - capital” mạch viết bàn Như vậy, Việt Nam, vấn đề “vốn văn hóa” chưa thật ý Dựa kết nghiên cứu cơng trình trên, chúng tơi xin đưa định nghĩa quan Th“ng tin Khoa học xž hội, số 11.2017 niệm vốn văn hóa sau: vốn văn hóa giá trị tồn sản phẩm văn hóa vật thể phi vật thể người cộng đồng sáng tạo, tích lũy trao truyền lịch sử, toàn thể cộng đồng chấp nhận chuẩn mực sử dụng để định hình sắc, kết nối tương tác cộng đồng với cộng đồng khác; cá nhân thuộc cộng đồng thẩm thấu vốn văn hóa (với tư cách chuẩn mực giá trị chung) thành vốn văn hóa (với tư cách chuẩn mực giá trị cá nhân) sử dụng q trình sống để kiến tạo sắc cá nhân tạo lập mạng lưới xã hội cho thân Về biểu cụ thể, vốn văn hóa cộng đồng bao gồm vốn (giá trị của) văn hóa vật thể vốn (giá trị của) văn hóa phi vật thể mà cộng đồng sáng tạo ra; nguồn vốn hồn tồn sử dụng để thu lại lợi ích kinh tế du lịch đặc biệt cơng nghiệp văn hóa Vốn văn hóa cá nhân bao gồm tri thức, quan niệm, ứng xử, đạo đức, chuẩn mực giá trị, sắc mà cá nhân thẩm thấu từ giá trị văn hóa cộng đồng thơng qua lọc Về giá trị sử dụng, “giá trị thặng dư” có từ văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, vốn văn hóa cộng đồng vốn văn hóa cá nhân có tính liên thơng, có tính tương đồng chất, đó, sử dụng cách linh hoạt với tư cách nguồn vốn để kết nối bề mặt (tạo nên mạng lưới cá nhân-cá nhân; cá nhân-cộng đồng; cộng đồng-cộng đồng) liên kết chiều sâu (tạo nên lợi ích chung cho bên) Về đặc điểm, nguồn vốn văn hóa tích lũy dày dặn thêm, luân chuyển thành vốn xã hội; không dùng để trao đổi vốn kinh tế lại đặt cược, chấp mối quan hệ xã hội Mối quan hệ§ quan hệ kinh tế để tăng hiệu kinh tế trình sống cá nhân hay trình phát triển cộng đồng/quốc gia/dân tộc Mối quan hệ vốn xã hội, vốn văn hóa với nguồn vốn khác phát triển Từ xác định tư cách nguồn vốn, có nhiều nghiên cứu bàn chất vốn xã hội, vốn văn hóa vai trò quan trọng chúng phát triển Về vốn xã hội, với tâm điểm lòng tin tạo sở để cá nhân nhóm làm việc chung, nhà nghiên cứu thống nhờ có lòng tin mà chi phí giao dịch giảm thiểu Bàn mối quan hệ vốn xã hội hoạt động kinh tế, Nguyễn Văn Phúc viết: “Đa phần hoạt động kinh tế đòi hỏi người tham gia dựa vào hành động đối tác tương lai Vì vậy, việc cá nhân giao dịch mơi trường có lòng tin cao có chi phí thấp tốn việc bảo vệ thân khỏi bị lợi dụng thực thi giao dịch” (Dẫn theo: Trần Hữu Dũng, 2003) Trần Hữu Quang dẫn câu nói tiếng Emilie Durkheim vấn đề này: “Trong hợp đồng, khơng phải mang tính chất hợp đồng” (Trần Hữu Quang, 2006) Về mối quan hệ vốn văn hóa với tăng trưởng kinh tế, Trần Hữu Dũng quan hệ tương hỗ giá trị kinh tế gia tăng sản phẩm có giá trị văn hóa; đồng thời, ơng vai trò vốn văn hóa phát triển: “Vốn văn hoá giúp ta hiểu sâu ý niệm tính bền vững phát triển Đóng góp vào khả phát triển dài hạn khơng khác đóng góp vốn thiên nhiên Vì mơi trường sinh thái thiết yếu cho hoạt động kinh tế, bỏ bê mơi trường qua khai thác đáng tài nguyên làm giảm sút sản phúc lợi kinh tế Không bảo dưỡng vốn văn hoá (để di sản đồi trụy, làm sắc văn hố dân tộc) có hậu tai hại vậy” (Trần Hữu Dũng, 2002) Khác với loại vốn khác (vốn kinh tế, vốn vật thể, vốn thiên nhiên) tài sản công tùy tiện sử dụng, vốn xã hội vốn văn hóa có chung đặc điểm là: cá nhân sử dụng tài sản cơng thơng qua đặc tính giá trị - vốn chúng thẩm thấu vốn chung thành vốn riêng Thơng qua việc tham gia hoạt động xã hội, gia nhập tích lũy quan hệ xã hội cách chia sẻ niềm tin chuẩn mực xã hội, cá nhân chuyển vốn xã hội chung (niềm tin, mạng lưới, chuẩn mực xã hội) thành vốn xã hội riêng Đồng thời, việc tham gia vào thực hành văn hóa (sinh hoạt phong tục, văn hóa gia đình dòng họ, thấm sắc văn hóa vùng miền ), cá nhân thẩm thấu vốn văn hóa cộng đồng (ví dụ ngơn ngữ, phong tục, mạng lưới xã hội) để làm dày vốn văn hóa cho cá nhân Như là, từ vốn xã hội vốn văn hóa chung cộng đồng, cá nhân có cách riêng khai thác, tích lũy sở hữu vốn xã hội vốn văn hóa, biến thành tài sản riêng cho (chẳng hạn, phong phú ngôn ngữ, hiểu biết thâm sâu phong tục, tập quán cá nhân); phong phú, giàu có nguồn vốn cá nhân tùy thuộc vào chế tinh thần cá nhân, thể độ thấm, độ chuyển qua lọc họ Vì theo chúng tôi, việc tranh luận vấn đề: vốn xã hội tài sản cá nhân (P Bourdieu) hay tài sản chung xã hội (J Coleman R Putnam), theo đó, đặt vấn đề: vốn văn hóa sản phẩm (tài sản) cá nhân, hay cộng đồng, hay dân tộc không cần thiết Như vậy, so sánh với loại vốn khác, vốn xã hội vốn văn hóa có mối quan hệ Th“ng tin Khoa học xž hội, số 11.2017 mật thiết Thứ nhất, tương đồng chế thẩm thấu tới cá nhân Thứ hai, vốn văn hóa tảng hình thành nên vốn xã hội (cái mà F Fukuyama gọi “chiều kích văn hóa” vốn xã hội) Ông cho rằng, hạt nhân vốn xã hội chuẩn mực xã hội hình thành nên ứng xử cá nhân cộng đồng, sở hình thành nên tin cậy mạng lưới xã hội (Trần Hữu Quang, 2006: 74-81) Thứ ba, việc thiết kế thang đo vốn xã hội nhìn nhận hai số: số lượng chất lượng hoạt động/các mạng lưới xã hội mà cá nhân tham gia; đó, chất lượng tham gia mức độ lòng tin chuẩn mực ứng xử lại biểu văn hóa ứng xử (Xem: Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Lê Hồng Thụy Tố Qun, 2014) Ba khía cạnh gợi ý quan trọng từ góc độ lý thuyết để nhìn nhận mối quan hệ vốn xã hội vốn văn hóa - hướng nghiên cứu khoảng trống nước ta Khái niệm “bối cảnh chuyển đổi” Trong năm gần đây, phương tiện truyền thông, xuất nhiều báo có nhận định xuống cấp văn hóa Việt Nam nay: “Sự xuống cấp mang tính hủy diệt văn hóa” (Xem: Nguyễn Quang Thân, Thời báo kinh tế Sài Gòn; Vietnamnet, ngày 6/3/2015); “Suy thối văn hóa chạm ngưỡng, đẩy dân tộc đến hiểm họa khôn lường” (Dương Trung Quốc, VCT New, ngày 13/1/2015), “Loạn chuẩn văn hóa: Nhìn từ hệ thống giáo dục nay” (Mai Thanh Sơn, 2015) nhiều báo xuống cấp văn hóa đọc, xuống cấp văn hóa ứng xử Trong báo cáo thức Chính phủ, tình trạng khẳng định Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII nhận định: “Bên cạnh thành tựu đạt được, việc triển khai thực Nghị Trung ương khóa VIII số hạn chế, khuyết điểm chưa làm Sự xuống cấp đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tác động đến đời sống tinh thần xã hội, bệnh “vô cảm” xã hội xuất hiện; hệ giá trị văn hóa truyền thống bị đảo lộn, giá trị tốt đẹp chưa khẳng định”(*) Để nhận định “xuống cấp” ứng xử giá trị văn hóa, cần thấy tình trạng lúc chưa “xuống” mức nào; đồng thời, chịu tác động nào, vào thời điểm để bị “xuống” có xu hướng “lên” trở lại hay chưa? Nghĩa cần nhìn nhận bối cảnh xảy biến đổi, mà nó, chắn hàm chứa nhân tố có lực tác động mạnh Căn vào kết nhà nghiên cứu trước vào bối cảnh nay, viết nhấn mạnh vào yếu tố tác động gồm: i) kinh tế thị trường, ii) toàn cầu hóa, iii) cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư; mốc thời gian tương ứng với xuất nhân tố xã hội Việt Nam trình bày Nhân tố thứ tác động kinh tế thị trường, nhiều nhà nghiên cứu nói đến, nhiên, chưa xác định tác động quan trọng Trong viết năm 1992, Huyền Giang cho rằng, hai kiện lịch sử: độc lập dân tộc (1945) thống đất nước (1975) “những kiện lớn lao, mốc phủ nhận” (*) Báo cáo Hội nghị tổng kết 15 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Hà Nội, ngày 8/8/2013 Mối quan hệ§ lấy làm để đánh giá biến đổi văn hóa không đủ trước sau ngày 2/9/1945 30/4/1975, chủ thể văn hóa đời sống kinh tế, xã hội khơng có thay đổi đáng kể Ơng nhận định, mốc để văn hóa cũ (truyền thống) chuyển sang văn hóa (đương đại) thập niên 80-90 kỷ XX, “bởi đến lúc này, xã hội Việt Nam thực có chuyển biến chất tất lĩnh vực đời sống xã hội cá nhân, từ kinh tế, trị đến văn hóa” (Huyền Giang, 2017: 220) Về tác động này, Hồ Sĩ Quý cho rằng, thập niên đầu kỷ XXI, xã hội Việt Nam chứng kiến chuyển động khó lường tính bề bộn kinh tế thị trường (“nhiều dạng hoạt động kinh tế thị trường định hình phát triển, song số hình thức hình thành sơ khai Thị trường thực văn minh thiếu, tượng khơng lành mạnh, tiêu cực, chí maphia tồn kinh tế bên ngồi thấy có mặt Việt Nam”) (Hồ Sĩ Quý, 2007) tác nhân quan trọng đặt vấn đề xã hội Việt Nam Nhân tố thứ hai tác động toàn cầu hóa Khơng khó để nhận tác động tồn cầu hóa đến xã hội Việt Nam vài thập niên cuối kỷ XX hai thập niên đầu kỷ XXI Trong nghiên cứu công bố năm 2007, Hồ Sĩ Quý cho rằng, với tác động kinh tế thị trường, ảnh hưởng mạnh tồn cầu hóa khiến cho xã hội Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI “vẫn bị coi chưa kết thúc giai đoạn chuyển đổi” Ở đó, tính phong phú non yếu bất cập phương diện tư tưởng-lý luận đối cực tâm phát triển tạo nên hệ thống tượng quan hệ văn hóa - xã hội đa dạng, đa chiều động, đủ để nuôi dưỡng ý tưởng tốt đẹp, khích lệ lợi phát kiến, sáng tạo, đủ thách thức cám dỗ khiến cho cá nhân, gia đình, cộng đồng cũng phải cảnh giác trước nguy lạc lối sai lầm (Hồ Sĩ Quý, 2007) Nhân tố thứ ba cách mạng công nghiệp lần thứ tư Với đặc điểm kết hợp cách sâu rộng lĩnh vực khoa học công nghệ (vật lý, kỹ thuật số, sinh học), cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tưởng xa xơi có tác động mạnh tức tới người, văn hóa xã hội Việt Nam, cụ thể là: a) Khả dường vô tận internet riết kết nối thực ảo, kết nối-tích hợpxử lý thơng tin tạo nên giới phẳng khiến lối sống, cảm xúc, ứng xử, hệ giá trị người đặc biệt trì quan hệ xã hội thực bị đảo lộn; b) Trí tuệ nhân tạo tự động hóa mặt giúp cho người tiêu dùng hưởng lợi, mặt khác, tạo nên giới cơng nghệ, mà đó, người có nguy trở thành công cụ lệ thuộc sâu sắc vào công nghệ Đây nét bối cảnh chuyển đổi khiến cho vốn xã hội vốn văn hóa chung (của cộng đồng) riêng (của cá nhân) trở nên lúng túng, bị động, phương hướng Từ phân tích trên, chúng tơi xác định bối cảnh chuyển đổi ứng với hai thập niên cuối kỷ XX hai thập niên đầu kỷ XXI Khái niệm “văn hóa truyền thống” “xã hội truyền thống” mà sử dụng tương ứng với giai đoạn trước bối cảnh chuyển đổi 10 II Một vài phân tích thực trạng mối quan hệ vốn văn hóa vốn xã hội bối cảnh chuyển đổi Việt Nam cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Sự suy giảm nguồn vốn (xã hội, văn hóa) khơng gian thiếu kết nối Như đề cập trên, chất vốn tích lũy, trao đổi, luân chuyển Cũng vậy, vốn xã hội vốn văn hóa hình thành, tích lũy, trao đổi môi trường xã hội mơi trường văn hóa; đó, kết nối thường xuyên với mạng lưới xã hội điều kiện tiên quyết, khơng có kết nối nguồn vốn khơng trì hao mòn dần dẫn đến cạn kiệt Do ảnh hưởng ba nhân tố kể trên, bối cảnh chuyển đổi xảy hai thập niên cuối kỷ XX hai thập niên đầu kỷ XXI, kết nối khơng gian xã hội rơi vào tình trạng nhiễu loạn Theo chúng tôi, nhiễu loạn kết nối thể biểu hiện: nhạt kết nối truyền thống, lỏng kết nối gia đình, bùng nổ kết nối ảo, dè dặt kết nối thực Kết nối truyền thống mà chúng tơi muốn nói tới việc kết nối quan hệ xã hội với nơi sinh (quê hương quán) kết nối với quan hệ họ hàng thân tộc Do nhịp sống nhanh áp lực công việc, người dường có xu hướng khơng mặn mà với quan hệ khơng đem lại lợi ích nhãn tiền Trong bối cảnh này, mối quan hệ truyền thống với họ hàng thân tộc, quê hương quán, người thân quen cũ khơng sinh lợi dần nhạt Vốn xã hội có từ mối quan hệ truyền thống đó, khơng sử dụng, không trao đổi, trở nên lạc lõng, xa lạ có nguy dần Kết nối gia đình gồm kết nối quan hệ cha mẹ - cái, ơng bà - cháu Có thể Th“ng tin Khoa học xž hội, số 11.2017 nói, ba thập niên qua Việt Nam, kinh tế thị trường đại hóa đẩy người vào vòng xốy áp lực cơng việc khiến cho quỹ thời gian người trở nên eo hẹp, thời gian cho kết nối gia đình - quan hệ mặc định khơng cần thiết cho cơng việc - trở nên ỏi dần Khơng gian ngơi nhà khơng khơng gian gia đình; khoảng cách hệ ngày dỗng rộng khó hàn gắn; cơng nghệ thay đổi q nhanh, kinh nghiệm người lớn tuổi trở nên tác dụng nên lớp trẻ khơng tin cậy kính trọng người già trước đây; gia đình khơng nơi trú ẩn an tồn nên lớp trẻ lao đường, tràn lên mạng, lớp trung niên xác lập liên minh không gian phi truyền thống (mạng, hội, nhóm) Trong tổ khơng ấm đó, trẻ em đói giao tiếp trở nên tự kỷ người già thiếu quan tâm trở nên đơn khơng chuyện Ở đây, thấy rõ, trao truyền văn hóa gia đình bị đứt đoạn, giá trị văn hóa truyền thống tích lũy khơng sử dụng trở nên lỗi thời, vong diễn gia đình, nơi sinh lớn lên Sự giảm lỏng kết nối gia đình ảnh hưởng tới việc kiến tạo tích lũy vốn văn hóa cho cái, làm suy giảm vốn văn hóa cha mẹ ngăn cản trao truyền, ln chuyển vốn văn hóa từ ơng bà sang hệ cháu Chính Putnam “báo động nguy xuống dốc nguồn vốn xã hội Mỹ Ngun nhân chủ nghĩa cá nhân (individualism) ngày chiếm mạnh trẻ em sống với cha hay mẹ tình trạng ly dị gia tăng làm cho tinh thần hợp tác xã hội yếu dần” (Dẫn theo: Trần Kiêm Đồn, 2006) Kết nối ảo kết nối khơng gian mạng Hiện nay, giới có nhiều Mối quan hệ§ trang mạng xã hội với tính khác nhau, đó, trang có nhiều người dùng là: facebook (ra đời vào tháng 2/2004, tiến tới mốc tỷ người dùng); Youtube (với tính chia sẻ video); What App (hiện có khoảng tỷ người dùng); Instagram (ra mắt vào tháng 10/2010, có tính chỉnh sửa hình ảnh, có khoảng 400 triệu người dùng), Twitter (có nhiều trị gia dùng trang này, có khoảng 400 triệu người dùng); Linkedin (trang mạng chia sẻ thông tin kinh doanh); QQ Baidu Tieba (các trang mạng phổ biến Trung Quốc thu hút hàng triệu người tham gia);… Bên cạnh dịch vụ đơn giản tiện ích viber, zalo, hộp thư điện tử thu hút hàng triệu người sử dụng Các trang mạng có lợi kết nối đơn giản, tiện lợi, nhanh chóng, miễn phí, có khả xóa nhòa biên giới thời gian, không gian; bên cạnh việc giúp người sử dụng có thơng tin bù đắp cho người sử dụng thiếu hụt đời thực: có số người bên cạnh chia sẻ, nhiều người biết đến Chính mà nay, xuất bệnh bệnh nghiện sống ảo, dù thiếu thời gian cho quan hệ thật dành thời gian để kiểm tra, theo dõi thông tin mạng, không ngừng cung cấp thông tin để trì kết nối đó; với người này, giới ảo giới thật họ Sự kết nối không gian ảo thấm sâu vào đời thực đến mức, người ta dựng nhà mạng, mời bạn bè ghé thăm để kết giao làm ăn; đến lúc quan hệ ảo thành quan hệ thực đầy mẻ đầy rủi ro Ngồi ra, Internet kho liệu khổng lồ, truy cập nhanh chóng, tra cứu tìm kiếm thơng tin lúc nơi, thiết bị phổ biến với hầu hết 11 người máy tính, ipad, điện thoại thông minh; thực ngày nay, người ỷ lại bị lệ thuộc vào kho liệu Internet nơi thỏa mãn nhu cầu giải trí nhiều cung bậc, phong phú, tiện lợi chi phí thấp Đây rõ ràng vốn xã hội (mạng lưới quan hệ) vốn văn hóa (tương tác văn hóa đa diện, thể sắc cá nhân) (Xem: Nguyễn Thị Phương Châm, 2013), theo đó, vốn xã hội vốn văn hóa có trở nên lạc điệu, lạc hậu, tái cấu trúc để kiến tạo nên nguồn vốn mẻ nhằm xây dựng sắc mẻ Trong bối cảnh chuyển đổi, xã hội chứng kiến tái cấu trúc nguồn vốn cách vội vã, mà đầy chơi vơi, hụt hẫng; thực tế là, sau khỏa lấp tạm thời từ trao đổi ảo, người lại cảm thấy cô đơn (Vấn đề Janusz Leon Wisniewski, tác giả người Ba Lan thể tiểu thuyết Cô đơn mạng, 2001) Sự hụt hẫng việc hoán chuyển vốn xã hội vốn văn hóa thấy rõ Khơng kết nối mạng để chia sẻ thông tin, cảm xúc, ứng dụng mạng cách thức quan trọng khơng thể thiếu lĩnh vực sống nay: từ việc mua bán loại hàng hóa (thức ăn, đồ dùng, sách báo văn hóa phẩm, chứng khốn ), giải công việc trực tiếp (họp hành, trao đổi thông tin, xử lý công việc) đến việc sử dụng dịch vụ (giao thông, môi giới, vận chuyển hàng); hẹn hò qua mạng, vấn dâu qua mạng (với nhiều biến thái) Kết nối mạng ứng dụng mạng dần thay kết nối thực tất lĩnh vực trình bày Do nhịp sống tăng tốc, người cần sử dụng lượng thời gian ngắn để có mạng lưới xã hội rộng có thể, thế, quan hệ xã hội cá nhân ngày 12 mở rộng với tốc độ ngày cao Hệ là, bên cạnh tiện ích, tiện dụng khơng thể phủ nhận, xã hội Việt Nam chứng kiến ngày nhiều thiệt hại lợi ích đổ vỡ quan hệ quy mô từ nhỏ đến lớn, điều khiến cho lòng tin xã hội ngày trầm trọng, quan hệ xã hội mà diễn cách thận trọng với khơng nghi kỵ, ngờ vực, với người quen, người lạ Đây coi cú sốc người Việt Nam, vốn chủ yếu sử dụng mạng lưới xã hội hẹp (làng xóm, khu phố, quan) mà đó, người quen biết bị ước chế chuẩn mực định, không dám vi phạm Kinh tế thị trường tồn cầu hóa đẩy người khỏi lũy tre làng, bước hẳn “ngõ nhỏ, phố nhỏ”, cộng tác với vô số người không môi trường làm việc - chí chưa khơng gặp mặt trực tiếp - mối quan hệ giao tiếp hoàn toàn chưa thử thách, chưa kiểm chứng khó kiểm sốt Trong bối cảnh này, vốn xã hội (lòng tin, mạng lưới, chuẩn mực) khó phát huy tác dụng, vốn văn hóa (tính ước chế phong tục, tập quán; quy ước thành văn bất thành văn văn hóa cộng đồng, văn hóa vùng miền; tính ước chế giá trị nhân văn văn hóa truyền thống) khó sử dụng làm tảng cho tin cẩn định giá Sự khủng hoảng lòng tin làm lung lay tính cố kết xã hội định hình thời gian dài, đáng lo ngại, diễn cách sâu sắc theo thời gian, lan rộng phạm vi xã hội từ quốc gia đến phạm vi tồn giới Tóm lại, bối cảnh chuyển đổi thập niên qua, mối quan hệ vốn văn hóa vốn xã hội thể đồng cảnh ngộ tác động tương hỗ: không gian xã hội thiếu/yếu/giảm/lỏng lẻo kết nối bối Th“ng tin Khoa học xž hội, số 11.2017 cảnh chuyển đổi, xuất nghèo đồng thời vốn văn hóa vốn xã hội, mà đây, vốn xã hội truyền thống yếu đi, vốn xã hội phi truyền thống tái cấu trúc vội vã làm suy giảm vốn văn hóa mang tính sắc tưởng chừng kiên định bền vững với thời gian Từ góc độ lý thuyết vốn, nói trên, nhà nghiên cứu đề cập đến tình trạng “vốn chết” xác định hai nguyên nhân tình trạng này: là, khu vực mà tài sản tản mạn khơng có khả tạo giá trị thặng dư qua giao dịch, thế, tài sản khơng thể vốn hóa (Hernando De Soto, 2006: 31); hai là, môi trường mà vốn khơng có điều kiện ln chuyển (Hernando De Soto, 2006: 53) Sự nhiễu loạn kết nối không gian xã hội khơng gian văn hóa Việt Nam bối cảnh chuyển đổi đề cập tác nhân nghiêm trọng gây nên tình trạng phân hóa, tản mạn nguồn vốn văn hóa cá nhân, tạo nên tình trạng “chết” vốn văn hóa cộng đồng (còn tiếp) Tài liệu tham khảo Nguyễn Tuấn Anh (2012), “Vốn xã hội cần thiết nghiên cứu vốn xã hội nông thôn Việt Nam nay”, Tham luận Hội thảo quốc tế: Đóng góp khoa học xã hội nhân văn phát triển kinh tế xã hội, Hà Nội Pierre Bourdieu (1984), Distinction: a Social Critique of the Judgement of Taste, Richard Nice dịch, Harvard University Press, Eighth Printing, 1996 Pierre Bourdieu (1986), “The Forms of Capital”, In: Imre Szeman, Timothy Kaposy (2011), Cultural theory: An anthology, John Wiley & Sons, p 81-93 (xem tiếp trang 21) ... chuyển đổi 10 II Một vài phân tích thực trạng mối quan hệ vốn văn hóa vốn xã hội bối cảnh chuyển đổi Việt Nam cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Sự suy giảm nguồn vốn (xã hội, văn hóa) khơng gian thiếu... tộc Mối quan hệ vốn xã hội, vốn văn hóa với nguồn vốn khác phát triển Từ xác định tư cách nguồn vốn, có nhiều nghiên cứu bàn chất vốn xã hội, vốn văn hóa vai trò quan trọng chúng phát triển Về vốn. .. Về đặc điểm, nguồn vốn văn hóa tích lũy dày dặn thêm, luân chuyển thành vốn xã hội; không dùng để trao đổi vốn kinh tế lại đặt cược, chấp mối quan hệ xã hội Mối quan hệ quan hệ kinh tế để tăng