Bài viết trình bày quan điểm về công bằng xã hội trong giáo dục, trên cơ sở tìm hiểu thực trạng thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu góp phần thực hiện tốt hơn nữa công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông.
TẠP KHOA JOURNAL OFHương SCIENCE ANDThịTECHNOLOGY TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CƠNG NGHỆHỌC VÀ CƠNG NGHỆ Đỗ Thị Thu Chu Diễm Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 23, Số (2021): 42-52 Vol 23, No (2021): 42-52 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP Đỗ Thị Thu Hương1*, Chu Thị Diễm Hương2 Khoa Chính trị Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Trường Chính trị tỉnh Tuyên Quang Ngày nhận bài: 26/7/2020; Ngày chỉnh sửa: 10/9/2020; Ngày duyệt đăng: 18/9/2020 Tóm tắt C ông xã hội giáo dục tạo hội học tập phù hợp cho tất người tiếp cận, tham gia vào trình giáo dục sở giáo dục sở điều kiện kinh tế - xã hội định Ở Việt Nam, năm gần đây, lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, việc thực công xã hội giáo dục đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận tồn nhiều hạn chế, yếu cần phải khắc phục Bài viết trình bày quan điểm công xã hội giáo dục, sở tìm hiểu thực trạng thực công xã hội giáo dục phổ thông Việt Nam nay, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần thực tốt công xã hội giáo dục phổ thông Từ khóa: Cơng xã hội, cơng xã hội giáo dục Đặt vấn đề Việc xác lập rộng rãi thực công xã hội nhân tố quan trọng đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội quốc gia thời kỳ lịch sử định Vấn đề công coi mục tiêu để hướng tới, để hoàn thiện Thực chiến lược người q trình đồng bộ, tồn diện lâu dài tất lĩnh vực đời sống xã hội, giáo dục có vị trí quan trọng nghiệp đổi Với ý nghĩa đó, Đảng ta khẳng định: “giáo dục nhằm mục tiêu hình thành phát triển tồn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, đồng ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động xã hội, đẩy mạnh nghiệp giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, coi 42 quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển” [1] Giáo dục không ngừng nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực nhân tài cho đất nước phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Để thực nhiệm vụ trọng đại đó, góp phần đổi giáo dục cách đồng bộ, cần thực tốt công xã hội giáo dục Trên sở nghiên cứu khảo sát giáo dục phổ thông, viết đề xuất số giải pháp để góp phần thực tốt công xã hội giáo dục phổ thông Việt Nam Cơ sở lý luận 2.1 Một số quan điểm công xã hội công xã hội giáo dục Từ trước đến nay, nhiều cách tiếp cận quan niệm, hầu hết quốc gia *Email: huongchinhtri@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ giới bàn đến công xã hội thể chế hóa luật pháp văn luật công xã hội Nhận thức công xã hội trải qua giai đoạn phát triển định Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, quan niệm cơng nói chung trùng với quan niệm sơ khai bình đẳng thành viên xã hội Với xuất xã hội có giai cấp, quan niệm cơng xã hội trở nên bị chế định mặt giai cấp Công coi cần thiết phải tuân theo tập quán quy định mà người thừa nhận, công xã hội giải thích tất yếu phát sinh từ xếp vũ trụ, từ “trật tự tự nhiên” Có quan điểm cho cơng xã hội có tính khách quan, nhận thức người “thơng minh” đặc biệt, cịn người khơng nhận thức tính cơng cho cơng khó mà đạt đại đa số người Bước tiến xa quan điểm cơng coi hình thái đặc biệt có chất xã hội Các xã hội sau xem xét vấn đề cơng bình diện đạo đức (Hy Lạp), thiên khía cạnh pháp luật (La Mã) Các nhà tư tưởng, nhà lý luận giai cấp tư sản kỷ XVIII - XIX cho công phải dựa việc thừa nhận tự cá nhân, bác bỏ hệ thống đẳng cấp phong kiến sức bảo vệ quyền lợi chế độ tư hữu tư chủ nghĩa Đến chủ nghĩa Mác xuất hiện, phạm trù công xã hội có nội dung khoa học thực Cơng khơng phải cào bằng, bình qn chủ nghĩa Cơng xã hội thực chất ngang người với người phương diện hoàn toàn xác định: quan hệ nghĩa vụ quyền lợi, cống hiến hưởng thụ C Mác rõ “bất kỳ phân phối tư liệu tiêu dùng hậu phân phối điều kiện sản xuất; phân phối điều kiện sản xuất lại tính chất phương thức sản xuất Ví dụ, phương thức sản xuất tư Tập 23, Số (2021): 42-52 chủ nghĩa dựa tình hình điều kiện vật chất sản xuất lại nằm tay kẻ không lao động” [2] C Mác gợi mở tư tưởng công xã hội điều hòa quan hệ phân phối, quan hệ lợi ích cá nhân, nhóm dân cư, tầng lớp xã hội dựa nguyên tắc phân phối theo lao động, mặt khác cơng cịn thể việc xã hội phải tạo hội điều kiện cho phát triển lực thành viên cộng đồng Các nhà nghiên cứu theo đường nhận thức ngày đầy đủ tính phức tạp, tính liên ngành, tầm rộng lớn vị trí ý nghĩa quan trọng nội dung nêu phạm trù công xã hội - Về đường thực nguyên tắc công xã hội, nhà khoa học Liên Xô cũ tập trung giải hàng loạt quan hệ quan hệ lao động thu nhập, san điều kiện sống thành thị nông thôn, quan hệ dân tộc, thực dân chủ hóa, hồn thiện cách thức phân phối cho người lao động, đấu tranh với thu nhập phi lao động Các nhà kinh tế học Mỹ phân tích thực cơng xã hội lĩnh vực kinh tế hiệu công bằng, công phân phối thu nhập, xét công theo chiều ngang xét cơng theo chiều dọc Tóm lại, sở kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, đưa quan niệm cơng xã hội sau: Công xã hội giá trị xã hội phản ánh tính hợp lý nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần quan hệ phân phối sản phẩm xã hội việc tạo khả tiếp cận hội phát triển cá nhân, nhóm xã hội dựa tương xứng cống hiến hưởng thụ, xuất phát từ khả thực tế điều kiện kinh tế - xã hội định C Mác, Ph Ăngghen khơng trực tiếp nói đến vấn đề công xã hội giáo dục, song thông qua quan điểm ông xây dựng giáo dục xã hội chủ nghĩa, 43 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ thấy tư tưởng bình đẳng cơng xã hội giáo dục người dân, khơng có phân biệt đối xử nhóm người, tộc người Đó giáo dục xã hội chủ nghĩa, giáo dục cho toàn thể nhân dân lao động, người đào tạo phát triển tồn diện sở đảm bảo cơng xã hội đối xử, tiếp cận hội để người có điều kiện phát triển lực cá nhân C Mác Ph Ăngghen cho trình xây dựng chủ nghĩa cộng sản phải tiến hành: “Giáo dục công cộng không tiền cho tất trẻ em Kết hợp giáo dục với sản xuất vật chất”[3] Mục đích lớn nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học người cộng sản xóa bỏ chế độ tư hữu, giải phóng nhân loại, giải phóng dân tộc người khỏi áp bức, bóc lột, bất công, tiến tới xây dựng xã hội thành liên hợp, đó, phát triển tự người điều kiện phát triển tự tất người Từ quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin công xã hội giáo dục quan niệm cơng xã hội giáo dục sau: Công xã hội giáo dục tạo hội học tập phù hợp cho tất người tiếp cận, tham gia vào trình giáo dục sở giáo dục sở điều kiện kinh tế - xã hội định 2.2 Công xã hội giáo dục Việt Nam Ở Việt Nam, công xã hội giáo dục phải đảm bảo tiếp cận bình đẳng hội học tập cho người dân sở phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Điều có nghĩa là, Nhà nước phải đảm bảo cho người dân học tập đạt trình độ phổ cập theo quy định quốc gia; phải đảm bảo khả tiếp cận chuẩn tối thiểu giáo dục cho tất người khơng phân biệt nhóm xã hội hay địa bàn sinh sống Đồng thời, Nhà nước khuyến khích việc thực hoạt động giáo dục mức cao 44 Đỗ Thị Thu Hương Chu Thị Diễm Hương chuẩn cho nhóm có điều kiện khn khổ quy định pháp luật Cùng với đó, tạo nhiều hội học tập khác để người dân học tập, phát huy lực, sở trường mình; giúp đỡ để người nghèo học tập, bảo đảm điều kiện để người giỏi phát triển tài Thực công giáo dục tạo điều kiện cho người có hội học tập, nâng cao tri thức, có khả lao động với suất cao, đem lại thu nhập tốt đóng góp vào phát triển chung xã hội Khi xác định tiêu chí đánh giá cơng xã hội giáo dục phải vào số nguyên tắc bản: Phải xác lập chuẩn tối thiểu công luật pháp quốc gia quy định lĩnh vực giáo dục Chuẩn tối thiểu cần đảm bảo thực sách cụ thể Nhà nước người dân thuộc tầng lớp, nhóm xã hội; khơng phân biệt người giàu hay nghèo, nam hay nữ, dân tộc đa số hay thiểu số, sống thành thị hay nông thôn, miền núi, không theo theo tôn giáo Nếu chưa có chuẩn tối thiểu chưa thể xác định tiêu chí để đánh giá có hay khơng có cơng xã hội lĩnh vực giáo dục Trên sở xác định chuẩn tối thiểu, việc thực sách chuẩn quy định phải bảo đảm công tầng lớp dân cư Có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho nhóm, tầng lớp xã hội có điều kiện hưởng phúc lợi dịch vụ chuẩn lĩnh vực giáo dục Có sách hỗ trợ với nhóm xã hội, tầng lớp dân cư, khu vực cần ưu tiên việc giải vấn đề giáo dục Có tham gia nhân dân lực lượng xã hội vào việc thực sách Qua cho thấy, Việt Nam, công xã hội giáo dục hiểu sau: Một là, cơng xã hội giáo dục bảo đảm bình đẳng hội tiếp cận hình thức giáo dục để học tập nâng cao TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ trình độ Mọi người dân xã hội, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, tôn giáo, dân tộc thiểu số hay dân tộc đa số, trình độ phát triển cao hay thấp, lạc hậu hay văn minh Nhà nước tạo hội ngày tốt để học tập nâng cao trình độ Tạo hội để người dân có điều kiện học tập, phát huy tài thân để phục vụ thân phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Hai là, giáo dục Việt Nam thống nhà nước quản lý giáo dục thông qua chế tài pháp luật Nhà nước Việt Nam thơng qua chế tài để tạo hội học tập thật công cho tất người, hướng tới mục tiêu cao “học tập quyền lợi người” Ba là, công xã hội giáo dục cào bằng, chia cho tất người, Nhà nước có sách đầu tư nhằm tạo hội, điều kiện tiếp cận hình thức giáo dục cư dân vùng miền, dân tộc, thành phần giới tính khác Thực cơng xã hội giáo dục phải vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể để có sách cụ thể phù hợp để phát triển giáo dục Nhà nước có sách đầu tư, hỗ trợ ưu tiên em nơng dân, gia đình có cơng với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Đồng thời tạo điều kiện để em có khiếu phát triển khả học tập nâng cao trình độ thân góp phần phát triển đất nước, xã hội Công xã hội giáo dục coi nội dung quan trọng sách giáo dục vĩ mơ Điều 10 Luật Giáo dục (năm 2005) nêu rõ: “Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi cơng dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành Tập 23, Số (2021): 42-52 Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để người nghèo học tập, tạo điều kiện để người có khiếu phát triển tài Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng sách ưu đãi, người tàn tật đối tượng hưởng sách xã hội khác thực quyền nghĩa vụ học tập mình.” [4] Điều luật thể rõ nhận thức tiến rằng, công xã hội phương thức, thiết chế xã hội nhằm nâng cao bình đẳng xã hội Trong định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Văn kiện hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng rõ: “Thực công xã hội giáo dục - đào tạo Tạo điều kiện để học Người nghèo Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để học tập Bảo đảm cho người học giỏi phát triển tài năng” [5] Đây tư tưởng đạo phát triển giáo dục thời kỳ Những quan điểm công xã hội giáo dục Việt Nam thực thi thực tế thông qua kết nghiên cứu tác giả Phương pháp nghiên cứu 3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu quy định đảm bảo việc thực công xã hội giáo dục qua văn kiện Đảng, sách pháp luật Nhà nước, báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Từ phân tích tổng hợp nguồn tài liệu, văn liên quan để xây dựng sở lý luận đảm bảo thực công xã hội giáo dục phổ thông 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Quan sát môi trường giáo dục, sở vật chất, chương trình giáo dục số trường học vùng dân tộc thiểu số Việt Nam 45 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Phương pháp điều tra ankét: Sử dụng bảng hỏi dành cho cán quản lý giáo dục, giáo viên nhân dân để tìm hiểu thực trạng thực cơng xã hội trường học Phương pháp vấn: Phỏng vấn cán quản lý giáo dục, giáo viên nhân dân việc thực công xã hội giáo dục thực trạng việc thực công xã hội giáo dục phổ thông Việt Nam 3.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Dùng để xử lý số liệu thu thập trình điều tra thực trạng thực cơng xã hội giáo dục trường học qua báo cáo sở giáo dục tỉnh dạng bảng số liệu, biểu đồ giúp cho kết nghiên cứu trở nên xác đảm bảo độ tin cậy Kết nghiên cứu thảo luận Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách phát triển giáo dục nhằm tạo nhiều hội cho nhân dân tiếp cận với giáo dục để học tập nâng cao trình độ tri thức Trong báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI trình bày Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu cần phải “hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập”[2] Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ trình phát triển giáo dục thực cơng xã hội giáo dục Cụ thể: Một là, hội học tập nâng cao trình độ cho nhân dân tạo nhiều hơn: Theo “Báo cáo trẻ em nhà trường: nghiên cứu Việt Nam 2016” cơng bố ngày 23/01/2018 tỷ lệ trẻ em - 10 tuổi 46 Đỗ Thị Thu Hương Chu Thị Diễm Hương khơng có hội học tập năm 2014 2,5%, (tương đương khoảng 180.500 em) giảm gần nửa so với năm 2009 (4%); tỷ lệ trẻ em 11- 14 tuổi khơng có hội đến trường năm 2014 8,1% (tương đương 435.700 em) giảm gần 1/3 so với năm 2009 (11,2%) Hai là, Đảng Nhà nước quan tâm tạo điều kiện để nhân dân tiếp cận hội tham gia vào trình giáo dục sở giáo dục: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010” với tiêu chí tổng quát tạo hội điều kiện thuận lợi để người lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời lúc, nơi, trình độ; huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục; người, tổ chức có trách nhiệm, nghĩa vụ học tập Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 11CT/TW, ngày 13/4/2007, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Tiếp theo đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 02/2008/CT-TTg, ngày 08/01/2008, đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập. Ngày 09/01/2013, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020” để tiếp tục thực nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập nước ta Đề án nêu rõ: “mọi cá nhân có trách nhiệm học tập thường xuyên, suốt đời, tận dụng hội học tập để làm người cơng dân tốt; có nghề, lao động với hiệu ngày cao; học cho thân người xung quanh hạnh phúc; học để góp phần phát triển quê hương, đất nước nhân loại” Ba là, Nhà nước bước thể chế hóa thực quyền bình đẳng tiếp cận tham gia vào trình giáo dục nhân dân: Tập 23, Số (2021): 42-52 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Quán triệt chủ trương Đảng Nhà nước bảo đảm cho tất cơng dân có hội bình đẳng học tập, đào tạo, năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành, tổ chức, đoàn thể, đặc biệt Hội Khuyến học Việt Nam tổ chức nhiều hoạt động thiết thực triển khai xây dựng văn quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai thực Đề án: 1- Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020” số 692/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2013; 2- Đề án “Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ” số 208/QĐ-TTg ngày 27 tháng 01 năm 2014; 3- Đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dịng họ, cộng đồng đến năm 2020” số 281/QĐ - TTg ngày 20 tháng 02 năm 2014; 4- Đề án “Truyền thông xây dựng xã hội học tập” số 2053/QĐ-TTg ngày 13 tháng 11 năm 2014; 5- Đề án “Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời cho công nhân lao động doanh nghiệp” số 231/QĐ-TTg ngày 13 tháng 02 năm 2015; 6- Đề án “Phát triển đào tạo từ xa giai đoạn 2015 - 2020” số 1559/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2015 Bốn là, Đảng Nhà nước ban hành hệ thống sách ưu tiên giáo dục vùng, miền phạm vi nước: Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2017/ NĐ-CP, quy định sách ưu tiên tuyển sinh hỗ trợ học tập trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số người Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2018/ NĐ-CP “Quy định sách hỗ trợ ăn trưa trẻ em mẫu giáo sách giáo viên mầm non” Đối với giáo viên có nhiều sách ưu đãi, sách phụ cấp thu hút 70% giáo viên dạy học vùng đặc biệt khó khăn, sách giáo viên dạy tích hợp, liên mơn hỗ trợ 400 nghìn đồng/tháng Tuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng, năm gần việc thực công xã hội giáo dục hạn chế, yếu thể khía cạnh sau: Một là, việc tạo hội nâng cao trình độ cho nhân dân số vùng miền nhiều hạn chế, bất cập: Dựa theo số liệu Bảng 1, trẻ em độ tuổi tiểu học THCS nông thôn thiệt thòi thành thị tất vùng, thiệt thịi trẻ em nơng thơn vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây Ngun Nhóm trẻ em di cư khơng có hội đến trường cao so với nhóm khơng di cư khác biệt tăng độ tuổi tăng [6] Bảng Tỷ lệ dân số từ tuổi trở lên theo tình trạng học, thành thị, nơng thơn, giới tính, vùng kinh tế - xã hội ngày 01/4/2019 Tổng số Theo phần trăm Cả nước Nam Nữ Vùng kinh tế - xã hội Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Thành thị Nông thôn Chưa Chưa Chưa Đang Đã Đang Đã Đang Đã bao học học học học học học học học học 22,9 23,7 22,1 74,5 74,4 74,6 2,6 1,9 3,3 23,9 24,9 22,8 75,1 74,3 76,0 1,0 0,8 1,2 22,4 23,1 21,8 74,1 74,4 73,7 3,5 2,5 4,5 24,6 24,1 23,1 25,7 21,5 20,6 68,6 75,1 74,7 68,7 77,3 76,3 6,8 0,7 2,2 5,6 1,2 3,1 25,5 73,1 24,9 26 21,7 21,8 73,3 0,5 73,9 72,3 77,6 76,1 1,2 22,9 1,2 1,7 0,7 2,1 24,3 22,9 22,4 25,5 21,2 20,2 67,5 76,3 75,0 67,2 76,9 76,4 8,2 0,8 2,6 7,3 2,0 3,4 (Nguồn: Kết tổng điều tra dân số nhà 04/2019) 47 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hai là, hội học tập nâng cao trình độ chưa thật phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, nhu cầu nguyện vọng nhân dân giai đoạn nay: Dựa theo số liệu Hình 1, hội học tập em nhóm hộ gia đình nghèo giàu có tỷ lệ chênh lệch lớn, đặc biệt cấp học cao khác biệt Đỗ Thị Thu Hương Chu Thị Diễm Hương lớn, độ tuổi tuổi, tỷ lệ trẻ em ngồi nhà trường nhóm hộ nghèo cao nhóm giàu gần lần, độ tuổi tiểu học 5,5 lần độ tuổi THCS 10 lần Ở gia đình di cư, tỷ lệ trẻ em không học cao gia đình khơng di cư 1,2 lần độ tuổi mầm non tuổi; 1,6 lần độ tuổi tiểu học 1,7 lần độ tuổi THCS [1] Hình Tỷ lệ học theo cấp học theo nhóm thu nhập (Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn từ Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2019) Ba là, chưa có bình đẳng thật tiếp cận tham gia vào trình giáo dục đối xử sở giáo dục nhiều địa phương: Mặc dù nay, Chính phủ Việt Nam có nhiều sách miễn giảm học phí cho người nghèo, song, nhiều người nghèo cịn gặp khó khăn tiếp cận với giáo dục Thực tế cho thấy, bất bình đẳng giáo dục thể chênh lệch số lượng chất lượng (phương thức giáo dục cũ không khuyến khích tương tác, đầu tư vào giáo án giảng dạy chưa mức, sở vật chất ) loại trường học địa phương Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, khoảng cách từ nơi đến trường học xa, sở vật chất nguồn nhân lực giáo dục trường học nơi thiếu [7] 48 Bốn là, tượng tiêu cực xuất giáo dục ngày nhiều dẫn đến thiếu công tầng lớp nhân dân vùng miền khác phạm vi nước: Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, tình trạng dạy thêm, học thêm chủ yếu xảy thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh số thành phố, thị xã, thị trấn tỉnh, thành khu vực đồng Việc dạy thêm, học thêm không sai đáp ứng nhu cầu người học tổ chức dạy thêm theo quy định Nhưng thực tế, có nhiều giáo viên lợi dụng việc dạy thêm buộc học sinh phải học thêm để thu tiền Cá biệt có nơi, việc tổ chức dạy thêm, học thêm trở thành phong trào Còn tượng tiêu cực tuyển sinh đầu cấp xảy tất cấp học, kỳ thi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THPT quốc gia tỉnh Hịa Bình, Hà Giang, Sơn La thí sinh khơng đủ điều kiện trúng tuyển vào trường, tìm cách để lọt qua cánh cổng trường, dẫn tới gian lận hồ sơ tuyển sinh tiêu cực coi thi, chấm thi Ngồi ra, cịn có tiêu cực tuyển sinh trái tuyến, “chạy” vào trường điểm, gian lận điều kiện xét tuyển Thực trạng thực công xã hội giáo dục nước ta cho thấy số nguyên nhân hạn chế, yếu giáo dục sau: Nguyên nhân khách quan điều kiện địa lý, tự nhiên, phương tiện giao lưu khó khăn số vùng miền tác động lớn đến trình phát triển giáo dục thực công xã hội giáo dục Bên cạnh đó, khó khăn ngơn ngữ giao tiếp, tồn tập tục lạc hậu số vùng miền đặc biệt vùng dân tộc thiểu số tác động đến điều kiện, hội học tập nhân dân Thực tế, tư tưởng trọng nam khinh nữ số tộc người (người Chăm, người Dao ) hay cách phân công lao động theo giới, phong tục tảo hôn dân tộc H’Mông, Dao, Ra Glai nguyên nhân cản trở nhiều đến việc tiếp cận giáo dục trẻ em gái Tập quán kết hôn sớm nhu cầu sinh con, làm mẹ người Cơ-tu ảnh hưởng đến khả theo học học sinh nữ Mặc dù trẻ em gái người Cơ-tu muốn học, song muốn hoàn thành nhiệm vụ người phụ nữ gia đình nên tập quán dẫn đến báo động nghiêm trọng chất lượng học tập sức khỏe sinh sản học sinh nữ cấp [7] Ngoài ra, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng miền cịn có chênh lệch lớn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa với điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn tác động hạn chế đến thực công xã hội giáo dục Tập 23, Số (2021): 42-52 Nguyên nhân chủ quan nhận thức cán nhân dân cịn chưa đầy đủ vị trí, vai trị giáo dục nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Hệ thống giáo dục thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục cho nhân dân Bên cạnh đó, cơng tác quản lý giáo dục có nhiều hạn chế, yếu bất cập, chưa phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục nhân dân Mặt khác, chế độ đãi ngộ, tiền lương phụ cấp chưa thỏa đáng đội ngũ cán bộ, giáo viên, đội ngũ cán bộ, giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo Vì vậy, thực cơng xã hội giáo dục nước ta cần phải phát huy thành tựu bước khắc phục hạn chế nên Một số giải pháp chủ yếu góp phần thực cơng xã hội giáo dục phổ thông Việt Nam Thứ nhất, nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng quyền từ Trung ương đến địa phương, nhận thức đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành giáo dục nhân dân vai trò giáo dục thực công xã hội giáo dục nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân Đảng Nhà nước phải thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Giáo dục với khoa học công nghệ nhân tố định đến tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư giáo dục đầu tư cho phát triển Thực sách đầu tư, ưu đãi giáo dục, đặc biệt sách đầu tư xây dựng sở vật chất sách tiền lương cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Để nâng cao nhận thức đắn, đầy đủ cho 49 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ cán bộ, đảng viên quan Đảng Nhà nước vai trò việc thực công xã hội giáo dục cần phải tổ chức học tập cho đội ngũ cán bộ, đảng viên đưa nội dung phát triển giáo dục vào sinh hoạt đảng, sinh hoạt chuyên môn quan Đảng Nhà nước Đồng thời, quan Đảng Nhà nước phải đưa sách, kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục phù hợp với vùng, miền, dân tộc để tạo hội học tập đầy đủ, phù hợp cho nhân dân lĩnh hội tri thức nâng cao trình độ Bên cạnh đó, cán bộ, giáo viên cần phát huy truyền thống, đạo đức ngành giáo dục đức hy sinh để phát triển giáo dục, tạo nhiều sáng kiến, hình thức giáo dục phù hợp với tầng lớp nhân dân để nâng cao trình độ dân trí, tạo nhiều điều kiện học tập cho nhân dân nhằm thực công xã hội giáo dục Thứ hai, Đảng Nhà nước cần có sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững điều kiện quan trọng để thực công xã hội giáo dục Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nhân dân phát triển kinh tế Các quan Nhà nước quyền địa phương cần tăng cường cán khoa học kỹ thuật đến vùng cụ thể, khơng “chỉ đạo từ xa”, phải đảm bảo sách tồn diện đồng Nhà nước quyền địa phương cần có lồng ghép nội dung phát triển kinh tế - xã hội, hướng dẫn nghề nghiệp cho nhân dân nội dung chương trình giáo dục vùng miền cụ thể Nhà trường cần kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ học tập với lao động sản xuất cho học sinh, phải gắn nội dung chương trình giáo dục với thực tiễn đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc, vùng miền để nhân dân tự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, 50 Đỗ Thị Thu Hương Chu Thị Diễm Hương có điều kiện để học tập, nâng cao trình độ dân trí, góp phần thực tốt công xã hội giáo dục Đảng Nhà nước cần phải có hệ thống sách phát triển kinh tế - xã hội đồng dành riêng cho vùng dân tộc thiểu số, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa để nâng cao mức sống, điều kiện sống cho đồng bào có hội học tập, nâng cao trình độ dân trí nhằm đạt đến trình độ giáo dục chung nước xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học sở vùng Nhà nước quyền địa phương cần đầu tư phát triển hệ thống giao thông, điện lưới, sở trường lớp, trạm y tế đến thôn tạo điều kiện khuyến khích nhân dân dân tộc phát triển ngành nghề truyền thống, khai thác tối đa mạnh đồng bào vào phát triển kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo cho đồng bào có hội học tập Thứ ba, Đảng Nhà nước cần có sách ưu tiên giáo dục cụ thể cho vùng miền, cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn sở trường lớp, phương tiện thông tin, sách phương tiện dạy học để phục vụ giảng dạy Nhà nước có sách ưu tiên tiền lương, phụ cấp, nhà ở, chế độ nghỉ ngơi cán bộ, giáo viên đến cơng tác vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn ngân sách tỉnh hỗ trợ Nhà nước Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, đổi nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán điều kiện dân tộc vùng dân tộc Ngoài ra, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cần xây dựng đội ngũ quản lý giáo dục giáo viên người dân tộc thiểu số để tự thân dân tộc chủ động tham gia phát triển nghiệp giáo dục Tập 23, Số (2021): 42-52 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Thứ tư, việc tổ chức thực công xã hội giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân toàn xã hội Do đó, Đảng Nhà nước cần có sách ngắn hạn dài hạn để phát triển giáo dục thực công xã hội giáo dục vùng miền phạm vi nước nhằm tạo sở cho địa phương thực Hiện nay, sách giáo dục ngắn hạn Đảng Nhà nước cần đề vùng dân tộc thiểu số nước ta phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập trung học sở tiến tới phổ cập giáo dục trung học phổ thơng Chính sách mang tính chiến lược lâu dài cho vùng dân tộc thiểu số tạo điều kiện, hội học tập phù hợp cho đồng bào nâng cao trình độ tri thức, tay nghề thực quyền bình đẳng dân tộc so với dân tộc khác Việt Nam, sở tự làm chủ kinh tế, văn hóa, giáo dục dân tộc mình, khơng cịn phụ thuộc q lớn vào trợ giúp Nhà nước dân tộc khác Thơng qua đó, cấp ủy đảng quyền địa phương cần vận dụng đưa kế hoạch phát triển giáo dục cho địa phương phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, đặc điểm trị, văn hóa vùng Các cấp ủy đảng quyền địa phương phải thực nghiêm minh, bám sát thực tế phát triển kinh tế - xã hội, trình độ dân trí nhân dân, tránh tình trạng quan liêu, chủ quan, ý chí khơng quan tâm đến nhân dân vùng khó khăn, vùng sâu, xa Đồng thời, cần huy động tồn dân vào thực cơng xã hội giáo dục sở tôn trọng truyền thống văn hóa, phong tục tập quán tộc người Các cấp ủy đảng quyền địa phương phải có kế hoạch vận động nhân dân tham gia vào nghiệp phát triển giáo dục cho thân cách đóng góp sức người, sức của, sáng kiến hình thức giáo dục Chính quyền địa phương phải chủ động phát huy truyền thống hiếu học, tương thân tương ái, tự lực, tự cường nhân dân để phát triển giáo dục góp phần thực công xã hội giáo dục, không thụ động, trông chờ vào hỗ trợ, giúp đỡ Đảng Nhà nước Tóm lại, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, để khắc phục hạn chế phát huy thành đạt phát triển giáo dục thực công xã hội giáo dục, Đảng Nhà nước ta cần tập trung thực số giải pháp chủ yếu sau: Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao nhận thức cán quyền địa phương nhân dân để họ hiểu vai trò nghiệp phát triển giáo dục thực công xã hội giáo dục; đầu tư xây dựng sở vật chất, trường lớp địa phương phát huy nội lực nhân dân Kết luận Trong năm qua, công tác tăng cường khả tiếp cận giáo dục cho nhân dân đạt thành tựu kết đáng ghi nhận Đã có bước nhảy vọt thu hẹp khoảng cách nhóm dân tộc, vùng miền, em trai em gái Quy mô giáo dục mở rộng; hệ thống trường lớp phát triển mạnh bước đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Vấn đề công xã hội giáo dục quan tâm có chủ trương, sách thiết thực, cụ thể nhằm giải vấn đề công xã hội giáo dục nói chung, người nghèo đối tượng sách nói riêng Việc thực chủ trương, sách mang lại quyền hội học tập cho nhân dân Trước hết đảm bảo cho đại phận nhân dân độ tuổi học tập đạt trình độ xóa mù chữ phổ cập tiểu học, bước phổ cập trung học 51 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ sở Ðồng thời tạo hội điều kiện để học tập đạt trình độ mức phổ cập cho người, trọng tới khu vực đặc biệt khó khăn, đối tượng người dân tộc thiểu số, người nghèo đối tượng sách xã hội Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi có quan điểm định công xã hội giáo dục phổ thông đưa số giải pháp để góp phần đáp ứng nhu cầu tiếp cận bình đẳng học sinh giáo dục năm Tài liệu tham khảo [1] Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2015) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Truy cập ngày 03/02/2020, từ C Mác - Ăngghen (1995) Toàn tập (tập 19) Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 36-37 C Mác - Ăngghen - V I Lênin (1984) Bàn giáo dục Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, Luật Giáo dục văn hướng dẫn thi hành (2006) Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 Bộ Giáo dục Đào tạo - UNICEF - Viện Thống kê UNESCO (2017) Báo cáo Trẻ em nhà trường: Nghiên cứu Việt Nam 2016, Hà Nội Phan Thị Lan & Nguyễn Thị Thanh Xuyên (2015) Tìm hiểu vấn đề bất bình đẳng giới việc tiếp cận giáo dục bậc trung học phổ thông học sinh dân tộc Cơ-tu Tây Giang, Quảng Nam, Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, 4, 77-86 SOCIAL JUSTICE IN GENERAL EDUCATION IN VIETNAM TODAY: VIEWPOINTS AND SOLUTIONS Do Thi Thu Huong1, Chu Thi Diem Huong2 Faculty of Political Education and Educational Psychology, Hung Vuong University, Phu Tho Political School of Tuyen Quang, Tuyen Quang Abstract S ocial justice in education is to create the equal studying opportunity and suitable environment for all people in approaching and participating in the educational process at educational institutions on the basis of social and economic conditions In Vietnam, under the leadership of the Party and the State management during recent years, the implementation of social justice in education has been attaining remarkable achievements but still remaining many limitations and weaknesses need to be overcome This article presents specific perspectives in social justice in education, based on researching the current implementation situation of social justice in education, the authors propose a number of major solutions to contribute the implementation of mentioned subject Keywords: Social justice, social justice in education 52 ... tạo hội học tập phù hợp cho tất người tiếp cận, tham gia vào trình giáo dục sở giáo dục sở điều kiện kinh tế - xã hội định 2.2 Công xã hội giáo dục Việt Nam Ở Việt Nam, công xã hội giáo dục phải... xã hội thành liên hợp, đó, phát triển tự người điều kiện phát triển tự tất người Từ quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin công xã hội giáo dục quan niệm cơng xã hội giáo dục sau: Công xã hội giáo dục. .. pháp vấn: Phỏng vấn cán quản lý giáo dục, giáo viên nhân dân việc thực công xã hội giáo dục thực trạng việc thực công xã hội giáo dục phổ thông Việt Nam 3.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán