MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện của khoa học pháp lý nước ta hiện nay, việc hoàn thiện các khái niệm pháp lý cơ bản có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ pháp lý, đối với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao hiệu quả của pháp luật. Áp dụng pháp luật là một khái niệm cơ bản của khoa học pháp lý, việc nghiên cứu về áp dụng pháp luật nói chung cũng như áp dụng pháp luật trong xử phạt hành chính nói riêng ở nước ta hiện nay có ý nghĩa thời sự cả về mặt lý luận và thực tiễn vì những lý do sau: Thứ nhất, mặc dù áp dụng pháp luật là một khái niệm pháp lý cơ bản song ở nước ta cho đến nay, các công trình nghiên cứu về áp dụng pháp luật chưa nhiều. Thứ hai, thực tiễn áp dụng pháp luật trong xử phạt vi phạm hành chính ở nước ta thời gian vừa qua cho thấy hoạt động này đã đạt được khá nhiều thành tựu, song vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục. Nghiên cứu về thực tiễn áp dụng pháp luật trong xử phạt vi phạm hành chính vừa góp phần làm sáng tỏ và hoàn thiện lý luận, vừa có thể chỉ ra được những điểm bất cập trong các quy định của pháp luật, những hạn chế trong quá trình tổ chức thực hiện các quy định đó, từ đó góp phần hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của nó. Xuất phát từ những vấn đề lý luận cũng như những vấn đề thực tiễn đưa ra cùng với mong muốn của bản thân em khi em học môn Lý luận về nhà nước và pháp luật do vậy em đã lựa chọn đề tài: “Áp dụng pháp luật trong xử phạt hành chính ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháp” để làm tiểu luận kết thúc môn học cũng như giúp bản thân em có thể hiểu rõ hơn vấn đề xử phạt hành chính ở Việt Nam hiện nay.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện của khoa học pháp lý nước ta hiện nay, việc hoànthiện các khái niệm pháp lý cơ bản có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng caochất lượng đào tạo cán bộ pháp lý, đối với việc hoàn thiện hệ thống phápluật và nâng cao hiệu quả của pháp luật Áp dụng pháp luật là một khái niệm
cơ bản của khoa học pháp lý, việc nghiên cứu về áp dụng pháp luật nóichung cũng như áp dụng pháp luật trong xử phạt hành chính nói riêng ởnước ta hiện nay có ý nghĩa thời sự cả về mặt lý luận và thực tiễn vì những
lý do sau:
Thứ nhất, mặc dù áp dụng pháp luật là một khái niệm pháp lý cơ bản
song ở nước ta cho đến nay, các công trình nghiên cứu về áp dụng pháp luậtchưa nhiều
Thứ hai, thực tiễn áp dụng pháp luật trong xử phạt vi phạm hành
chính ở nước ta thời gian vừa qua cho thấy hoạt động này đã đạt được khánhiều thành tựu, song vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục Nghiên cứu vềthực tiễn áp dụng pháp luật trong xử phạt vi phạm hành chính vừa góp phầnlàm sáng tỏ và hoàn thiện lý luận, vừa có thể chỉ ra được những điểm bất cậptrong các quy định của pháp luật, những hạn chế trong quá trình tổ chức thựchiện các quy định đó, từ đó góp phần hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệuquả của nó
Xuất phát từ những vấn đề lý luận cũng như những vấn đề thực tiễnđưa ra cùng với mong muốn của bản thân em khi em học môn Lý luận về
nhà nước và pháp luật do vậy em đã lựa chọn đề tài: “Áp dụng pháp luật trong xử phạt hành chính ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và giải pháp” để làm tiểu luận kết thúc môn học cũng như giúp bản thân em có thể
hiểu rõ hơn vấn đề xử phạt hành chính ở Việt Nam hiện nay
Trang 22 Tình hình nghiên cứu
Áp dụng pháp luật là một trong những vấn đề cơ bản của khoa họcpháp lý nên cũng đã được đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu.Chúng ta có thể kể đến các công trình nghiên cứu sau:
Gáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật dành cho hệ đại học,trung cấp và trong các giáo trình của các môn khoa học pháp lý chuyênngành
“Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật” của Việnnghiên cứu nhà nước và pháp luật do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấnhành năm 1995
“Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật” của Tiến sĩ Đào Trí Úc
do Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hành năm 1993
“Giải quyết tranh chấp kinh tế theo thủ tục thương lượng, hòa giải”của TS Trần Ngọc Dũng, Tạp chí Luật học số 1/2004;
“Bàn về quyền khởi tố vụ án hành chính của viện kiểm sát nhân dân”của Th.S Nguyễn Thị Thuỷ, Tạp chí Luật học số 1/2004;
“Một số vấn đề áp dụng phong tục, tập quán trong giải quyết các tranhchấp hôn nhân và gia đình” của Nguyễn Hồng Hải, Đặc san nghề luật số4/2003
Tất cả các công trình nghiên cứu trên là những tài liệu rất hữu ích giúptác giả hiểu rõ hơn về vấn đề nghiên cứu
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài đó là: Thực trạng áp dụng pháp luậttrong xử phạt hành chính ở Việt Nam
Trang 3Để thực hiện được mục đích đó đề tài thực hiện các nhiệm vụ đó là:
Làm sáng tỏ thêm và hoàn thiện thêm một số vấn đề lý luận chung về
áp dụng pháp luật
Làm sáng tỏ những vấn đề thực trạng áp dụng pháp luật trong xử phạthành chính ở nước ta hiện nay
Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luậttrong xử phạt hành chính trong những năm tới
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: áp dụng pháp luật trong xử phạt hành chính
Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: tại Việt Nam, phạm vi thời gian: trong giai đoạn hiện nay
5 Cơ sở lý luận vè phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng và Nhànước Việt Nam.Đồng thời đề tài còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu
cụ thể như: thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hộihọc, giải thích pháp luật…
6 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
đề tài được chia làm 3 chương, 10 tiết
Trang 4Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÁP DỤNG PHÁP
LUẬT TRONG LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật
Trong bốn hình thức thực hiện pháp luật là tuân theo, thi hành, sửdụng và áp dụng pháp luật thì áp dụng pháp luật là hình thức cơ bản, chủ yếu
và quan trọng nhất, phần lớn các quy định của pháp luật chỉ có thể được thựchiện trong thực tế thông qua hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền
Theo Từ điển Black/s Law, từ áp dụng (apply) có thể được hiểu theonghĩa đưa vào sử dụng với một vụ việc của một chủ thể riêng biệt (áp dụngpháp luật trong thực tế)
Trong tiếng Việt, từ áp dụng có thể được hiểu là “Đem dùng trongthực tế điều đã nhận thức được” Từ các cách hiểu về từ áp dụng trong hai từđiển trên, có thể hiểu một cách nôm na rằng áp dụng pháp luật là đem phápluật ra dùng trong thực tế Nếu hiểu theo cách này thì áp dụng pháp luật cóthể dùng để chỉ tất cả các hình thức thực hiện pháp luật mà không phải làmột hình thức thực hiện pháp luật cụ thể Trong thực tế đã có nhà nghiêncứu sử dụng thuật ngữ áp dụng pháp luật theo nghĩa này
Trong các sách báo pháp lý của Việt Nam, khái niệm áp dụng phápluật được đề cập đến trong nhiều tác phẩm với nội dung có những điểm khácnhau nhất định Đa số các nhà nghiên cứu coi áp dụng pháp luật chỉ là mộttrong các hình thức thực hiện pháp luật, song có nhà nghiên cứu lại coi ápdụng pháp luật đồng nghĩa với thực hiện pháp luật, tức là bao gồm tất cả cáhình thức thực hiện pháp luật
Có thể định nghĩa về áp dụng pháp luật như sau: Áp dụng pháp luật
là hoạt động có tính tổ chức, quyền lực nhà nước, do các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật tiến hành nhằm
Trang 5cá biệt hoá các quy phạm pháp luật hiện hành vào những trường hợp cụ thể, đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể.
Từ định nghĩa về áp dụng pháp luật như trên, ta thấy, áp dụng phápluật có các đặc điểm sau:
Một là, áp dụng pháp luật là hoạt động có tính tổ chức, quyền lực nhà nước
Hai là, áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ xã hội hay là hoạt động nhằm cá biệt hoá các quy phạm
pháp luật hiện hành vào những trường hợp cụ thể, đối với các cá nhân, tổchức cụ thể
Nếu xem xét một cách chi tiết, cụ thể trong thực tế cuộc sống thì sẽ có
vô vàn trường hợp cần áp dụng pháp luật, bởi lẽ, pháp luật được ban hành đểđiều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong nhiều lĩnh vực của đời sống, từdân sự, hình sự đến hôn nhân và gia đình, tài chính, đất đai… Song nếu kháiquát lại để xem xét về mặt lý luận thì có thể thấy, hoạt động áp dụng phápluật được tiến hành trong các trường hợp sau:
Thứ nhất, khi quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không mặc nhiênphát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt
Thứ hai, khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa cácchủ thể mà họ không tự giải quyết được với nhau và yêu cầu có sự can thiệpcủa một chủ thể có thẩm quyền
Thứ ba, khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước đối vớicác chủ thể vi phạm pháp luật
Thứ tư, khi cần áp dụng sự cưỡng chế của nhà nước đối với các chủthể không vi phạm pháp luật mà chỉ vì lợi ích chung của xã hội
Thứ năm, khi cần áp dụng các hình thức khen thưởng đối với các chủthể có thành tích theo quy định của pháp luật
Trang 6Thứ sáu, khi cần kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụpháp lý của các chủ thể trong một số quan hệ pháp luật nhất định theo quyđịnh của pháp luật
Thứ bảy, khi cần phải xác nhận sự tồn tại của một sự kiện thực tế cụthể nào đó theo quy định của pháp luật
1.2 Qui trình áp dụng pháp luật
Như trên đã nói, hoạt động áp dụng pháp luật được tiến hành dựa trênnhững qui định của pháp luật và trải qua các giai đoạn có nội dung cụ thể vàtrình tự thủ tục khác nhau Các giai đoạn hay trình tự, thủ tục đó được khoahọc và thực tiễn pháp lý gọi là qui trình áp dụng pháp luật
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại qui trình áp dụng pháp luật
Trong tiếng Hán thì “qui” cũng có nghĩa là trù tính, dự liệu, còn
“trình” có nghĩa là đường đi, cách thức; nghĩa là thứ tự các bước tiến hành trong một hoạt động nào đó Theo từ điển tiếng Việt, quy trình là các bước, trình tự phải tuân theo khi tiến hành công việc nào đó Áp dụng pháp luật là
một qui trình bao gồm nhiều hoạt động có mối liên hệ hữu cơ với nhau, docác chủ thể có thẩm quyền tiến hành theo qui định của pháp luật nhằm cábiệt hoá chế tài pháp luật hoặc cá thể hoá quyền nghĩa vụ pháp lý đối vớichủ thể
Tóm lại, qui trình áp dụng pháp luật là trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động có mối liên hệ hữu cơ, thống nhất với nhau do các chủ thể có thẩm quyền thực hiện nhằm hiện thực hoá nội dung các qui định pháp luật trong đời sống khi giải quyết các vụ việc pháp lý cụ thể
Qui trình áp dụng pháp luật có các đặc điểm cơ bản sau:
- Qui trình áp dụng pháp luật do pháp luật qui định
Áp dụng pháp luật là một hoạt động đặc thù của nhà nước trong quản
lý xã hội Áp dụng pháp luật mang tính quyền lực nhà nước Toàn bộ các
Trang 7hoạt động, các bước (hay giai đoạn) của qui trình áp dụng pháp luật do phápluật qui định Các hoạt động trong quá trình áp dụng pháp luật có mối liên
có thể lựa chọn đúng quy trình cần tiến hành
- Tham gia qui trình áp dụng pháp luật luôn có một chủ thể nhân danh nhà nước hoặc được phép sử dụng quyền lực nhà nước để tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật
Nói đến áp dụng pháp luật là nói đến vai trò của nhà nước trong giảiquyết các vấn đề pháp lý thực tiễn Thực chất của áp dụng pháp luật là quátrình thể chế hóa quyền lực nhà nước để điều chỉnh sự kiện cụ thể
Qui trình áp dụng pháp luật có thể được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau.
- Dựa trên nội dung thực tế của hoạt động áp dụng pháp luật có thểphân thành qui trình truy cứu trách nhiệm pháp lý và qui trình cá thể hoáquyền, nghĩa vụ pháp lý Qui trình truy cứu trách nhiệm pháp lý là các bướctiến hành tố tụng bao gồm nhiều hoạt động do các chủ thể có thẩm quyềntiến hành nhằm cá biệt hoá chế tài pháp luật, áp dụng các biện pháp trừngphạt đối với chủ thể vi phạm pháp luật Truy cứu trách nhiệm pháp lý là hoạtđộng được thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau do đó, mỗi chủ thể thamgia vào một khâu nhất định trong các giai đoạn của qui trình đó Chẳng hạn,
để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội cần trải qua các giaiđoạn như khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử Các giai đoạn đó được quyếtđịnh bởi các chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự như công an,
Trang 8viện kiểm sát, tòa án và có nhiều cơ quan, cá nhân khác tham gia tố tụng.Qui trình cá thể hóa quyền, nghĩa vụ pháp lý có sự khác biệt với qui trìnhtruy cứu trách nhiệm pháp lý là nó không liên quan đến vi phạm pháp luật
mà đơn thuần chỉ xác định nội dung, phạm vi quyền và nghĩa vụ pháp lý chocác chủ thể tham gia quan hệ pháp luật mà thôi
- Dựa trên trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động cụ thể trên thực tế cóthể phân thành qui trình đầy đủ và qui trình rút gọn Qui trình đầy đủ là quitrình bao gồm đầy đủ các hoạt động của các giai đoạn áp dụng pháp luật.Còn qui trình rút gọn là qui trình không nhất thiết phải trải qua đầy đủ cáchoạt động của các giai đoạn áp dụng pháp luật
- Qui trình áp dụng pháp luật có thể được nhận diện theo từng lĩnhvực điều chỉnh pháp luật, chẳng hạn như qui trình áp dụng pháp luật dân sựtrong việc thừa nhận, bảo vệ quyền sở hữu tài sản của chủ sở hữu, trong việcgiải quyết các tranh chấp dân sự; qui trình áp dụng pháp luật đất đai trongviệc cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất, quitrình áp dụng pháp luật lao động trong việc tuyển dụng lao động, trong việctăng lương hoặc xử lý kỷ luật đối với người lao động v.v
1.2.2 Các giai đoạn của qui trình áp dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật là một qui trình tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố
có sự tương tác lẫn nhau như con người, tổ chức, kỹ thuật, pháp lý Dựavào nội dung công việc cụ thể được thực hiện, khoa học và thực tiễn pháp
lý chia quá trình áp dụng pháp luật thành bốn giai đoạn:
Phân tích, đánh giá nội dung, điều kiện hoàn cảnh sự kiện thực tế cần áp dụng pháp luật Đây là giai đoạn khởi đầu của cả qui trình áp dụng
pháp luật nên nó có tính chất bản lề Trước hết cần xác định đúng đắn nộidung, đối tượng, bản chất pháp lý của sự kiện thực tế đó Nếu xác định bản
Trang 9chất pháp lý không chính xác thì toàn bộ quá trình áp dụng pháp luật sẽ sai
và gây ra hậu quả pháp lý và xã hội là khôn lường
Đồng thời với việc chuẩn bị về nội dụng cần xác định những thuậnlợi, khó khăn hoặc những rủi ro có thể xảy ra cản trở quá trình áp dụngpháp luật trên thực tế Nhìn chung, việc áp dụng pháp luật phải hướng tớimột sự thuận lợi, tiết kiệm về chi phí thời gian, sức lực, vật chất và đạt hiệuquả cao nhất cho các bên có liên quan Do đó, giai đoạn đầu trong áp dụngpháp luật bao giờ cũng đòi hỏi cần phải chuẩn bị một phương án chi tiết, tỷ
mỷ cả về nội dung, hình thức cũng như phương thức, lịch trình tiến hành
Lựa chọn qui phạm pháp luật làm cơ sở pháp lý cho việc đưa ra các quyết định áp dụng pháp luật
Đây là giai đoạn quan trọng trong qui trình áp dụng pháp luật vì nếukhông đưa ra cơ sở pháp lý có sức thuyết phục, phù hợp sẽ ảnh hưởng trựctiếp đến các giai đoạn sau và đến kết quả của quá trình áp dụng Ở đây cầnphải hiểu, có hai loại qui phạm pháp luật cùng có liên quan đến việc đưa raquyết định áp dụng pháp luật, đó là qui phạm nội dung và qui phạm hìnhthức hay qui phạm thủ tục
Các qui phạm nội dung xác định nội dung cần áp dụng, điều chỉnhpháp luật Về nguyên tắc, cần phải chọn qui phạm pháp luật còn hiệu lực vàsát thực với nội dung sự kiện, quan hệ cụ thể đó Cần làm rõ qui phạm phápluật đó thuộc ngành luật nào sau đó phân tích, làm sáng tỏ nội dung của quiphạm đã lựa chọn để có thể hiểu được một cách đầy đủ các khía cạnh nhậnthức về nội dung của qui phạm đó đối với quá trình áp dụng pháp luật trênthực tế
Ra quyết định áp dụng pháp luật để giải quyết vụ việc
Đây là giai đoạn quan trọng bởi nó phản ánh kết quả thực tế của quátrình áp dụng pháp luật của các chủ thể có thẩm quyền Về bản chất, đây là
Trang 10giai đoạn chuyển hóa những qui định chung được nêu ra trong các qui phạm
pháp luật thành những qui định cụ thể, cá biệt Vì thế, có thể hiểu: Quyết định áp dụng pháp luật được hiểu là loại quyết định do cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban hành theo hình thức, thủ tục do pháp luật quy định, nhằm cụ thể hóa các quy phạm pháp luật thành mệnh lệnh pháp luật áp dụng đối với đối tượng xác định trong trường hợp cụ thể và được nhà nước bảo đảm thực hiện.
Quyết định áp dụng pháp luật có các đặc điểm sau đây:
* Quyết định áp dụng pháp luật được ban hành bởi cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền áp dụng pháp luật
* Quyết định áp dụng pháp luật được ban hành theo hình thức, thủ tục pháp luật quy định
* Quyết định áp dụng pháp luật có nội dung là các mệnh lệnh cụ thể hóa quy phạm pháp luật vào những trường hợp cụ thể, áp dụng đối với đối tượng xác định
* Quyết định áp dụng pháp luật là cơ sở pháp lí để tổ chức thực hiện pháp luật, là căn cứ để đánh giá năng lực của cơ quan, tổ chức, cá nhân ban hành quyết định, để kiểm tra, giám sát sự tuân thủ pháp luật của các đối tượng có liên quan
Tổ chức thực hiện trên thực tế quyết định áp dụng pháp luật đã được ban hành và đã có hiệu lực pháp lý
Trước hết có thể nói, hiện nay trong khoa học và thực tiễn pháp lý nước ta còn có ý kiến khác nhau đối với giai đoạn này Có ý kiến khẳng định, đây không phải là một giai đoạn trong qui trình áp dụng pháp luật Qui trình áp dụng pháp luật có kết quả cuối cùng là đưa ra quyết định áp dụng pháp luật
1.3 Áp dụng pháp luật trong lĩnh vực xử phạt hành chính
Trang 11Hoạt động áp dụng pháp luật hành chính là việc chủ thể có thẩmquyền căn cứ vào pháp luật hiện hành để giải quyết các công việc cụ thểphát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước Các hoạt động nàyđược thực hiện thường xuyên, liên tục, nó diễn ra hàng ngày, hàng giờ trêntất cả các lình vực của đời sống xã hội và liên quan trực tiếp đến quyền vàlợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, do đó, đây là một hình thức quản
lý quan trọng do rất nhiều chủ thể có thẩm quyền thực hiện trong quản lýhành chính nhà nước Các hoạt động này được thực hiện bởi nhiều cấp,nhiều ngành và diễn ra trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như vănhóa, y tế, giao thông, an ninh trật tự, do đó, hoạt động áp dụng pháp luậthành chính được thực hiện bởi nhiều chủ thể và tuân theo các loại thủ tụckhác nhau nên rất phong phú và đa dạng
Xử phạt vi phạm hành chính là một trong các hoạt động áp dụng phápluật hành chính quan trọng, được thực hiện ở tất cả các lĩnh vực, các ngành
và từ trung ương đến địa phương Đây là dạng hoạt động áp dụng pháp luậtkhá phổ biến trong lĩnh vực luật hành chính và nó được áp dụng khi cá nhân,
tổ chức vi phạm hành chính Khi tiến hành xử phạt, cấp có thẩm quyền phảicăn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành để tiến hành xử phạt viphạm hành chính đúng nguyên tắc, thủ tục và thẩm quyền Pháp luật về xử
lý vi phạm hành chính đang được thay đổi để nhằm hoàn thiện hơn, tránhtình trạng vi phạm thẩm quyền, thủ tục khi tiến hành xử phạt cũng như bảođảm cho kết quả của hoạt động xử phạt được thực hiện trên thực tiễn hiệuquả và khả thi Tuy nhiên, trong thực tiễn của hoạt động xử phạt, không íttrường hợp, chủ thể có thẩm quyền xử phạt đã vi phạm các yêu cầu của hoạtđộng xử phạt, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
Trang 12Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Về thẩm quyền xử phạt
Nguyên tắc của hoạt động áp dụng pháp luật trong xử phạt vi phạmhành chính là phải đúng thẩm quyền xử phạt đã được quy định cụ thể trongPháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, tuy nhiên việc xác định đúng thẩmquyền xử phạt đã bộc lộ những hạn chế nhất định trong thực tiễn áp dụngpháp luật
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được Pháp lệnh xử lý viphạm hành chính năm 2002 (sửa đổi năm 2008) quy định cụ thể mang tínhchất liệt kê Điều 42, khoản 2 quy định: Thẩm quyền xử phạt của nhữngngười được quy định từ Điều 28 đến Điều 40d của Pháp lệnh này là thẩmquyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính; đối với hình thứcphạt tiền thì thẩm quyền xử phạt được xác định căn cứ vào mức tối đa củakhung tiền phạt được quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể
Việc xác định thẩm quyền để tiến hành xử phạt ở đây không chỉ phụthuộc vào Điều 28 đến Điều 40d của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chínhnăm 2002 mà còn phải căn cứ vào mức phạt đối với từng hành vi vi phạm cụthể được quy định trong các nghị định về xử lý vi phạm hành chính trongtừng lĩnh vực Ví dụ, theo quy định tại Điều 28 Pháp lệnh xử lý vi phạmhành chính năm 2002 thì thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch uỷ ban nhân dân
xã là 2 triệu đồng Như vậy Chủ tịch uỷ ban nhân dân xã không có quyền xửphạt đối với hành vi kinh doanh không đúng ngành nghề, mặt hàng, địa điểmkinh doanh ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (vì mức phạt quyđịnh là từ 1 triệu đến 3 triệu đồng)
Như vậy, khi Chủ tịch uỷ ban nhân dân xã là cơ quan có thẩm quyềnphát hiện ra hành vi vi phạm này thì hồ sơ vi phạm sẽ được chuyển đến cơ