1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài : Cải cách hành chính ở việt nam hiện nay thực trạng và giải pháp

475 2,6K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 475
Dung lượng 5,39 MB

Nội dung

Đề tài thuộc công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ . Đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dung sau: Nội dung thứ nhất: Quá trình hình thành và phát triển quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về cải cách hành chính (Từ năm 1986 đến nay) Nội dung thứ hai: Thực trạng cải cách hành chính ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra (nghiên cứu từ năm 2001, từ khi Chương trình Tổng thể cải cách 11 hành chính nhà nước 2001 – 2010 được ban hành và năm 2002, bắt đầu nhiệm kỳQuốc hội khóa XI, đến nay) Nội dung thứba: Tiếp tục thực hiện đẩy mạnh cải cách hành chính ởViệt Nam hiện nay

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2010 Đề tài: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP MÃ SỐ: B.10-15 Cơ quan chủ trì : VIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT Chủ nhiệm đề tài : PGS, TS TRỊNH ĐỨC THẢO Thư ký đề tài : THS HOÀNG MINH HỘI 8258 HÀ NỘI, 2010 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN: Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trịnh Đức Thảo Thư ký đề tài: ThS. Hoàng Minh Hội Cán bộ tham gia nghiên cứu 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh, Học Viện CT – HCQG HCM 2. PGS.TS. Quách Sỹ Hùng, Học Viện CT – HCQG HCM 3. TS. Nguyễn Cảnh Quý, Học Viện CT – HCQG HCM 4. TS. Trần Đình Thắng, Học Viện CT – HCQG HCM 5. TS. Lê Văn Trung, Học Viện CT – HCQG HCM 6. TS. Trương Hồ Hải, Học Viện CT – HCQG HCM 7. TS. Hoàng Thị Ngân, Văn Phòng Chính phủ 8. TS. Trương Thị Hồng Hà, Học Viện CT – HCQG HCM 9. ThS. Lê Đinh Mùi, Học Viện CT – HCQG HCM 10. ThS. Tào Thi Quyên, Học Viện CT – HCQG HCM 11. ThS. Trần Văn Quý, Học Viện CT – HCQG HCM 12. ThS. Cao Bá Thành, Học Viện CT – HCQG HCM 13. ThS. Tô Văn Châu, Học Viện CT – HCQG HCM 14. ThS. Lê Thanh Bình, Học Viện CT – HCQG HCM 15. ThS. Đào Ngọc Báu, Học Viện CT – HCQG HCM 16. NCVC. Nguyễn Kim Đạt, Học Viện CT – HCQG HCM 17. Mai Thị Thanh Tâm, Học Viện CT – HCQG HCM 18. ThS. Phạm Đứ c Toàn, Bộ Nội vụ 19. Phạm Quang Tuệ, Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc 20. Hoàng Văn Thành, Toà án nhân dân huyện Thạch Thất, Hà Nội. 21.Đào Thị Hương Giang, Văn phòng Đại diện khu vực miền Nam Bộ Nội Vụ 22. Nguyễn Ngọc Diệp, Học Viện CT – HCQG HCM CÁC TỪ VIẾT TẮT • CCHC Cải cách hành chính • QPPL Quy phạm pháp luật • HĐND Hội đồng nhân dân • UBND Ủy ban nhân dân • NSNN Ngân sách Nhà nước • HCNN Hành chính nhà nước • CNTT Công nghệ thông tin • QLHCNN Quản lý hành chính nhà nước • THH Tin học hóa • HTTT Hệ thống thông tin • TTHC Thủ tục hành chính • XNK • NK • ĐTNN Xuất nhập kh ẩu Nhập khẩu Đầu tư nước ngoài MỤC LỤC T rang MỞ ĐẦU 1 Phần thứ nhất: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 12 1.1. Bối cảnh sự cần thiết thực hiện cải cách hành chính Việt Nam 12 1.2. Quá trình hình thành phát triển quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về cải cách hành chính. 17 1.3 Quá trình hình thành phát triển chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước về cải cách hành chính. 21 1.4 Đánh giá chung về đặc điểm quá trình hình thành phát triển quan điểm chủ trương của Đảng chính sách của Nhà nước về cải cách hành chính 24 1.5 Khái quát cải cách hành chính một số nước trên thế giới những giá trị tham khảo cho Việt Nam 26 Phần thứ hai: THỰC TRẠNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.1. Thực trạng cải cách thể chế 39 2.2. Thực trạng cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước 81 2.3. Thực trạng cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực quản lý phát triển đội ngũ cán bộ, công chức 95 2.4. Thực trạng cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính công 126 2.5. Thực trạng hiện đại hoá nền hành chính 136 Phần thứ ba: TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM HIỆN NAY 146 3.1. Quan điểm tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính Việt Nam hiện nay 146 3.2. Giải pháp tục đẩy mạnh cải cách hành chính Việt Nam hiện nay 146 KẾT LUẬN 172 PHỤ LỤC 175 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thực hiện đường lối đổi mới, Đảng ta đã có nhiều chủ trương về cải cách hành chính luôn xác định cải cách hành chính là một khâu quan trọng trong sự nghiệp đổi mới để phát triển đất nước. Các cơ quan nhà nước, trong đó Chính phủ đã ban hành tổ chức thực hiện nhiều chương trình, kế hoạch đã triển khai cải cách hành chính theo các ch ủ trương, nghị quyết của Đảng, nhất là Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010. Đến năm 2011, Đảng ta tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, công cuộc cải cách hành chính nhà nước do Đảng khởi xướng lãnh đạo vừa tròn 20 năm. Nhìn lại chặng đường 20 năm của công cuộc cải cách, chúng ta có thể khẳng định rằng: Cải cách hành chính đã đạt nh ững kết quả bước đầu quan trọng, góp phần vào thành tựu chung của đất nước. Hệ thống thể chế, luật pháp tiếp tục được đổi mới hoàn thiện, hình thành dần cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo ngày càng tốt hơn quyền dân chủ của nhân dân. Chức năng, nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của các c ơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước được điều chỉnh, sắp xếp phù hợp hơn, quản lý nhà nước ngày càng tốt hơn trong điều kiện mới. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước có bước được nâng lên, đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ. Thể chế, pháp luật về quản lý tài chính công được tích cực xây dựng từng bước hoàn thiện. Th ủ tục hành chính hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước có bước đổi mới, hiệu lực, hiệu quả, kỷ luật, kỷ cương được tăng cường hơn. Những kết quả đạt được đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta nói chung cải cách hành chính nhà nước nói riêng dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh là hoàn toàn đúng đắn sáng tạ o, là phù hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam thích ứng với xu thế thời đại. Tuy nhiên, nền hành chính nhà nước còn nhiều hạn chế, yếu kém. Hệ thống thể chế, pháp luật, nhất là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiều bất cập, vướng mắc. Chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước chưa đủ rõ, còn trùng lặp chưa 2 bao quát hết các lĩnh vực quản lý nhà nước; cơ cấu tổ chức bộ máy còn cồng kềnh, chưa phù hợp. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng kịp yêu cầu; tình trạng quan liêu, lãng phí còn nghiêm trọng. Thể chế, luật pháp về quản lý tài chính công tuy có nhiều đổi mới, nhưng còn bất cập. Thủ tục hành chính còn nhiều vướng mắc, gây phiền hà cho tổ chức công dân; kỷ luật, k ỷ cương cán bộ, công chức chưa nghiêm; hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước còn nhiều yếu kém. Những hạn chế, tồn tại của cải cách hành chính đã làm cản trở tiến trình phát triển nhanh bền vững của đất nước. Vì vậy, đánh giá làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế nguyên nhân của cải cách hành chính trong thời gian qua là một việc làm cần thiế t. - Ngày nay, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đi vào chiều sâu. Trong những năm qua, các quan hệ hành chính, pháp lý từng bước được thay đổi thích ứng với kinh tế thị trường. Tuy nhiên, trong nhiều lĩnh vực, nền hành chính không chuyển biến kịp trở nên lạc hậu, trì trệ, kìm hãm kinh tế; vì vậy, cần phải đẩy mạnh hơn nữa công cuộc đổi mớ i, tổ chức hoạt động của các cơ quan hành chính một cách sâu rộng. Bên cạnh đó, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đang đặt ra yêu cầu phải không ngừng hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, trong đó các cơ quan hành chính phải không ngừng đáp ứng yêu cầu về quyền tự do, dân chủ của nhân dân. Mặt khác, trong xu hướng hội nhập kinh tế khu vực thế giới, vớ i tốc độ quy mô phát triển yêu cầu càng cao hơn thì cải cách hành chính càng trở thành khâu bức xúc quyết định thành bại của chiến lược phát triển. Cải cách hành chính ngày càng trở thành yếu tố quan trọng trong chương trình nghị sự về cải cách của Việt Nam. Đây không chỉ là điều kiện hết sức thiết yếu để Việt Nam có thể tối đa hóa được các lợi thế của quá trình hội nhập, mà còn là công cụ quan trọng đảm bảo thực hiện thành công kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ của Việt Nam. Tuy nhiên cải cách hành chính Việt Nam là công việc mới mẻ, chưa có tiền lệ, lại diễn ra trong điều kiện thiếu kiến thức kinh nghiệm quản lý hành chính, có nhiều vấn đề phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm. 3 Với những lý do trên, việc nghiên cứu đánh giá đúng kết quả, hạn chế nguyên nhân của cải cách hành chính có ý nghĩa quan trọng trong việc tiếp tục đẩy mạnh có hiệu quả của cải cách hành chính nước ta trong thời gian tới là vấn đề cần thiết. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị, cải cách hành chính luôn được coi là vấn đề trọng tâm. Do vậy, vấn đề này đã đang thu hút được đông đảo các cơ quan, tổ chức cá nhân các nhà khoa học tham gia nghiên cứu. những góc độ khác nhau, đã có nhiều công trình về cải cách hành chính như sách, bài đăng tạp chí, kỷ yếu đề tài, báo cáo - Sách liên quan đến cải cách hành chính Việt Nam + Sách: “Cải cách hành chính nhà nước: thực trạng, nguyên nhân giải pháp” do TS Thang Văn Phúc chủ biên (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001). Công trình đã khái quát quan điểm của Đảng về cải cách hành chính Vi ệt Nam từ năm 1986 đến năm 2001; đánh giá công tác thực hiện cải cách hành chính Việt Nam trong 15 năm (từ 1985 đến 2001); phân tích các nguyên nhân đề xuất các giải pháp tiếp tục thực hiện cải cách hành chính Việt Nam. + Sách: “Đẩy mạnh cải cách hành chính xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” của Nhà xuất bản Quân đội nhân dân (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006) phân tích các quan điểm cơ bản về nhà nước pháp quyề n trong lịch sử; nhấn mạnh cải cách hành chính Việt Nam, coi đó là nhiệm vụ cấp bách. + Sách: “Cải cách hành chính, vấn đề cấp thiết để đổi mới Bộ máy nhà nước” của Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 2004) bàn đến vấn đề cải cách hành chính Việt Nam; bao gồm các các bài viết, quan điểm của các tác giả là lãnh đạo các cơ quan trung ương đề cập đến những nội dung của cải cách hành chính Việt Nam, đánh giá thực trạng công tác cải cách hành chính đưa ra các kiến nghị tiếp tục thực hiện cải cách hành chính nước ta. 4 + Sách: “Hành chính nhà nước trong xu thế toàn cầu hóa” do PGS.TS Nguyễn Hữu Hải chủ biên (Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007) đi sâu phân tích bối cảnh của toàn cầu hóa, những vấn đề đặt ra những thách thức đối với mỗi quốc gia các tổ chức quốc tế, từ đó công trình đề cập đến tính tất yếu của cải cách hành chính Việt Nam với các giai đoạn nội dung cải cách. + Sách: “Cải cách hành chính công cuộc xây d ựng nhà nước pháp quyền” do Đoàn Trọng Truyến chủ biên (Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006) khái quát về mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc các phương hướng cải cách hành chính Việt Nam. + Sách: “Các văn kiện của Đảng Nhà nước về cải cách hành chính nhà nước” của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005) chứa đựng một số qui định cơ bản về cải cách hành chính nhà nước thông qua các n kiện của Đảng từ Đại hội VI đến nay (2005); bên cạnh đó công trình giới thiệu các văn bản về cải cách hành chính Việt Nam với các nội dung cụ thể như cải cách thể chế, cải cách bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cải cách tài chính công. Bên cạnh những công trình nghiên cứu về cải cách hành chính nhà nước nói chung, nhiều công trình nghiên cứu từng nội dung của cải cách hành chính đó là: + Sách: “Công vụ công chức nhà nước” của tác giả Phạm Hồng Thái (Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2004) + Sách: “ Hệ thống công vụ xu hướng cải cách của một số nước trên thế giới” của tập thể tác giả Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương Nguyễn Thu Huyền ( Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004) + Sách: “ Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới” do Nguyễn Văn Yể u GS.TS Lê Hữu Nghĩa chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006). Nội dung cuốn sách dành một chương nghiên cứu về đổi mới hoạt động hành pháp của Chính Phủ, đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước (trang 286- 336) + Sách: “ Về chế độ công vụ Việt Nam” do PGS.TS. Nguyễn Trọng Điều chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007). Nội dung cuốn sách đề cập 5 một cách hệ thống về chế độ công vụ Việt Nam yêu cầu đổi mới chế độ công vụ, một trong những nội dung cơ bản của cải cách hành chính nước ta hiện nay. - Kỷ yếu Đề tài, Hội thảo khoa học liên quan đến cải cách hành chính + Kỷ yếu Hội thảo khoa học: đánh giá cải cách hành chính giai đoạn I (2001-2005), Ban Thư ký Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính củ a Chính phủ đã tổ chức hội thảo (ngày 10/11/2005) lấy ý kiến vào dự thảo Báo cáo tổng kết giai đoạn I (2001-2005) Kế hoạch giai đoạn II (2006-2010) thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010. + Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “ Chia sẻ kinh nghiệm sảng kiến Cải cách hành chính của Thành phố Hồ Chí Minh” do Bộ Nội vụ phối hợp với UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức ngày 11/4/2006 với sự tham dự của đại biểu đến từ 18 tỉnh, thành phố miền Trung miền Nam. Hội thảo tập trung thảo luận chia sẻ kinh nghiệm về một số mô hình trong thực tiễn cải cách hành chính của TP. Hồ Chí Minh như: mô hình Tổ nghiệp vụ hành chính công; cơ chế “ một cửa” liên thông trong lĩnh vực quản lý đất đai; kết quả thực hiện Nghị định số 93/NĐ-CP của Chính Phủ về phân cấp quản lý một số lĩnh vực cho TP. Hồ Chí Minh; ứng dụng ISO 9000 vào cung cấp dịch vụ hành chính công; việc áp dụng Hệ thống Quản lý theo kết quả. + Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Cải cách hành chính để phát triển hội nhập" do Bộ Nội vụ, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ đã phối hợp với Báo điệ n tử Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức ngày 7/6/2007 tại Nội. Các tham luận tập trung đánh giá rõ hơn về những kết quả đã đạt được, cũng như những hạn chế, bất cập của hoạt động CCHC trong những năm đổi mới vừa qua, từ đó góp phần xây dựng những giải pháp nhằm thực hiện thắng lợi giai đoạn hai (2006-2010) đang diễn ra trong toàn bộ Chương trình tổng thể về CCHC cho 10 năm (2001-2010) của Chính phủ. + Kỷ yếu hội thảo quốc tế: “ Cải cách hành chính tại Việt Nam - các ưu tiên giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn 2020” do Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính Phủ phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tổ chức trong hai ngày 24 - 25/11/2007 tại Hà Nội. Các tham luận tại 6 hội thảo tập trung vào bốn nội dung chính: Cải cách hành chính trong bối cảnh phát triển kinh tế hội nhập quốc tế; Tiến tới xây dựng một Chính Phủ phục vụ vì sự phát triển; Tính trách nhiệm, tính minh bạch dân chủ trong bối cảnh phân cấp; Tính chuyên biệt hiện đại hóa của nền kinh tế. + Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: “ Những vấn đề lý luận thực tiễn cơ bản về nền hành chính Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2015” của Viện Nhà nước Pháp luật - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam do PGS.TS Vũ Thư làm chủ nhiệm. Nội dung đề tài đề cập tới cải cách hành chính trên cả bốn yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước. - Các bài báo liên quan đến cải cách hành chính được đăng trên các tạp chí chuyên ngành: + Bài: “Cải cách nền hành chính nhà nước-nội dung cơ bản cấp bách trong việc đổi m ới hệ thống chính trị hiện nay”, Tạp chí cộng sản, số 4 năm 1999 của Tạ Xuân Đại. + Bài: “Tiến trình cải cách hành chính nước ta - một số đánh giá chung”, trong sách: Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2001, tr 37-57. + Bài: “Cải cách hành chính: Góp một cái nhìn từ góc độ công chức, công vụ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7 năm 2004 của Đào Minh Đức. + Bài: “Đảng lãnh đạo xây d ựng nền hành chính nhà nước trong sạch, dân chủ hiện đại”, Tạp chí cộng sản số 10 năm 2006 của Nguyễn Khánh. + Bài: “Cải cách nền hành chính đáp ứng nhu cầu hội nhập”, Tạp chí cộng sản, số 11 năm 2006 của Ngô Hướng. + Bài: “Cải cách hành chính-Vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí cộng sản, số 4 năm 2006 của Trần Quang Nhiếp. + Bài: “Xây dựng nền hành chính trong sạch - một mụ c tiêu quan trọng của quá trình cải cách nền hành chính nhà nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1 năm 2006 của Đặng Văn Minh. + Bài: “Cải cách hành chính: thực trạng những vấn đề đặt ra”, Tạp chí cộng sản, số 2 năm 2007. [...]... hành chính nước ta hiện nay - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực hiện cải cách hành chính nước ta từ năm 2001 đến 2010 Từ đó chỉ ra thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của quá trình thực hiện cải cách hành chính trên các nội dung: cải cách thể chế, cải cách bộ máy hành chính nhà nước, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức hành chính, cải cách tài chính công hiện đại hóa nền hành chính nhà nước - Đề. .. nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI, đến nay) Nội dung thứ ba: Tiếp tục thực hiện đẩy mạnh cải cách hành chính Việt Nam hiện nay 11 PHẦN THỨ NHẤT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 1.1 BỐI CẢNH RA ĐỜI SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 1.1.1 Bối cảnh ra đời chủ trương cải cách hành chính Việt Nam 1.1.1.1 Bối cảnh Quốc tế... lĩnh vực cải cách cải cách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy hành chính; xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cải cách tài chính công Chương trình đã thể hiện bước trưởng thành với tầm vóc lớn của lý luận về cải cách hành chính nhà nước phản ánh những thành công trong thực tiễn cải cách hành chính trong những năm đổi mới Tháng 4 năm 2006, Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ... vấn đề cải cách hành chính nhà nước trong lĩnh vực quản lý tài chính công 5 Ý NGHĨA LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Về lý luận: Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đánh giá những quan điểm của Đảng thể chế Nhà nước sau 20 năm thực hiện cải cách hành chính; đồng thời những kết luận khoa học của đề tài là những luận cứ lý luận, thực tiễn quan trọng cho công tác thực hiện cải cách hành chính nước... thực hiện cải cách hành chính Việt Nam Mục 1.1.1 đã phân tích bối cảnh ra đời cải cách hành chính Việt Nam khẳng định cải cách hành chính mang tính qui luật hiện nay Bên cạnh đó, cải cách hành chính Việt Nam còn xuất phát từ những yêu cầu đòi hỏi sau đây: Một l : Xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự tác động, yêu cầu đòi hỏi của nền... 7 + Bài: Cải cách thủ tục hành chính từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay Tạp chí cộng sản, Nguồn: www.tapchicongsan.org.vn, số 3 năm 2009 của TS Hà Quang Ngọc + Bài: “về cải cách hành chính hiện nay , Tạp chí Cộng sản, số 10 năm 200 của Đỗ Quang Trung - Báo cáo về chương trình thực hiện cải cách hành chính Việt Nam + Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội IX (phần cải cách hành chính) ,... cảnh lịch sử để Đảng Nhà nước đề ra đường lối chủ trương cải cách hành chính nước ta, phân tích các quan điểm, chủ trương cải cách hành chính qua các giai đoạn phát triển, nội dung của cải cách hành chính Việt Nam - Phương pháp sơ đồ, mô hình hóa: Phương pháp cho phép chỉ rõ kết cấu, tỉ lệ những kết quả đạt được trong việc thực hiện các nội dung về cải cách hành chính nước ta qua các giai... nghiên cứu các nội dung sau: Nội dung thứ nhất: Quá trình hình thành phát triển quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về cải cách hành chính (Từ năm 1986 đến nay) Nội dung thứ hai: Thực trạng cải cách hành chính Việt Nam những vấn đề đặt ra (nghiên cứu từ năm 2001, từ khi Chương trình Tổng thể cải cách 10 hành chính nhà nước 2001 – 2010 được ban hành năm 2002, bắt đầu nhiệm... tiếp tục thực hiện cải cách hành chính Việt Nam Tuy nhiên, việc tổng kết công tác cải cách hành chính trên quy mô toàn quốc với bốn nội dung theo Chương trình Tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 của Chính phủ chưa được thực hiện Mặc dù vậy các công trình nghiên cứu về cải cách hành chính đã được công bố trên có giá trị tham khảo tốt cho việc nghiên cứu hoàn thiện đề tài Đặt... TS Văn Tất Thu + Bài: “Mối quan hệ giữa Cải cách hành chính đổi mới kinh tế là tất yếu trong tổng thể đổi mới đất nước” Tạp chí Tổ chức Nhà nước số tháng 1+2 năm 2008 của Ths Phạm Đức Toàn + Bài: “Tổ chức thực hiện quyền hành pháp trong cải cách hành chính nước ta hiện nay , Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3 năm 2008 của Đinh Văn Mậu + Bài: Cải cách hành chính tăng trưởng kinh tế” Tạp chí . thiết thực hiện cải cách hành chính ở Việt Nam Mục 1.1.1 đã phân tích bối cảnh ra đời cải cách hành chính ở Việt Nam và khẳng định cải cách hành chính mang tính qui luật hiện nay. Bên cạnh đó, cải. 2.4. Thực trạng cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính công 126 2.5. Thực trạng hiện đại hoá nền hành chính 136 Phần thứ ba: TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. “Tổ chức thực hiện quyền hành pháp trong cải cách hành chính ở nước ta hiện nay , Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 3 năm 2008 của Đinh Văn Mậu. + Bài: Cải cách hành chính và tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 15/04/2014, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w