1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông đương đại báo chí đa phương tiện – xu hướng phát triển của báo chí – truyền thông

30 29 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 52,3 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Những thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ phát thanh, truyền hình đặc biệt internet tạo bùng nổ thông tin phạm vi tồn cầu Sự phát triển báo chí sở tất yếu thực tế khách quan, làm thay đổi nhanh hình thức nội dung loại hình báo chí truyền thống Các quan báo chí muốn theo kịp trình độ phát triển chung xã hội cần phải đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác đa dạng thông tin, bó hẹp thơng tin phạm vi quốc gia hay khu vực giới hạn phương thức truyền thông cụ thể Đó tiền đề cho đời phương thức truyền thông đa phương tiện Ngày nay, với kỹ thuật cơng nghệ số, q trình hội tụ truyền thơng diễn nhanh chóng đa dạng, địi hỏi nhà báo phải tích hợp đa kỹ Kỹ thuật cơng nghệ truyền thơng hình thành lớp nhà báo mới, công chúng với tư phong cách sáng tạo mới, phương thức tiếp nhận môi trường Với việc lựa chọn đề tài “Báo chí đa phương tiện – xu hướng phát triển báo chí – truyền thơng đại”, tác giả muốn thực nghiên cứu thân để mang đến nhìn tổng quan vấn đề báo chí – truyền thơng nay, nơi tác động khoa học công nghệ thể cách rõ nét Đây phần nghiên cứu dựa kết làm việc nhóm tác giả vấn đề “Những điều kiện tác động đến đời phát triển báo chí truyền thơng" Tác giả mong nghiên cứu mang đến cho người đọc nhìn khái quát báo chí truyền thơng đa phương tiện, tác động khoa học cơng nghệ tới hình thành phát triển lực nghề nghiệp nhà báo báo chí Tác giả mong tiểu luận đóng góp phần nhỏ bé cơng tác nghiên cứu báo chí – truyền thông Với thời lượng nội dung nghiên cứu cịn hạn hẹp, tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu xót, tác giả mong nhận đánh giá, đóng góp ý kiến thầy bạn đọc để bổ sung, hoàn thiện lần nghiên cứu Tác giả xin trân thành cảm ơn! NỘI DUNG I TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN - XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ – TRUYỀN THƠNG Trong lịch sử hình thành phát triển mình, loại hình báo chí truyền thống báo in, phát thanh, truyền hình ln có độc lập tương với đặc thù mạnh riêng Sự bùng nổ internet tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển hệ thống báo chí giới nói chung Trước hết, với đời báo điện tử (còn gọi báo mạng), thông tin cung cấp cho công chúng theo hình thức đa phương tiện sinh động, hấp dẫn Trong tiếng Anh, “multimedia” dịch “truyền thông đa phương tiện”, truyền tải thông điệp kết hợp loại hình ngơn ngữ viết, ảnh, video, âm thanh, thiết kế đồ họa phương thức tương tác khác; hình thức thể đa diện góp phần tạo nên tranh tồn cảnh đầy đủ thơng tin có sức thuyết phục cao Theo hình thức truyền thơng thơng thường, thơng tin truyền tải mang tính chất đơn hình thức thể hiện, cơng chúng tiếp cận thông tin cách đọc, nghe xem, với phương thức truyền thơng đa phương tiện, tính chất đơn bị phá vỡ, thể nội dung thông tin website, người ta vừa thể chữ viết (text), vừa trình bày, minh họa hình ảnh (picture, video), âm (audio) Đó đặc thù phương thức truyền tải thông tin truyền thông đa phương tiện Với cách tiếp cận này, công chúng tiếp nhận thông tin cách thoả mãn giác quan khác nhau, tạo nên hiệu ứng tương tác mạnh mẽ so với loại hình truyền thơng truyền thống Trong thời gian hình thành phát triển ngắn, loại hình truyền thơng đa phương tiện có vị trí vững khẳng định xu hướng phát triển mạnh mẽ mặt phương thức truyền thông tương lai Truyền thông đa phương tiện xu hướng phát triển mang tính khách quan đáp ứng nhu cầu thông tin lớp công chúng Trong xã hội đại với bùng nổ thông tin, công chúng ngày có nhu cầu cao nội dung chất lượng thông tin Phương thức truyền thông đa phương tiện cho phép công chúng thu nhận thơng tin hình ảnh, âm thanh, văn làm thay đổi cách tiếp cận thông tin công chúng, hệ trẻ, hệ nhạy bén đổi với khoa học công nghệ tạo phát triển lớp công chúng truyền thông Trái lại, với loại hình báo chí truyền thống, cơng chúng ngày bị phân tâm nhiều hình thức cung cấp thơng tin động, hấp dẫn, tiếp cận tồn giác quan, cảm quan: đọc, nghe, nhìn, đối thoại, tham gia trực tiếp… Internet phát triển với đời trang tin điện tử, kênh truyền hình, phát trực tuyến (online) giao thức liên lạc (Email, chatting) thoại (voice) tích hợp làm thoả mãn tất nhu cầu thơng tin cơng chúng, bao gồm nghe, nhìn, đọc, nói cơng chúng Internet với đặc trưng tương tác nó, thu hẹp giới hạn không gian thời gian việc tiếp cận thông tin quy mơ tồn giới Cùng với phát triển hệ thống internet, hàng loạt sản phẩm công nghệ truyền thông phát triển công nghệ di động với phương thức truyền liệu tốc độ cao, hay thiết bị đầu cuối phát triển theo xu hướng di động hoá, cá nhân hóa cao độ tạo nên sức mạnh mà loại hình truyền thơng truyền thống khó cạnh tranh Sự phát triển công nghệ truyền thông tạo cho báo chí hướng mới: tích hợp phương tiện truyền thơng Tính chất đa phương tiện biểu rõ ràng qua tích hợp Xu hướng phát triển phù hợp với nhu cầu thông tin xã hội, theo phát triển lựa chọn đắn nhà truyền thơng Hay nói cách khác, truyền thông đa phương tiện xu hướng phát triển mang tính khách quan đáp ứng nhu cầu thông tin lớp công chúng Các tổ chức truyền thơng đa phương tiện hình thành qua hai yếu tố Một là, qua hợp tổ chức truyền thông truyền thống, tổ chức viễn thông, cơng nghiệp giải trí với nhau, tạo “đế chế thơng tin” mạnh mẽ có phạm vi ảnh hưởng đối tượng cơng chúng khổng lồ Có thể minh chứng cho hợp hãng Time Warner sát nhập với hãng American Online, kết hợp phương tiện truyền thông cũ báo điện tử báo giấy Hai là, khai thác triệt để mạnh tiềm internet ứng dụng công nghệ thông tin Nếu biết tên hãng thơng tấn, báo chí giới, cần gõ vài chữ tên vào trang tìm kiếm Google, dễ dàng tìm đường dẫn đến website hãng Internet Các hãng khác FOX, BBC, CNN, HBO… có trang Internet Sự tồn hãng nầy Internet không dừng lại phương thức liên lạc đơn mà thương thức truyền thơng hãng Bill Gates, ông vua lĩnh vực công nghệ thông tin nhận định rằng, truyền thông internet trở nên phổ cập, nhiều hãng viễn thông lớn gia cố sở hạ tầng cho viễn cảnh Công chúng thưởng thức tất dịch vụ Nền tảng nhất, theo quan điểm Bill Gates mặt hình thức tổ chức quan báo chí thống có sở hợp thành nhiều quan quản lý báo chí trước đó; mặt nội dung tảng cơng nghệ truyền tải thơng tin - Internet ứng dụng công nghệ số phương thức truyển tải khác Biểu biện cụ thể sản phẩm báo chí truyền thơng đa phương tiện tồn theo hình thức truyền thống vốn có, nhiên người ta tìm thấy tính đa dạng qua cách truyền tải đồng thời Ví dụ người ta khai thác thơng tin qua kênh truyền hình CNN, thơng tin khai thác website CNN.com, hay lúc vừa nghe radio, vừa lướt web điện thoại di động xem truyền hình nội dung thông tin tổ chức truyền thông đưa Sự phát triển hệ thống báo chí Việt Nam theo xu hướng truyền thông đa phương tiện Sau 25 năm thực sách đổi mới, với phát triển mạnh mẽ kinh tế – xã hội đất nước, hệ thống báo chí truyền thơng nước ta có bước phát triển chưa thấy Tính đến hết tháng 3/2011, nước ta có 46 báo điện tử, 287/745 quan báo chí có trang tin điện tử (tỷ lệ gần 40%), hàng ngàn trang tin điện tử có nội dung thơng tin quan Đảng, Nhà nước, Chính phủ, đoàn thể, hội, hiệp hội doanh nghiệp Bên cạnh đó, có 67 đài phát - truyền hình Trung ương địa phương với 200 kênh chương trình sản xuất nước 67 kênh nước ngồi phát hệ thống truyền hình trả tiền Nhiều quan báo tích hợp lên trang tin điện tử nội dung báo in, phát truyền hình, tiêu biểu Vov.com.vn; dantri.com.vn, tuoitreonline.com.vn, thanhnien.com.vn… Có thể nói, phát triển chung báo chí Việt Nam thời gian qua có góp phần không nhỏ phát triển phương thức truyền thông đa phương tiện Theo số liệu nghiên cứu nhất, nước có khoảng 26,8 triệu người, khoảng 31% dân số sử dụng internet, đạt tốc độ gia tăng bình quân giai đoạn 2000 – 2010 12,03%, tốc độ tăng trưởng người dùng internet nhanh khu vực Có thể nói, với phát triển internet, báo chí Việt Nam bước theo kịp trình độ phát triển đại, hội nhập với đồng nghiệp khu vực quốc tế Sự phát triển nhanh chóng internet loại hình báo chí khác tạo sức ép lớn, buộc quan báo chí phải tìm phương hướng phát triển thích hợp, muốn sản phẩm báo chí cơng chúng tiếp nhận Phương hướng thể rõ đa dạng hóa loại hình phương tiện quan báo chí lớn Hầu tất quan báo chí đáng kể có trang website song hành với loại hình báo chí truyền thống Một số tờ báo đơn thực trở thành quan báo chí đa phương tiện với việc xuất đồng thời nhiều loại hình sản phẩm báo chí khác như: nhật báo, tuần báo, nguyệt san, chuyên san, báo buổi chiều, báo mạng điện tử Sự tồn đồng thời loại hình sản phẩm báo chí truyền thơng khác cho phép quan báo chí mở rộng phạm vi ảnh hưởng, tạo điều kiện cho loại hình sản phẩm hỗ trợ lẫn mặt tài chính, quảng bá thương hiệu, tận dụng khả khai thác thông tin, tư liệu Việc ứng dụng tiến công nghệ thông tin gắn liền với việc phát triển tích hợp tốt loại hình sản phẩm báo chí, tạo hiệu ứng tốt chế truyền thơng hiệu thơng tin, góp phần “chú trọng nâng cao tính tư tưởng, phát huy mạnh mẽ chức thông tin, giáo dục, tổ chức phản biên xã hội phương tiện thông tin đại chúng lợi ích nhân dân đất nước”, loại hình truyền thơng đa phương tiện góp phần “phát triển mở rộng việc sử dụng Internet, đồng thời có biện pháp quản lý, hạn chế mặt tiêu cực, ngăn chặn có hiệu hoạt động lợi dụng Internet để truyền bá tư tưởng phản động, lối sống không lành mạnh” Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu trên, mơ hình phương thức truyền thơng đa phương tiện hình thành bộc lộ nhiều hạn chế yếu Thứ nhất, việc mở rộng hoạt động quan báo chí sử dụng t góc độ công nghệ mà chưa thực khai thác sử dụng cơng cụ để xử lý phổ biến thông tin Thế mạnh Internet tạo giao thức tương tác hai chiều nguồn thông tin người tiếp nhận Tuy vậy, người sử dụng nói chung cơng chúng báo chí nói riêng dừng lại góc độ giải trí chính, đơn giản chiều, công cụ phản hồi, tương tác không thiết lập cách để thiết lập Những tiện ích vơ hữu hiệu Email có người sử dụng, thực tế nước ta Vì vậy, với nhiều quan báo chí, Internet, trang web riêng, hay hộp thư điện tử… mang tính biểu tượng truyền thơng đa phương tiện thời thượng Cơng chúng click chuột vào đường dẫn đến nhiều báo điện tử, trang tin nhiều quan thất vọng với trang thông tin chết lâu không cập nhật Thứ hai việc mở rộng theo hướng truyền thông đa phương tiện mà khơng có chiến lược khai thác dẫn tới việc lãng phí đầu tư Nhất khoản đầu tư cho nội dung thông tin lien quan đến hình ảnh âm phải đầu tư lớn vật chất, kỹ thuật nhân lực Các trang web “chết” phần nhiều khơng có thơng tin đưa lên, thông tin không hấp dẫn, không “hot” nên không hấp dẫn người truy cập, hệ luỵ nằm so sánh với loại hình sản phẩm báo chí khác quan chủ quản lép vế, dẫn đến tình trạng sống dở, chết dở Thứ ba là, truyền thông đa phương tiện đòi hỏi lực lãnh đạo quản lý phải cao đồng bộ, nhìn nhận góc độ quản lý nguồn nhân lực cho vấn đề chưa quan tâm mức khơng nói chưa tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn Sự phát triển mạnh mẽ truyền thông đa phương tiện thiếu quy hoạch chung vừa lãng phí vừa làm giảm hiệu truyền thông Cùng nội dung thông tin người ta khai thác nhiều nguồn khác tạo tâm lý thơng tin coppy nhau, khơng có sắc riêng, nhiều nguồn thơng tin trở nên mờ nhạt, thiếu tính xác, với nguồn tin trang báo điện tử Cuối cùng, với đời phát triển mạnh mẽ quan truyền thông, phát triển theo hướng truyền thông đa phương tiện tạo cạnh tranh chạy đua ghê gớm việc khai thác, sử dụng truyền bá thông tin Cạnh tranh động lực cho phát triển tích cực, buộc nhiều quan báo chí phải chạy theo việc hấp dẫn công chúng cách, chạy theo thoả mãn nhu cầu thị hiếu tầm thường, kích động bạo lực, tính dục, đề cập sâu vào chuyện riêng tư cá nhân… Những xu hướng phát triển báo chí đại Có thể nói khoảng thời gian vài năm qua cho thấy loạt xu hướng lên báo chí đại Ngồi báo chí đa phương tiện, tác động khoa học cơng nghệ, báo chí truyền thông xuất xu hướng báo chí – truyền thơng đa phương dần phải nhường chỗ cho loạt xu hướng Có thể tạm liệt kê sau: • Multi-media, Multi-platform (Đa tảng) • Mobile Media, Mobile Journalism (Báo chí di động) • Social Media, Social Journalism (Báo chí xã hội) • Data Journalism (Báo chí liệu) • Innovative Journalism (Báo chí sáng tạo) • “Wearables” (Các thiết bị đeo người) • Artificial Intelligence (Trí tuệ nhân tạo) a Báo chí đa tảng (Multi-media, Multi-platform) Giờ báo chí phải hướng đến đa tảng Chỉ báo in, truyền hình hay website chưa đủ mà phải đồng thời có phiên cho máy tính bảng điện thoại di động theo thiết kế chuyển đổi linh hoạt (responsive design) Thậm chí ứng dụng cho mobile biến chuyển liên tục để dần tập trung khai thác thị trường ngách nhằm tạo lợi nhuận, thay tranh đua để chứng tỏ diện tờ báo tảng mẻ Người ta hướng tới tảng cịn chưa trở nên thơng dụng chưa thành sản phẩm thương mại, ví dụ thiết bị đeo người (wearables) vòng đeo tay kính Mức độ “đa tảng” ngày trở nên cao cấp không đơn giản việc sử dụng mật để truy cập Độc giả xem báo in dùng điện thoại di động “đánh dấu” viết xem lại thiết bị điện tử có thời gian, truy cập mã QR để theo dõi sản phẩm đa phương tiện đồ họa video Hoặc độc giả theo dõi viết máy tính, rời bàn làm việc để di chuyển truy cập thẳng vào viết máy tính bảng điện thoại di động Nhờ tính cá nhân hóa địa phương hóa, hệ thống “hiểu” nhu cầu người dùng để giới thiệu loại nội dung phù hợp tảng Các thiết bị đeo người cho tảng tương lai mang lại hiệu to lớn cho nhiều mặt sống, đặc biệt y tế Đối với báo chí truyền thơng, kênh tiếp cận quan trọng Hiện có ứng dụng cho phép đọc tin nhanh đồng hồ đeo tay thử nghiệm cho kính Google Glass b Báo chí di động (Mobile Media, Mobile Journalism) Thời đại mobile media tới gần, đương nhiên báo chí phải chuyển sang tập trung vào báo chí di động Trong lúc khái niệm “web-first” (ưu tiên trước hết cho website) chưa trở nên phổ biến với nhiều quan báo chí, tờ báo in cịn cố níu kéo lo nguồn quảng cáo lớn, xuất xu hướng “mobile-first.” Khơng tờ báo giới cho biết số lượng đọc báo qua điện thoại di động họ vượt website Đầu tư cho phiên mobile - dù ứng dụng tải xuống điện thoại dạng native app hay sử dụng trình duyệt với công nghệ HTML5 (mobile web) - đơn giản khơng q tốn chi phí nên khơng cịn trở ngại kỹ thuật, song khơng phải tất quan báo chí có “chiến lược mobile” cụ thể Nói chung, phiên mobile quan báo chí Việt Nam khơng khác với phiên cho máy tính Thực tế, với hình nhỏ (cho dù nhiều máy phablet có hình inch), lại chủ yếu xem theo chiều dọc (portrait) cách thức tiếp nhận nội dung người dùng hoàn toàn khác biệt, việc tạo nội dung dành riêng cho điện thoại di động điều hiển nhiên Nhiều ứng dụng đọc báo nước thiết kế riêng cho điện thoại nên hình ảnh làm lại, cách di chuyển (navigation) khác so với đọc máy tính, độ dài thông tin cách thức kết nối từ thông tin sang thông tin khác chỉnh sửa cho phù hợp Mặt khác, điện thoại di động khơng tảng đọc báo mà cịn tảng tác nghiệp Các nhà báo trước dùng bút, máy chữ, sau chuyển sang máy tính cần dùng điện thoại di động kết hợp máy tính lẫn máy ảnh máy quay phim Để làm điều điều quan trọng trước hết người phụ trách phiên di động phải có “tư mobile,” kế việc đào tạo kỹ cho phóng viên để tác nghiệp linh hoạt với điện thoại di động mình: họ viết tin văn cập nhật nội dung nhanh chóng cho tịa soạn, biết chụp ảnh, quay video biên tập ứng dụng điện thoại di động, chí sử dụng ứng dụng truyền thơng (new media) để tường thuật trực tiếp, truyền phát video trực tiếp (live streaming) lên thẳng website Đương nhiên, sử dụng điện thoại nghĩa phải chấp nhận thỏa hiệp phần chất lượng hình ảnh video, song báo chí đại cho phép điều đặt nặng tính thời tính nghệ thuật Ngồi ra, cơng nghệ ngày đại có nhiều phụ kiện hỗ trợ nên chất lượng chụp ảnh/quay phim điện thoại di động ngày cải thiện 10 hoạt văn hóa, vui chơi, giải trí… Cơng nghệ làm cho hoạt động báo chí truyền thơng có thêm nhiều lợi Những người làm báo chí, làm truyền thơng thuận lợi lớn việc đáp ứng nhu cầu phức tạp đa dạng cơng chúng Hoạt động báo chí, truyền thơng ngày không đơn cung cấp thông tin, loại hình giải trí mà địi hỏi trực quan tương tác cao Nhờ công nghệ họ có điều khu vực khác cách nhanh chóng, kịp thời thuận tiện Hầu tất chức phương tiện truyền thông sống xã hội đại kết hợp nâng cao lực vốn có thơng qua phương tiện truyền thơng kỹ thuật số Hay nói cách khác, phát triển báo chí, truyền thơng, viễn thơng gắn liền với tác động từ thay đổi công nghệ truyền thông Thực tế nay, số cơng đoạn báo chí, phát thanh, truyền hình (như biên soạn, sản xuất phát hành…) trải qua thay đổi kỹ thuật sở hạ tầng mà thành tựu khoa học kỹ thuật đem lại Truyền thông đa phương tiện phương thức hoạt động báo chí mới, nhiều phần chắn chủ đạo tương lai gần Không nước phát triển, cạnh tranh để vươn lên nghề nghiệp nhà báo khu vực tới gay gắt Nhà báo bị buộc địi hỏi khơng thể chuyên vào lĩnh vực phóng viên ảnh hay phóng viên viết Trường hợp phóng viên ảnh ngồi việc cung cấp phóng ảnh, họ cịn vấn, ghi âm, quay phim, hiệu đính âm thanh, hình ảnh video chí thiết kế đồ họa, flash điều chắn địi hỏi phóng viên viết bài, phóng viên quay phim Cũng khơng có q phóng đại tự thân người trở thành “cơ quan” cung cấp sản phẩm truyền thông đa phương tiện cho cộng đồng nhờ biết ứng dụng loại máy móc cơng nghệ 16 Như vậy, phát triển công nghệ đem lại hội chưa có để giúp mở rộng khả sáng tạo cá nhân Bản thân người hoạt động báo chí, truyền thơng thời đa phương tiện người có kỹ tổng hợp sở việc ứng dụng sáng tạo thành tựu công nghệ thông tin b Những tác động tiêu cực Tuy nhiên, phát triển kỹ tổng hợp người hoạt động lĩnh vực báo chí truyền thơng, bên cạnh mặt tích cực dễ nhận thấy khơng phải khơng cịn có điều hệ lụy Bản thân hệ lụy nằm phát triển kỹ tổng hợp để đáp ứng địi hỏi mơ hình hoạt động đa phương tiện ngày Một khía cạnh mâu thuẫn tốc độ phát triển chiều sâu phát triển Mâu thuẫn mở rộng khả hoạt động người địi hỏi đáng phát triển chiều sâu trí tuệ cần thiết khả Sự đời phương tiện kỹ thuật thay hoạt động người từ lao động bắp đến lực giác quan hay trí não Máy móc làm người lười đi, máy móc làm cho người phụ thuộc Nhưng điều quan trọng người dường đến lúc tin vào máy móc tự tin vào thân Chính phát triển vượt bậc khoa học cơng nghệ làm điều Cơng nghệ giúp cá nhân thích ứng mở rộng kỹ điều kiện định, song thế, có nguy làm thui chột lực tự nhiên người Đáng lẽ nhà báo trở thành bút viết phóng sắc sảo cần đủ lại trở thành nhà báo đa phương tiện Thay tập trung lực để sáng tạo tác phẩm có tầm cỡ lại viết phóng cịn phải phân phối khả cho việc xử lý 17 công việc khác chụp ảnh, quay phim, ứng dụng phần mềm công nghệ để xử lý sản phẩm Bởi ngày phải tăng xuất làm việc để kịp thời phục vụ công chúng đòi hỏi cao hưởng thụ Tuy nhiên công chúng mà nhu cầu hưởng thụ phần lớn bị tha hóa, vốn quen dùng sản phẩm thiên thỏa mãn giác quan trực tiếp động não nhiều Và vậy, dường khơng có cách khác, tình trạng cưỡng lại xu chung Cái xu mà tất sản phẩm phục vụ đời sống phải thỏa mãn đòi hỏi nhanh, nhiều, tốt, rẻ Đây chỗ gợi mở cho nhiều suy nghĩ nhằm sâu tìm hiểu giải thấu đáo Thay đổi để đáp ứng xu hướng phát triển quan báo chí Trong giai đoạn nay, tất mơ hình truyền thơng truyền thống tận dụng phương tiện truyền thông kỹ thuật số để phát triển tạo tiền đề cho việc hình thành tịa soạn hội tụ tập đồn truyền thơng, chưa có internet, loại hình báo chí truyền thống (báo in, phát thanh, truyền hình) phát triển tương đối độc lập, loại hình có ưu riêng không bị lấn át, internet đời phát triển loạt tiện ích tạo nên sức mạnh mà loại hình truyền thơng truyền thống khó cạnh tranh Xu hướng phát triển mang tính khách quan, đáp ứng nhu cầu thông tin lớp công chúng xã hội đại Công nghệ làm lu mờ ranh giới loại hình báo chí tạo hội tụ ngoạn mục làm cho báo chí truyền thống phải thay đổi cách làm sở trường Báo in có thêm trang điện tử kênh truyền hình (như: VOV.TV, Truyền hình Nhân dân; Truyền hình Quốc hội…); lĩnh vực phát thanh, truyền hình khơng nằm ngoại lệ Xu hướng chung báo chí đại hội tụ tất 18 phương tiện biểu đạt (lời nói, âm nhạc, tiếng động, hình ảnh, màu sắc, bố cục, giao diện trang báo…) Một quan báo đại guồng máy sản xuất, phân phối thông tin nhiều chất liệu khác (văn tự, phi văn tự, ảnh tĩnh ảnh động, audio, video…) với mục đích nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu, sở thích đa dạng cơng chúng Nói cách khác, quan báo chí tổ chức theo hướng mơ hình tịa soạn báo chí hội tụ truyền thơng đa phương tiện Theo mơ hình này, thơng tin chủ động phân phối theo cách mà công chúng cần tiếp nhận nhanh nhất, chất lượng nhất, đầy đủ Như vậy, quan báo chí hội tụ truyền thông phải cấu trúc lại để trở thành guồng máy sản xuất, chế biến, phân phối thông tin nhằm cho nhiều sản phẩm hấp dẫn với nhóm cơng chúng Khơng có thế, quan truyền thơng khác có mong muốn hướng tới mơ hình tổng hợp bao gồm hầu hết sản phẩm, từ ấn phẩm in giấy, sản phẩm điện tử, phát thanh, truyền hình Thuật ngữ multimedia - truyền thông đa phương tiện đời để phản ánh tượng phát triển đa dạng mạnh mẽ mơ hình báo chí, truyền thơng đó; nhà báo thời đại gọi multimedia journalist Để thích ứng với phương tiện truyền thơng này, tịa soạn buộc phải thay đổi không gian nơi làm việc, tăng hiệu công việc việc trao đổi, xử lý thông tin Việc quản lý chất lượng tập trung đảm bảo thông tin quán loại hình kênh thơng tin phương tiện truyền thơng, qua củng cố thêm thương hiệu quan báo chí Áp dụng chung kế hoạch thống đảm bảo nguồn cung cấp ổn định thông tin độc quyền vấn đề công chúng quan tâm Đây hướng báo chí đại giới Việt Nam 19 Những yêu cầu người làm báo thời đại báo chí – truyền thơng đa phương tiện Đối với nhà báo người làm việc lĩnh vực báo chí- truyền thơng việc phát triển kỹ đa phương tiện vừa nhu cầu phát triển tự thân, vừa để tránh khỏi bị đào thải trình cạnh tranh quan báo chí nói chung, nhà báo nói riêng Điều giúp cho suất làm việc cá nhân tăng lên, đồng thời kích thích khả sáng tạo tác phẩm báo chí đa loại hình nhà báo với mục đích đáp ứng ngày đa dạng đối tượng công chúng báo chí Đáp ứng u cầu đó, nhà báo cần có thay đổi để thích ứng với xu hướng phát triển báo chí đại: Thứ nhất, nâng cao kĩ xử lý ngôn ngữ đa phương tiện Trước đây, người làm báo gần chuyên môn cơng việc, ê kíp làm việc theo lối truyền thống thường cồng kềnh, hiệu lại không cao Làm báo thời kỳ đa phương tiện đòi hỏi nhà báo cần phải người làm nhiều việc, không viết cho báo in mà cịn viết cho báo điện tử, báo phát truyền hình Nhà báo cần có chuyên nghiệp để xử lý thông tin cho kênh truyền thơng Để thích ứng mơi trường truyền thơng mới, nhà báo “đa kỹ năng” việc nắm bắt công nghệ làm báo truyền thống, phải biết xử lý ảnh video, fie âm thanh…, từ tăng khả sáng tạo tác phẩm báo chí đa loại hình, thu hút đa dạng đối tượng người đọc người xem Đưa tin đa phương tiện có nghĩa người cần phải hiểu rõ đặc điểm, chức loại hình báo chí khác nào, tính chất kênh thơng tin khác để sử dụng hiệu thông tin cần chuyển tải đa phương tiện chuyển tải để hiệu thông tin tốt Người làm báo người làm báo nói chung phải thành thạo kỹ xử lý ngôn ngữ đa phương tiện, xử lý văn bản, hình ảnh, âm thanh, chương trình tương tác 20 Thứ hai, Cải thiện kỹ khai thác, chắt lọc thơng tin Nhà báo cần có kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật đại phục vụ hoạt động nghiệp vụ báo chí, có kỹ phát vấn đề, kỹ thu thập, khai thác, xử lý, kiểm chứng thông tin xây dựng tác phẩm,… Trong mơi trường báo chí cạnh tranh khốc liệt, muốn viết có tác động xã hội lớn, người viết phải đào sâu, tìm tịi chi tiết đắt giá điều có người viết tiếp xúc, gần gũi, quan sát thực tế Nhà báo kỷ nguyên số cần phải biết sử dụng khai thác triệt để truyền thông xã hội phục vụ cho hoạt động Theo đó, nhà báo phải người biết thu hút hợp tác tham gia công chúng, coi công chúng đối tác đồng nghiệp thông qua kênh truyền thông xã hội Làm báo thời kỳ đa phương tiện, nhà báo vừa chủ thể, lại vừa khách thể thông qua việc tiếp nhận, xử lý thông tin từ phía cơng chúng qua trang mạng xã hội Điều thể rõ nét trang tin điện tử Thứ ba, Thay đổi kỹ làm việc nhà báo đa phương tiện Trong tòa soạn, phận liên kết với hệ thống máy tính từ Tổng biên tập đến khâu sản xuất tòa soạn, tạo nên ê kíp làm việc liên hồn, lúc xử lý nhiều kênh thơng tin truyền hình internet, báo điện tử, báo giấy, thông tin mạng điện thoại, ipad.v.v…vì vậy, u cầu phóng viên, biên tập viên tịa soạn hội tụ phải phóng viên “đa năng”, vừa có kỹ viết bài, vừa biết sử dụng thiết bị kỹ thuật cho quan báo chí đa phương tiện Tin tức rõ ràng quán quan báo chí thể tất loại hình báo chí góp phần củng cố thương hiệu cho quan báo chí Để làm địi hỏi quan báo chí phải phát huy khả mạnh loại hình báo chí khác tòa soạn nguyên tắc hợp nội dung Điều đỏi hỏi lớn nỗ lực từ phía nhà báo thời kỳ đa phương tiện 21 Tính chuyên nghiệp đội ngũ nhà báo hạt nhân để xây dựng nên tính chuyên nghiệp báo chí đại Thứ tư, đạo đức nhà báo nhân tố quan trọng để tạo nên tính chuyên nghiệp phóng viên báo chí Tính chun nghiệp nhà báo tổng hợp tài năng, đạo đức, say mê kỹ nghiệp vụ chuyên môn cao để tạo nên tác phẩm báo chí tiêu biểu, đáp ứng nhu cầu sống Mục đích lớn người làm báo phải đưa thông tin trung thực, bối cảnh trung thực để người hiểu vấn đề, kiện Truyền thơng đa phương tiện đem đến cho nhà báo tiện lợi hội phát huy sở trường khả mình, đặt thách thức khơng nhỏ q trình tác nghiệp Công nghệ giúp cho nhà báo khả tiếp cận với chủ đề, kiện nhanh làm thui chột kiến thức khả tư nhà báo nhà báo có tư tưởng ỷ lại vào kỹ thuật công nghệ Lối làm việc không trực tiếp đến trường để thu thập thông tin mà khai thác nguồn tin mạng xào xáo trở thành tin tượng làm báo tiêu cực khơng phóng viên III QUẢN LÝ BÁO CHÍ – TRUYỀN THƠNG PHẢI BẮT KỊP XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong kỷ nguyên bùng nổ thông tin, việc phát triển truyền thông đa phương tiện xu hướng phát triển tất yếu quan báo chí Việt Nam Tình hình đất nước địi hỏi báo chí ngày phải phát huy vai trị to lớn lĩnh vực hóa tư tưởng, góp phần bình ổn hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đưa đất nước vượt qua khó khăn nay, hội nhập với khu vực giới Muốn thực tốt nhiệm vụ to lớn đó, trước hết phải trọng đến công tác quản lý hoạt động báo chí Cơng tác quản lý báo chí cần thiết phải tập trung tổ chức thực tốt số nội dung sau đây: 22 Xây dựng quy hoạch phát triển báo chí phù hợp Phương hướng đạo Đảng Nhà nước ta hoạt động báo chí “phát triển đơi với quản lý tốt” Việc tiếp tục mở rộng quy mô báo chí phạm vi tồn xã hội u cầu tất yếu Xã hội ln phát triển, dân trí ngày cao, nhu cầu thông tin, giao tiếp tăng lên Hoạt động báo chí nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng bùng nổ thơng tin tồn cầu đặt yêu cầu quy hoạch báo chí theo hướng chiến lược Chiến lược thông tin phải đánh giá thực trạng thông tin nước ta, đánh giá xu hướng phát triển khoa học, công nghệ, phát triển công nghệ thông tin Từ đó, đưa quan điểm đạo giải pháp bước phù hợp để thực chiến lược Hồn thiện hệ thống pháp luật báo chí Chất lượng, hiệu quản lý xã hội Nhà nước phụ thuộc nhiều vào mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật Vì vậy, yêu cầu hệ thống văn quy phạm pháp luật đồng lĩnh vực báo chí cần thiết Phải thống nhận thức đạo động báo chí lãnh đạo Đảng hệ thống pháp luật Nhà nước, vừa bảo đảm chặt chẽ quy định, chế tài, vừa bảo đảm thơng thống cho nhà báo quan báo chí phát huy tính động, sáng tạo Qua 20 năm thi hành Luật Báo chí, số điều quy định Luật khơng cịn phù hợp Vì vậy, pháp luật báo chí cần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật báo chí cần hướng vào nội dung sau: Thứ nhất, cụ thể hoá, chi tiết hoá điều khoản quy định Thứ hai, xác định rõ trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động báo chí Thứ ba, rà sốt, bổ sung vấn đề thực tiễn phát triển báo chí đặt Thứ tư, bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân Hồn thiện chế độ sách đầu tư thích hợp lĩnh vực báo chí Chế độ, sách lĩnh vực báo chí điều kiện phát 23 triển kinh tế thị trường vấn đề lớn cần xem xét, giải lý luận thực tiễn Thời gian qua, có bước chuyển biến định việc thực chế độ sách mềm dẻo báo chí Tuy nhiên, chế độ, sách báo chí lạc hậu, chưa theo kịp phát triển hoạt động báo chí Do vậy, cần khẩn trương rà sốt để bổ sung, sửa đổi số sách, chế độ báo chí như: lương báo chí, thuế, nhuận bút, sách tài trợ, giá, quảng cáo Nhà nước cần có kế hoạch khảo sát, nghiên cứu hình thức hoạt động kinh doanh quan báo chí lớn để có sách khuyến khích hình thức kinh doanh phù hợp, tạo nguồn thu, tăng cường sở vật chất đồng thời thực nghĩa vụ với Nhà nước Hiện nay, Nhà nước đầu tư lớn cho báo chí với cấu ngân sách gồm: ngân sách nhà nước cho phát thanh, truyền hình, báo in, báo điện tử Trong đó, phần đầu tư cho phát thanh, truyền hình lớn phương tiện trang thiết bị ban đầu đắt tiền Trong tương lai, phần đầu tư cho báo điện tử đòi hỏi lượng ngân sách lớn Thực tế, đa số báo, đài hoạt động dựa vào ngân sách Nhà nước nên cấp ngân sách cần tính tốn rõ tiêu chí: mức trợ cấp, đối tượng, thời gian, trợ cấp khơng hồn lại cho vay ban đầu với lãi suất thấp để báo chí hoạt động pháp luật, định hướng, có hiệu Tăng cường đầu tư cho báo địa phương vùng sâu, khó khăn; có sách để tăng cường xuất phát sóng thêm đài thứ tiếng dân tộc thiểu số để chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến với đồng bào dân tộc Tựu chung lại, Nhà nước cần có sách tài quốc gia, huy động nguồn lực tài phục vụ cho hoạt động phát triển thơng tin; có sách đầu tư thích hợp hoạt động báo chí, đầu tư đủ, trọng điểm quan báo chí xứng tầm, cần thiết 24 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý nhà nước báo chí Mỗi quốc gia có điều kiện kinh tế, trị, văn hố, xã hội khác nên có khác hoạt động tổ chức thực quản lý nhà nước báo chí Tuy nhiên, xu hội nhập tồn cầu, hoạt động báo chí cần phải đáp ứng yêu cầu thu hẹp khác biệt cơng nghệ, trình độ nghiệp vụ với nước khu vực giới Sự hợp tác quốc tế quản lý báo chí phải bảo đảm vừa phát triển quan hệ, nhanh chóng hội nhập vừa bảo đảm chủ quyền, độc lập dân tộc, bình đẳng, bên có lợi Trước hết, cần tổ chức thực tốt văn quốc tế quan trọng có liên quan như: Cơng ước tồn cầu Luật quyền, Cơng ước Brussels phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh, Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Chủ động xây dựng kế hoạch khảo sát kinh nghiệm quản lý báo chí số nước giới; tham dự hội nghị, diễn đàn quốc tế khu vực xã hội thông tin, quản lý internet, trực tiếp tham gia vào tổ chức báo chí khu vực quốc tế mục đích Nâng cao chất lượng hiệu máy quản lý Cần xây dựng quy định cụ thể, rõ ràng nhằm điều chỉnh tốt chức năng, nhiệm vụ, chế phối hợp Bộ Thông tin truyền thơng với bộ, ngành có liên quan Cần xây dựng quy định cụ thể để tổ chức lại máy quản lý nhà nước để nâng cao vai trò Sở Thông tin truyền thông Triển khai áp dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ quản lý đại vào hệ thống quản lý nhà nước báo chí Với đội ngũ cán bộ, nhân viên thiếu, trình độ có hạn, đầu việc nhiều đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ thông tin, phương pháp quản lý đại vào hệ thống quản lý báo chí việc làm cấp thiết Điều vừa tinh giản biên chế theo chủ trương chung Đảng, Nhà nước, vừa qn xuyến cơng việc cách có hiệu 25 Hoàn thiện chế quản lý Hiện nay, việc tổ chức thực thi pháp luật báo chí quan nhà nước cịn chồng chéo, chưa có thống Vì vậy, cần bổ sung quy định nhằm cải tiến phương thức, lề lối làm việc, chế phối hợp thống quan quản lý nhà nước báo chí Cụ thể: xác định rõ nguyên tắc làm việc quy chế phối hợp vận hành máy quản lý nhà nước báo chí; định rõ thẩm quyền trách nhiệm quan quản lý nhà nước, quan đạo, quan chủ quản, người đứng đầu quan báo chí Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật báo chí Việc tuyên truyền phổ biến pháp luật báo chí để chủ thể tuân thủ, thực vấn đề quan trọng Bộ Thông tin truyền thông, Hội Nhà báo đặc biệt quan báo chí cần có kế hoạch tập huấn thường xuyên Luật Báo chí văn quy phạm pháp luật báo chí; cần tuyên truyền, phổ biến pháp luật từ soạn thảo văn để lấy ý kiến rộng rãi đối tượng liên quan Tăng cường tra, kiểm tra Đây nhiệm vụ quan trọng quản lý nhà nước báo chí báo chí có quan hệ trực tiếp tới trị Báo chí khơng phản ánh dư luận mà tạo hướng dẫn dư luận Vì vậy, hoạt động cần diễn thường xuyên, nhanh nhạy để kịp thời ngăn chặn, xử lý vi phạm pháp luật báo chí Trong bối cảnh tồn cầu hố, đất nước ta ngày hội nập sâu đầy đủ tất mặt đời sống trị, kinh tế, xã hội giới, cơng tác thơng tin báo chí thể vai trị xung kích cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh phát triển báo chí nói chung, phương thức truyền thơng đa phương tiện nâng cao vai trị quản lý báo chí việc làm cấp thiết nhằm xây dựng báo chí cách mạng Việt Nam phát triển theo hướng đại, làm tốt chức quan ngôn luận Đảng, Nhà nước diễn đàn tin cậy nhân dân./ Báo chí tác động 26 ngày, đến đời sống xã hội Vì vậy, chế độ trị có chủ trương biện pháp quản lý báo chí theo hướng có lợi cho Ở nước ta, mục tiêu cao báo chí cách mạng phục vụ cho phát triển đất nước lợi ích nhân dân Bởi vậy, quản lý nhà nước báo chí thời kỳ phát triển đất nước phải có điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với thay đổi hàng ngày thực tế đời sống đất nước 27 KẾT LUẬN Có thể nói rằng, kỹ thuật cơng nghệ bà đỡ cho báo chí đời phát triển Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh rằng, với nhu cầu thông tin – giao tiếp người xã hội, có kỹ thuật công nghệ phát triển cho phép báo chí xuất Kỹ thuật cơng nghệ truyền tải thông điệp sở cho đồi loại hình báo chí đại; đồng thời kỹ thuật cơng nghệ báo chí – truyền thơng chi phối tư phong cách hành nghề nhà báo, thay đổi vai trị, vị cơng chúng gia tăng lực, hiệu tác động báo chí Cơng nghệ truyền thơng tồn cầu – hệ phát triển khoa học công nghệ góp phần đưa tin tức đến với cơng chúng cách nhanh chóng, rút ngắn khoảng cách địa lý, mở hội đồng thời tạo áp lực to lớn nhà báo nói riêng người hoạt động lĩnh vực báo chí - truyền thơng nói chung Theo dịng chảy lịch sử, phát triển ngày mạnh mẽ khoa học công nghệ tạo thay đổi người lĩnh vực sống Đặc biệt đó, báo chí - truyền thông lĩnh vực ứng dụng cơng nghệ nhanh chóng nhạy bén Các nhà báo, phóng viên người hoạt động lĩnh vực báo chí truyền thơng đứng trước hội lớn để nâng cao mở rộng lực sáng tạo công việc đồng thời thách thức, đòi hỏi cải thiện lực thân nhằm đáp ứng đòi hỏi phát triển công chúng môi trường mà tốc độ thay đổi nhanh chưa thấy Trong điều kiện đó, nhà báo, phóng viên cần phải nâng cao, phát triển kỹ đa phương tiện nhu cầu phát triển tự thân vừa để tránh khỏi bị đào thải trình cạnh tranh nghề nghiệp 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất Lao Động, PGS.TS.Nguyễn Văn Dững Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) Lao động nhà báo – Lý thuyết kỹ bản, Nhà xuất Lý luận trị, Lê Thị Nhã Dư luận xã hội – vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học 1/1995, Mai Quỳnh Nam Báo chí nghiệp đổi đại hóa đất nước, Hội nhà báo Việt Nam – Đại hội VI 3/1995 Lịch sử văn hóa Việt Nam – truyền thống giản yếu, Nhà xuất Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Thừa Hỷ Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Tạ Ngọc Tấn Đề án quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025, Bộ Thông tin truyền thông Lãnh đạo quản lý hoạt động báo chí Việt Nam nay, Hồng Quốc bảo, Nhà Xuất Chính trị - Hành 29 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN - XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG Truyền thông đa phương tiện xu hướng phát triển mang tính khách quan đáp ứng nhu cầu thơng tin lớp công chúng Sự phát triển hệ thống báo chí Việt Nam theo xu hướng truyền thông đa phương tiện .5 Những xu hướng phát triển báo chí đại .8 II NGƯỜI LÀM BÁO TRONG THỜI ĐẠI BÁO CHÍ - TRUYỀN THƠNG ĐA PHƯƠNG TIỆN 15 Những tác động công nghệ truyền thông người hoạt động lĩnh vực báo chí – truyền thông .15 Thay đổi để đáp ứng xu hướng phát triển quan báo chí 18 Những yêu cầu người làm báo thời đại báo chí – truyền thông đa phương tiện 20 III QUẢN LÝ BÁO CHÍ – TRUYỀN THƠNG PHẢI BẮT KỊP XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN 22 KẾT LUẬN .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 ... thống báo chí Việt Nam theo xu hướng truyền thông đa phương tiện .5 Những xu hướng phát triển báo chí đại .8 II NGƯỜI LÀM BÁO TRONG THỜI ĐẠI BÁO CHÍ - TRUYỀN THƠNG ĐA PHƯƠNG TIỆN... III QUẢN LÝ BÁO CHÍ – TRUYỀN THƠNG PHẢI BẮT KỊP XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong kỷ nguyên bùng nổ thông tin, việc phát triển truyền thông đa phương tiện xu hướng phát triển tất yếu quan báo chí Việt...NỘI DUNG I TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN - XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ – TRUYỀN THƠNG Trong lịch sử hình thành phát triển mình, loại hình báo chí truyền thống báo in, phát thanh, truyền hình

Ngày đăng: 14/03/2022, 15:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất bản Lao Động, PGS.TS.Nguyễn Văn Dững Khác
2. Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) Khác
3. Lao động nhà báo – Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Lê Thị Nhã Khác
4. Dư luận xã hội – mấy vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học 1/1995, Mai Quỳnh Nam Khác
5. Báo chí và sự nghiệp đổi mới và hiện đại hóa đất nước, Hội nhà báo Việt Nam – Đại hội VI 3/1995 Khác
6. Lịch sử văn hóa Việt Nam – truyền thống giản yếu, Nhà xuất bản Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Thừa Hỷ Khác
7. Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Tạ Ngọc Tấn Khác
8. Đề án quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025, Bộ Thông tin và truyền thông Khác
9. Lãnh đạo và quản lý hoạt động báo chí ở Việt Nam hiện nay, Hoàng Quốc bảo, Nhà Xuất bản Chính trị - Hành chính Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w