1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP

31 730 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 645 KB

Nội dung

Nhiều quan điểm,khái niệm văn hóa khác nhau ví như Hội nghị quốc tế vềvăn hóa ở Mexico1982 để bắt đầu thập kỷ hóa UNESCO-đã thống nhất đưa ramột khái niệm về văn hóa : “Trong ý nghĩa rộn

Trang 1

Phần 1: Mở đầu.

1 Tính cấp thiết của đề tài

Như chúng ta đã biết, văn hóa văn nghệ mang trong mình những vai trònhất định, hết sức quan trọng_là động lực, mục tiêu phát triển của đất nước.Chính vì thế, Đảng và Nhà nước hết sức coi trọng vấn đề công tác văn hóa vănnghệ, luôn luôn làm sao nâng cao khả năng nhận thức cũng như sang tạo của độingũ những người làm công tác này

Báo chí, là cơ quan ngôn luận của Đảng và Nhà nước Báo chí là một lĩnhvực cũng như các lĩnh vực hoạt động khác của xã hội Làm báo là một nghềcũng như bất kì nghề nào khác trong xã hội, người làm báo là một người “làmnghề” trong lĩnh vực báo chí, như bất kì người lao động khác trong xã hội

Vai trò của báo chí rất to lớn, cho nên trách nhiệm xã hội của nó cũng rấtlớn Nếu nó hoạt động tích cực thì hiệu quả xã hội rất lớn, và khi nó tiêu cực thìảnh hưởng không hề nhỏ đối với xã hội Vì thế, vai trò cũng như trách nhiệmcủa người làm báo là vô cùng to lớn

Chúng ta không coi báo chí là hàng hóa thông thường mà coi nó là mộtlĩnh vực của hoạt động văn hóa, tư tưởng Chúng ta khuyến khích báo chí_báochí hoạch toán kinh doanh nhưng chông “thương mại hóa” báo chí, vì nêu lấytiêu chuẩn lợi nhuận là chính thì báo chí sẽ chỉ hướng vào phục vụ những người

có khả năng thanh toán, không hướng đến công nhân, nông dân, trí thức, nhữngngười không giàu có gì để có thể mua báo thường xuyên, và cũng vì “chạy theolợi nhuận” mà có thể báo chí xa rời mục tiêu, tôn chỉ, phạm vào khuyết tật màmột nhà văn hóa đã nói “Có khi ông chủ báo thu được 5 đồng lợi nhuận, nhưng

xã hội sẽ phải bỏ ra gấp trăm lần số tiền như thế để chữa chạy ngoài xã hội màchính 5 đồng kia đã gây nên”

Cho nên, với vai trò hết sức quan trọng, phản ánh, thông tin, góp phần tạo

ra dư luận xã hội, định hướng cho người đọc, người nghe, mang nội dung, tưtưởng của Đảng, Nhà nước truyền tải lại cho đông đảo quần chúng nhân dân,mọi lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vị thế xã hội, cũng như trình độ tri thức,…

Trang 2

Dặc biệt trong việc truyền tải những vấn đề, có thể coi, hết sức nhạy cảm_vănhóa, văn nghệ, đòi hỏi nhà báo cũng như các phương tiện truyền thông đạichúng cần phải thông tin sao cho chân thực, chính xác, khách quan.

Với ý nghĩa nhằm xem xét, khảo sát, tìm hiểu thông tin về văn hóa, vănnghệ trên báo chí, bài viết này nhằm xem xét, tìm hiểu vấn đề trên tờ báo cụ thể,

ở đây là báo mạng điện tử Dân trí, sẽ cho chúng ta thấy những cái nhìn thực tế,xác thực, toàn diện cũng như những hiểu biết hơn về diện mạo thông tin vănhóa, văn nghệ

Từ việc khảo sát, nghiên cứu này, chúng ta có thể nhận thức được những

ưu thế cũng như những mặt hạn chế trong quá trình thông tin về lĩnh vực hết sứcnhạy cảm mà thiết yếu, quan trọng này Để từ đó có những giải pháp khắc phụchiệu quả, nâng cao chất lượng thông tin, định hướng dư luận, truyền tải tưtưởng

2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Báo mạng điện tử Dân trí (Dantri.com)_Trang báo của Trung ương HộiKhuyến học và Dân trí Việt Nam

Các thể loại báo chí, phương tiện truyền thông đại chúng, với lịch sử hìnhthành, phát triển, với những đặc diểm, ưu thế, hạn chế khác nhau, vai trò, vị tríkhác nhau; tác động, chuyển hóa cho nhau, mà không cái nào có thể thay thế cáinào, chúng song song cùng tồn tại

Báo mạng điện tử nói chung, Dân trí nói riêng, tuổi đời non trẻ nhưngtuổi nghề không hề non trẻ, những ưu thế, thuận lợi vượt trội, vai trò, vị trí hếtsức quan trọng trong xã hội ngày nay_thời kì công nghệ, viễn thông

Có nhiều trang báo ssieenj tử khác nhau, nhưng Dân trí, một trang báo tiêubiểu, đại diện cho “trí tuệ Việt Nam”, với những bước đi trưởng thành nhất định,thuộc Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam, mang nội dung tư tưởng Đảng,Nhà nước truyền bá cho nhân dân

Dân trí, với lượng truy cập, có thể nói khá đông, tầm ảnh hưởng rộng lớn,trong và ngoài nước…

Trang 3

Chương 1: Văn hóa văn nghệ_ Thông tin văn hóa văn nghệ.

1 Văn hóa văn nghệ

2 Vai trò của văn hóa văn nghệ

3 Chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về công tác văn hóa văn nghệ

Chương 2: Báo Dân trí với vấn đề thông tin văn hóa văn nghệ

1 Vài nét về Dân trí

1.1 Sự ra đời, phát triển của báo chí_báo mạng điện tử

1.2 Sự ra đời và phát triển của Dân trí (Dantri.com.vn)

1.3 Sơ khảo, những nét vẽ về Dân trí

2 Thông tin văn hóa văn nghệ trên Dân trí

2.1 Thuận lợi, khó khăn, thách thức

2.2 Ưu điểm (Nội dung, hình thức)

2.3 Hạn chế (Nội dung, hình thức)

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin văn hóa văn nghệ trênbáo chí nói chung và trên Dân trí nói riêng

Trang 4

Phần 2: Nội dung

Chương 1: Văn hóa, văn nghệ Thông tin văn hóa văn nghệ.

1 Văn hóa văn nghệ

Có lẽ, khi nhắc đến văn hóa văn nghệ, ắt hẳn trong chúng ta, không ai xa

lạ với khái niệm này Dù ít hay nhiều, dù đầy đủ hay chưa đầy đủ, mỗi ngườitrong chúng ta đều có một hình dung, cách nhìn về nó Thế nhưng, nói hiểu thực

sự, ngọn ngành, chính xác…thì ai trong chúng ta đảm bảo???

Văn hóa_cultura, là những từ, những khái niệm xuất hiện rất sớm trong đờisống xã hội phương Đông (Trung Quốc) và phương Tây (La Mã) với những nộidung khác nhau Văn hóa, khái niệm rất rộng, có khoáng 500 khái niệm khácnhau trên thế giới

Từ định nghĩa đầu tiên của E.Taylor trong tác phẩm “Van hóa nguyênthủy” (1871), cho tới đầu những năm 70 của thế kỉ trước, người ta đã thông kêđược vài trăm định nghĩa văn hóa, tuy nhiều điịnh nghĩa còn hạn hẹp và phiếndiện

Nghiên cứu định nghĩa của các nhà văn hóa đi trước, ta thấy có 2 cách quanniệm cơ bản:

Một là,văn hóa bao gồm toàn bộ những gì do con người sáng tạo ra khác với

tự nhiên.Mặc nhiên văn hóa hàm chứa cả cái đúng và cái sai ,trong văn hóa cómặt sang và tối

Quan niệm thứ 2 cũng hướng tới thế giới nhân tạo song phải là thế giới đãđược sàng lọc theo định chuẩn xã hội,chỉ là những gì là tốt đẹp với cuộc sốngcon người (theo quan niệm lịch sử) mới được xem là văn hóa ,còn lại là “phảnvăn hóa”

Đã có rất nhiều các tổ chức ,các quốc gia và các chuyên gia nghiên cứu vềvăn hóa đưa ra các khái niệm về văn hóa và các vấn đề liên quan.Tuy nhiên,hiệntại vẫn chưa có một khái niệm thống nhất tuyệt đối về văn hóa

Trang 5

Nhiều quan điểm,khái niệm văn hóa khác nhau ví như Hội nghị quốc tế vềvăn hóa ở Mexico(1982) để bắt đầu thập kỷ hóa UNESCO-đã thống nhất đưa ramột khái niệm về văn hóa : “Trong ý nghĩa rộng nhất,văn hóa là tổng thể nhữngnét riêng biệt về tinh thần và vật chất,trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách củamột xã hội hoặc một nhóm người trong xã hội.Văn hóa bao gồm nghệ thuật vàvăn chương,những lối sống,những quyền cơ bản của con người ,những hệ giátrị,những tập tục và tín ngưỡng.”

Năm 2002,UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hóa : “văn hóa nên được

đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn,vật chất,trí thức,

và xúc cảm của một xã hội hoặc một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựngngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống,hệ thốnggiá trị,truyền thông và đức tin.”

Cựu giám đốc UNESCO, giáo sư Federio Mayon,khi ông đưa ra một địnhnghĩa: “Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sống động mọi mặtcủa cuộc sống ( của một cá nhân và của cả cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứcũng như đang diễn ra trong hiện tại,qua hàng bao thế kỷ ,nó đã cấu thành một

hệ thống các giá trị,truyền thống thẩm mỹ và lối sống mà được dựa trên đó từngdân tộc và khẳng định bản sắc riêng của mình.”

Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày một quan niệm về văn hóa : “Vì lẽ sinh tồncũng như mục đích của cuộc sống,loài người mới sang tạo và phát minh ra ngônngữ,chữ viết,đạo đức,pháp luật,khoa học,tôn giáo,văn học,nghệ thuật,nhữngcông cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc,ăn,ở và các phương tiện sử dụng.Toàn

bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.”

Nhìn chung,dù định nghĩa ,khái niệm nào,văn hóa cũng có những điểmchung thống nhất.Đó là sáng tạo của con người ,thuộc về con người,những gìkhông do con người làm nên không thuộc về khái niệm văn hóa.Từ đó,văn hóa

là đặc trưng căn bản phân biệt sản phẩm nhân tạo với sản phẩm tự nhiên.Vănhóa xuất hiện do sự thích hợp một cách chủ động và có ý thức của con người với

tự nhiên,nền văn hóa cũng là kết quả của sự thích nghi ấy.Sự thích nghi này là

sự thích nghi có ý nghĩa có ý thức và chủ động nên nó không phải là sự thích

Trang 6

nghi máy móc mà thường là sự thích nghi có sáng tạo ,phù hợp với giá trịchân,thiện,mỹ.

Văn hóa bao gồm cả những sản phẩm vật chất và tinh thần chứ không chỉriêng tinh thần mà thôi

Văn hóa không chỉ có nghĩa chỉ là văn học nghệ thuật như thông thườngngười ta hay nói văn học nghệ thuật chỉ là bộ phận cao nhất trong lĩnh vực vănhóa mà thôi

Như vậy, ta có thể hiểu văn hóa là sản phẩm của loài người văn hóa đượctạo ra và phát triển trong mối quan hệ qua lại giữa con người với xã hội.Songchính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người và duy trì sự bền vữngvới trật tự xã hội.Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông quaquá trình xã hội hóa.Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hoạt động

và tương tác xã hội của con người.Văn hóa là trình độ phát triển của con người

và của xã hội – được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống vàhoạt động của con người cũng như giá trị vật chất và tinh thần mà do con ngườitạo ra

Văn nghệ - nằm trong cấu thành của văn hóa nhưng là một thành tố có ýnghĩa đặc biệt quan trọng,có nhiều đặc thù và có tính tiêu biểu của văn hóa.2.Vai trò của văn hóa – văn nghệ

Có thể nói,văn hóa,mối quan hệ vai trò,vị trí hết sức quan trọn.Văn hóathể hiện trình độ phát triển cũng như những đặc sắc riêng của mỗi dân tộc

Một dân tộc,có thể bị nô lệ,áp bức,phong kiến trong khoảng thời gian dài vôcùng về chính trị,kinh tế,xã hội,… Thế nhưng,dân tộc ấy vẫn có thể đứng vững,giành lại chủ quyền dân tộc nếu dân tộc ấy không bị “đồng hóa về văn hóa” vàgiữ vững được bản sắc dân tộc mình Đó sẽ là động lực, là sức mạnh giúp dântộc ấy có thể chiến thắng, dù kẻ thù mạnh cỡ nào Lịch sử đi qua là những bằngchứng sống động nhất, là những trang sử vàng hào hung, đầy tự hào của dân tộc

ta, của thế hệ cha ông đi trước

Từ thời xa xưa, chúng ta, dù trước kẻ thù hung mạnh nhường nào, dù bị nô

Trang 7

sắc văn hóa, bản sắc dân tộc, truyền thống yêu nước, đoàn kết, anh hùng bấtdiệt, và thực tế chứng minh, chúng ta đã chiến thắng, từ thời các Vua Hùng, Lý,Trần, Lê, Nguyễn…cho đến những cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đếquốc Mỹ gần đây…Tự hào biết mấy bản sắc văn hóa Việt Nam!

Thực sự, văn hóa văn nghệ có vai trò hết sức to lớn, tác động đến suy nghĩ,lối sống, hành vi, nhận thức, cũng như mọi mặt của mỗi người dân nói riêng, của

cả dân tộc nói chung

Văn hóa, tác động đến mọi mặt của đời sống xã hôi, kinh tế, chính trị, xãhội…hàm chứa trong mình những chức năng khác nhau, cần thiết và hết sứcquan trọng; không chỉ là chức năng nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ…mà nó cònvươn tới những chức năng cao hơn, khả năng tích lũy, giao tiếp, thông tin, kíhiệu…cũng như chức năng xã hội, cá nhân, làm động lực phát triển kinh tế xãhội…

Với những vai trò, chức năng vô cùng quan trọng đó, từ lâu Đảng và Nhànước ta đã coi vấn đề văn hóa văn nghệ là một trong những vấn đề hàng đầu,cần quan tâm, chú trọng

Trong Nghị quyết của Đại hôi VI có ghi “Xây dựng một nền văn hóa vănnghệ xã hội chủ nghĩa đậm đà bản sắc dân tộc”

Và, trong “Báo cáo chính trị”, “Trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mớiđặc biệt chú ý xây dựng quan hệ xã hội và lối sống lành mạnh, khắc phục cáchiện tượng tiêu cực, giữ gìn và phát huy tinh thần dân chủ, nhân đạo, chủ nghĩaanh hùng và những giá trị văn hóa khác của truyền thông dân tộc và cáchmạng”.Ở đây nổi rõ quan niệm về văn hóa: Văn hóa không chỉ là một số hoạtđộng của công tác văn hóa, mà văn hóa nằm trong mọi mặt hoạt động của cuộcsống Cho nên, xây dựng văn hóa là phải xây dựng lối sống, xây dựng các quan

hệ xã hội tốt đẹp Một nền văn hóa văn nghệ có nghĩa là một tổng thể văn hóa,trong đó có văn hóa nghệ thuật, cũng có nghĩa là một nền văn hóa văn nghệ

Có thể nói, “Không có hình thái tư tưởng nào có thể thay thế được văn họcnghệ thuật trong việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việcđổi mới nếp sống và nếp nghĩ của con người.”

Trang 8

Là người mac xit, là nhà cách mạng, Chủ tịc Hồ Chí Minh luôn luôn xemhoạt động văn hóa văn nghệ như một hoạt động cải tạo, sáng tạo thế giới ở conngười Văn nghệ không có một mục đích tự thân “Văn hóa văn nghệ cũng nhưmọi hoạt động khác, không thể ở ngoài mà phải ở trong kinh tế xã hội “.

Vấn đề văn hóa văn nghệ, với vai trò vô cùng quan trọng, tác động mọi mặtđời sống kinh tế xã hội, là bản chất, sắc thái của dân tộc, đã và đang đòi hỏi phải

có những hoạt động, công tác thiết thực, nhăm nâng cao vai trò, vị thế, phát huytối đa những lợi thế sẵn có,

Theo cùng nhịp chảy trôi của thời gian, qua những khoảng không giankhác nhau, văn hóa văn nghệ luôn luôn phải tự hoàn thiện, cũng như đổi mớimình Và, trong guồng quay của thời đại, của công nghệ thông tin, truyền thôngđại chúng, văn hóa văn nghệ có được thông tin chính xác, thiết thực, kháchquan???

3 Quan điểm, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về công tác văn hóa văn nghệ Đại hội VI đã hết sức coi trọng vấn đề chính sách xã hội, coi chính sách

xã hội quan trọng ngang với các chính sách kinh tế, chứ không coi các chínhsách xã hội chỉ là những chính sách có ý nghĩa phúc lợi, ban ơn

Báo cáo chính trị khẳng định “Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt củacuộc sống con người, điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hóa, quan

hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc, “Trong việc phát huy yếu tốcon người và lấy việc phục vụ con người là mục đích cao nhất của mọi hoạtđộng.”Trong nghị quyết của Đại hội “coi nhẹ chính sách xã hội cũng là coi nhẹyếu tố con người trong sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc.Tư tưởng

về chính sách xã hội và vai trò của yếu tố con người là một tư tưởng lớn của Đạihội VI và cũng là một vấn đề văn hóa lớn

Cũng trong Nghị quyết Đại hội VI có ghi “xây dựng một nền văn hóa vănnghệ XHCN đậm đà bản sắc dân tộc.”

Và trong Báo cáo chính trị “trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới đặcbiệt chú ý xây dựng quan hệ xã hội và lối sống lạnh mạnh,khắc phục các hiện

Trang 9

tượng tiêu cực,giữ gìn và phát huy tinh thần dân chủ,nhân đạo,chủ nghĩa anhhùng và những giá trị văn hóa khác của truyền thống dân tộc và cách mạng.Hiện nay,ta phải xây dựng một nền văn hóa văn nghệ XHCN.Chúng ta chưa

dự đoán được nền văn hóa văn nghệ của giai đoạn cộng sản chủ nghĩa và thếgiới đại đồng nó như thế nào.Nhưng rõ ràng trong một thời gian còn khá dài nữamỗi nền văn hóa văn nghệ XHCN còn phải gắn với dân tộc,của một dân tộc.Màusắc dân tộc khác nhau của một văn hóa làm cho văn hóa thế giới tốt đẹphơn Công thức : “một nền văn hóa văn nghệ XHCN đậm đà bản sắc dân tộc”vẫn nhất quán tinh thần của Đại hội IV,V : “một nền văn hóa nội dung XHCNtính chất dân tộc” nhưng nó được diễn tả đầy đủ hơn,chính xác,hợp lý hơn.Nóbao hàm cả ý nghĩa quốc tế và dân tộc.Văn hóa văn nghệ XHCN Việt Nam phảimang rõ rệt trong mình những sắc thái (hoặc một sắc thái cơ bản) thể hiện rõdáng vẻ,cái bộ mặt riêng của Việt Nam,của cộng đồng các dân tộc ViệtNam.Nói như thế cũng bao hàm ý nghĩa văn hóa Việt Nam phải kế thừa đầy đủcác truyền thống tốt đẹp của dân tộc và của cách mạng.Đại hội lần này địnhhướng cơ bản trong việc kế thừa là “giữ gìn và phát huy tinh thần dân chủ,nhânđạo,anh hùng”

Đảng ta cũng nêu nhiệm vụ của công tác văn hóa trong báo cáo chính trị

“công tác văn hóa văn nghệ phải được nâng cao chất lượng.Mỗi hoạt động vănhóa văn nghệ phải tính đến hiệu quả xã hội,tác động tốt đến tư tưởng,tâm lý,tìnhcảm,nâng cao trình độ giác ngộ XHCN,trình độ thẩm mỹ của nhân dân.Quantâm đáp ứng nhu cầu thị hiếu lành mạnh của các tầng lớp xã hội và các lứatuổi.Đây là một quan niệm về công tác văn hóa văn nghệ rất chính xác,khoahọc.Quan niệm này yêu cầu hoạt động văn hóa văn nghệ phải tính đến hiệu quả

xã hội,… Như vậy,công tác văn hóa văn nghệ không chỉ hạn chế và bó hẹptrong ý nghĩa “bị động”, “công cụ” và “theo sau”.Không chỉ tập trung vào sự cổđộng các nhiệm vụ chính trị,kinh tế,cổ động mọi người thực hiện những nhiệm

vụ hằng ngày của sản xuất,công tác,…Không phải chỉ là những động tác

“cờ,đèn,kèn,trống”, “đóng đinh,leo thang” không phải chỉ là sự giúp vui,giải trí,

…Công tác văn hóa văn nghệ phải là một hoạt động có hiệu quả xã hội,chú ý

Trang 10

đến hiệu quả xã hội.Có những hoạt động văn hóa văn nghệ có cả hiệu quả kinh

tế nhưng không thể coi hiệu quả kinh tế là mục đích chủ yếu.Hiệu quả xã hội làhiệu quả tác động đến từng con người,là hiệu quả có ý nghĩa cao thượng,là hiệuquả về mặt tinh thần.Đó phải là hiệu quả xây dựng con người mới XHCN chứkhông phải là những hiệu quả kịp thời,tức thời,ngắn hạn,trước mắt.Đó phải là sự

“tác động tốt” tức là tác động xây dựng,bồi dưỡng,nâng cao,tác động tốt vào tưtưởng,tâm lý và tình cảm của con người…Và cũng chính vì thế mà yêu cầu gaygắt đối với các hoạt động văn hóa văn nghệ phải nâng cao chất lượng,chất lượngnghệ thuật và điều đó đòi hỏi chất lượng ở cả các khâu kĩ thuật,tổ chức

Đảng và Nhà nước không chỉ xem xét các vấn đề chính sách văn hóa màhơn nữa đề cập đến những vấn đề chính sách như một nhiệm vụ và vạch ra tinhthần cơ bản của yêu cầu về chính sách “cải tiến chính sách đối với công tácngười làm nghệ thuật chuyên nghiệp,đãi ngộ xứng đáng lao động nghệthuật,động viên sang tác,khuyến khích tài năng”

“Đối với trí thức điều quan trọng nhất là phải đảm bảo quyền tự do sángtạo,đánh giá đúng năng lực và tạo điều kiện cho năng lực được sử dụng đúng vàphát triển.Phá bỏ những quan niệm hẹp hòi,không thấy tầng lớp trí thức ngàynay là những người lao động XHCN được Đảng giáo dục và lãnh đạo.Ngàycàng gắn bó chặt chẽ với công nhân và nông dân.”

Báo cáo chính trị : “Đảng yêu cầu các văn nghệ sĩ thường xuyên trau dồi ýthức và trách nhiệm của công dân chiến sĩ,thực hiện chức trách cao quý,tạo nênnhững giá trị tinh thần,bồi dưỡng tâm hồn và tình cảm,xây dựng nhân cách vàbản lĩnh của mọi thế hệ công dân,xây dựng môi trường đạo đức trong xã hội”.\ Quan điểm này nhất quán với quan điểm về nhiệm vụ của công tác văn hóa

và mở rộng một tầm hoạt động lớn lao,một phương hướng chỉ đạo cho các côngtác văn hóa văn nghệ.Những nội dung vấn đề này không mới mà là sự phát triển

đi lên của mọi mặt trong đó có trình độ lãnh đạo của Đảng ta.Mọi sự phát triểnđều có bao hàm sự phủ định các yếu tố cũ,phủ định không hăn là đối lập.Sự phủđịnh có thể là phủ định những yếu tố trong hoàn cảnh trước đây là đúng và cần

Trang 11

thiết nhưng trước tình hình mới thì không thích hợp,cũng có thể là phủ địnhnhững yếu tố không toàn diện.

Những quan niệm và quan điểm trước đây là hoàn toàn cần thiết và rấtđúng.Nhưng nay do yêu cầu của xã hội đã đặt ra trong tình hình khác đòi hỏi ởvăn hóa văn nghệ ở cấp độ cao hơn.Vì vậy,sự phát triển và nâng cao các quanđiểm của Đảng là rất cấp bách,cần thiết và chủ yếu.Không có những yếu tố phủđịnh thì không có sự phát triển

Trang 12

Chương 2:Báo Dân trí với thông tin văn hóa văn nghệ

1.Vài nét về báo chí nói chung báo mạng điện tử nói riêng

Lịch sử thời đại trải qua biết bao thời kỳ,giai đoạn khác nhau mang trongmình những tính chất đặc trưng riêng.Ngay từ thời xa xưa ông cha ta đã biếttruyền tin cho nhau từ hình thức đơn giản nhất – truyền miệng,trải qua nhữngdấu mốc thăng trầm,hệ thống phương thức phát triển theo từng giai đoạn vàngày càng hoàn thiện,hoàn chỉnh hơn.Thời đại ngày nay thòi kì công nghiệp hóahiện đại hóa thời kỳ phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật của công nghệ sốhoá là điều kiện thuận lợi cho mọi ngành nghề,lĩnh vực kinh tế ,xã hội,chính trị,

….có thêm nhiều cơ hội phát triển nâng cao.Khoa học công nghệ cùng với việcthúc đẩy sự phát triển mọi mặt đời sống xã hội ngày càng hữu ích hơn trong việcthông tin,hoạt động của các phương tiện truyền thông đại chúng

Các phương tiện truyền thông đại chúng ngày càng hiện đại nâng cấp đãphát huy tối đa vai trò của mình không chỉ là thông tin là diễn đàn ngôn luận mà

nó còn định hướng,xây dựng dư luận xã hội.Các phương tiện truyền thông đạichúng rất đa dạng và phong phú từ báo in,đài,truyền hình đến internet,mỗi loạimang trong mình những ưu thế đặc trưng riêng ngày càng được nâng cao

Các thông tin kinh tế,chính trị,xã hội,văn hóa,….được truyền tải và thôngtin một cách nhanh chóng cập nhật.Đặc biệt trong thời đại số hóa theo dòngchảy xã hội sự phát triển như vũ bão của internet là điều đáng quan tâm.Vớihàng loạt trang báo khác nhau cùng những ưu thế vượt trội hơn hẳn so với cácloại hình khác như báo in phát thanh truyền hình.Những trang tin không chỉdừng lại ở việc cung cấp thông tin đơn thuần mà còn có những chuyên mục phục

vụ cho mục đích giải trí,kết nối độc giả

Cùng dòng chảy thời đại các trang báo mạng ngày càng phát triển so vớinhững loại hình báo chí khác báo mạng là một loại hình khá mới nhưng ngàycàng được phổ biến và phát huy vai trò tích cực của mình.Kể từ sau khi cơn bãokhoa học kĩ thuật và công nghệ “đổ bộ” xuống các quốc gia trên thế giới thì mọimặt của đời sống xã hội nói chung đã dần “thay da đổi thịt”.Các nước phát triển

Trang 13

trên thế giới không ngừng phát minh ra những sản phẩm công nghệ phục vụ nhucầu con người và ảnh hưởng không nhỏ đến mọi lĩnh vực của đời sống.Báo chícũng không nằm ngoài quy luật đó.Báo mạng điện tự chính là kết quả của sự tácđộng trên.Cùng vơi sự phát triển chóng mặt của các công nghệ kết nối giúp đẩynhanh tốc độ truy tải số lượng các tờ báo điện tử cũng ngày một nở rộ truyền tảithông tin dưới mọi hình thức mà các thể loại báo truyền thống cung cấp.Có thểcoi báo điện tử hiện nay là sự hội tụ của cả báo giấy(text),báo tiếng (audio) vàbáo hình (video).Người lưới web không chỉ được cập nhật tin tức dưới dạng chữviết mà còn có thể nghe rất nhiều kênh phát thanh và truyền hình.Chỉ một độngtác click chuột để biết tất cả tin tức mỗi buổi sáng thay vì mở radio,xem truyềnhình hay mua một tờ báo.Thói quen ấy đã bắt đầu hình thành ở Việt Nam trướchết là giới trẻ và bắt đầu cho sự phát triển mạnh mẽ của loại hình báo chí mới –báo điện tử.Bước ngoặt của báo điện tử Việt Nam được đánh dấu bằng sự ra đờicuuar báo điện tử Vnexpress tiếp đó là Vietnamnet và một số tờ báo khác.

Ngày nay hệ thống mạng lưới các trang báo điện tử ngày càng phong phú

và dày đặc : dantri,QĐND,tuổi trẻ online,….phục vụ nhu cầu thông tin ngàycàng cao của mọi tầng lớp đối tượng

2.Dân trí – sự ra đời và phát triển

Dân trí là một tờ báo điện tử trực thuộc TƯ Hội Khuyến học Việt Nam,cólượng truy cập khá lớn.Dân trí là gì ? Phải chăng dân là nhân dân,trí là trí tuệnên dân trí chính là trí tuệ của nhân dân,nếu thế thì trang dân trí – là trang báothể hiện trí tuệ của người dân Việt Nam.Nó thực sự tao điều kiện thuận lợi chomọi người dân tiếp xúc nhiều hơn với các luồng thông tin

Dân trí tuy có tuổi đời chưa thật lâu nếu không muốn nói là còn khá nontrẻ chì gần 6 năm hoạt động.Kể từ ngày 15/07/2005 đến nay Dân trí đã có nhữngbước đi trưởng thành.Những năm qua cùng với báo chí cả nước báo điện tử Dântrí đã có những bước phát triển mạnh mẽ,trở thành một trong những trang báo cólượt truy cập hàng đầu,góp phần vào sự nghiệp khuyến học,khuyến tài,xây dựng

xã hội,học tập,nâng cao dân trí và khơi gợi tinh thần nhân văn,nhân ái

Trang 14

Dân trí cung cấp những thông tin nóng hổi,,thời sự về các vấn đề trongcuộc sống mà công chúng quan tâm,làm nhiệm vụ định hướng tư tưởng,tuyêntruyền cho Đảng và Nhà nước Dân trí đa dạng về chuyên mục trong nhữngchuyên mục lớn như sự kiện xã hội thế giới,… lại còn được chia thành nhữngchuyên mục nhỏ.Nội dung các chuyên mục đa dạng,phong phú đề cập đến mọilĩnh vực trong đời sống xã hội.

“Mấy năm mới có bấy nhiêu ngày” từ một trang tin điện tử Dân trí đãnhanh chóng trở thành một trong số các tờ báo điện tử có số lượng bạn đọc trong

và ngoài nước lớn hàng đầu trong số các tờ báo điện tử Việt Nam.Báo có được

uy tín lớn như vậy trước hết là do đã đáp ứng được nhu cầu rất đa dạng củangười dân,cả nam lẫn nữ ,từ già đến trẻ,từ trí thức đến người lao động,từ cán bộgiáo viên đến người kinh doanh bằng những thông tin phong phú,chính xác,kịpthời về mọi mặt của đời sống.Đúng như tên gọi của báo bài viết trên Dân trí cótác dụng bồi bổ tri thức gợi mở vấn đề ,khuyến khích tìm tòi rất rõ nét

Những chặng đường đã qua thực sự là những bài học đáng nhớ,có nhữngthành công,niềm vui nhưng cũng không ít những khó khăn,thách thức,có nhữnglúc thăng trầm khác nhau.Những ngày đầu không ít người trong chúng ta có ấntượng không mấy tốt đẹp về những trang báo điện tử.Những năm qua mặc dù đã

có những bước phát triển nhanh chóng và có những hoạt động từ thiện ý nghĩanhưng vẫn còn một số ý kiến cho rằng Dân trí là lá cải,chuyên copy paste từ báokhác hay những tin gây sốc,thu hút độc giả,câu khách

Nhìn lại những chặng đường đã qua từ những ngày đầu tiên đến ngày15/07/2008 sau 3 năm chạy thử và hoạt động dưới hình thức là trang tin điện tửcủa báo Khuyến học và Dân trí , Dân trí chính thức được tách ra hoạt động riêngvới tên miền : http//www.dantri.com.vn.Đây thực sự là dấu mốc rất quan trọngtrong con đường phát triển của Dân trí đồng thời nó cũng cho thấy xu thế đi lêncủa báo mạng trong nước cũng như nhu cầu đọc tin tức của người dân

Quả thật,những ngày đầu mới thành lập nhân lực của báo chưa có nhiềuchủ yếu là những cán bộ cũ của báo khuyến học và Dân trí Thời đó báo có gặp

Trang 15

mẹ.Đến hôm nay “ mặc dù không phải là số 1 nhưng là số 2,và việc Dân trí lên

số 1 là điều có thể” – Phạm Hữu Thân (Chánh văn phòng của báo Dân trí).Tintức trên báo đã được cập nhật phong phú đa dạng,đó thực sự là bước đi trưởngthành phát triển của Dân trí Báo ngoài trụ sở chính tại số 2B (nhà 48), giảng

Võ, Hà Nội.Còn rất nhiều văn phòng đại diện ở Hà Tĩnh,Đà Nẵng,Cần Thơ,HồChí Minh,…Nhiều cộng tác viên trên mọi miền đất nước luôn sẵn sàng cung cấptin bài cho báo.Sự tương tác giữa bạn đọc và báo cũng được gắn kết.Hiện naytheo thông tin báo được biết Dân trí có 3 triệu lượt bạn đọc thường xuyên,trungbình mỗi tuần đạt 90 triệu lượt truy cấp.Đội ngũ phóng viên có khoảng 100người.Nếu như Vietnamnet có tham vọng trở thành tập đoàn báo mạng số 1 củaViệt Nam thì Dân trí lại chọn cho mình một lối đi riêng,nó không phải là một đại

lộ thênh thang chỉ với lối đi nhỏ của mình nhưng có thể thấy đội ngũ nhà báophóng viên ở đây thực sự tự hào với những gì họ đã làm được.Nhờ có sự thayđổi trong chiến lược phát triển Dân trí đã khẳng định được vị trí của mình trong

hệ thống báo điện tử ngày càng phong phú trong nước “Tiêu chí hàng đầu củaDân trí là khuyến học,đặc biệt báo chú trọng về hoạt động nhân ái,khuyến khích

và phát triển nhân tài mang lại những bài báo đi sâu vào lòng người đọc

Quả thật ,những sai sót khuyết điểm là điều không thể tránh khỏi.Tuynhiên,đến ngày nay Dân trí dường như đã trưởng thành và phát triển rấtnhiều ,đạt được những thành quả to lớn.Theo kết quả từ trang webalesa.com,hiện nay Dân trí đang là một trong 2 tờ báo điện tử tiếng Việt cólượng người đọc đông đảo nhất.Lượng truy cập vào báo điện tử này năm 2009xấp xỉ 8-9 triệu lượt một ngày.Theo thống kê của google địa chỉ của tờ báo này(http :// www.dantri.com.vn) là cụm từ được tìm kiếm đứng thứ 9 năm 2009 trêntoàn cầu.Các tin tức của Dân trí được cập nhật hàng giờ, Dân trí có diễn đàn trựctuyến về các vấn đề kinh tế,chính trị,thể thao,văn hóa ,….Báo điện tử Dân tríonline vào tháng 4 năm 2005, từng kế thừa phần giao diện và bố cục nội dungthông tin tổng hợp từ tintucvietnam.com.Đến năm 2009 báo điện tử Dân trí lầnđầu tiên thay đổi giao diện,báo sử dụng phần mềm ICMS của công ty vinacomn

Ngày đăng: 26/03/2016, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w