A. Lời mở đầu Trong xu thế Toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, hội nhập vào nền kinh tế quốc tế đang trở thành một xu thế khách quan với hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới. Việt Nam cũng đang từng bước tham gia hội nhập cùng với nền kinh tế quốc tế mà mở đầu rõ nhất bằng sự kiện chúng ta đã gia nhập vào WTO tháng 112007. Đây cũng là thời cơ nhưng cũng là thách thức không nhỏ đối với Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Ở Việt Nam “Hội nhập kinh tế quốc tế” còn là một khái niệm mới mẻ, được sử dụng nhiều từ giữ thập niên 1990 trở lại đây. Thuật ngữ hội nhập có chung gốc tiếng Anh là Inteqration. Hội nhập kinh tế thế giới là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trường của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hóavà mở cửa trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương. Như vậy, hội nhập thực chất cũng là sự chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa. Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trộng điểm phía Bắc, Việt Nam. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương nằm cách thủ đô Hà Nội 57 km về phía Đông, cách thành phố Hải Phòng 45 km về phía Tây. phía Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía đông giáp thành phố Hải Phòng, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình và Phía giáp tỉnh Hưng Yên. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương hiện là đô thị loại 2. Theo quy hoạch năm 2007, Hải Dương nằm trong Vùng thủ đô với vai trò là một trung tâm công nghiệp của toàn vùng. Đây cũng là thời cơ nhưng cũng là thách thức không nhỏ đối với Hải Dương trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài: “Toàn cầu hóa về kinh tế, vấn đề chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và giải pháp chủ động hội nhập kinh tế Quốc tế của tỉnh Hải Dương”
Trang 1A. Lời mở đầu
Trong xu thế Toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, hộinhập vào nền kinh tế quốc tế đang trở thành một xu thế khách quan với hầuhết tất cả các quốc gia trên thế giới Việt Nam cũng đang từng bước tham giahội nhập cùng với nền kinh tế quốc tế mà mở đầu rõ nhất bằng sự kiện chúng
ta đã gia nhập vào WTO tháng 11/2007 Đây cũng là thời cơ nhưng cũng làthách thức không nhỏ đối với Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay
Ở Việt Nam “Hội nhập kinh tế quốc tế” còn là một khái niệm mới mẻ,được sử dụng nhiều từ giữ thập niên 1990 trở lại đây Thuật ngữ hội nhập cóchung gốc tiếng Anh là Inteqration
Hội nhập kinh tế thế giới là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trường của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự
do hóavà mở cửa trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương Như vậy, hội nhập thực chất cũng là sự chủ động tham gia vào quá trìnhtoàn cầu hóa, khu vực hóa
Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế
trộng điểm phía Bắc, Việt Nam Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố HảiDương nằm cách thủ đô Hà Nội 57 km về phía Đông, cách thành phố HảiPhòng 45 km về phía Tây phía Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Bắc giáptỉnh Bắc Giang, phía Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía đông giáp thànhphố Hải Phòng, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình và Phía giáp tỉnh Hưng Yên.Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương hiện là đô thị loại 2.Theo quy hoạch năm 2007, Hải Dương nằm trong Vùng thủ đô với vaitrò là một trung tâm công nghiệp của toàn vùng Đây cũng là thời cơ nhưngcũng là thách thức không nhỏ đối với Hải Dương trong xu thế toàn cầu hoáhiện nay Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài:
“Toàn cầu hóa về kinh tế, vấn đề chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và giải pháp chủ động hội nhập kinh tế Quốc tế của tỉnh Hải Dương”
Trang 2B. Nội dungChương I Toàn cầu hoá
1.1 Khái niệm chung về toàn cầu hoá
Toàn cầu hóa là một quá trình phát triển (cho đến nay) không cưỡng lạiđược, vừa có thể đem lại sự tăng trưởng kinh tế, sự phồn vinh cho nhiều nơi,nhiều người nhưng lại vừa gây ra những xáo động to lớn trong lối sống củanhiều người khác Nhà nước, với vai trò là chủ thể quan trọng trong quá trìnhtoàn cầu hóa không thể tránh khỏi những tác động, ảnh hưởng từ xu thế tấtyếu đó
Toàn cầu hoá là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội vàtrong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tănggiữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hoá kinh tế v.v trên quy mô toàn cầu Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu nhưđược dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hoá thươngmại hay “tự do thương mại” nói riêng Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉthấy các dòng chảy tư bản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy thươngmại kĩ thuật, công nghệ, thông tin, văn hoá
1.2 Các nhân tố dẫn đến tiến trình toàn cầu hoá kinh tế và quá trình phát triển của nó
a Các nhân tố dẫn đến tiến trình toàn cầu hoá kinh tế
Một là, Sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất
Thực tiển của nền kinh tế thế giới đang cho thấy bước quá độ từ nền kinh
tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức, điều này được thể hiện rõ ở các quốcgia phát triển Cùng với nó các quốc gia đang phát triển cũng đã kết hợp bướcchuyển nông nghiệp lên công nghiệp kết hợp những bước nháy tắt để rút ngắnquá trình xây dựng những cơ sở của nền kinh tế tri thức
Sự phát triển của kinh tế tri thức dự trên các công nghệ có hàm lượngkhoa hoc kỹ thuật cao, nhất là công nghệ thông tin đã mở ra điều kiện thuận lợicho sự đẩy nhanh xu thế toàn cầu hoá, ví dụ như: các công nghệ mới làm tăng
Trang 3tốc độ giao dịch kinh doanh, rút ngắn khoảng cách về không gian và thời gian.Công nghệ thông tin đồng thời cũng góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạođiều kiện cho dân chủ phát triển, thúc đẩy nhu cầu mở của, giao lưu hội nhập.
Hai là, Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thi trường
Qua trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá có sự gắn bó chặt chẽ với tiến trìnhphát triển của kinh tế thi trường Kinh tế thị trường phát triển đã mở ra điềukiện cho sự gia tăng xu thế quốc tế hoá, thể hiện trên hai khía cạnh chính: Thứnhất, kính tế thị trường mở ra cơ sở, điều kiện cho sự phát triển của lực lượngsản xuất, làm cho quy mô sản xuất không bó hẹp trong phạm vi cua từng quốcgia mà mang tầm quốc tế, như vậy cũng có nghĩa là thúc đẩy quá trình phâncông lao động quốc tế, gắn các quố gia vào sự ràng buộc của sản xuất và tiêuthụ Thứ hai, nền kinh tế thi trường phát triển của các quốc gia đưa lại cơ chếthống nhất cho sử lý các mối quan hệ, đó là cơ chế thị trường
Có thể nói, ngày nay nền kinh tế thế giới thống nhất với cơ chế vận hành
cơ chế thi trường
Kinh tế thi trườngcàng phát triển thì sự giao thoa thâm nhập lẫn nhaugiữa các nền kinh tế càng tăng Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trườngkhông chỉ ở sự mở rộng qui mô về không gian, về sự xâm nhập ràng buộc lẫnnhau giữa các quốc gia mà còn thể hiện ở sự phát triển theo chiều sâu Đó là
sự bùng nổ phát triển của thi trường tài chính gắn liền với sự xuất hiện củamột loạt công cụ mới trong thanh toán giao dịch Thi trường sản phẩm hànghoá cũng gia tăng mạnh mẽ thể hiện ở qui mô chưa từng có của khối luqongjgiao dich thương mại và ở sự phát triển của các dang giao dịch mới nhưthương mại dịch vụ và điện tử
Như vậy có thể thấy sư phát triển mạnh mẽ của cơ chế thị trường chínhlà
cơ sở, điều kiệncho quá trình quốc tế hoá Nhìn chung các quốc gia trên thếgiới ngày nayđèu dựa trên cơ chế thị trường, sử dụng các phương tiện và côngcụcủa kinh tế thị trường trong hoạt động kinh doanh, đưa lại một không gian
Trang 4rộng lớn, không gian toàn cầu cho các hoạt động sản xuất và lưu chuyểncácyếu tố của chính quá trình sản xuất ấy,
Ba là, Sự gia tăng của các vấn đề toàn cầu trong bối cảnh thế giới kết
thúc chiến tranh lạnh bước vào thời kì hoà bình hợp tác và phát triển
Trong vài thập niên trở lại đây nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽnhưng kéo theo đó là những vấn đề mang tính chất toàn cầunhư sự phân hoágiàu nghèo, sự ô nhiễm môi trường, dịch bệnh Những vấn đề này liên quanđến mọi quốc gia, có tác động trên phạm vi toàn thế giới, nó quyết định sựphát triển tồn vong của toà thể cộng đồng nhân loại
Do đó khi giải quyết các vấn đề mang tính chất toàn cầu phải có sự nỗlực của mọi quốc gia, sự liên kết sức lực của cả cộng đồng Bản thân mỗiquốc gia cho dù tiềm lực mạnh đến đâu cũng không thể giải quyết nổi vấn đềliên quan đến toàn thế giới Đây chính là cơ sở khách quan qui định , thúc đẩycho việc tiến tới thống nhất những qui phạm chung cho quá trình phát triểnkinh tế
Bốn là, Sự bành trướng của các công ty xuyên quốc gia
Với sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất trong chủ nghĩa tư bản tất yếudẫn đến sự tâp trung sản xuất và dẫn đến độc quyên Trong lịch sử của nềnsản xuất thế giớivào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 và những năm đầu của thế
kỷ 21 này dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuậtđã đưa lại
sự phát triển chưa từng có của các công ti xuyên quốc gia
Các công ty xuyên quốc gia đã đóng vai trò rất lớn trong việc tăng mứcxuất khẩu, gia tăng mạnh mẽ vốn đầu tư trực tiếp nứoc ngoài vào các nướcđang phát triển đẩy mạnh tiến trinhf hội nhập của nền kinh tế này vào nềnkinh tế thế giới nói chung
Như vậy sự phát triển và xâm nhập ngày càng mạnh của các công tyxuyên quốc gia vào các nền kinh tế dân tộc đã góp phần xoá bỏ sự ngăn cáchbiệt lập trong phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới Các quốc gia dân tộctừng bước thamm gia, thích ứng với các chuẩn mực của nền kinh tế quốc tế
Trang 5đồng thời nó cũng đem lại nét mới từ những bản sắc riêng, bổ sung vào nềnkinh tế toàn cầu làmm gia tăng tính đa dạng của nó.
Năm là, Sự hình thành và phát triển của các định chế toàn cầu và khu
Tác động của các tổ chức toàn cầu và đặc biệt là các tổ chức khu vực đến
xu thế toàn cầu hoá kinh tế thể hiện ở hai điểm chính:
Thứ nhất, việc tham gia vào các tổ chức này cho phép các quốc gia đựochưỏng những ưu đãi của hoạt động kinh doanh khu vực; thúc đẩy các quốc giatrong khu vực tiến đến những chuẩn mực chung trong quá trình sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm Trên cơ sở các thoã thuận hợp tác song phương và đaphươngđã làm tăng lên sự gắn bó tuỳ thuộc lân nhau giữa các nền kinh tế,thực chất nó đã thúc đẩy phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc trongnội bộ tổ chức
Thứ hai hoạt động của các tổ chức này từ thấp đến cao sẽ đẩy đến hìnhthành một thị trường thống nhất trong khu vực buộc các quốc gia tham giaphải có lịch trình hội nhập tích cực để hoà đồng vào khu vực
Nói tóm lại các tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực vừa là kết quả vừa làđộng lực của quá trình toàn cầu hoá kinh tế
Sáu là, Vai trò của chính phủ và sự chuyển đổi trong chính sách phát
triển
Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu song tốc độ của toàn cầu hoá phụthuộc rất nhiều vào chính sách của các quốc gia Sau chiến tranh thế giới thứnhất thì việc đóng cửa đất nước không giao lưu thông thương với nưocs ngoàicủa các quốc gia đã làm cho lưu thông quốc tế bị hạn chế nền kinh tế thế giớisuy thoái mạnh.Nhưng từ sau chiến tranh thế giới thứ haithì các quốc gia phát
Trang 6triển đã nhận thấy vấn đề cần phải tự do háo thương mại, giảm các hàng ràothuế quan nhằm bành trướng thế lực ra bên ngoài Và cho đến naythì hầu hếtcác quốc gia trên thế giới đều tiến hành cải cách mở cửa, thực hiện tư nhânhoá và tự do hoá mở ra không gian mới cho sự gia tăng xu thế toàn cầu hoá.Đặc biệt trong quá trình cải cách nhiều quốc gia đã chuyển hướng phát triểnkinh tế từ hướng nội sang hướng ngoại mà cốt lõi là chuyển từ công nghiệphoá thay thế nhập khẩu sang công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu.
Với chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu buộc các quốc giaphải thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế không chỉ phảidựa vào nhu cầu bên trong mà phải căn cứ vào nhu cầu thị trường thế giới,sản xuất sản phẩm và dịch vụ phù hợp với yêu cầu chuẩn mực của thị trườngquốc tế Muốn vậy đòi hỏi các quốc gia phải mở cửa nền kinh tế, cho nhậpcác thành tựu công nghệ, thu hút vốn đầu tư để xây dựng và phát triển một cơcấu ngành kinh tế phù hợp Như vậy với chiến lược hướng về xuất khẩu, trênthực tế đã đẩy đến xu thế gắn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, giữacác nền kinh tế thông qua thực hiện phân công lao động quốc tế dựa trên thếmạnh của từng nền kinh tế đân tộc
Ngoài những nhân tố đã nêu trên thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn cầuhoá trong những năm gần đây chúng ta còn có thể kể đến một số nhân tố khácxem như xung lực đẩy mạnh thêm cho xu thế toàn cầu hoá Đó là sự phát triển
về dân chủ, văn hoá
b Quá trình diễn ra toàn cầu hoá kinh tế.
Trang 7Toàn cầu hóa kinh tế khởi nguồn từ trao đổi thương mại, dần dần pháttriển sang nhiều lĩnh vực khác như sản xuất, dịch vụ, đầu tư, môi trường, xãhội Nó thu hút tất cả các nền kinh tế của các quốc gia, không phân biệt giàu,nghèo, phát triển hay chưa phát triển, quốc gia lớn và cả quốc gia bé, cácnước có chế độ chính trị khác nhau.
Toàn cầu hóa kinh tế làm cho các mối quan hệ kinh tế giữa các quốc giagắn bó với nhau, phụ thuộc vào nhau, tác động lẫn nhau Thông qua toàn cầuhóa mà nền kinh tế các nước tạo ra những lợi thế mới để thúc đẩy lực lượngsản xuất, kỹ thuật công nghệ phát triển từ đó làm cho nền kinh tế của từngnước có thể vượt qua các thế yếu của mình mà tạo ra lợi thế mới và thế mạnhmới Nhưng ngược lại toàn cầu hóa cũng có thể làm cho nền kinh tế của từngnước, từ chỗ có lợi thế so sánh, từ chỗ có thế mạnh lại trở thành nền kinh tếyếu kém, không có lợi thế, nếu bỏ lỡ thời cơ
Toàn cầu hóa kinh tế cũng dẫn đến xu thế khu vực hóa kinh tế Khu vựchóa kinh tế thực chất là sự tập hợp lực lượng của các nền kinh tế khu vực để
hỗ trợ nhau tạo ra sức mạnh của từng khu vực kinh tế thích ứng với toàn cầuhóa kinh tế Hiện tượng này chính là sự thể hiện sinh động, đa dạng mà thốngnhất của toàn cầu hóa Chúng ta có thể kể ra đây rất nhiều khu vực kinh tếnhư : ASEAN, Đại Tây Dương, EU, Bắc Phi, APEC, FTAA, Ấn Độ Dương
Xu thế toàn cầu hóa kinh tế được thể chế hóa thành nhiều văn bản mangtính quốc tế như các công ước, hiệp định quốc tế và được tổ chức thành các tổchức kinh tế, thương mại, tài chính - tiền tệ Đây là một quá trình đấu tranhgay gắt kéo dài của các nền kinh tế của các quốc gia, giữa nước nghèo vànước giàu nhằm vừa bảo vệ lợi ích kinh tế của quốc gia mình vừa hòa thuận
để cùng phát triển, cạnh tranh và sinh tồn
1.3 Những mặt tích cực tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá kinh tế
Nhìn ở góc độ tích cực, toàn cầu hóa với những áp lực của nó sẽ thúcđẩy các quốc gia tăng cường, củng cố hơn nữa vai trò, vị trí của mình đểchống chọi lại với sự cạnh tranh khốc liệt trên các phương diện đời sống
Trang 8chính trị, kinh tế xã hội Nhà nước với quyền lực to lớn của mình sẽ điềuchỉnh, sửa đổi những chế định pháp luật, những đường lối, chính sách…chophù hợp với xu thế chung của thế giới Trong lĩnh vực kinh tế, để phù hợp vớinền kinh tế chung của thế giới, nước ta đã tiến hành đàm phán, ký kết cácđiều ước, các hiệp ước quốc tế, các hiệp định song phương, đa phương vớicác quốc gia khác để hình thành nên hành lang pháp lý, những cách xử sựchung cho các quốc gia trong hoạt động kinh tế Để gia nhập WTO, Việt Nam
đã phải đàm phán, ký kết rất nhiều hiệp định như: Hiệp định chung về Thuếquan và Thương mại 1994 (GATT 1994), Hiệp định chung về Thương mạiDịch vụ (GATS), Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến Thương mại củaQuyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS), Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quanđến Thương mại (TRIMS), Hiệp định về Nông nghiệp (AoA), Hiệp định vềHàng Dệt may (ATC), Hiệp định về Chống bán Phá giá Trong khuôn khổkhu vực và quốc gia, nước ta đã tiên hành đàm phán, ký kết nhiều hiệp định
để thỏa thuận cách xử sự chung, hợp lý, có lợi cho các bên trong hoạt độngkinh tế
Toàn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan đối với tất cả các nước trênthế giới Tính tất yếu khách quan của Toàn cầu hóa kinh tế được thúc đẩy bởicác tiến bộ mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, đặcbiệt là sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin Toàn cầu hóa kinh tế
có sức hấp dẫn vì nó làm cho nền kinh tế của các quốc gia nếu khéo vận dụngtrong chiến lược hội nhập thì sẽ phát huy được lợi thế của mình, được bổ sungnhững yếu tố mới, hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý và hiệu quả hơn, thúcđẩy sự tăng trưởng kinh tế trong nước Toàn cầu hóa kinh tế đang ngày cànglôi cuốn nhiều dân tộc, quốc gia có trình độ phát triển kinh tế, chế độ chính trị
- xã hội khác nhau tham gia Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay và trongnhiều năm tới Toàn cầu hóa kinh tế chưa phải là công thức tối ưu cho tất cảcác quốc gia, dân tộc Toàn cầu hóa kinh tế chưa phải là môi trường tốt đẹp
mà vào đó ai cũng thắng, ai cũng có lợi như nhau và không ai phải trả giá Xu
Trang 9thế Toàn cầu hóa kinh tế diễn ra không trôi chảy, dễ dàng mà phải thông quaquá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh giữa hai nhóm nước: các nước phát triển
và các nước đang phát triển, trong sự thống nhất và mâu thuẫn giữa Toàn cầuhóa và liên kết khu vực, giữa tự do hóa và bảo hộ mậu dịch
a Tích cực
- Toàn cầu hoá kinh tế thúc đẩy tự do hoá mậu dịch phát triển Nhìn lạitình hình buôn bán của các nước trên thế giới hiện nay, hầu như không còntồn tại tình trạng thị trường đơn nhất ngay cả ở cường quốc kinh tế phát triển.Giờ đây, hầu như thị trường nội địa của các nước đều gắn với thị trường thếgiới, là bộ phận của thị trường thế giới Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nướccũng như ngành ngoại thương đóng vai trò rất lớn đối với tăng trưởng tổngsản lượng quốc nội (GDP) Năm 2004, mức độ phụ thuộc của GDP Mỹ vàongành ngoại thương tới 25,9%, năm 2005, mức độ phụ thuộc của GDP TrungQuốc với ngành ngoại thương và buôn bán đối ngoại tới 61% Do tính phụthuộc vào ngành ngoại thương ngày càng cao, nên mức độ tự do hoá mậu dịchcủa các nước trong khu vực Đông Nam Á cao hơn của các nước ở Mỹ Latinh.Bởi vì, tới nay sự phát triển kinh tế của các nước Mỹ Latinh chủ yếu dựa vàonội thu, trong khi nhân tố nhu cầu nước ngoài thấp hơn nhiều so với các nướcĐông Á
b Tiêu cực hay là mặt trái của quá trình toàn cầu hoá kinh tế
Những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa kinh tế bắt nguồn từnguyên nhân cơ bản là các nước công nghiệp phát triển, nhất là Mỹ hiện cònchiếm ưu thế trong nền kinh tế thế giới, thao túng quá trình toàn cầu hóa kinh
tế, lợi dụng quá trình toàn cầu hóa kinh tế để tăng cường bóc lột các nướcnghèo thu lợi nhuận độc quyền cao Có thể nêu ra một số tác động tiêu cựcsau đây của quá trình toàn cầu hóa kinh tế
- Toàn cầu hóa kinh tế thông qua tự do hóa thương mại thường đem lạilợi ích lớn hơn cho các nước công nghiệp phát triển vì sản phẩm của họ cóchất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã đẹp, do đó có sức cạnh tranh cao dễ
Trang 10chiếm lĩnh thị trường Mặt khác, tuy nói là tự do hóa thương mại song cácnước công nghiệp phát triển vẫn áp dụng những hình thức bảo hộ công khai(như áp dụng hạn ngạch) hoặc trá hình (như tiêu chuẩn lao động, môitrường ) Tuy có chuyển giao công nghệ song các nước công nghiệp pháttriển thường không chuyển giao những thành tựu mới nhất mà thậm chí làchuyển giao những công nghệ lạc hậu hoặc đã khấu hao hết giá trị vào cácnước chậm phát triển Điều này tác động xấu đến sự phát triển kinh tế ở cácnước chậm phát triển và dẫn đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế ở các nướcnày.
- Toàn cầu hóa kinh tế tác động trực tiếp đến lĩnh vực chính trị và anninh quốc gia Nó tạo ra nguy cơ cho các nước chậm và đang phát triển bị lệthuộc vào kinh tế, từ đó dẫn đến lệ thuộc về chính trị, gây nguy hại đến chủquyền dân tộc và an ninh quốc gia Thông qua con đường trao đổi, hợp táckinh tế, đầu tư, viện trợ, cho vay theo hướng khuyến khích tư nhân hóa, cácthế lực đế quốc đứng đầu là Mỹ muốn áp đặt hệ tư tưởng tư sản vào các nướckhác, thực hiện "diễn biến hòa bình" thay đổi chế độ xã hội theo hướng thânphương Tây Đối với các nước XHCN, chúng tìm cách xóa bỏ chế độ XHCN
và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
- Toàn cầu hóa kinh tế làm trầm trọng thêm những bất công xã hội, làmsâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước Nhữngnước được hưởng lợi nhiều nhất trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế là nhữngnước có nền kinh tế thị trườngphát triển (Mỹ, EU, Nhật ), những nước chịunhiều thiệt thòi nhất trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế là những nước cónền kinh tế đang và chậm phát triển, các yếu tố của kinh tế thị trường chưađược hình thành đồng bộ
1.4 Kết luận chung về toàn cầu hoá
Toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của thế giới vì vậy không có mộtquốc gia nào có thể đừng ngoài xu thế đó và nước ta cũng không ngoại lệ.Toàn cầu hóa tác động vừa tiêu cực, vừa tích cực lên mọi mặt của đời sống
Trang 11kinh tế xã hội Điều qua trọng là chúng ta phải biết tận dụng thời cơ thuận lợiđồng thời khắc phục những hạn chế, mặt trái của toàn cầu hóa để phát triểnđất nước, nâng cao vị thế của quốc gia trên trường quốc tế.
Nhận rõ mặt tích cực và mặt hạn chế của toàn cầu hóa kinh tế, tất cả cácquốc gia đều phải biết chủ động để bơi theo dòng chảy, nếu không sẽ bị vùilấp và nhấn chìm Hiện nay các nước chậm phát triển đã và đang tập hợp đểđấu tranh chống o ép, chống lại sự đè nén của các nước lớn, cố gắng bằng mọicách giành lấy từng phần quyền lợi cho dân tộc, đất nước mình Từ đó chothấy sự đoàn kết đấu tranh quốc tế của những người nghèo, của các quốc gianghèo trên thế giới cũng như từng khu vực hơn lúc nào hết, giờ đây được đặt
ra một cách khẩn thiết
Trình độ vận dụng, mức độ khai thác mặt tích cực của toàn cầu hóa kinh
tế, khả năng hạn chế mặt tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế ở từng nước rấtkhác nhau Tất cả đều phụ thuộc vào chính chủ quan của mỗi nước, đó là bảnlĩnh vững vàng của mỗi dân tộc Vai trò và khả năng của Đảng cầm quyền và
sự quản lý của nhà nước ở mỗi quốc gia Ở đây nổi trội lên là sự chủ động,sáng tạo trong đường lối, chính sách phát triển, chiến lược và chiến thuật dẫndắt nền kinh tế của từng quốc gia
Trang 12Chương II Hội nhập Quốc tế và tính tất yếu của hội nhập.
Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao,
cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi Sự ra đời của các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầu hoá đem lại
Bất cứ một quốc gia nào, khi đặt mục tiêu xây dựng nền kinh tế pháttriển nhanh và mạnh thì quốc gia đó đồng thời phải xây dựng một hệ thốngthanh toán hiện đại với những tiêu chuẩn cao về mức độ an toàn, bảo mật,nhanh chóng chính xác… Để đáp ứng được những tiêu chuẩn này, việc sửdụng một hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt là bước đầu tiên để tiếntới xây dựng một hệ thống thanh toán điện tử giữa ngân hàng, doanh nghiệp,
cá nhân, Chính phủ cũng như các thành phần kinh tế khác”
Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cốgắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây không phải là một mục tiêunhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tếViệt Nam hiện nay cũng như sau này Bởi một nứoc mà đi ngược với xuhướng chung của thời đại sẽ trở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước
đó sẽ bị loại bỏ trên đấu trường quốc tế Hơn thế nữa, một nước đang pháttriển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt thì việc chủ động hội nhậpkinh tế với khu vực và thế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ hết Trongquá trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời