1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa công việc chăm sóc không được trả công với bình đẳng giới ở Việt Nam

7 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 408,08 KB

Nội dung

Thông qua việc phân tích thực trạng công việc chăm sóc không được trả công của nữ giới và một số ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của phụ nữ, bài viết đề xuất các khuyến nghị giảm công việc chăm sóc không được trả công đối với phụ nữ nhằm đẩy mạnh bình đẳng giới ở Việt Nam.

Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠNG VIỆC CHĂM SĨC KHƠNG ĐƯỢC TRẢ CƠNG VỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM y Nguyễn Thị Minh Hịa(*), Hà Tuấn Anh(**) Tóm tắt Các nghiên cứu cho thấy, Việt Nam nữ giới dành thời gian cho cơng việc chăm sóc khơng trả công gấp gần 1,5 lần so với nam giới Đây hoạt động có chi phí hội thiếu vận hành xã hội đời sống người Tuy nhiên, phân cơng trách nhiệm thiếu bình đẳng gia đình nghiêng nữ giới dẫn đến họ bị hạn chế quyền lựa chọn hội tham gia vào hoạt động khác có ý nghĩa với họ, dẫn đến gia tăng bất bình đẳng giới Đó tham gia vào lực lượng lao động, vào thị trường lao động trả công, vào đời sống trị thời gian dành cho nghỉ ngơi, giải trí, học tập Thơng qua việc phân tích thực trạng cơng việc chăm sóc khơng trả cơng nữ giới số ảnh hưởng tới phát triển phụ nữ, viết đề xuất khuyến nghị giảm cơng việc chăm sóc khơng trả cơng phụ nữ nhằm đẩy mạnh bình đẳng giới Việt Nam Từ khóa: Cơng việc chăm sóc khơng trả cơng, bình đẳng giới, bất bình đẳng giới Đặt vấn đề Cơng việc chăm sóc không lương hiểu công việc thành viên gia đình thực gia đình để trì sống mà khơng trả lương, bao gồm cơng việc cộng đồng mang tính tự nguyện Theo quy ước, cơng việc chăm sóc không trả công bao gồm: Nội trợ (Nấu ăn, chuẩn bị thức ăn, lau chùi, giặt giũ quần áo, lấy nước nhiên liệu…) cơng việc chăm sóc trực tiếp (chăm sóc trẻ em, người già, người khuyết tật người lớn) [8] Cơng việc chăm sóc khơng trả công hoạt động thiếu vận hành xã hội đời sống gia đình, song lại khó quy đổi thành giá trị kinh tế, không mang lại thu nhập trực tiếp gia đình khơng tính phần tổng giá trị sản phẩm quốc gia Vì vậy, Việt Nam nhiều quốc gia giới xếp cơng việc chăm sóc khơng trả công vào lĩnh vực “không hoạt động kinh tế” Ở nước giới, cơng việc chăm sóc không trả công thực chủ yếu phụ nữ trẻ em gái, tương ứng 75% khối lượng cơng việc chăm sóc khơng trả cơng tồn giới, ước tính khoảng 13% GDP tồn cầu [8] Trường Đại học Lao động Xã hội, Cơ sở Viện Dân số vấn đề xã hội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (*) (**) Mang màu sắc văn hóa phương Đơng, xã hội Việt Nam từ xưa vốn hình thành chuẩn mực văn hóa quy định việc chăm sóc thành viên (đặc biệt trẻ em người cao tuổi) gia đình thường hợp lý hóa với kiến giải cho người phụ nữ biểu tượng tình yêu thương dịu dàng, gắn liền với vai trị sinh sản ni dưỡng Nơi cịn tồn định kiến nặng nề vai trò giới nơi tỷ lệ tham gia cơng việc chăm sóc khơng trả cơng nữ giới cao Cơng việc chăm sóc khơng trả cơng có chi phí hội phân cơng trách nhiệm thiếu bình đẳng gia đình nghiêng nữ giới họ bị hạn chế quyền lựa chọn hội tham gia vào hoạt động khác có ý nghĩa hơn, ảnh hưởng đến phát triển phụ nữ, dẫn đến gia tăng bất bình đẳng giới Mục tiêu phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tập trung làm rõ thực trạng công việc chăm sóc khơng trả cơng phụ nữ mối quan hệ cơng việc chăm sóc khơng trả cơng bình đẳng giới Bài viết sử dụng phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp số liệu khảo sát Viện Khoa học Lao động - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (ILSSA) Khoa Quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Lao động Xã hội tiến hành năm 2016 cơng việc chăm sóc khơng trả cơng 47 Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THAÙP Kết nghiên cứu 3.1 Sự khác biệt giới sử dụng thời gian Hình Chênh lệch sử dụng thời gian nữ so với nam Nguồn: Kết khảo sát sử dụng thời gian ILSSA Khoa Quản lý nguồn nhân lực, Trường Đại học Lao động Xã hội, 2016 Mức độ khác biệt giới sử dụng thời gian tính cách lấy số thời gian nữ giới trừ số thời gian nam giới sử dụng cho công việc cụ thể, kết lớn cho thấy, công việc nữ giới dành nhiều thời gian nam giới ngược lại Hình cho thấy, nữ giới dành thời gian cho cơng việc chăm sóc khơng trả cơng nhiều nam giới hầu hết nhóm tuổi, mặt khác, nam giới thiên công việc trả công dành nhiều thời gian cho học tập, giải trí tự chăm sóc thân nữ giới Nghiên cứu Tổ chức Action Aid ủng hộ kết Một vấn đề cần lưu ý khác biệt có thay đổi năm qua trì qua hệ bất chấp thay đổi nhanh chóng cấu kinh tế Việt Nam [8] 3.2 Mối quan hệ cơng việc chăm sóc khơng trả cơng với bình đẳng giới 3.2.1 Mức độ tham gia vào lực lượng lao động theo giới tính Mức độ tham gia vào lực lượng lao động theo giới tính tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động (LFPR) theo giới tính LFPR tỷ lệ dân số độ tuổi lao động tham gia vào thị trường lao động (đang làm việc tìm kiếm việc làm) tổng số dân độ tuổi lao động quốc gia hay vùng Tỷ lệ cung cấp số tổng quát nguồn cung lao động sẵn có Nơi gánh nặng khơng cơng cơng việc chăm sóc khơng trả cơng nghiêng nữ giới họ thường tạm thời không tham gia vào lực lượng lao động để chăm sóc gia đình, họ bị giảm tích lũy kinh nghiệm thị trường lao động Theo báo cáo ILO, khoảng cách giới tỷ lệ LFPR thu hẹp từ 32% xuống 25% giai đoạn từ năm 1980 - 2012 [3] Tuy nhiên, số LFPR đánh giá tiến trình tham gia vào kinh tế phụ nữ cao mà chưa đánh giá bình đẳng thu nhập hay chất lượng việc làm Bảng Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo giới tính Việt Nam giai đoạn 2008-2016 Năm Chung Nam Nữ Chênh lệch theo giới tính, % Khoảng cách giới (Nữ/Nam) 2008 75,63 80,35 71,31 2009 76,53 81,00 72,31 2010 77,37 81,98 73,02 2011 77,07 81,69 72,60 2012 76,80 81,25 72,53 2013 76,69 82,30 73,20 2014 77,51 82,10 73,20 2015 77,8 83,0 72,7 2016 77,3 82,4 72,5 9,04 8,69 8,96 9,09 8,72 8,90 8,90 10,1 9,9 0,89 0,89 0,89 0,89 0,89 0,89 0,89 0,89 0,88 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Điều tra Lao động việc làm năm 2007-2014 [4] Tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao động có xu hướng tăng, tốc độ tăng chậm so với nam giới, hệ chênh lệch nam nữ có xu hướng tăng Nếu năm 2008 tỷ lệ nữ giới nam giới tương ứng 71,31% 89,35% 48 đến năm 2016 72,5% 82,4%, dẫn đến chênh lệch tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nam nữ tăng lên, từ 9,04 lên tới 9,90 điểm phần trăm Sự chênh lệch tương đối thấp so với mức trung bình giới (khoảng 25 điểm phần trăm) [2] Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tỷ lệ nữ tham gia vào lực lượng lao động Việt Nam thuộc nhóm cao khu vực giới Năm 2017, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động lao động nữ giới ước tính 39,3%; khu vực Đơng Á-Thái Bình Dương 43,2% [10] Nữ giới tham gia lực lượng lao động thấp nam giới vai trị giới gắn liền với cơng việc chăm sóc khơng trả công Số liệu thống kê cho thấy, công việc nội trợ gia đình lý chủ yếu khơng cho phép nữ giới tham gia hoạt động kinh tế có xu hướng tăng từ 28,52% năm 2014 lên 32,4% năm 2016, tỷ lệ nam tương ứng 1,85% 2,4% (bảng 2) Đây minh chứng rõ nét ảnh hưởng việc thực cơng việc chăm sóc khơng trả cơng đến khả tham gia hoạt động kinh tế nữ giới Bảng Lý không hoạt động kinh tế phân theo giới tính năm 2014-2016 Đơn vị tính: % 2014 Chung Học sinh/Sinh viên Nội trợ Mất khả lao động Quá trẻ/quá già Khác 2016 Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung 100,00 38,92 1,85 8,55 26,72 23,97 100,00 24,17 28,52 3,78 29,36 14,16 100,00 29,85 18,26 5,62 28,34 17,94 100,00 40,80 2,40 8,80 25,70 22,40 100,00 24,6 32,4 3,3 27,00 12,70 100,00 30,70 21,20 5,30 26,50 16,30 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2015, 2017), Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2014, 2016 [4] 3.2.2 Mức độ tham gia vào thị trường lao động trả lương theo giới tính Cơng việc chăm sóc khơng trả cơng có chi phí hội Bởi vì, người làm công việc không trả công họ khơng có thời gian để làm công việc trả công khác Các nghiên cứu ra, đảm nhiệm chủ yếu công việc chăm sóc khơng trả cơng thường hạn chế thời gian tham gia vào thị trường lao động trả công [9] Ở hầu - nước phát triển phát triển - có phân cơng lao động theo giới gia đình qn, theo nam giới làm việc nhiều thị trường lao động phụ nữ làm việc nhiều nhà [6] Do vậy, nữ giới chiếm tỷ trọng thấp tổng số lao động làm công ăn lương, Việt Nam ngoại lệ Hình cho thấy, tỷ trọng lao động làm cơng ăn lương Việt Nam có xu hướng tăng từ 33,7% năm 2010 lên 41,2% năm 2016, tức tăng 7,5 điểm phần trăm, chiếm 2/5 tổng số lao động làm việc, mức độ tham gia vào thị trường lao động trả công nam giới cao nữ giới suốt giai đoạn 2010-2016 Một nguyên nhân chủ yếu Việt Nam nữ giới chủ yếu đảm nhiệm hoạt động tái sản xuất, cơng việc chăm sóc không trả công nên giới hạn khả tiếp cận công việc làm công ăn lương Hơn nữa, tự làm việc cho thân thường tạo điều kiện cho nữ giới linh hoạt việc vừa kết hợp cơng việc chăm sóc khơng trả cơng cơng việc tạo thu nhập Hình Tỷ lệ lao động làm cơng hưởng lương theo giới tính, 2010-2016 (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê (2011 - 2017), Báo cáo Điều tra Lao động việc làm 2010 - 2016 [4] Vì nghĩa vụ liên quan đến cơng việc khơng trả công, thời gian lao động nữ giới bị xé lẻ nhiều công việc vặt ngồi gia đình, kéo theo khả tập trung chun sâu vào công việc liên tục (xét mặt thời gian) phụ nữ bị hạn chế so với nam giới; nữ giới 49 Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP có khả làm việc vào buổi tối ngày cuối tuần, công tác xa nhà Điều lại hạn chế kinh nghiệm họ thị trường lao động, thu nhập hấp dẫn với chủ lao động tiềm năng, tiếp tục củng cố thực tiễn chênh lệch giới 3.2.3 Cơng việc chăm sóc khơng trả công ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân Khi nữ giới phải dành thời gian sức lực đáng kể cho cơng việc chăm sóc khơng trả công bị hạn chế không gian (chủ yếu nhà) thời gian, có hội lựa chọn nghề nghiệp việc làm có thu nhập cao, họ buộc phải lựa chọn công việc sản xuất kinh doanh gần nhà Điều dẫn đến việc mơi trường làm việc phụ nữ linh hoạt nam giới, khiến họ bị bó hẹp vào việc làm giản đơn, thu nhập thấp Thu nhập trung bình nữ giới từ việc làm trả lương thường thấp so với nam giới, điều có nghĩa có chênh lệch tiền lương lao động Trong nhóm lao động theo vị việc làm có nhóm “Lao động làm cơng ăn lương” có số liệu thu nhập cá nhân từ tiền lương, cịn nhóm “Lao động tự làm” “Lao động làm cơng cho gia đình khơng hưởng lương” thu nhập họ nhập chung với thu nhập hộ gia đình Vì vậy, khn khổ viết so sánh thu nhập cá nhân theo giới tính nhóm “Lao động làm cơng ăn lương” Bảng Thu nhập từ việc làm bình qn tháng theo giới tính “Lao động làm cơng ăn lương”, giai đoạn 2009-2016 Chung (1000 đồng) Nam (1000 đồng) Nữ (1000 đồng) Chênh lệch tiền lương theo giới tính (%) Chỉ số khoảng cách giới Ew/Em 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2.258 2.483 1.987 2.474 2.668 2.297 2.809 3.056 2.712 3.483 3.630 3.267 3.789 3.938 3.575 4.126 4.302 3.881 4.716 4.925 4.430 5.066 5.304 4.739 20 13,9 11,3 10,0 9,2 9,8 10,1 10,7 0,80 0,86 0,89 0,90 0,91 0,90 0,90 0.89 Nguồn: Viện Khoa học Lao động-Xã hội (ILSSA)- Xu hướng Lao động Xã hội Việt Nam năm 2014 Tổng cục Thống kê (2016, 2017), Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2015, 2016 [4] Bảng cho thấy, thu nhập từ việc làm bình qn lao động nữ làm cơng ăn lương thấp lao động nam giai đoạn 2009-2016 10,0%, tốc độ tăng tiền lương danh nghĩa bình quân lao động nữ cao lao động nam, tương ứng 19,8% 16,2%, xuất phát điểm tiền lương danh nghĩa lao động nữ thấp lao động nam Bảng số liệu cho thấy, số khoảng cách giới tiền lương có xu hướng tăng từ 0,80 năm 2009 lên 0,89 năm 2016, nữ giới tiếp tục nhận mức thù lao thấp so với nam giới Sự chênh lệch giới thu nhập cịn phản ánh rõ nét thơng qua thu nhập bình qn/tháng lao động làm cơng ăn lương chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật Bảng Thu nhập từ việc làm bình quân/tháng lao động làm cơng ăn lương chia theo giới tính trình độ chun mơn kỹ thuật, năm 2016 Trình độ chun môn kỹ thuật Tổng số Chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên Thu nhập từ việc làm bình quân Chênh lệch thu tháng (nghìn đồng) nhập theo giới tính (%) Tổng số Nam Nữ 5.066 5.304 4.739 10,7 4.224 4.367 4.015 8,1 5.834 6.009 4.899 18,5 5.150 5.568 4.748 14,7 5.280 5.809 4.935 15,0 7.374 8.173 6.559 19,7 Chỉ số khoảng cách giới Ew/Em) 0,89 0,92 0,82 0,85 0,85 0,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2017), Báo cáo Điều tra Lao động việc làm năm 2016 [4] 50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Bảng phản ánh khác biệt thu nhập bình qn/tháng nhóm Lao động làm cơng ăn lương theo giới tính trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đạt năm 2016 Số liệu cho thấy, tính chung nam giới có thu nhập bình quân/tháng cao gần 10% so với nữ giới cao tất phân tổ theo trình độ chun mơn kỹ thuật Trong nhóm Lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật, nhóm lao động “Chưa qua đào tạo” có trình độ “Trung cấp chuyên nghiệp” “Cao đẳng” có số khoảng cách giới tiền lương nữ giới so với tiền lương nam giới cao nhất, đạt 0,92, 0,85 0,85, tức mức bình đẳng giới tốt, nhóm lao động có trình độ “đại học trở lên” mức thấp nhất, đạt 0,8, nghĩa bất bình đẳng giới tiền lương cao Sự khác biệt thu nhập lao động nam nữ kết khác biệt theo trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kinh nghiệm, ngành nghề, lĩnh vực làm việc, vị việc làm, số làm việc… Hơn nữa, nữ giới thường tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp dịch vụ nhiều hơn, sản xuất công nghiệp trình độ tay nghề thấp, suất lao động thấp, khơng u cầu trình độ chun mơn kỹ thuật thường trả tiền lương, tiền công thấp Nguyên nhân khác biệt ảnh hưởng cơng việc chăm sóc khơng trả cơng biểu thông qua: - Quan điểm cho rằng, thiên chức “muôn thuở” phụ nữ việc nuôi dưỡng trì gia đình, kéo theo đầu tư vào vốn người trai nhiều gái Đến năm 2016 tỷ lệ lao động nam qua đào tạo đạt 23,3%, tỷ lệ lao động nữ có 18,4%, thấp lao động nam 4,9% Đây yếu tố quan trọng hạn chế tiếp cận lao động nữ vị trí cao nghề nghiệp - cơng việc có thu nhập cao; - Gánh nặng cơng việc chăm sóc khơng trả cơng định kiến giới giảm hội tiếp cơng việc có trình độ cao, thu nhập tốt nữ giới khơng nhà tuyển dụng cho nữ giới tập trung cho công việc bận rộn việc gia đình; - Chênh lệch thời gian dành cho công việc trả lương Số lao động trả lương Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) nữ giới thấp so với nam giới khoảng 14% Vì họ có trách nhiệm thời gian khơng cân xứng với nam giới dành cho cơng việc chăm sóc khơng trả cơng, nữ giới có xu hướng nhận việc làm bán thời gian việc làm tồn thời gian, có hội nam giới để làm việc ngồi hành chính, khiến giảm thu nhập họ có được; - Năng suất lao động nữ giới thấp nam giới Ngoài hạn chế trình độ chun mơn, kỹ làm việc phân cơng lao động theo giới thực công việc không trả công xé lẻ thời gian nữ giới, nam giới làm việc tập trung Như vậy, gánh nặng không cơng cơng việc chăm sóc khơng trả công nữ giới nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập 3.2.4 Cơng việc chăm sóc khơng trả cơng ảnh hưởng đến thời gian dành cho nghỉ ngơi, giải trí học tập Do phải đảm nhiệm phần lớn cơng việc chăm sóc, phụ nữ có thời gian rảnh rỗi cho thân nam giới nghỉ ngơi, giải trí học tập UNDP đưa kết phân tích mẫu gồm 62 quốc gia: nam giới dành trung bình 4,5 tiếng ngày để tham gia hoạt động xã hội giải trí, số phụ nữ 3,9 tiếng Tại quốc gia có mức độ phát triển người thấp, thời gian cho hoạt động xã hội giải trí nam giới nhiều phụ nữ gần 30%; quốc gia có mức độ phát triển người cao, chênh lệch 12% [7] Do phải đảm nhiệm phần lớn cơng việc chăm sóc, phụ nữ có thời gian có thời gian rảnh rỗi cho thân nam giới nghỉ ngơi, giải trí, học tập chăm sóc thân Kết khảo sát Viện Khoa học Lao động Xã hội Khoa Quản lý nguồn nhân lực Trường Đại học Lao động Xã hội cho thấy có chênh lệch giới thời gian dành cho nghỉ ngơi, giải trí, học tập chăm sóc thân Bình qn thời gian nghỉ ngơi, giải trí cá nhân 4,82h/ngày, nam giới có thời gian dành cho nghỉ ngơi, giải trí 5,52h/ngày, nhiều nữ giới 1,3h/ngày Ngoài ra, khoảng cách giới đào tạo chun 51 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP mơn kỹ thuật lớn Mặc dù tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo nam giới nữ giới tăng, nữ giới có tốc độ tăng chậm đến năm 2016 có 18,4% lực lượng lao động nữ đào tạo chun mơn so với nam giới 23,3% (hình 3) Hình Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo (có chứng chỉ, có bằng) theo giới tính, 2008-2016 Sự chia sẻ trách nhiệm cân xứng cơng việc chăm sóc, nghiêng nữ giới dẫn đến họ khơng có nhiều thời gian để nâng cao trình độ Hậu khoảng cách đào tạo chuyên môn kỹ thuật nam giới nữ giới cịn lớn Việc khuyến khích bó hẹp công việc phụ nữ phạm vi gia đình khiến gia đình đầu tư cho việc học hành gái hay đào tạo cho phụ nữ Điều hạn chế tính động phụ nữ trẻ em gái, hạn chế lựa chọn nghề nghiệp, việc làm phạm vi gia đình Sự chia sẻ trách nhiệm cân xứng cơng việc chăm sóc khơng trả cơng làm cho nữ giới “nghèo” thời gian để thực quyền người nghỉ ngơi, giải trí học tập 3.2.5 Cơng việc chăm sóc không trả công ảnh hưởng đến việc tham gia lãnh đạo, quản lý Nghiên cứu “Đánh giá giới Việt Nam” Ngân hàng giới (2011) rằng, cơng việc chăm sóc khơng trả cơng nguyên nhân bản, gây rào cản nữ giới tham gia vào quản lý lãnh đạo Bởi vị trí đòi hỏi họ phải dành nhiều thời gian, sức lực trí tuệ, có nghĩa họ có thời gian dành cho cơng việc gia đình Nếu nam giới khơng ủng hộ, khơng chia sẻ cơng việc chăm sóc khơng trả cơng hội thăng tiến nữ giới thấp Trên giới phụ nữ nắm giữ 22,0% vị trí lãnh đạo cấp cao, 32,0% doanh nghiệp khơng có vị trí quản lý phụ nữ [7] Ở Việt 52 Tạp chí Khoa học soá 37 (04-2019) Nam, tỷ lệ nữ tham gia vào Quốc hội đạt 26,72% nhiệm kỳ 2016-2021, chưa thể đến gần mục tiêu “tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ 2016-2021 35%” nêu “Chiến lược quốc gia Bình đẳng giới 2011-2020” Trong lĩnh vực kinh doanh, nữ giới chiếm khoảng 1/4 tổng số chủ/giám đốc doanh nghiệp giai đoạn 2000-2016 [5]; lĩnh vực nơng nghiệp, có 8,64% chủ trang trại nữ [1] Kết luận khuyến nghị Kết cho thấy phụ nữ phải dành nhiều thời gian cho công việc chăm sóc khơng trả cơng nhiều hơn, hệ so với nam giới họ có trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật thấp hơn, tiền lương kiếm thấp hơn, dành thời gian cho công việc trả lương nghỉ ngơi, đồng thời hội đảm nhiệm vị trí lãnh đạo, quản lý thấp Những khác biệt có lợi cho nam giới phụ nữ làm việc tồn thời gian khơng cân đối việc nhà chăm sóc cách hợp lý Ngược lại, đàn ông hưởng lợi trực tiếp từ vai trị họ trụ cột thông qua mức lương cao gián tiếp thông qua nhiều thời gian nghỉ ngơi Tương tự, nam giới hưởng lợi mặt kinh tế từ phân chia giới tính vai trị xã hội Sự tồn kéo dài chuẩn mực xã hội coi cơng việc chăm sóc khơng trả cơng cơng việc nữ giới phân công không cân đối công việc không trả cơng gia đình biểu dai dẳng bất bình đẳng giới Đây coi thứ “thuế” thời gian nữ giới, kéo theo tình trạng họ ln “nghèo thời gian” Để giảm thiểu cơng việc chăm sóc không trả công nữ giới, cần: Thứ nhất, thúc đẩy truyền thông thay đổi nhận thức trách nhiệm chia sẻ cơng việc chăm sóc khơng trả cơng thành viên gia đình; Thứ hai, tăng cường hoạt động giáo dục đào tạo chế khuyến khích nữ giới tham gia vào nhiều ngành nghề khác nhau; Thứ ba, cải thiện sở hạ tầng tăng cường dịch vụ dịch vụ giáo dục, y tế, chăm Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP sóc người cao tuổi làm giảm đáng kể số lượng thời gian cần thiết cho công việc chăm sóc khơng trả cơng Việc giảm nhẹ cơng việc gia đình mang lại nhiều hội cho phụ nữ tham gia vào hoạt động thị trường./ Tài liệu tham khảo [1] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Báo cáo quốc gia Kết 15 năm thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam, Hà Nội [2] ILO (2015), Bình đẳng giới thực tiễn tuyển dụng thăng tiến Việt Nam [3] Astrid S Tuminez (2012), Rising to the Top: Women’s Leadership in Asia, Lee Kuan Yew School of Puplic Policy - National University of Singapore and Asia Society [4] Tổng cục Thống kê (2009-2017), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2008-2016, NXB Thống kê, Hà Nội [5] Tổng cục Thống kê (2018), Thông tin thống kê giới Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội [6] UNDP (1995), Human Development Report 1995, New York: Oxford University Press, USA [7] UNDP (2015), Tổng quan Báo cáo Phát triển người năm 2015: Việc làm phát triển người, Washington DC, USA [8] UN Women (2016), Tài liệu thảo luận sách cơng việc chăm sóc khơng lương: Những vấn đề đặt gợi ý sách cho Việt Nam, Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women), Hà Nội [9] Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ (2004), Hướng dẫn lồng ghép giới hoạch định thực thi sách, Hướng tới bình đẳng giới Việt Nam thơng qua chu trình sách quốc gia có trách nhiệm giới, Dự án VIE 01-015-01, Giới sách cơng, NXB Phụ nữ, Hà Nội [10] Worldbank (2018), “Labor force, female (% of total labor force)”, https://data.worldbank.org/ indicator/SL.TLF.TOTL.FE.ZS RELATIONSHIP BETWEEN UNPAID CARE WORK AND GENDER EQUALITY IN VIET NAM Summary Studies show that in Viet Nam women spend nearly 1.5 times unpaid care compared to men This is a cost-effective and indispensable activity for the functioning of society and of human life However, unequal division in family responsibility prone to women leads them to have limited choice and opportunity to partake in activities more meaningful to them; therefore increasing gender inequality That is the participation in the workforce, in paid-employment market, political life, pastime, recreation and study On analyzing the current status of women's unpaid care work and its effects on their development, the paper proposes recommendations to reduce women's unpaid care work to promote gender equality in Vietnam Keywords: Unpaid care work, gender equality, gender inequality Ngày nhận bài: 26/11/2018; Ngày nhận lại: 13/02/2019; Ngày duyệt đăng: 05/3/2019 53 ... nữ giới dành thời gian cho cơng việc chăm sóc khơng trả cơng nhiều nam giới hầu hết nhóm tuổi, mặt khác, nam giới thiên công việc trả công dành nhiều thời gian cho học tập, giải trí tự chăm sóc. .. lệch giới 3.2.3 Cơng việc chăm sóc không trả công ảnh hưởng đến thu nhập cá nhân Khi nữ giới phải dành thời gian sức lực đáng kể cho cơng việc chăm sóc khơng trả công bị hạn chế không gian (chủ yếu... suất lao động nữ giới thấp nam giới Ngồi hạn chế trình độ chun mơn, kỹ làm việc phân cơng lao động theo giới thực công việc không trả công xé lẻ thời gian nữ giới, nam giới làm việc tập trung Như

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w