Bài viết Nghiên cứu về con người Việt Nam trong lịch sử và hiện nay phân tích khái quát tình hình nghiên cứu về con người Việt Nam trong lịch sử và hiện nay có hiệu quả hơn. Với các bạn quan tâm tới lĩnh vực này thì đây là tài liệu hữu ích.
Nghiên cứu người Việt Nam lịch sử Phạm Cơng Nhất* Tóm tắt: Nghiên cứu người Việt Nam xuất sớm lịch sử Lĩnh vực nghiên cứu có nhiều thành tựu hạn chế Để nâng cao hiệu nghiên cứu người Việt Nam cần xác định rõ mục tiêu, chiến lược nghiên cứu đẩy mạnh trao đổi hợp tác quốc tế, xây dựng hệ thống phương pháp nghiên cứu phù hợp với thông lệ chuẩn mực phần lớn quốc gia giới Từ khóa: Con người; Việt Nam; nghiên cứu; đổi mới; hội nhập quốc tế Mở đầu Con người vốn quý (tài sản quý giá nhất) quốc gia trình phát triển Việc đánh giá đắn đầy đủ đặc điểm sức mạnh người quốc gia giai đoạn khác có ý nghĩa quan trọng giúp quốc gia phát huy tốt nguồn lực quý giá trình phát triển Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế Việc nghiên cứu người Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Bởi điều giúp cho nhận diện rõ người Việt Nam từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy có hiệu nguồn lực người trình phát triển Tuy nhiên, nghiên cứu người Việt Nam cịn nhiều hạn chế Bài viết phân tích khái qt tình hình nghiên cứu người Việt Nam lịch sử có hiệu Nghiên cứu người Việt Nam lịch sử Dù dân tộc có đất khơng rộng, người không đông song Việt Nam lại 96 quốc gia có lịch sử văn hiến lâu đời Do điều kiện lịch sử, nước Việt Nam tiến hành đấu tranh liên tục để dựng nước giữ nước Điều ln thơi thúc nhà tư tưởng sâu nghiên cứu tìm hiểu ưu điểm nhược điểm người Việt Nam.(*) Ngay từ kỉ thứ XIII, Trần Quốc Tuấn (1228 - 1300) “Hịch tướng sĩ” tiếng rõ rằng, Việt Nam dân tộc nhỏ bé nên muốn giành thắng lợi đấu tranh chống giặc ngoại xâm cần phát huy sức mạnh đồn kết dân tộc Chính tư tưởng trị “lịng dân khơng chia”, “cả nước góp sức” chống giặc Trần Quốc Tuấn tảng xây dựng quân đội thời Trần [9, tr.189] Đến kỷ thứ XIV, Nguyễn Trãi (1380 - 1422) “Bình Ngơ đại cáo” lần nhắc đến sức mạnh người Việt Nam Mở đầu tác phẩm bất hủ Nguyễn Trãi khẳng định khả sức mạnh người Việt (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ĐT: 0909491989 Email: nhatpc2010@gmail.com Phạm Công Nhất Nam với tư cách chủ nhân đất nước độc lập có chủ quyền ngang hàng với quốc gia lớn phía Bắc nước ta: “Như nước Đại Việt ta từ trước/Vốn xưng văn hiến lâu/Nước non bờ cõi chia/Phong tục Bắc Nam khác/Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây độc lập/Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; bên hùng phương/Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau/Song hào kiệt thời có” [11, tr.63 - 64] Theo Nguyễn Trãi, dân tộc Việt Nam biết tạo sức mạnh khối đại đoàn kết nhờ khối đại đoàn kết với phương châm “lấy yếu thắng mạnh”, “lấy địch nhiều” nên dành thắng lợi chiến tranh vệ quốc vĩ đại Nghiên cứu người Việt Nam thể nhiều tác phẩm khác nhà tư tưởng Việt Nam Cơng trình nghiên cứu sâu người Việt Nam chịu ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến nên nghiên cứu người Việt Nam lịch sử thời phong kiến thường mang tính tản mạn, chưa hệ thống Việc nghiên cứu người Việt Nam cách thực bắt đầu cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Việt Nam từ nửa đầu kỷ XIX (khi có du nhập giao thoa văn hóa phương Tây vào Việt Nam) Mở đầu cho nghiên cứu người Việt Nam thời kỳ phải kể đến nhà nghiên cứu Pháp, như: Bell Combe với Bibliographie Annamique (Thư mục An nam) (Paris, 1862), Barbié du Bocage với Bibliographie Annamite (Thư mục An nam) (Paris, 1867), Cadière L.et Pelliot P với Première etude sur Les soures Annamites de L'histoire d'Annam (BEFEO, Jullet - Septembre 1904 Hanoi, Imp F.H) (Nghiên cứu bước đầu lịch sử Annam qua nguồn tư liệu Annam) [ 3, tr.32 - 35] Mặc dù số lượng cơng trình nghiên cứu người Việt Nam thời kỳ chưa nhiều, song với cách tiếp cận nghiên cứu mẻ (chủ yếu sử dụng phương pháp thực chứng thay cho phương pháp nghiên cứu truyền thống suy đoán dựa kinh nghiệm quan sát thân) nên kết nghiên cứu người Việt Nam nhà nghiên cứu Pháp thời kỳ tạo kết việc mô tả đặc điểm thể chất, tâm lí, tâm thần xã hội người Việt Nam Những kết nghiên cứu tiền đề quan trọng cho nghiên cứu người Việt Nam giai đoạn Vào đầu kỷ XX, với tiếp thu phát triển khoa học chuyên ngành, tri thức người nói chung người Việt Nam nói riêng tích lũy ngày phong phú Những nghiên cứu người Việt Nam thực từ nhiều góc độ như: triết học, văn hóa học, sử học, khảo cổ học, y học, dân tộc học, xã hội học, tâm lý học, đạo đức học, nhân trắc học Các kết nghiên cứu người Việt Nam thời kỳ gắn liền với tên tuổi nhiều nhà nghiên cứu nước Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh… Ở cơng trình nghiên cứu lần lịch sử, người Việt Nam mô tả đánh giá nhiều phương diện (từ đặc điểm cư trú đến đặc điểm cấu trúc giải phẫu, sinh lý, tâm lý xã hội) Nhiều tác giả tính đồng khác biệt người Việt Nam giới, vùng miền, thời đại Trong 97 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(104) - 2016 Việt Nam sử lược, Trần Trọng Kim mô tả đặc điểm người Việt Nam sau: “Người Việt Nam ta có hai ngón chân giao lại với nên Tàu gọi Giao chỉ” sau nhiều đời biến hóa thay đổi thành người Việt Nam ngày nay” [5, tr.13] Về đặc điểm nhân chủng hình thái học Trần Trọng Kim cho rằng: “Người Việt Nam thuộc loại da vàng, mà người phải làm lụng dầm mưa dãi nắng lắm, nước da ngăm ngăm đen, người nhàn nhạ phong lưu, nhà ln, nước da trắng màu ngà cũ Trạc người thấp nhỏ người Tàu, mà lăn lẳn người, khơng to béo Mặt xương xương, trơng bẹt, trán cao rộng, mắt xếch đàng đi, hai gị má cao, mũi tẹt, mơi dày, to mà lại nhuộm đen Râu thưa mà ít, tóc nhiều dài, đen cứng Dáng điệu đứng nhẹ nhàng xem vững vàng chắn Áo quần dài rộng, đàn ơng búi tóc quấn khăn vành rây, mặc áo dài gối, tay áo chật, ống quần rộng Đàn bà Bắc Việt phía bắc Trung Việt đội khăn, mà chỗ thành thị mặc quần, cịn nhà q hay mặc váy Ở phía nam Trung Việt Nam Việt đàn bàn mặc quần cả, búi tóc, khơng đội khăn bao giờ” [5, tr.14] Về đặc điểm tâm lý nhận thức, ơng viết: “Người Việt Nam có tính tốt tính xấu Đại khái trí tuệ minh mẫn, học chóng hiểu, khéo chân tay, nhiều người sáng dạ, nhớ lâu, lại có tính hiếu học, trọng học thức quý lễ phép, mến điều đạo đức lấy nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, làm đạo thường cho ăn Tuy hay có tính tinh vặt, có quỷ quyệt hay bác nhạo chế Thường nhút nhát 98 muốn chuộng hịa bình, mà trận mạc có can đảm, biết giữ kỷ luật Đàn bà hay làm lụng đảm đang, khéo chân, khéo tay, làm đủ việc mà lại lấy việc gia đạo làm trọng, hết lịng chiều chồng, ni con, thường giữ đức tính quý tiết, nghĩa, cần, kiệm Người Việt Nam từ Bắc chí Nam, theo phong tục, nói thứ tiếng, giữ kỷ niệm thật tính đồng dân tộc từ đầu nước đến cuối nước” [5, tr.14] Đào Duy Anh Việt Nam văn hóa sử cương mô tả người Việt Nam sau: “Xét tính chất người Việt Nam ngày ta thấy người Việt Nam giống ngắn đầu (chỉ suất 28,2), thấp (1,58m), chân tay nhỏ, mặt xương, lưỡng quyền cao, mắt đen xếch, mũi tẹt, môi dày, tóc đen cứng, râu cứng thưa, dáng nhẹ nhàng chắn Song đem địa phương mà so sánh bắc Việt phía bắc Trung Việt người ta có dáng mạnh mẽ cao (1m59); cịn đường người thường yếu thấp (1m57) Sự sai biệt tất bị ảnh hưởng địa khí hậu mà sinh Tuy nhiên, người Việt Nam chủng loại chất ta đem xét sinh hoạt văn hóa lại thấy rõ Về tính chất tinh thần người Việt Nam đại khái thông minh, xưa người có trí tuệ lỗi lạc, phi thường Sức kí ức phát đạt lắm, mà giàu trí nghệ thuật trí khoa học, giàu trực giác luận lí Phần nhiều người có tính ham học, song thích văn chương phù hoa thực học, thích thành sáo hình thức tư tưởng hoạt động Não tưởng tượng thường Phạm Công Nhất bị não thực tiễn hịa hỗn bớt nên dân tộc Việt Nam người mộng tưởng, mà phán đốn thường thiết thực Sức làm việc khó nhọc người miền Bắc, dân tộc bì kịp Cảm giác chậm chạp song giỏi chịu đau đớn, cực khổ hay nhẫn nhục Tính khí nơng nổi, khơng bền chí hay thất vọng, hay khoe khoang trang hoàng bề ngoài, ưa hư danh thích chơi cờ bạc Thường nhút nhát chuộng hịa bình, ngộ biết hy sinh đại nghĩa Não sáng tác ít, mà bắt chước, thích ứng dung hóa tài Người Việt Nam lại trọng lễ giáo, song có não tinh vặt, hay bác chế nhạo Đó lược kể tính chất tinh thần phổ thơng người Việt Nam, có tính ngun lai từ thượng cổ mà thay đổi chút ít, có tính lịch sử trạng thái xã hội hun đúc dần mà thành, ta đừng nên xem tính bất di, bất dịch)” [1, tr.22 - 24] Như vậy, từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhiều người nghiên cứu người Việt Nam tương đối có hệ thống Tuy nhiên, chưa tiếp cận nhiều với tri thức khoa học liên ngành nên nghiên cứu người Việt Nam lúc nhìn chung, chưa tồn diện, chưa đầy đủ Nghiên cứu người Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám (1945) đến nay, việc nghiên cứu người Việt Nam có nhiều nét phương diện tiếp cận đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết đạt Về phương diện tiếp cận đối tượng nghiên cứu, việc phát triển phân ngành khoa học ngày trở nên sâu sắc nên việc nghiên cứu người Việt Nam triển khai nhiều phương diện khác Ngoài môn khoa học truyền thống triết học, sử học hay văn hóa học xuất thêm nhiều môn khoa học nghiên cứu người Việt Nam, đáng ý số mơn tâm lí học, y học, trị học, kinh tế học, nhân trắc học Về phương pháp nghiên cứu, cách thức tiếp cận nghiên cứu nhiều chiều nên nghiên cứu người Việt Nam khơng cịn hạn chế số phương pháp nghiên cứu truyền thống (chủ yếu phương pháp suy luận dựa vào kinh nghiệm thân nhà nghiên cứu cộng đồng) Hệ thống phương pháp nghiên cứu người Việt Nam phong phú Ngoài số phương pháp nghiên cứu chung, hầu hết ngành khoa học sử dụng (như lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp) cịn có phương pháp chuyên ngành Một nét việc sử dụng phương pháp nghiên cứu người Việt Nam xu hướng sử dụng ngày nhiều phổ biến phương pháp nghiên cứu thực nghiệm điều tra xã hội học, trắc nghiệm tâm lí, thần kinh phương pháp trắc nghiệm sinh thể khác Nói Hồ Bá Thâm việc nghiên cứu người Việt Nam thể ba cấp độ bản: cấp độ triết học người (chủ nghĩa vật nhân văn); cấp độ khoa học tổng quát người (như nhân học chẳng hạn); cấp độ liên ngành ngành 99 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(104) - 2016 khoa học nghiên cứu cụ thể có liên quan tới người, việc nghiên cứu người Việt Nam góc độ triết học coi phương pháp luận tích hợp có tính chất tổng qt định hướng… [12] Về kết nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu đại (trong trọng phương pháp thực nghiệm) nên nghiên cứu người Việt Nam có nhiều kết Có thể nhận thấy kết nghiên cứu bật sau đây: Một là, số lượng tác giả cơng trình nghiên cứu ngồi nước người Việt Nam ngày nhiều Hai là, kết nghiên cứu người Việt Nam tương đối đầy đủ đề cập, góc độ nhiều khoa học khác nhau: triết học, văn hóa, trị, kinh tế, tâm lí, sinh lý học thần kinh, sinh trắc học, nhân chủng học Nghiên cứu người Việt Nam thực không suy luận kinh nghiệm túy mà việc thu thập chứng khoa học, chứng khoa học thực nghiệm Ba là, đánh giá ưu điểm nhược điểm người Việt Nam trình bày đầy đủ khách quan Bốn là, bước đầu có phối hợp với tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) để nghiên cứu người Việt Nam Với việc áp dụng đa dạng phương pháp nghiên cứu đại, kết nghiên cứu thường phản ánh xác thực trạng lực thể chất, tâm sinh lý trí tuệ người Việt Nam Bên cạnh kết đạt việc nghiên cứu người Việt Nam nhiều hạn chế Các phương pháp 100 nghiên cứu nhiều lạc hậu Các kết nghiên cứu khó kiểm chứng để đảm bảo độ tin cậy mặt khoa học Chẳng hạn, nhiều cơng trình nghiên cứu người Việt Nam cần cù, thông minh song lại không để chứng minh tính chất cần cù, thơng minh người Việt Nam Nhiều kết luận nghiên cứu người Việt Nam dựa vào kết luận nghiên cứu trước mà chưa chứng minh kiểm chứng mặt khoa học nên tính thuyết phục nghiên cứu chưa cao Cịn thiếu tính liên kết nghiên cứu Đây thực tế tranh hoạt động nghiên cứu khoa học Việt Nam nói chung, có thực trạng nghiên cứu người Việt Nam nói riêng Những năm gần đây, đầu tư định hướng nghiên cứu mạnh mẽ Nhà nước góp phần khắc phục phần tính manh mún nghiên cứu người Việt Nam Tuy nhiên, nhìn bề rộng cơng trình nghiên cứu cịn mang nhiều tính tự phát, kết nghiên cứu có thường chồng chéo, mâu thuẫn, bổ sung hỗ trợ theo hướng nghiên cứu thống Chưa xây dựng đội ngũ chuyên gia (nhóm nghiên cứu mạnh) tầm cỡ có khả giao lưu trao đổi hợp tác với nhà nghiên cứu nước Để khắc phục hạn chế trên, việc nghiên cứu người Việt Nam cần đổi đẩy mạnh Cụ thể là: Thứ nhất, cần xác định mục tiêu nghiên cứu người Việt Nam trước hết làm rõ điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam với tư cách nguồn lực quan trọng bậc q trình đổi mới, cơng nghiệp Phạm Cơng Nhất hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; thứ hai, cần xây dựng chuẩn phù hợp với thông lệ quốc tế nghiên cứu người Việt Nam (chuẩn nghiên cứu người Việt Nam không chuẩn nội dung nghiên cứu, mà chuẩn phương pháp nghiên cứu, đặc biệt phương pháp nghiên cứu đại); thứ ba, cần tăng cường trình trao đổi hợp tác (trong nước quốc tế) nghiên cứu người Việt Nam; thứ tư, cần tạo lập quan điểm cởi mở phù hợp với thông lệ quốc tế nghiên cứu người Việt Nam (cần có chế phù hợp để nhà khoa học nước tham gia nghiên cứu, đồng thời cần chấp nhận quan điểm khác nghiên cứu người Việt Nam, cần xác lập môi trường dân chủ nghiên cứu khoa học, cần tránh thái độ kì thị kết nghiên cứu chưa phù hợp) Kết luận Nghiên cứu người Việt Nam xuất sớm Qua giai đoạn lịch sử việc nghiên cứu người Việt Nam đem lại kết khác nhau, phản ánh điều kiện nhận thức giai đoạn Trong giai đoạn nay, việc nghiên cứu người Việt Nam đạt thành tựu quan trọng nhiều hạn chế Để đạt nhiều kết nghiên cứu người Việt Nam không cần xác định rõ mục tiêu, nội dung, mà cần phải xây dựng hệ thống phương pháp nghiên cứu phù hợp với thông lệ chuẩn mực nghiên cứu người phần lớn quốc gia giới Nghiên cứu người Việt Nam chủ đề cần quan tâm coi trọng Bởi vì, kết nghiên cứu người Việt Nam không giúp hiểu rõ người Việt Nam, mà cung cấp cho việc hoạch định sách phát triển đất nước Tài liệu tham khảo [1] Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [2] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Trịnh Kim Chi (2010), “Những cơng trình thư mục Việt Nam thời Pháp thuộc”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số (22) [4] Dương Nghiệp Chí (Chủ biên) (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam từ đến 20 tuổi (Thời điểm năm 2001), Nxb Thể dục Thể thao, Hà Nội [5] Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [6] Nguyễn Ngọc Hà (2012), Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam vấn đề đặt trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Lê Nam Trà (Chủ biên) (1996), Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội [11] Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 101 ... nghiên cứu người Việt Nam cách thực bắt đầu cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Việt Nam từ nửa đầu kỷ XIX (khi có du nhập giao thoa văn hóa phương Tây vào Việt Nam) Mở đầu cho nghiên cứu người Việt. .. Nghiên cứu người Việt Nam xuất sớm Qua giai đoạn lịch sử việc nghiên cứu người Việt Nam đem lại kết khác nhau, phản ánh điều kiện nhận thức giai đoạn Trong giai đoạn nay, việc nghiên cứu người Việt. .. với thông lệ quốc tế nghiên cứu người Việt Nam (chuẩn nghiên cứu người Việt Nam không chuẩn nội dung nghiên cứu, mà chuẩn phương pháp nghiên cứu, đặc biệt phương pháp nghiên cứu đại); thứ ba, cần