Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
160,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp - 2005 Mục lục Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ .5 Phạm vi, đối tợng nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chơng 1: Bức tranh thiên nhiên đậm màu sắc Nhật Bản 1.1 Thiên nhiên Nhật Bản- nhìn phác thảo 1.1.1 Nhật bản, mảnh đất không đợc thiên nhiên u đãi 1.1.2 Thiên nhiên Nhật Bản- dội trữ tình 1.1.3 Hoà hợp với thiên nhiên- biểu tinh thần Nhật 1.2 Thiên nhiên sáng tác Y.Kawabata thiên nhiên đậm màu sắc Nhật 13 1.1.1 Hoa anh đào mùa Đông- sắc màu tâm trạng 14 1.1.2 Xứ tuyết- miền đất thơ mộng .18 1.3 Một thiên nhiên thấm đẫm tình ngời 21 1.3.1 Một thiên nhiên hoang sơ mà ấm áp 21 1.3.2 Tìm đến thiên nhiên- hành trình tìm lại 23 1.3.3 Thiên nhiên mang dáng vẻ, tâm hồn Nhật 26 Chơng 2: Tính cách Nhật, tâm hồn Nhật sáng tác Y.Kawabata 29 2.1 Con ngời Nhật- nhìn khái lợc 29 2.1.1 Cần cù mạnh mẽ .29 2.1.2 Hoà hợp Đạo Đời 31 2.1.3 Con ngời Nhật thời đại Y.Kawabata 35 2.2 Con ngời Nhật sáng tác Y.Kawabata- nghệ sỹ sống đời thờng 35 2.2.1 Yêu thiên nhiên- hoà hợp tâm hồn ngoại giới 35 2.2.2 Nghi lễ thiêng khát vọng cao 38 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 2.2.3 Truyền thống đại- xung khắc hoà hợp 41 2.3 Ngời phụ nữ- hội tụ vẻ đẹp tâm hồn Nhật Bản 42 2.3.1 Vẻ đẹp lặng lẽ đức hi sinh .42 2.3.2 Chiếc gơng soi vẻ đẹp tâm hồn Nhật Bản .44 2.3.3 Niềm khát vọng tình yêu, hạnh phúc .46 Chơng 3: Nghệ thuật truyền thống sáng tác 49 3.1 Quan niệm thẩm mỹ Y.Kawabata- hoà hợp truyền thống đại 49 3.2 Thi pháp chân không- âm hởng thơ Haiku .50 3.3 Tính chất trữ tình sâu lắng- kế thừa dòng văn học nữ tính .52 3.3.1 Giọng điệu trần thuật mang đậm chất trữ tình 53 3.3.2 Sử dụng thiên nhiên nh ẩn dụ .56 3.3.3 Những kết thúc u buồn 58 Kết luận 61 Tài liệu tham khảo .63 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, cố gắng nỗ lực thân nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, ngời thân bè bạn Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo Nguyễn Văn Hạnh- ngời trực tiếp hớng dẫn Tôi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo cho lời nhận xét, góp ý quý báu Và cuối xin cảm ơn bạn bè, ngời thân bên động viên tạo điều kiện cho hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 5-2005 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 Sinh viên: Trần Thị Thuý Quỳnh Mở đầu 1.lý chọn đề tài 1.1 Nằm Đông Bắc Thái Bình Dơng thuộc miền cực Đông lục địa châu á, Nhật Bản đợc coi quốc đảo đợc hình thành từ đảo lớn: Hokaiđô, Honshu, kyshu, Sikoku khoảng gần 4000 đảo nhỏ rải theo hình cánh cung dài khoảng 3800 km Trong mặt giới, Nhật Bản siêu cờng kinh tế, đất nớc Châu có sức mạnh thần kỳ làm nên điều kỳ diệu thực thành công phơng châm tiếng: học tập phơng Tây, đuổi kịp phơng Tây, vợt xa phơng Tây Một đất nớc không đợc u tạo hoá mà đẹp rực rỡ nh bừng nở hoa anh đào, mạnh mẽ nh dũng sĩ Samurai tinh tế sống nh nghệ thuật thởng thức Trà đạo Đất nớc tự hào đợc sở hữu văn hoá không phần rạng rỡ Chỉ vòng cha đầy 30 năm cuối kỷ XX Nhật Bản có hai giải Nobel văn học Yasunari Kawabata (1968), O.ê kenzaburo (1994) Sáng tác họ cho ta thấy ,một nhìn trọn vẹn đất nớc vốn ẩn chứa nhiều điều độc đáo 1.2 Thế kỷ XX đầy biến động qua, nhân loại hăm hở bớc sang kỷ XXI với thành công thử thách Xu toàn cầu hoá tạo nhiều hội phát triển cho nớc góp phần tạo nên đồng giới Tuy nhiên, hớng đến tơng lai phồn thịnh, ngời ta cần phải ngoái lại đằng sau để gìn giữ giá trị truyền thống vốn làm nên sắc dân tộc Sự kế thừa truyền thống kết hợp vơi tinh hoa giới tạo nên Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 tiếng nói đa cho văn hoá dân tộc mà không đánh vẻ đẹp riêng Đó không nhiệm vụ dân tộc mà thể lĩnh dân tộc Sức sống ngàn năm Nhật Bản trải qua bao thăng trầm phát triển chứng tỏ đợc với giới nét riêng biệt độc đáo dân tộc Và lịch sử tin tởng đặt lên vai nhà văn lỗi lạc nh Kawabata sứ mệnh thiêng liêng cao cả: Đó lu giữ phát huy nét sắc dân tộc, vẻ đẹp hồ tàn phai, biến 1.3 Yaxunari Kawabata (1899- 1972) nh Niezshe nói: vơn lên cao, cành đâm trổ vào bầu trời gốc rễ đâm sâu vào lòng đất, mạch ngầm sâu văn hoá dân tộc Y.Kawabata sinh trởng trongmột thời kỳ mà giới nói chung, nớc Nhật nói riêng xảy nhiều biến động R.Tagore đến thăm Nhật Bản vào năm 1916 viết: Châu thức dậy khỏi giấc ngủ hàng kỷ, Nhật Bản nhờ mối quan hệ va chạm với phơng Tây chiếm vị trí danh dự giới Bằng cách đó, ngời Nhật chứng tỏ họ sống thở thời đại thần thoại hão huyền khứ [18;283] Nớc Nhật tiến bớc đờng đại hoá nên công nghiệp với thở thời đại Nền văn hoá Nhật Bản theo đà bớc vào thời kỳ đơng đại Nhiều khuynh hớng văn học bắt đầu nảy nở trở nên phức tạp: Ngời chủ trơng theo Âu Mỹ phủ nhận truyền thống, ngời muốn trì bảo vệ sắc dân tộc, ngời muốn dung hoà hai Trớc thực đó, Y.Kawabata đa quan niệm sáng tác mang đậm sắc Nhật, âm thầm cứu vớt giá trị truyền thống dần bị mai Chính thế, trao giải thởng cho ông, đại diện Hội đồng giải thởng Nobel nhấn mạnh: Vì Nghệ thuật viết văn tuyệt vời tình cảm lớn lao thể đợc chất cách t Nhật Bản Đó lời đánh giá xác dành cho Y.Kawabata - Ngời suốt đời dấn bớc không mệt mỏi hành trình Đi tìm Đẹp 1.4 Trong năm gần đây, tác phẩm Y.Kawabata đợc đa vào giảng dạy bậc PTTH ĐH Tuy nhiên, kiến thức tác giả dừng lại việc giới thiệu cách khái quát nhất, tác phẩm đợc đa vào phần học thêm với truyện ngắn Thuỷ nguyệt Chính Y.Kawabata Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 tợng lạ lẫm độc giả Việt Nam Cũng lẽ vào đề tài với mong muốn tìm hiểu thêm phơng diện Nghệ thuật sáng tạo ông Lịch sử vấn đề Y.Kawabata (1899 - 1972) ngời mà vị nghiệp Mãi bất hủ bầu trời văn học nhân loại Y.Kawabata thuộc lớp nghệ sĩ mĩ lớn kỷ XX, bậc thầy Nghệ thuật biểu cảm văn học, ngời làm nên kỳ tích mở cho nhân loại cánh cửa t tâm hồn Nhật Bản vốn đợc coi bí hiểm kín đáo Y.Kawabata trở thành tợng thu hút ý quan tâm nhà nghiên cứu, nhà lý luận phê bình giới Những tác phẩm ông không bó hẹp phạm vi dân tộc mà đợc phổ biến rộng rãi ông bớc lên đài vinh quang nhận giải Nobel văn học năm 1968 2.1 Có thể nói Y.Kawabata tợng độc đáo văn học Nhật Bản Ngay từ tác phẩm đầu tay bạn đọc Nhật Bản luôn trân trọng tìm đọc tác phẩm ông Họ cảm thấy t tởng họ nội dung tác phẩm ông có hoà hợp kỳ diệu Bạn bè đồng nghiệp dành cho ông lời xng tụng Aonô Xuêtuti Các nhà văn Nhật đại (1953) viết: Mỗi lần đọc tác phẩm Y.Kawabata, lại thấy âm xung quanh tựa hồ nh lắng đi, không khí trở nên trẻo, hoà tan vào Tôi có tác phẩm khác có sức tác động mạnh mẽ đến nh không? Và có tợng nh có lẽ sáng tác Y.Kawabata vẩn đục hay dung tục [18;302] Còn M Yukiô - Nhà văn lớn văn học đại Nhật Bản xem: Y.Kawabata - vĩnh viễn - lữ nhân Đây lữ khách muôn đời tìm Đẹp [18;302] Cái Đẹp mà Y.Kawabata suốt đời theo đuổi tìm kiếm đâu xa lạ mà sống, thiên nhiên ngời Đúng nh nhận xét N Phêđêrencô, viện sĩ, nhà nghiên cứu văn hoá phơng Đông Nga: Tất phát nghệ thuật có đợc tác phẩm ông nh yếu tố mang tính cá nhân độc đáo, bất ngờ xuất phát từ nguồn xa xa văn học Nhật, từ cội nguồn văn hoá dân tộc [18;301] Y.Kawabata làm sống lại truyền thống văn hoá Nhật Bản Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 tác phẩm mang đậm sắc dân tộc Trên hành trình tìm Đẹp, Y.Kawabata hấp thu tinh hoa văn hoá dân tộc nâng chúng lên mang tầm t tởng thời đại Chính tác phẩm ông từ đời nhanh chóng trở thành quốc bảo nhân dân Nhật 2.2 Văn học Việt Nam Nhật Bản vốn có cội nguồn văn hoá phơng Đông T ngời Việt nh ngời Nhật bắt gặp tác phẩm Y.Kawabata Đó tình yêu Đẹp, tình yêu thiên nhiên sống Tuy nhiên Việt Nam, việc nghiên cứu tìm hiểu Y.Kawabata dờng nh bắt đầu Các công trình chủ yếu dừng lại dịch thuật, giới thiệu tác phẩm Năm 1969, Chu Việt dịch Xứ tuyết (Yukiguni) Năm 1989 Ngô Quý Giang dịch Tiếng rền núi (Yamanođo) Năm 1990 Vũ Đình Phòng dịch Ngời đẹp say ngủ (Nemezeru bijo) Năm 1997, Tuyển tập truyện ngắn tác giả đạt giải Nobel cớ đăng truyện ngắn Y.Kawabata Năm 2001, NXB Hội nhà văn cho đời Tuyển tập Y.Kawabata gồm tiểu thuyết: Tiếng rền núi, Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc Ngời đẹp say ngủ Đây bớc đột phá, đáp ứng nhu cầu đông đảo bạn đọc Việt Nam việc thởng thức tác phẩm Y.Kawabata Song song với trình tiếp nhận tác phẩm, nghiên cứu, tìm hiểu Y.Kawabata cung cấp nhìn có chiều sâu tác giả Trên tạp chí Văn học số 9/1999 - Nhân kỷ niệm 100 năm sinh Y.Kawabata (1899 - 1972)Lu Đức Trung Thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata - Nhà văn lớn Nhật Bản nghiên cứu hai đặc trng thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata là: Thi pháp chân không biểu mĩ học Thiền Thiền thờng dựa vào suy ngẫm bên trong, bộc lộ sức mạnh ý chí đến độ trở thành Vô ngã Mĩ học Thiền sử dụng lời, phơng tiện biểu cảm sáng tác nghệ thuật Nghệ thuật cần tạo hoà nhập nội tâm ngoại giới [19] Đặc trng thứ hai mà ngời ta dễ nhận thấy Y.Kawabata thờng hay miêu tả truyền thống yêu Đẹp ngời Nhật Bản, tạo mỹ cảm tác phẩm Ngời Nhật vốn thích sống cao, biết trọng danh dự, gìn giữ đạo đức khuôn phép Tâm hồn rộng mở thích hoà nhập với thiên nhiên Họ yêu vẻ đẹp từ phiến đá, hoa cành, cảnh tuyết rơi Họ thích suy ngẫm qua chén trà, trầm lặng trớc cảnh chùa cô tịch [19] Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 Cũng với nhà nghiên cứu Lu Đức Trung, năm 2003 cho đời sách Bớc vào vờn hoa văn học Châu (NXB GD -2003) tác giả giới thiệu khái quát lịch sử văn học Nhật Bản từ thời Nara (710 - 794) nay, dựng lại đời tóm tắt tác phẩm ông trọng tâm phân tích truyện ngắn Thuỷ nguyệt Năm 2000 Chân dung nhà văn, NXB Văn học, tác giả Vơng Trí Nhàn tái nét ngời nghiệp sáng tác Y.Kawabata hồi ký tởng tợng Có thể thấy bớc đầu nhng công trình nghiên cứu khẳng định vị trí thiếu đợc Y.Kawabata văn đàn giới 2.3 Điểm lại công trình nghiên cứu giới thiệu Y.Kawabata Việt Nam, thấy có đợc ỏi so với tên tuổi nghiệp văn hào lỗi lạc Vấn đề sắc dân tộc nét đặc sắc thể xuyên suốt tác phẩm Y.Kawabata, nhiên cha có công trình khảo sát cách đầy đủ toàn diện biểu Luận văn tiếp nối hớng tìm tòi ngời trớc, đặc biệt hai đề tài: Y.Kawabata - Ngời tìm Đẹp (Từ quan niệm đến sáng tác) sinh viên Trần Thị Tố Loan (Năm 2003, K40 A, ĐH Vinh) Nghệ thuật thể thiên nhiên sáng tác Y.Kawabata sinh viên Mai Văn Quân (năm 2004, K40E- ĐH Vinh) Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Nh tên đề tài xác định, mục đích đề tài tìm hiểu sắc dân tộc thể sáng tác Y.Kawabata 3.2 Với mục đích ấy, đề tài có nhiệm vụ Thứ nhất: Chỉ đợc sắc dân tộc thể qua tranh thiên nhiên sáng tác Y.Kawabata Thứ hai: Chỉ đợc nét tính cách, tâm hồn Nhật Bản thông qua hình tợng nhân vật Thứ ba: mức độ định, đợc kế thừa nghệ thuật truyền thống nghệ thuật sáng tác Y.Kawabata Phạm vi, đối tợng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian nh hạn chế t liệu nghiên cứu, chọn Tuyển tập Y.Kawabata NXB Hội nhà văn 2001 làm văn khảo sát Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 Ngoài chừng mực đó, liên hệ với số tác phẩm khác ông 4.2 Đối tợng nghiên cứu Y.Kawabata tợng văn học độc đáo thu hút quan tâm ý nhà nghiên cứu, phê bình nhiều phơng diện Trong khuôn khổ luận văn hớng tới đối tợng sắc Nhật thể qua thiên nhiên, ngời nghệ thuật sáng tạo tác phẩm Y.Kawabata Phơng pháp nghiên cứu Để giải tốt yêu cầu, nhiệm vụ đề tài, sử dụng số phơng pháp nh: phân tích- tổng hợp, so sánh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Bức tranh thiên nhiên đậm màu sắc Nhật Bản Chơng 2: Tính cách Nhật, tâm hồn Nhật sáng tác Y.Kawabata Chơng 3: Nghệ thuật truyền thống sáng tác Y.Kawabata Cuối mục lục tài liệu tham khảo Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 Chơng Bức tranh thiên nhiên đậm màu sắc Nhật 1.1 Thiên nhiên Nhật Bản - nhìn phác thảo 1.1.1 Nhật Bản, mảnh đất không đợc thiên nhiên u đãi Khi châu chìm sâu giấc ngủ chế độ phong kiến Nhật Bản bừng tỉnh giấc với cải cách Minh Trị 1868 đa kinh tế Nhật Bản chuyển sang giai đoạn T chủ nghĩa Nhật Bản tiến bớc vừa nhanh chóng vừa cững vơn lên trở thành siêu cờng kinh tế Cả giới kinh ngạc trớc sức trỗi dậy mạnh mẽ dân tộc Nói đến Nhật Bản, ngời ta nghĩ đến hình ảnh siêu cờng kinh tế có công nghiệp phát triển nhì giới với sản phẩm tối tân, đại Cũng nh tên gọi khác Nhật Bản đất nớc lung linh suy nghĩ ngời xứ sở hoa anh đào đẹp đến nao lòng Nhng đâu phải Theo nhiều nghiên cứu khoa học, cách nhiều triệu năm, từ đáy đại dơng sâu thẳm vụ nổ núi lửa ghê gớm nâng lên khỏi mặt đất Một dãy quần đảo hình cánh cung ôm lấy lục địa Châu từ vĩ tuyến 30 độ đến 45 độ Bắc Đó quần đảo Nhật Bản gồm đảo lớn: Hokaidô, Honshu, Kyushu, Sikôku khoảng gần nghìn đảo nhỏ rải theo hình cánh cung dài khoảng nghìn 800 km [12;16] Do cấu tạo đất đợc hình thành điều kiện nh nên 3/4 đất đai Nhật Bản không thích hợp cho việc trồng trọt Đất canh tác chiếm khoảng 1/6 diện tích toàn quốc Mặt khác, vùng đất phì nhiêu bị trận ma vùng gió mùa trôi làm tan chất khoáng màu mỡ cho việc trồng ngũ cốc Vì đất trồng trọt lại thờng nghèo chất hữu Vùng đất phì nhiêu thờng có số đồng giàu phù sa nhng không rộng nằm phía Đông, mạn bờ Thái Bình Dơng đảo nớc Nhật Đó đồng Kantô phía Bắc vịnh Tôkyô, vùng đồng mạn vịnh isê đồng Kinai phía vịnh ôsaka Những vùng đồng nơi tập trung dân c đông đúc họ có vai trò đặc biệt quan trọng lịch sử Nhật Bản Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 Nhật Bản đất nớc khan tài nguyên thiên nhiên cho công nghiệp dù công nghiệp thô sơ thời khí hoá Sắt, đồng, vàng, bạc, thuỷ ngân đợc khai thác thời tiền công nghiệp Không phải ngẫu nhiên mà ta thấy Nhật, nhiều vật dụng t liệu sinh hoạt đời sống đợc làm gỗ, kể tre nứa Điều góp phần tạo nên nét đặc trng khu biệt văn hoá Nhật Đất nớc ẩn chứa nét khắc nghiệt dội cuả vùng đất đầy núi lửa, động đất, sóng thần, bão lụt hạn hán Nhật Bản có chục núi lửa hoạt động tổng số 196 núi lửa Mỗi năm có tới hàng nghìn rung chuyển địa chấn lại có trận động đất lớn, có thiêu huỷ thành phố Hẳn ngời dân Nhật Bản giới không quên trận động đất vùng Kantô năm 1923 làm cho 15 vạn ngời bị chết cháy trận động đất Kôbê vào tháng 1-1995 đến để lại dấu ấn nặng nề Nhật Bản - siêu cờng kinh tế nhìn trọn vẹn lại mảnh đất không đợc thiên nhiên u đãi Đất nớc mang nét đối lập đến khó tin thiên nhiên Nhật mảng tiêu biểu tranh đối lập 1.1.2 Thiên nhiên Nhật Bản - dội trữ tình Đỗ Lai Thuý Nghĩ cấu trúc văn hoá Nhật Bản nhận xét rằng: Văn hoá Nhật Bản đập vào ý ngời quan sát trớc hết yếu tố đối nghịch Nhân ái, mềm mỏng nh đạo Phật (Tịnh độ tông), vụ nghĩa, cứng rắn đến tàn nhẫn nh Võ sĩ đạo, thực dụng nh Khổng giáo mơ mộng, siêu thoát nh Thiền, biết trọng lợi ích vật chất mà biết yêu Đẹp, khép kín cởi mở, truyền thống đại, dân tộc đầy sức sống nhng có hẳn triết lý chết lúc sẵn sàng Harakiri (Mổ bụng tự sát) [17;162] Một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên văn hoá đối nghịch thiên nhiên Bởi Đất nôi ngời Nhật đợc thiên nhiên hát ru giai âm đối nghịch: vừa chiều chuộng vừa ruồng bỏ.[17;163] Một xứ sở gồm 3000 (nhiều, giàu) đảo nghèo, có núi có biển, vùng băng tuyết nhng lại trông lúa nớc (yếu tố phơng Nam, ẩm) Mang đặc trng đất nớc có môi trờng địa lý đa dạng, phức tạp thiên nhiên Nhật Bản lên với tất vẻ đẹp Có thể ví thiên nhiên 10 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 sáng tác Y.Kawabata kết tinh vẻ đẹp tâm hồn Nhật Bản- vị tha, cao thợng cháy bỏng khao khát tình yêu, hạnh phúc Kiệt tác Xứ Tuyết viết vùng đất quanh năm băng giá lạnh lẽo nhng để lại lòng ngời đọc d vị ấm áp tình ngời, tình yêu Tình yêu Komako dành cho Shimamura nh lửa sởi ấm trái tim chàng lãng tử Đó tình yêu chân thành, hiến dâng, không tính toán, tình yêu đắm say, nồng nàn mãnh liệt Để đến đợc với Shimamura, Komako trải qua bao mâu thuẫn, giằng xé Có lẽ với hai ngời, tình bạn tốt Nhng tình yêu đâu cần lí lẽ tình yêu lên tiếng, lý trí phải lặng thinh Những ngày tháng ngắn ngủi sống bên Shimamura đem lại cho Komako nhiều hạnh phúc Họ chơi, tắm suối nớc nóng, đôi ba lần cô lại qua đêm anh Cái khoảng cách mà Komako cố tình tạo bị phá bỏ Shimamura! Shimamura ! Tôi không trông rõ Cô gọi- Shimamura ! tiếng gọi lột bỏ hết giả tạo, tiếng kêu thực trái tim, lời cầu cứu ngời đàn bà ngời đàn ông đời mình, hoàn toàn tự nhiên, mộc mạc rõ ràng Shimamura thấy cảm động [7;250] Chấp nhận tất để đến với tình yêu đồng nghĩa với việc Komako phải sống mặc cảm khổ đau với em- cô thầm, em không hối tiếc Chẳng em hối tiếc Nhng em đâu phải ngời đàn bà nh phiêu lu không ngày mai lâu dài Chính anh nói với em nh vậy, không? [7;251] Tình yêu với Shimamura mãnh liệt mà mong manh, nồng nàn ngắn ngủi, ớc mong có ngời để yêu thơng chia sẻ, có mái ấm gia đình để chăm sóc ngời đàn bà mong có nơi nhà giữ cho thứ ngăn nắp [7;279], giản dị bình thờng mà xa vời vợi Mối tình để lại lòng Shimamura lòng ngời đọc nỗi ngậm ngùi, thơng cảm Xứ Tuyết tác phẩm tuý Nhật Bản t ngôn ngữ phơng Tây chật hẹp theo lý [18;295] Tác phẩm mở trớc mắt ngời đọc giới tâm hồn phong phú, phức tạp nhng đầy tính nhân ngời phụ nữ Nhật giàu tình cảm tha thiết yêu thơng 45 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 Chơng Nghệ thuật truyền thống sáng tác Y.Kawabata 3.1 Quan niệm thẩm mỹ Y.Kawabata- hoà hợp truyền thống đại Có thể nói, xuất tài giới tợng ngẫu nhiên Riêng lĩnh vực văn học, nhà văn lớn thờng ngời biết kế thừa giá trị tốt đẹp văn hoá truyền thống sở tài năng, sáng tạo cho phù hợp với yêu cầu thời đại Y.Kawabata nhà văn nh Trớc cảnh náo loạn văn đàn khuynh hớng văn học phơng Tây ùa vào Y.Kawabata chủ trơng giữ vững di sản văn học truyền thống mỹ học dân tộc Ông nói bị lôi trào lu đại phơng Tây, đôi lúc thử lấy làm mẫu Nhng gốc rễ ngời phơng Đông không từ bỏ đờng [18;291] Nhiều tác phẩm nhà văn cổ điển Nhật có ảnh hởng lớn đến tài sáng tác ông Kiệt tác Genji Monotagari tác động sâu sắc đến khiếu thẩm mỹ ngôn ngữ ông Ông viết số truyện Genji thiên truyện tuyệt vời không vợt đợc kể trớc sau đó, tác phẩm sánh đợc với thiên tiểu thuyết Không có tác phẩm thấm sâu vào lòng ngời đến thế, tác giả biết thể vẻ đẹp u buồn vật cách sâu sắc cảm động đến Nhiều tác giả sau cố bắt chớc truyện Genji nhng thua xa mặt Không phải bàn cãi nữa, bút pháp Shikibu Genji thật vô song Phong cảnh Nhật với sắc trời thay đổi theo bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, hình ảnh ngời đàn ông phụ nữ Nhật đợc miêu tả rõ ràng, sinh động đến mức tởng nh trông thấy ngời xơng thịt [18;292] Có thể coi tôn vinh ngời đứng vai ngời khổng lồ Trong quan niệm Y.Kawabata, Đẹp nỗi buồn định đề tạo nên nét riêng tác phẩm Điều xuất phát từ ẩn ức riêng đời ngời đời với định mệnh cô đơn, mặt khác kế thừa quan niệm thẩm mỹ ngời Nhật 46 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 Tiếng rền núi, Cố đô, Cánh tay trở thành quốc bảo Nhật Bản Có thể nói với tác phẩm phảng phất niềm bi cảm đẹp đẽ, Y.Kawabata dờng nh thắp sáng lại đèn huyền ảo nghìn xa ánh lửa ánh lửa xung hợp tính đại sắc sảo với phong thái cô đọng thơ Haiku, dòng ý thức đầy phức tạp ngời kỷ XX với tinh thần trầm mặc Thiền tông [21;99] Chiếc gơng soi ba báu vật đợc nói đến nhiều huyền thoại đời tín ngỡng thiêng liêng ngời nhật Ngời dân xứ sở hoa anh đào coi gơng biểu tợng tâm hồn họ Chiếc gơng phơng tiện biểu đạt độc đáo gắn với quan niệm thẩm mỹ Y.Kawabata Theo Y.Kawabata nhìn nhận Đẹp không đôi mắt trần mà phải nhìn tâm mình, tâm hồn cảm xúc mình, để biết đợc đẹp hay xấu, h hay thực Mỗi ngời có tâm riêng nhìn thấy bầu trời riêng với sắc màu riêng.[18;306] Với quan niệm thẩm mỹ gơng soi thể vật phản chiếu, hồi quang vật khác, Y.Kawabata vừa kế thừa truyền thống mỹ học dân tộc lại vừa nâng chúng lên tầm cao mới- mang tầm đại Có thể nói quan niệm Đẹp gắn với nỗi buồn, Đẹp thẩm mỹ gơng soi đợc Y.Kawabata kế thừa từ truyền thống yêu Đẹp ngời Nhật Trong trình sáng tạo, Y.Kawabata vơn lên đón nhận tinh thần thời đại vận dụng mỹ học đại vào sáng tác Đó nét đặc sắc sáng tác phẩm Y.Kawabata đồng thời thể lĩnh nhà văn lỗi lạc 3.2 Thi pháp chân không- âm hởng thơ Haiku Đọc tiểu thuyết Y.Kawabata ngời đọc cảm nhận thi pháp tiểu thuyết ông gần với thi pháp thơ Haiku Chính E.G Seidensticker, nhà văn Mỹ, ngời dịch nhiều tác phẩm Y.Kawabata cho nên xếp Y.Kawabata vào dòng văn chơng bậc thầy Haiku kỷ XVII Điều sở Thơ Haiku thơ ngắn gọn, cô đọng, hàm súc, thơ có ba câu, với mời bảy âm tiết (5+7+5) diễn tả trạng thái tâm hồn thông qua âm hay hình ảnh gây ấn tợng cho ngời đọc Trong tâm thơ không nằm mặt chữ mà nằm phần để trống, ngời để 47 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 ngời ta cảm nhận giải thích, phần không nói nhng chìm sâu ta Đặc trng thơ Haiku hoà tan động bất động vào nhau, biến thành trống văn suốt, trở thành nh chân không Chính thế, thởng thức đòi hỏi ngời đọc phải mở mắt mà nhìn, lấy tai mà nghe, trải lòng mà đón nhận [18;17] Thi pháp thơ Haiku biểu mỹ học Thiền (Zen) Thiền thờng dựa vào suy ngẫm bên trong, bộc lộ sức mạnh ý chí đến độ trở thành vô ngã Mỹ học Thiền sử dụng lơì, phơng tiện biểu cảm sáng tác nghệ thuật Nghệ thuật cần tạo hoà nhập nội tâm ngoại giới [19] Chính Y.Kawabata thừa nhận tác phẩm thờng đợc tả nh tác phẩm chân không để viết đợc tác phẩm nh thế, tài thiên phú đòi hỏi tác giả phải có vốn sống, vốn hiểu biết sâu rộng Những tác phẩm Y.Kawabata đó, hoàn hảo nghệ thuật chuyển tải nội dung phong phú, nhiều tầng lớp ý nghĩa hình thức ngắn gọn Xứ tuyết câu chuyện chàng lãng tử Shimamura với du hành lên phơng Bắc để ngắm cảnh đẹp tắm suối nớc nóng Tại anh quen biết hai cô gái geisha Komako Yôkô-một tình yêu nồng nàn, tình yêu thánh thiện Komako day dứt với câu hỏi liệu Shimamura có yêu thực hay không, Shimamura đắn đo lỡng lự hai mối tình Kết thúc tác phẩm , đám cháy xảy nơi anh ở, Yôkô-ngời tình lý tởng anh chết đám cháy đó, anh chạy tới thấy thân hình Yôkô tay Komako Anh ngẩng mặt lên trời có cảm giác nh dải Ngân Hà trôi dần phía anh với tiếng rền dội Thông qua hành trình chàng lãng tử Shimamura, Y.Kawabata muốn nói lên hành trình trở với thiên nhiên , nguồn cội, với giá trị thực sống Cốt truỵên đơn giản nhng mang ý nghĩa sâu thẳm giao hởng ngân vang lòng ngời nỗi u buồn, hoài niệm Đẹp, cành hoa tuyết tan, mối tình [19] Đánh giá tiểu thuyết Xứ tuyết dịch giả ngời Pháp cho Đây tác phẩm tuý Nhật Bản khác với lối t ngôn ngữ phơng Tây gò 48 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 bó lý Nghệ thuật mờ ảo, Đẹp đợc miêu tả tinh tế lộng lẫy, lối kết cấu hình nh vô hình [18;295] 3.3 Tính chất trữ tình sâu lắng-sự kế thừa dòng văn học nữ tính Trong tiến trình văn học Nhật Bản, thời Heian (từ kỷ IX đến kỷ XII) đợc mệnh danh thời Đẹp Theo Ivan Morris Nếu thời đại Murasaki chẳng đóng góp điều đáng kể cho tiến trình t tởng nhân loại cho thể chế quyền hay cấu xã hội phải nhớ đến đờng lối mà ngời thời theo đuổi tôn thờ Đẹp nghệ thuật lẫn thiên nhiên Chính điều giữ phần quan trọng lịch sử văn hoá Nhật Bản phần cống hiến vĩ đại xứ sở nhân loại. Thời Heian đợc xem mốc đặc biệt lịch sử văn học Nhật Bản hầu hết tác phẩm nữ giới sáng tác, tạo nên không khí diễm tình đa cảm, đầy mùi hơng nữ tính Những tác phẩm nh: Genji Monotagari (Truyện Genji) nữ sĩ Murasaki Shikibu hay Makura no soshi (Sách gối đầu) Sei Shonagon trở thành đỉnh cao văn học không Nhật Bản mà giới Sức sống không dừng lại thời Heian mà nói trờng tồn dân tộc Y.Kawabata kế thừa cách xuất sắc đặc trng tiêu biểu dòng văn học đem lại cho tác phẩm chất trữ tình sâu lắng 3.3.1.Giọng điệu trần thuật mang đạm chất trữ tình Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học Giọng điệu phản ánh lập trờng xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho ngời đọc Theo Từ điển thuật ngữ văn học ( Lê Bá Hán chủ biên) giọng điệu thái độ , tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức nhà văn tợng đợc miêu tả thể lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ , sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm [4;112] Y.Kawabata tạo dựng cho tác phẩm giọng điệu trần thuật mang đậm chất trữ tình Đọc tiểu thuyết ông ta thấy giới thiên nhiên diện, điều nh chất thơ góp phần tạo nên mỹ cảm cho tác phẩm Đó kế thừa chất trữ tình sâu lắng, niềm bi cảm aware, cảm xúc 49 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 xao xuyến vô thờng trớc thiên nhiên vô thờng nhân gian, cảm thức đợc thể thâm trầm cõi mênh mông kiệt tác Genji, thơ Tanka, Haiku Tiểu thuyết Tiếng rền núi lấy bối cảnh nớc Nhật thời hậu chiến Tuy chiến tranh không đợc trực tiếp miêu tả song lại in sâu đời sống tâm hồn ngời Nhật Những nỗi đau liên tiếp giáng xuống gia đình bé nhỏ Singô, sống nh dòng chảy thác ghềnh mà ngời nhiều tơng chừng nh kiệt sức Những lúc nh nhân vật Y.Kawabata lại có giây phút thả hồn vào thiên nhiên để tìm lại thăng đời sống tinh thần Bằng cách đa thiên nhiên vào nh ám dụ nghệ thuật Y.Kawabata kê linh dợc để chữa chạy vết thơng tâm hồn mà tạo cho tác phẩm chất trữ tình sâu lắng Trong ngủ, khó chịu ngời già, thêm cảm giác động chạm với da thịt già nua Yaxucô khiến ông cảm thấy ghê ghê [7;10] Singô dậy mở cách cửa sổ hàng hiên Thế ông quỳ xuống cạnh Một đêm sáng trăng Từ vờn vẳng vào tiếng ve sầu Singô không ngờ tiếng ve lại râm ran đến nh vậy, phải chúng ngủ mơ ác mộng, ông thầm nghĩ Đêm trăng ông hun hút vô bờ bến Tháng Tám vừa bắt đầu, mà loài côn trùng mùa thu lên tiếng Singô có tiếng động nhẹ Hình nh sơng rơi cành Sau ông nghe thấy tiếng núi rền Trời không gió Trăng gần rằm sáng tỏ, nhng qua đêm ẩm ớt, hình dáng núi phía sau nhà nhoà nhạt, mờ ảo hoàn toàn bất động Cả ngàn phía hàng hiên không lay động [7;10] Cả giới thiên nhiên mở trớc mắt Singô, tranh cụ thể với âm thanh, đờng nét, màu sắc, hình dáng, tiếng côn trùng mùa thu, tiếng sơng rơi cành lá, tiếng núi rền, ánh trăng rằm sáng tỏ, hình dáng núi nhạt nhoà bóng đêm Hay đợc Âycô cho biết thông tin ngời tình Suychi, Singô cảm thấy xấu hổ, giận lúc tranh thiên nhiên lại 50 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 thành phố sáng lấp lánh tắm ánh trăng Singô ngớc nhìn lên bầu trời Mặt trăng dờng nh nằm lửa Những đám mây hình thù quái dị gợi nghĩ đến lỡi lửa mà ngời ta vấn dùng để thể thần lửa Phuđô Mặt trăng khuyết dịch chuyển phía Đông, bơi vừng hồng, đám mây, khuôn mặt rạng rỡ chị Hằng bị mây phủ voan mỏng suốt Bầu trời đêm sau bão thăm thẳm nh vực sâu không đáy [7;36-37] Cứ thiên nhiên xuất đan cài với kiện, biến cố gia đình Singô Giấc mơ đảo vắng hay giây phút lặng thinh ngắm nhìn tranh hoa anh đào nhẹ nhàng buông gió giây phút hoi nhng cần thiết đem lại cân th thái lòng Singô, giúp ông để có đủ sức mạnh để tiếp tục sống Trên ý nghĩa nh thế, xét góc độ giọng điệu trần thuật, việc đan xen chi tiết miêu tả thiên nhiên bên cạnh kiện làm giản nở mạch truyện, tiết tấu truyện trở nên chậm rãi có sức gợi Ngời đọc, có đợc giây phút th thái, đắm vào thiên nhiên để lại tiếp tục vui buồn nhân vật Ngời đẹp say ngủ tác phẩm đại Y.Kawabata kể nhà chứa đại, cô gái bán bị uống thuốc ngủ trớc khách đến Khách ông già gần đất xa trời đến để tìm lại cảm giác tuổi xuân họ Câu chuyện kết thúc bi thảm với chết ông già cô gái Y.Kawabata phơi bày thực trần trụi nhà ngời đẹp say ngủ với giọng điệu thản nhiên, miêu tả chậm rãi có ý thức động thái ông già đến phòng Nhng bên cạnh tác giả ý đến chi tiết tả cảnh đặc trng truyền thống: Những đào diệp đỏ chót rơi đám cỏ mùa thu úa vàng, tuyết rơi lẫn ma luồng ánh sáng, phong chuyển sang màu vàng đỏ bay lợn nô giỡn với đàn bớm trắng Bên cạnh chi tiết khắc hoạ ngoại hình nhân vật trần trụi, tác giả đan xen chi tiết tả cảnh trữ tình cách tự nhiên hợp lí: Nghe tiếng sóng vỗ, ông đoán dới có nhiều mô đá Nớc biển sóng đa lên, phải chảy rào rào lúc rút xuống đợc hết Lúc thở qua mũi có 51 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 mùi nhẹ, lúc thở qua miệng, mùi đậm Nhng mùi sữa [7;401] Ông ngập ngừng không muốn ấn lên nút chuông nhà bí hiểm lúc nửa đêm Vì vùng khí hậu ấm áp nên tàn héo vào mùa Đông không rụng mà quăn lại Cho nên luồng gió thổi qua tạo nên tiếng xào xạc vàng cành va vào Tiếng sóng biển đập vào vách đá từ dới biển vọng lên hôm yếu nhiều [7;460] So với tác phẩm trớc đó, Ngời đẹp say ngủ tác phẩm mang tính đại bút pháp vấn đề mà phản ánh Tuy nhiên, bên cạnh chi tiết thực đến trần trụi đan xen chi tiết tả cảnh trữ tình Chính điều tạo cho tác phẩm thi vị, vẻ đẹp dịu dàng mơ hồ đặc thù Nhật Bản Có thể nói khả cảm thấy cách sâu sắc chất thơ thiên nhiênthứ tự nhiên sinh động khác với chất thơ sáng tạo ngời khía cạnh độc đáo mỹ học Nhật Bản Và Y.Kawabata- ngời lữ khách mệt mỏi hành trình tìm Đẹp kế thừa cách xuất sắc truyền thống mỹ học dân tộc, đem lại cho tác phẩm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng 3.3.2 Sử dụng thiên nhiên nh ẩn dụ Trong cảm quan ngời phơng Đông, thiên nhiên phần thiếu sống Thiên nhiên ngời bạn tâm tình, linh dợc hiệu nghiệm để xoa dịu vết thơng tâm hồn Lối sống hoà với thiên nhiên trở thành nét văn hoá đặc sắc ngời phơng Đông Với chức phản ánh đời sống, đời sống tâm hồn ngời lẽ dĩ nhiên thiên nhiên trở thành đối tợng quan trọng văn học Đọc sáng tác Y.Kawabata, ngời đọc bị mê giới thiên nhiên đầy ám ảnh Y.Kawabata không mô tả thiên nhiên mang đậm màu sắc dân tộc mà ông sử dụng thiên nhiên nh ẩn dụ nghệ thuật độc đáo Đó lí giải thích tác phẩm Y.Kawabata bàng bạc chất thơ dịu nhẹ, chất trữ tình sâu lắng Nhà văn Aônô Xuêtuti tinh tế nhận xét lần đọc tác phẩm Y.Kawabata, lại cảm thấy âm xung quanh tựa hồ nh lắng 52 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 đi, không khí trở nên trẻo, hoà tan vào Tôi có tác phẩm khác, có sức tác động mạnh mẽ đến nh không, có tợng nh có lẽ sáng tác Y.Kawabata vẩn đục hay dụng tục Trong văn học Việt Nam, Thạch Lam nhà văn nh Tác phẩm Thạch Lam thơ- văn xuôi ca man mác sống Thiên nhiên chiếm vị trí quan trọng phơng tiện đắc lực giúp nhà văn biểu đạt t tởng, cảm xúc Thiên nhiên trở thành ngôn ngữ thứ hai, thứ ngôn ngữ im lặng mà chất chứa bao ẩn ý sâu xa, hàm súc Trong tác phẩm Y.Kawabata sử dụng thiên nhiên nh biểu tợng mang nhiều ẩn dụ kỳ diệu Chính thế, dù viết nỗi đau nớc Nhật thời hậu chiến, băng hoại đạo đức lối sống hay suy vi nghệ thuật trà đạo- ngời đọc cảm thấy chất trữ tình thấm đậm trang văn Ngàn cánh hạc (Senbazuru) tác phẩm trực tiếp phản ánh nghi lễ trà đạo nh biểu cho lối sống cao ngời Nhật, góp phần mang đến cho ngời đọc cách cảm nhận đặc biệt phong tục tập quán, quan niệm tín ngỡng ngời dân xứ sở hoa anh đào Thông qua tác phẩm, Y.Kawabata muốn bày tỏ tâm trạng hoài nghi trớc dung tục mà trà đạo rơi vào mong muốn cứu vớt giá trị truyền thống dần mai Ngàn cánh hạc xoay quanh mối quan hệ phức tạp, chồng chéo bốn nhân vật Kikuji, Yukikô, Fumikô bà Ota- mẹ Fumikô Khi Kikuji rơi vào mối tình trầm luân với bà Ota- ngời tình cũ cha chàng Kikuji, bà Ota Fumikô đau khổ Những lúc nh khăn điểm ngàn cánh hạc trắng cô gái nhà Inamura lại lên khăn kê trà màu đỏ, gợi cho ta cảm giác êm dịu nhiều tơi mát, nh thể hoa đỏ nở rộ tay thiếu nữ Chàng tởng nh ngàn cánh hạc nhỏ trắng, tung tăng bay quấn quýt xung quanh ngời nàng tất hình ảnh trôi dạt vào trí chàng với vẻ sáng [7;615] Hình ảnh cô gái với khăn thêu ngàn cánh hạc nh biểu tợng cho vẻ đẹp trinh bạch, thánh thiện Đồng thời thể quan niệm đắn Y.Kawabata: Chỉ có Đẹp cứu vớt đợc Đẹp, có Đẹp có đủ khả sức mạnh để gìm giữ ngời không bị trợt dài xuống vực thẳm 53 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 xấu, ác Chính tác phẩm bà Ota mất, không hiểu dới đôi mắt mệt mỏi Kikuji Bầy hạc trắng in khăn choàng cô gái nhà Inamura bay ngang qua vầng trời chiều chúng ngự trị mắt chàng [7;565] Y.Kawabata gieo vào lòng ngời đọc niềm tin sống, ngờ biết cảm nhận Đẹp, chắn ngời giữ đợc cao đẹp đẽ tâm hồn Cũng có thông qua hình tợng thiên nhiên Y.Kawabata gửi gắm quan niệm ngời, vũ trụ Đó trờng hợp truyện ngắn Thuỷ nguyệt Mợn hình tợng trăng nớc, tác giả nói lên mối quan hệ ngời với vũ trụ: Con ngời giới, giống gơng soi, vũng nớc nhỏ nhoi, mang hình ảnh vũ trụ Con ngời muốn tồn tại, muốn hạnh phúc phải hoà nhập với thiên nhiên, với giới bao la [18;302] Hoà hợp với thiên nhiên, với vũ trụ quan niệm sống ngời phơng Đông Điều đáng nói Y.Kawabata không làm việc thuyết minh cách đơn giản cho quan niệm Thông qua hình tợng thiên nhiên, t tởng triết lý khô khan đợc trình bày cách tự nhiên sinh động, lắng đọng, tác động đến tâm hồn ngời đọc Tự nhiên tợng tồn xung quanh sống ngời, dới tài Y.Kawabata, chi tiết, hình ảnh đa vào tác phẩm ẩn chứa ẩn dụ kỳ diệu, tầng tầng lớp lớp ý nghĩa Chính tác phẩm Y.Kawabata hấp dẫn ngời đọc không nghệ thuật viết văn tuyệt vời mà chiều sâu t tởng 3.3.3 Những kết thúc u buồn Sinh oxaka, Y.Kawabata lớn lên với tuổi thơ đau thơng, mát Những tang dồn dập ngời thân, ngời yêu bất ngờ từ hôn không lời giải thích Tất tạo nên cảm thức cô đơn sáng tác Y.Kawabata Sau chiến thứ hai, đứng trớc cảnh tang thơng đất nớc, Y.Kawabata từ tuyên hứa từ ông viết tác phẩm bi ca mà Và thật, ông giữ lời hứa Cố đô, Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc phần kết thúc đọng lại ấn tợng u buồn, cô tịch 54 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 Cố đô câu chuyện số phận Chiêkô- cô gái song sinh bị bỏ rơi đờng Ông bà Takichirô chủ cửa hàng kinh doanh tơ lụa, mang Chiêkô nuôi Khi Chiêkô 20 tuổi ông bà nói thực cho nàng biết Mặc cảm với thân phận mình, Chiêkô tìm cha mẹ đẻ Sau gặp đợc Nakiô, cô em gái song sinh, nàng biết cha mẹ Nàng đa em gái nhà Đó đêm đông lạnh giá, hai chị em đợc sống bên tình huyết thống Nhng sau Nakiô cảm thấy sống chị nhà giàu sang đợc, Nakiô đành tạm biệt chị để trở lại núi rừng nơi sống Chiêkô bùi ngùi chia tay em buổi sáng tinh mơ lạnh lẽo tuyết tan dần, luc ngời thành phố Kyôtô giấc ngủ Chiêkô đứng lặng yên đau buồn nhìn theo bóng ngời em mờ dần tuyết Câu chuyện kết thúc nhng nỗi buồn vơng vấn, lu luyến Ngời đọc thơng cảm có suy ngẫm thân phận cô gái song sinh Kết thúc Xứ tuyết lại đem lại cho ngời đọc suy ngẫm số phận Geisha mối tình vô vọng họ Liệu họ có hạnh phúc hay không đời họ đâu? Ngàn cánh hạc gợi cho ngời đọc đau lòng mối tình trầm luân hai ngời phụ nữ Dù bà Ota mất, dù kỷ vật mối tình bị đập vỡ nhng vết thơng lòng vấn đó, nhức nhối tâm hồn ngời Hầu hết tiểu thuyết Y.Kawabata có cách kết thúc bỏ lửng Ngời đọc đối diện với câu hỏi, băn khoăn suy ngẫm số phận nhân vật, từ suy ngẫm đời Sức gợi tác phẩm không phần thể mà nằm phần cố tình để trống, phần chân không Những tác phẩm Y.Kawabata, nỗi buồn êm dịu số phận ngời Băng qua bao kỷ Tanka, Haiku, niềm bi cảm (aware) lại truyền xuống ngòi bút Y.Kawabata Và Y.Kawabata làm tròn cách xuất sắc sứ mệnh cao cả, thiêng liêng mình: làm lữ nhân hành trình tìm Đẹp 55 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 Kết luận Yaxunari Kawabata (1899-1972) số nhà văn mà tên tuổi vào cõi Trong 40 năm cầm bút, Y.Kawabata tạo nên tác phẩm đợc xem nh quốc bảo Nhật Bản Năm 1968, ông đợc vinh dự ngời châu thứ hai sau R.Tagore ấn Độ bớc lên đài vinh quang nhận giải thởng cao quý văn học- giải Nobel Cũng lễ nhận giải này, ông trân trọng khẳng định đợc sinh từ vẻ đẹp Nhật Bản Bởi ý thức đợc sứ mệnh thiêng liêng cao đó, Y.Kawabata nguyện làm ngời lữ hành đơn độc hành trình tìm kiếm vẻ đẹp Nhật hồ tàn phai, hoen ố Sáng tác Y.Kawabata kết tinh tố chất đẹp truyền thống văn học Nhật mà ngời ta thấy kiệt tác tiểu thuyết tuỳ bút thời Heian (794-1185), sân khấu Nô thơ Haiku Ông làm nên kỳ tích Mở cho nhân loại cánh cửa t tâm hồn Nhật Bản vốn đợc coi bí hiểm kín đáo Sau chiến tranh giới thứ hai, nớc Nhật rơi vào tình trạng khủng hoảng với nỗi đau tinh thần không dễ khoả lấp Trong giai đoạn đó, văn đàn Nhật Bản có nhiều mâu thuẩn, rối ren bút giữ đợc tỉnh táo Ngời ta bi quan, chán chờng, nghi ngờ tất giá trị thời làm nên sắc dân tộc Y.Kawabata trở thành chỗ dựa tinh thần cho giới nhà văn nh công chúng bạn đọc Sáng tác ông thể tâm nhà văn có ý thức dân tộc sâu sắc đồng thời chứng tỏ lĩnh bút tài lỗi lạc Đọc sáng tác ông, điều dễ nhận thấy ông tạo tác phẩm không khí Nhật Từ tranh thiên nhiên tính cách, tâm hồn ngời tất phản ánh sắc dân tộc độc đáo Một nội dung nh lại đợc thể nghệ thuật tuyệt vời- kế thừa nghệ thuật truyền thống dân tộc từ góc độ cảm hứng bút pháp đem lại cho Y.Kawabata thành công vang dội Điều đáng ghi nhận Y.Kawabata trình bày sáng tạo dân tộc, ông gợi lên ngời nớc quan tâm cảm tình sâu sắc Ông góp phần vun trồng cho văn hoá dân tộc nở hoa toả hơng thơm không nớc mà vơn giới 56 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 Xin đợc mợn lời Ngô Quý Giang thay cho lời kết: Y.Kawabata thuộc loại nghệ sĩ lớn kỷ Ông bậc thầy nghệ thuật biểu cảm lớn lao, mang đậm sắc dân tộc, Ngời làm nên kỳ tích mở cho nhân loại cánh cửa t tâm hồn Nhật vốn đợc coi bí hiểm kín đáo Trong đời sáng tạo mình, ông tạo nên tác phẩm có vai trò thúc đẩy phát triển văn học Nhật Bản 57 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 Tài liệu tham khảo [1] M.Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, 2003 [2] Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, Nxb Giáo dục, 2002 [3] Trơng Bá Dĩnh, Về giai đoạn nghiên cứu Nhật Bản Nga, TCVH, số 11, 1997 [4] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb, ĐHQG, H, 2000 [5] Hồ Hoàng Hoa, Văn Hoá Nhật Bản chặng đờng phát triển, Nxb KHXHNV, H, 2001 [6] Lê Huy Hoà, Nguyễn Văn Bình (biên soạn), Những bậc thầy văn chơng giới: T tởng quan niệm, NxbVH, 1995 [7] Y.Kawabata, Tuyển tập, Ngô Quý Giang, Ngô Văn Phú, Vũ Đình Bình, Vũ Đình Phòng, Trùng Dơng dịch, Nxb Hội nhà văn, 2001 [8] N.I.Konrat, Khái lợc văn học Nhật Bản, Hoàng Liên dịch, TCVH, số 5, 1997 [9] N.I.Konrat, Phơng Đông phơng Tây, Nxb Giáo dục, 1997 [10] N.I.Konrat, Văn học Nhật Bản từ cổ đại đến cận đại, Trơng Bá Dĩnh dịch, Nxb Đà Nẵng, 1999 [11] Nguyễn Thị Khánh (chủ biên), Văn học Nhật Bản, Nxb, Viện thông tin KHXH&NVQG, H, 1998 [12] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Lịch sử Nhật Bản, Nxb VHTT, 1997 [13] Phơng Lựu, Lê Ngọc Trà, Trần Đình Sử, Lý luận văn học tập 1, Nxb Giáo dục, 1986 [14] Vơng Trí Nhàn (Dịch), Chân dung nhà văn, Nxb VH, H, 2000 [15] Tuyển tập truyện ngắn tác giả đạt giải Nobel, NxbVH, 1997 [16] Lơng Duy Thứ (Chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền, Đại cơng văn hoá phơng Đông, Nxb Giáo dục, 2000 [17] Đỗ Lai Thuý, Từ nhìn văn hoá, Nxb VHDT, H, 1999 [18] Lu Đức Trung, Bớc vào vờn hoa văn học châu á, Nxb Giáo dục, H, 2003 [19] Lu Đức Trung, Thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata, TCVH, số 9, 1999 [20] Lu Đức Trung (Chủ biên), Trần Lê Bảo, Hà Thị Hoà, Đỗ Hải Phong, Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục, 2002 58 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn Khoá luận tốt nghiệp - 2005 [21] SGK Văn 12, Phần văn học nớc ngoài, Nxb Giáo dục, 2002 [22] Lee O Young, Ngời Nhật Bản với chí hớng thu nhỏ, Nxb CTQG, 1998 59 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thuý Quỳnh - 42A2 Văn [...]... phiêu lãng ng y xa của ông Y. Kawabata - với tài năng và cốt cách tâm hồn của một ngời Nhật đã trở thành ngời lữ khác đi tìm cái Đẹp đã mất, tái hiện lại trong tác phẩm của mình một thế giới thiên nhiên đậm màu sắc Nhật 1.2 Thiên nhiên trong sáng tác của Y. Kawabata - Một thiên nhiên đậm màu sắc Nhật 1.2.1 Trong diễn từ đọc tại lễ nhận giải Nobel văn học năm 1968 tại Stockhôm, Thuỵ Điển, Y. Kawabata đã... ngời hiện đại Có thể nói Văn học Nhật Bản sau thời Minh Trị cho đến lúc Y. Kawabata qua đời nh một dòng sông lớn Y. Kawabata đã tắm mình trong đó Con sông lớn có nhiều dòng ch y nhng Y. Kawabata biết tìm cho mình một dòng ch y trong lành để tắm tâm hồn mình - tâm hồn một lữ khách u buồn đi tìm cái Đẹp đã mất 2.2 Con ngời Nhật trong sáng tác của Y. Kawabata - Những nghệ sĩ trong cuộc sống đời thờng 34 Sinh... phần trong hệ thống quan điểm nhân đạo chủ nghĩa của con ngời đó Y. Kawabata đã dùng thiên nhiên để phát hiện ra cuộc sống tâm hồn của con ngời hay nói cách khác con ngời trong sáng tác của Y. Kawabata có sự hoà hợp giữa tâm hòn và ngoại giới thể hiện trong tình y u thiên nhiên cuả mình Kiệt tác Tiếng rền của núi miêu tả cuộc sống với những mối quan hệ phức tạp của gia đình Singô trong bối cảnh nớc Nhật. .. nói, Y. Kawabata đã làm sống lại một thế giới thiên nhiên hoàn toàn Nhật Bản Ngời đọc tởng chừng nh mình đang thực sự sống trong khung cảnh thiên nhiên tuyệt diệu của xứ sở Phù Tang Là một ngời Nhật từ trong tâm hồn, Y. Kawabata th y vô cùng tự hào khi đợc sinh ra từ vẻ đẹp Nhật và ông đã nguyện suốt đời làm ngời lữ hành đơn độc trong hành trình tìm kiếm, giữ gìn cái Đẹp Chính vì thế thiên nhiên trong tác. .. lối chính trị của Bít Xmác? Không, với ngời Nhật, bậc hiền giả chỉ nên để tâm vào việc suy nghĩ về từng ngọn cỏ Smit và Van Gốc đã gặp nhau ở một điểm khi cùng phát hiện th y nét bản sắc trong tâm hồn ngời Nhật- tâm hồn của những ngời nghệ sĩ trong cuộc sống đời thờng Trong tác phẩm của Y. Kawabata , thiên nhiên thờng đi kèm với con ngời, những cảm giác trữ tình và những suy nghĩ triết học của họ Sự tiếp... dung tự tại của con ngời tạo nên sự gắn bó hài hoà giữa Đạo và Đời trong một bài thơ vỏn vẹn 17 âm tiết M.Bashô đợc tôn xng Là ngời đã sáng tạo ra linh hồn Nhật Bản [2;274], một phần cũng vì v y 2.1.3 Con ngời Nhật trong thời đại Y. Kawabata Y. Kawabata (1899 - 1972) sinh ra và lớn lên trong giai đoạn nớc Nhật có nhiều đổi thay lớn Cuộc Duy tân Minh Trị (1868) đã mang đến nhiều biến chuyển đáng ngạc... sáng ngời (Bài 2192 - Vô danh) Thông qua các tác phẩm của các nhà thơ Manyoshu ta th y đợc sự hoà quyện gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên Đó là một biểu hiện của triết lý Thiên nhân đồng thể hợp nhất (Thiên nhiên và con ngời gắn bó làm một) của ngời phơng Đông nói chung, Nhật Bản nói riêng T tởng triết lý n y đợc thể hiện xuyên suốt trong tiến trình văn học Nhật Bản, đặc biệt kết tinh ở những tác. .. của Yoko trong một đám ch y, anh tởng nh dải Ngân hà đang trôi vào ngời anh với tiếng rền dữ dội Có thể sau ba lần đến xứ tuyết, Shimamura không quay trở lại, song thiên nhiên và con ngời nơi đ y đã trở thành máu thịt trong anh Anh luôn tìm th y trong thiên nhiên nơi đ y những xúc cảm tinh khiết về con ngời cũng nh tìm th y tỏng con ngời sự kết tinh vẻ đẹp của thiên nhiên Xứ tuyết lu lại trong ký ức của. .. Tất cả đợc thu nhập, dung hợp, chuyển hoá và hoà tan vào tính cách Nhật Bản Chính vì thế Đạo trong đời sống Nhật Bản không mang tính thần bí, duy tâm mà gần gũi với cuộc sống bình thờng của con ngời Đối với ngời Nhật suy cho cùng Đạo là con đờng để đi đến với Đời Đạo và Đời gắn bó thẩm thấu vào nhau trong lối sống, trong cách ứng xử và cả trong nghi lễ Đ y là điều ngời Nhật đã hấp thu phát triển từ những... Mỹ Từ đó văn hoá Nhật bị ảnh hởng của các luồng văn hoá, t tởng phơng T y Truyền thống cái Đẹp trong văn học Nhật ng y càng rơi vào cảnh mai một, suy tàn Trớc tình trạng đó Y. Kawabata là ngời tiên phong đấu tranh bảo vệ truyền thống dân tộc Ông là một lữ nhân không hề biết mệt mỏi trên con đờng đi tìm kiếm khôi phục và sáng tạo cái Đẹp Những tác phẩm của ông là lời ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và ... đợc Y. Kawabata kế thừa từ truyền thống y u Đẹp ngời Nhật Trong trình sáng tạo, Y. Kawabata vơn lên đón nhận tinh thần thời đại vận dụng mỹ học đại vào sáng tác Đó nét đặc sắc sáng tác phẩm Y. Kawabata. .. Chơng 1: Bức tranh thiên nhiên đậm màu sắc Nhật Bản Chơng 2: Tính cách Nhật, tâm hồn Nhật sáng tác Y. Kawabata Chơng 3: Nghệ thuật truyền thống sáng tác Y. Kawabata Cuối mục lục tài liệu tham khảo... hi sinh Đọc sáng tác Y. Kawabata, không bắt gặp giới thiên nhiên đậm màu sắc Nhật mà đợc tận hởng ca vẻ đẹp tâm hồn ngời Ngời phụ nữ Nhật sáng tác Y. Kawabata thân vẻ đẹp tâm hồn Nhật Bản, hội tụ