Thi pháp tiểu thuyết sử thi nguyên ngọc qua đất nước đứng lên, đất quảng

81 4K 42
Thi pháp tiểu thuyết sử thi nguyên ngọc qua đất nước đứng lên, đất quảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Phạm vi nghiên cứu và những đóng góp mới của đề tài 4. Phơng pháp nghiên cứu 5. Cấu trúc luận văn Chơng 1: Vị trí tiểu thuyết sử thi Nguyên Ngọc trong nền văn học cách mạng Việt Nam 1. Khái niệm tiểu thuyết sử thi 1.1. Khái niệm sử thi 1.2. Khái niệm tiểu thuyết 11 1.3. Một số đặc điểm của tiểu thuyết sử thi 13 1.4. Thống nhất khái niệm tiểu thuyết - Sử thi trong văn học Việt Nam 1945 - 1975 20 2. Vị trí của Nguyên Ngọc trong nền tiểu thuyết sử thi văn học cách mạng Việt Nam 23 2.1. Nhìn chung nền tiểu thuyết văn học cách mạng Việt Nam 23 2.2. Đóng góp của Đất nớc đứng lên, Đất Quảng trong nền tiểu thuyết sử thi văn học cách mạng Việt Nam 25 Chơng 2: Nhân vật trong tiểu thuyết sử thi Nguyên Ngọc 32 1. Các tuyến nhân vật đối lập 32 2. Xây dựng tình huống 34 2.1. Con ngời trong thử thách khốc liệt của chiến tranh 34 2.2. Con ngời trong mối quan hệ với cộng đồng 38 3. Khắc hoạ ngoại hình, ngôn ngữ nhân vật 50 3.1. Ngoại hình 50 3.2. Ngôn ngữ nhân vật 53 Chơng 3: Đặc điểm kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu trong tiểu thuyết sử thi Nguyên Ngọc 57 1. Kết cấu 57 1.1. Nghệ thuật kết nối các chi tiết, sự kiện và nhân vật: 57 1.2. Sự phối hợp giữa các điểm nhìn trần thuật 65 2. Ngôn ngữ và giọng điệu 67 2.1. Hệ thống từ vựng mang đậm cảm quan lịch sử - cách mạng: 68 2.2. Các phơng thức tu từ chuyển nghĩa diễn đạt niềm ngỡng mộ, tự hào 70 2.3. Những kiểu câu có nhịp điệu mạnh, dồn dập, chất chứa cảm xúc 72 2.4. Giọng hào hùng, ngợi ca và trữ tình say đắm 74 Kết luận 78 Th mục tham khảo 80 1 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tính chất sử thi là một đặc điểm quan trọng, nổi bật và nhất quán của nền văn học nớc ta từ sau Cách mạng tháng Tám. Trong suốt 30 năm đất n- ớc có chiến tranh, văn học đặt nhiệm vụ phục vụ mục tiêu giành độc lập dân tộc là sứ mệnh thiêng liêng. Thời kỳ này cảm hứng về đời t, thế sự ít phát triển, mà trong thơ lẫn trong văn xuôi đều chảy tràn niềm cảm hứng dạt dào về lịch sử hào hùng của dân tộc và sự đổi thay kỳ diệu của số phận cộng đồng. Trên những nét chung nhất thì đây là nền văn học rất độc đáo. Nó nảy nở và phát triển trong bối cảnh đặc biệt, đợc nuôi dỡng và gắn bó mật thiết với từng bớc đi của cách mạng. Nó đã ghi lại đợc những hình ảnh không thể phai mờ về một thời kỳ đầy gian lao, thử thách, nhiều hy sinh nhng cũng rất vẻ vang của dân tộc ta. Qua hai cuộc kháng chiến cứu nớc vĩ đại, nó đã sáng tạo đợc những hình tợng nghệ thuật cao đẹp về tổ quốc và nhân dân, về các tầng lớp, thế hệ con ngời Việt nam vừa giàu phẩm chất truyền thống, vừa thấm sâu tinh thần thời đại. Văn học thời kỳ này thực sự là chứng nhân của một chặng đờng lịch sử đầy biến động lớn lao. Có thể nói cha thời kỳ nào, tình cảm dân tộc, ý thức cộng đồng, tình yêu quê hơng đất nớc, tình nghĩa đồng bào đồng chí đợc khơi dậy mãnh liệt và đợc biểu hiện phong phú nh ở văn học giai đoạn này. Thực tế hầu nh mọi tác giả đều hớng ngòi bút của mình vào những nội dung mang tính sử thi. Nguyên Ngọc là một cây bút văn xuôi tiêu biểu cho tinh thần sử thi ấy. Nghiên cứu thi pháp tiểu thuyết sử thi Nguyên Ngọc chính là khám phá một trong những vẻ đẹp đặc thù ở văn học giai đoạn 1945 - 1975 qua một số trờng hợp cụ thể, tiêu biểu. 1.2. Nguyên Ngọc xứng đáng là cây bút văn xuôi tiêu biểu cho nền văn học sử thi nớc ta. Toàn bộ tác phẩm của nhà văn ở nhiều thể loại nh: Truyện ngắn, Bút ký, Tuỳ bút và đặc biệt Tiểu thuyết đều thấm đẫm cảm hứng sử thi. Những trang hay nhất của ông đều viết về các nhân vật anh hùng, kết tinh phẩm chất của cộng đồng, về những cái phi thờng của lịch sử dân tộc. Cả cuộc đời cầm bút của Nguyên Ngọc là cuộc săn tìm những ngời anh hùng. Và ông luôn trung thành với con đờng văn chơng của mình đã chọn. Nhà văn coi văn học là 2 vũ khí của tiếng nói. Tiếng nói nghệ thuật của ông là tiếng nói độc đáo, hấp dẫn, nhất quán trên diễn đàn văn học Việt Nam hiện đại. Nhiều tác phẩm của ông đã in dấu ấn sâu đậm trong lòng bao thế hệ bạn đọc. Ông sáng tác bằng cả trái tim sôi nổi nhiệt tình và tâm hồn lãng mạn khát khao cái đẹp lý tởng, văn của Nguyên Ngọc có sức lôi cuốn mạnh mẽ đối với độc giả trẻ tuổi. Vốn yêu thích phong cách văn chơng Nguyên Ngọc và cảm phục trớc một nhân cách trung thực, dũng cảm, giàu tâm huyết với văn chơng, với cuộc đời, chúng tôi muốn đi sâu khám phá thế giới nghệ thuật của nhà văn, để có thể lý giải, đánh giá một cách khách quan những đóng góp quý giá của ông cho nền văn học nớc nhà giai đoạn vừa qua. Vì thế chúng tôi chọn Thi pháp tiểu thuyết sử thi Nguyên Ngọc qua Đất nớc đứng lên, Đất Quảng làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình. 1.3. Trong thực tế giảng dạy hiện nay ở các trờng phổ thông, việc phân tích một tác phẩm cụ thể giúp học sinh trau dồi khả năng cảm, hiểu về phong cách một thời đại, một trào lu, một tác giả văn chơng là yêu cầu quan trọng và cấp thiết. Kỹ năng này phải đợc vận dụng ở tất cả các giờ văn. Việc nghiên cứu một tác giả cụ thể nh Nguyên Ngọc có một ý nghĩa thực tiễn là cung cấp những minh chứng xác thực cho việc hiểu biết về những giai đoạn văn học rất đặc biệt của chúng ta, giai đoạn 1945 - 1975. Nghiên cứu tiểu thuyết sử thi của nhà văn Nguyên Ngọc cũng là cơ hội để chúng tôi có thể vận dụng và nhờ đó hiểu thấu đáo hơn một số vấn đề của thi pháp học hiện đại. 2. Lịch sử vấn đề Từ khi Nguyên Ngọc đợc nhận giải thởng Văn nghệ (1954 - 1955) với cuốn tiểu thuyết đầu tay Đất nớc đứng lên có sức hấp dẫn hàng nghìn độc giả trong nớc và trên thế giới. Cho đến nay, đã có một số bài nghiên cứu, đánh giá về các sáng tác của nhà văn in rải rác trên các Tạp chí Văn học, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, báo Văn nghệ, báo Giáo dục thời đại . Ngoài những bài viết nghiên cứu, phê bình về hai tiểu thuyết Đất nớc đứng lên, Đất Quảng còn có một số bài nghiên cứu về các chặng đờng sáng tác 3 dựng chân dung Nguyên Ngọc của các tác giả: Phong Lê, Phạm Văn Sỹ, Ngô Thảo, Nhị Ca, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đăng Khoa, Nguyễn An, Nguyễn Thế Khoa, Trung Trung Đỉnh. Đã có một số bài viết, đề cập đến tính chất sử thi trong sáng tác của Nguyên Ngọc nói chung cũng nh trong tiểu thuyết sử thi nói riêng. Phong Lê là ngời có khá nhiều bài viết về tác giả này. Trong bài Nguyễn Trung Thành và những trang viết về miền Nam đất lửa, ông từng chỉ ra rằng: Mặc dù viết ít, mặc dù truyện ký của ông mới chỉ là những phác thảo, có vẻ gì cha thật trọn vẹn nhng nhìn chung toàn bộ sáng tác của tác giả vẫn thể hiện rõ xu thế đi tới bao quát một bối cảnh rộng lớn của Tây Nguyên hoặc Đất Quảng suốt cả một quá trình từ những ngày oi ngột trong thế bị kìm kẹp đến cái hả hê của một cuộc đồng khởi và cái thế vơn lên rộn ràng của Một cuộc ra trận lớn lao. Đối với Nguyên Ngọc, cuộc sống phải đợc miêu tả trong cái dạng hết sức phong phú và phức tạp của nó, với các sự kiện bề bộn, những con ngời có tầm vóc lớn, những vấn đề luôn luôn mới mẻ. Có thể nói, tuy không trực tiếp dùng khái niệm sử thi nhng Phong Lê đã thực sự đề cập đến tính chất của thể tài này qua việc nhận diện một bối cảnh rộng lớn, cuộc ra trận lớn lao, các sự kiện bề bộn, những con ngời có tầm vóc lớn . trong các trang viết của Nguyên Ngọc. Chính với khả năng đúc kết ấy đã làm cho Nguyên Ngọc trong phạm vi ngắn gọn của một truyện ngắn có thể dựng lại cả một quá trình cuộc sống trong những mảng đậm nhất, gây xúc động nhiều nhất. Nhà phê bình cũng đã tìm thấy cách thể hiện con ngời trong các sáng tác của nhà văn là thiên về vẻ đẹp của những chiến công và sự lý giải những chiến công đó: Đau thơng, chính là chỗ xuất phát cho anh đi tới sức mạnh của lòng căm thù và từ lòng căm thù anh đi tới giải thích các chiến công của chúng ta với bài viết Bớc đờng Nguyên Ngọc. Phong Lê lại nhấn mạnh đặc điểm của con ngời trong các sáng tác của Nguyên Ngọc là: gắn liền với quê hơng đất nớc , gắn với truyền thống cha ông và truyền cho đất nớc sức sống của mình Vẻ đẹp của con ngời đã truyền đến cho thiên nhiên và thiên nhiên góp phần tô điểm con ngời [30,138]. Đó chính là quan niệm con ngời kiểu sử thi đợc nhận diện từ các tác phẩm của Nguyên Ngọc. 4 Phạm Văn Sĩ trong chơng Nguyễn Trung Thành đã chú ý đến một số nét trong nghệ thuật thể hiện nhân vật của Nguyên Ngọc nh miêu tả lòng căm thù, miêu tả hành động và cuộc sống tâm lý của nhân vật : Nhiệt tình yêu nớc và căm thù giặc sâu sắc, những con ngời vừa đánh giặc vừa tự nhận thức đã trởng thành nhanh chóng trong cuộc đời và vơn tới một kích thớc tơng xứng. Tác giả bài viết đã nắm đợc quan niệm độc đáo về hình tợng con ngời sử thi trong sáng tác của nhà văn Nguyên Ngọc: con ngời tự nhận thức để vơn lên tới tầm thời đại. ý kiến của Ngô Thảo trong bài viết Nhà văn Nguyên Ngọc thì nêu khái quát quá trình sáng tác của Nguyên Ngọc, một nhà văn luôn ý thức đợc vai trò lớn lao của văn học trong cuộc kháng chiến, nh một vũ khí, thiết yếu nh cuộc sống và anh không chỉ sử dụng vũ khí của tiếng nói mà còn sử dụng thành thạo tiếng nói của vũ khí để đánh kẻ thù. Ngô Thảo còn đề cao nhận thức cách mạng và cuộc sống trong tác phẩm của Nguyên Ngọc, khẳng định tài năng độc đáo của nhà văn và chất sử thi của tác phẩm Đất nớc đứng lên. Ông cho rằng: truyện anh hùng chiến sỹ thi đua đã đợc các văn nghệ sỹ hăng hái tham gia viết từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp cho đến bây giờ, với những tác phẩm đã có , nó vẫn chỉ xem là một thể loại báo chí nặng nề về tóm tắt tiểu sử, thống kê thành tích. Còn với Đất nớc đứng lên thì lần đầu tiểu loại truyện anh hùng ngời thật việc thật đợc công nhận nh một sáng tác văn học thật sự. Tác phẩm có một năng lực biểu hiện hiện thực cuộc chiến tranh nhân dân và xây dựng đợc những nhân vật có chiều sâu tâm lý sinh động, chân thực, hấp dẫn, huy động đợc vốn phong phú thu lợm đợc từ những năm chiến đấu với một bút pháp giản dị mà sớm điêu luyện [53.106]. Trong phạm vi hơn 200 trang sách, Nguyên Ngọc đã dựng lại đợc sinh động, súc tích quá trình giác ngộ và trởng thành của những ngời Tây Nguyên, cuộc sống và chiến đấu độc đáo đầy sáng tạo của một buôn làng trên núi cao. Ngô Thảo còn nhấn mạnh: Đất n- ớc đứng lên đợc coi là một trong những bản anh hùng ca về chiến tranh nhân dân Tác giả Nhị Ca với một bài viết rất công phu Vũ khí của tiếng nói đã chỉ ra u điểm trong tác phẩm của Nguyên Ngọc và từng kết luận: Đọc Nguyễn 5 Trung Thành không thể nghi ngờ về lòng tin vững chắc về lý tởng và anh cũng nhiều mơ ớc, đắm mình vào những tình cảm thiêng liêng nhng không phải là ngời lạc quan dễ dãi, anh luôn mang nỗi đau chung . Những trang viết của Nguyễn Trung Thành đều toát lên nỗi đau thông cảm đó và đợc cân bằng với ớc mơ lý tởng, nó tuyệt nhiên không làm bé con ngời mà đẩy ta đi lên, với nhận thức đúng đắn về cuộc chiến đấu quyết liệt, bền bỉ nhng nhất định thắng lợi. Giáo s Nguyễn Đăng Mạnh trong bài viết Nguyên Ngọc con ngời lãng mạn là ngời rất tinh tờng khi phát hiện và khẳng định nét độc đáo trong nguyên tắc thẩm mỹ của nhà văn: Nguyên Ngọc, đó là suốt đời săn tìm những tính cách anh hùng, những sự tích anh hùng. Sự say mê cái hùng đó cũng chính là cái đẹp trong cảm quan thẩm mỹ, là một nhu cầu tự thân, một sự thôi thúc bên trong, thôi thúc của máu, đó không phải là chuyện văn chơng mà còn là chuyện lẽ sống. Nguyễn Đăng Mạnh đã giúp chúng ta tiếp cận đợc vẻ đẹp cơ bản nhất trong văn xuôi Nguyên Ngọc: đó là tính chất sử thi nhất quán trong toàn bộ hành trình sáng tác, Nguyên Ngọc không phải chỉ viết truyện sử thi mà ông còn thực sự sống trong không khí sử thi. Nguyễn Đăng Mạnh cũng thật sự là một ngời tri kỷ, tri âm của Nguyên Ngọc khi cảm nhận chính xác những gì làm nên chất Nguyên Ngọc giữa một nền văn học nh giàn đồng ca các phong cách sử thi. Nếu nói Nguyễn Tuân suốt đời săn tìm cái đẹp thì cũng có thể nói Nguyên Ngọc suốt đời săn tìm những tính cách anh hùng, những sự tích anh hùng . Anh hùng của Nguyên Ngọc có nét riêng: dũng mãnh khác thờng. Những con ngời thép, thẳng băng nhọn hoắt nh mũi chông, nh ngọn giáo, nh mầm xà nu đâm thẳng lên trời Nhng lại có một cái gì hoang dại, trái tim chất chứa căm thù ngùn ngụt nhng tâm hồn trong suốt và hết sức hồn nhiên. Các nhân vật của Nguyên Ngọc không chỉ là con ngời anh hùng trong chiến trận mà còn là con ngời anh hùng trong tình yêu. Dựng chân dung Nguyên Ngọc từ góc độ của tuỳ bút, Trần Đăng Khoa trong bài viết Nhà văn Nguyên Ngọc từng cho rằng: Vị trí của Nguyên Ngọc trong nền văn học cách mạng cũng giống nh Tố Hữu, Phạm Tuyên trong âm nhạc. Theo Trần Đăng Khoa, nhân vật trong các sáng tác từ xa tới nay của Nguyên Ngọc đều là những ngời thật việc thật, ngời tốt việc tốt. Nhân vật đều 6 bắt nguồn từ những nguyên mẫu có thật trong cuộc chiến đấu của nhân dân mà ông từng tham dự. Tuy nhiên, Trần Đăng Khoa cũng biết rõ sức mạnh của văn chơng Nguyên Ngọc không phải nằm ở đó mà ở chỗ: Nguyên Ngọc viết văn bằng chính hồn mình, nên văn có hơng. Văn hay, giản dị, chắt lọc và trong veo. ý kiến của ngời đi trớc đã cho chúng tôi những gợi ý hết sức quý giá để chúng tôi kế thừa trong mục tiêu nghiên cứu thi pháp tiểu thuyết sử thi Nguyên Ngọc. Chúng tôi muốn khảo sát chất sử thi nh một đặc điểm mấu chốt trong t duy nghệ thuật của nhà văn, xem xét, lý giải sự chi phối của t duy đó đối với các yếu tố cơ bản trong thế giới nghệ thuật của ông. 3. Phạm vi nghiên cứu và những đóng góp mới của đề tài 3.1. Nh đã nói trên, Nguyên Ngọc là một tác giả có nhiều đóng góp trong văn học Việt Nam hiện đại. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu, khám phá trong hệ thống tác phẩm của nhà văn có thể đa dạng, phong phú. ở luận văn này, chúng tôi chỉ tập trung khảo sát thi pháp tiểu thuyết sử thi Nguyên Ngọc qua hai tác phẩm cụ thể: Đất nớc đứng lên, Đất Quảng, đơng nhiên chúng tôi cũng rất quan tâm đến sáng tác của Nguyên Ngọc ở các thể loại khác cũng nh đối sánh với những tác giả trong nền văn học cách mạng Việt Nam ( tập trung ở tiểu thuyết ). 3.2. Trên cơ sở xác định đối tợng và mục đích nghiên cứu cụ thể, rõ ràng, luận văn này hy vọng góp một cái nhìn kỹ lỡng và đầy đủ hơn về thi pháp tiểu thuyết sử thi Nguyên Ngọc, qua đó khẳng định vẻ đẹp cũng nh vai trò của nền tiểu thuyết sử thi văn học cách mạng Việt Nam 1945-1975. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp hệ thống. - Phơng pháp phân tích tổng hợp. 7 - Phơng pháp so sánh đối chiếu. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Vị trí tiểu thuyết sử thi Nguyên Ngọc trong nền văn học cách mạng Việt Nam Chơng 2: Nhân vật trong tiểu thuyết sử thi Nguyên Ngọc. Chơng 3: Đặc điểm kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu trong tiểu thuyết sử thi Nguyên Ngọc. Chơng 1 Vị trí tiểu thuyết sử thi Nguyên Ngọc Trong nền văn học cách mạng Việt Nam 1. Khái niệm tiểu thuyết sử thi 1.1. Khái niệm sử thi 8 Sử thi có tên gọi khác là anh hùng ca. Khái niệm này có sự biến thái rất đa dạng và hiện nay tồn tại ít nhất 3 cách hiểu khác nhau: 1.1.1 Theo nghĩa hẹp, sử thi đợc dùng để chỉ một thể loại văn học thời cổ đại là sử thi anh hùng nh Iliade, Odyssee, Mahabharata, Ramayana, Sử thi là những tác phẩm tự sự hoành tráng (có hình thức đồ sộ), đề cập đến các vấn đề chung cho toàn dân vào những giai đoạn phát triển sớm của nghệ thuật ngôn từ, chiếm vị trí hàng đầu là các loại sử thi anh hùng ca; sử thi phản ánh những sự kiện và những xung đột cơ bản nhất: Đó là những xung đột của những lực lợng tự nhiên đợc trí trởng tợng dân gian nhận thức bằng lối t duy thần thoại, hoặc đó là những xung đột vũ trang (chiến tranh) giữa các bộ lạc và bộ tộc. Khi nói đến đặc điểm của sử thi cổ, các nhà nghiên cứu phơng Tây và Liên Xô thờng chú ý đến sử thi Hy Lạp, coi đó là mẫu mực của thể loại sử thi. Tuy nhiên, trong luận văn này, chúng tôi cũng tham chiếu cả sử thi ấn Độ. Có thể đa ra một định nghĩa ngắn gọn và chung nhất cho cả sử thi Đông - Tây nh sau: Sử thi là một thể loại tự sự cỡ lớn mang nội dung lịch sử dân tộc, với cảm hứng ngợi ca kỳ tích anh hùng bằng một văn phong cao cả. Theo cách hiểu này, thuật ngữ sử thi trùng khít với "anh hùng ca" và có thể sử dụng đắp đổi cho nhau. 1.1.2 Nghĩa rộng nhất của sử thi là loại hình tự sự (bên cạnh kịch và trữ tình). Thời cổ đại, Aristote đã dùng sử thi Homere để minh hoạ cho thi pháp của truyện. Về sau, ngời ta cũng dùng thuật ngữ sử thi để chỉ loại hình tự sự. Trong tiếng Việt, mặc dù có sự phân biệt rõ ràng hai thuật ngữ sử thi và tự sự nhng nhiều nhà nghiên cứu vẫn dùng sử thi thay cho tự sự, Chẳng hạn: "Loại hình sử thi trong văn học cách mạng", "Tiểu thuyết của ta cần kết hợp các yếu tố sử thi, kịch, trữ tình (trên cơ sở sử thi), Truyện ngắn, hình thức sử thi nhỏ cách dùng này có sự bất cập là dễ gây nhầm lẫn. Có ngời đã dùng thuật ngữ sử thi cho cả các tác phẩm viết về thể tài thế sự, đời t nh Truyện Kiều, Tắt đèn, Chí Phèo, (!). Trong luận văn này, chúng tôi không dùng sử thi theo nghĩa tự sự. 1.1.3 Sử thi còn đợc dùng theo nghĩa tu từ. Thuật ngữ này từ chỗ một danh từ định danh thể loại đã chuyển thành một tính từ chỉ tính chất của thể loại: tính sử thi, tinh thần sử thi, cảm hứng sử thi, khuynh hớng sử thi, các nhà sử thi cách mạng, cây bút sử thi Trong bộ Mỹ học, Hegel đã dùng sử thi theo 9 nghĩa này khá nhiều: Thế giới sử thi, trạng thái sử thi của thế giới, biến cố sử thi, quan điểm sử thi, nguyênsử thi, cảm động một cách sử thi, cái thứ công bình sử thi, Theo nghĩa bóng, sử thi đợc hiểu nh một kiểu đặc biệt của việc thể hiện con ngời, một phơng thức tiếp cận đối tợng phản ánh (kiểu con ngời sử thi, bút pháp sử thi, góc độ sử thi ). Bakhtin đem đối lập sử thitiểu thuyết, thực ra là đối lập giữa "chất sử thi" và "chất tiểu thuyết". Khi dùng thuật ngữ sử thi trong văn học hiện đại, ta nên hiểu theo nghĩa tu từ. Trong thuật ngữ "tiểu thuyết sử thi" thì "sử thi" đợc hiểu nh tính chất chứ không phải thể loại. Đôi lúc chúng ta cũng có thể gọi " Sử thi Sông Đông êm đềm", "sử thi hiện đại" nhng đó chỉ là cách gọi cho tiện chứ cha chính xác vì sử thi với t cách là một thể loại đã không còn xuất hiện trong văn học hiện đại. ở Liên Xô, ngời ta cũng dùng sử thi, anh hùng ca để chỉ một thứ bậc cao của t duy nghệ thuật: "Tầm vóc sử thi của sự phản ánh", "năng lực sử thi", "tiểu thuyết sử thi đợc coi là đỉnh cao của tiểu thuyết, là tiểu thuyết vơi tới anh hùng ca", "tiểu thuyết sử thi mà đỉnh cao là tiểu thuyết anh hùng ca". Trong thời đại mới ngời ta gọi anh hùng ca là hình thức phức tạp nhất của lối kể chuyện sử thi (Đại từ điển bách khoa Liên Xô) [22, 395]. Ngày xa, thể loại sử thi là chúa tể trong các thể loại. Ngày nay, nhiều ngời cũng dùng sử thi theo nghĩa: Chủ lực, xuất sắc nhất, phổ biến, điển hình hay nói bóng bẩy là chúa tể, nữ hoàng . (" Tiểu thuyếtsử thi của xã hội t sản", "anh hùng ca của thời đại chúng ta chính là tiểu thuyết" ). Khi so sánh Chiến tranh và hoà bình là "một pho Iliade thứ hai", "con s tử" Tolstoi cũng ngầm tự hào rằng đây sẽ là chúa tể của văn học Nga (cũng nh Iliade với văn học cổ Châu Âu). Ngoài ra, khái niệm sử thi còn có nhiều cách hiểu khác. Có khi sử thi đợc dùng thay thế cho cụm từ "lịch sử dân tộc" (lấy cái toàn thể chỉ cái bộ phận). Thơ chính trị của Tố Hữu chủ yếu đợc sáng tác trong khuôn khổ thể tài lịch sử dân tộc, tức thể tài sử thi.Trên báo chí Việt Nam gần đây xuất hiện khá nhiều thuật ngữ này với sắc thái rất đa dạng: "Chơng trình lễ hội mang tính chất sử thi, "Bức ảnh sử thi về đề tài chiến tranh cách mạng", "Sáng tạo những bức bích hoạ sử thi", "Trang sử thi trên đất rừng U Minh", "Trở lại miền sử thi Tây Nguyên", bộ phim sử thi hoành tráng của đạo diễn Ridley Scott Tử chiến thành Jerusalem", "Sử thi" (tên một tập truyện ngắn của Quý Thể), " thơ 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan