1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của trần hiếu minh

79 682 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 197,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh Khoa Ngữ Văn ------ ------ Lê Thị Yến Khuynh hớng sử thi trong tiểu thuyết của trần hiếu minh Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: văn học Việt Nam hiện đại Vin h - 2 00 7 ------------ 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc tốt khóa luận này tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo: Ngô Thái Lễ đã hớng dẫn, giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình thu thập tài liệu và hoàn thành khóa luận. Nhân đây, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo trong khoa Ngữ văn, thầy cô giáo trong trờng Đại học Vinh trong nhiều năm qua đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức quý báu. Vinh, ngày / 08 / 05 / 2007 Sinh viên thực hiện Lê Thị Yến 2 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cái đẹp là cuộc sống, là sự vĩnh hằng. Đứng trớc cái đẹp, sự uy nghi, sự hoành tráng, chúng ta thờng hỏi Tại sao họ có thể làm đợc? hay Làm thế nào mà có kết quả đạt nh thế ? Giờ đây, sống trong thời bình, con ngời Việt Nam của thế hệ trẻ cũng đã hỏi: Tại sao cha ông ta có thể giành lấy Tổ quốc từ những kẻ thù tàn bạo và hung hãn, mạnh mẽ nhất ? Sức mạnh nào đã giúp ông cha ta dựng nớc và giữ n- ớc vững vàng. Trong mấy ngàn năm khói lửa chiến tranh của lịch sử ? Đất nớc Việt Nam để tồn tại đợc nh ngày nay đã phải trải qua bao nhiêu đau thơng và tang tóc khi phải đối đầu với những cuộc chiến tranh ghê ghớm nhất của lịch sử nhân loại trong đó nổi bật lên là hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lợc trong vòng 30 năm sau khi cách mạng tháng Tám - 1945 thành công. Với nhiệm vụ phản ánh hiện thực lịch sử - xã hội, trong vòng 30 năm ấy Văn học Việt Nam phát triển liên tục, có sự cân đối, hài hòa. Đặc biệt trong những năm kháng chiến chống Mỹ, văn xuôi phát triển với tốc độ nhanh, phản ánh nhanh nhạy và trung thực cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. Tác phẩm Văn học cách mạng miền Nam viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ xuất hiện ngày càng nhiều, góp phần đáng kể vào việc bồi dỡng đạo đức cách mạng cho nhân dân ta. Qua tác phẩm, những hình ảnh sáng ngời phẩm chất yêu nớc và anh hùng của đồng bào ta ở miền Nam đã có khả năng khơi dậy mạnh mẽ trong chúng ta những rung động và những tình cảm tích cực. Chúng ta tự hào có những ngời anh, ngời chị kiên cờng, bất khuất, chiến đấu hy sinh không tiếc thân mình, đứng mũi chịu sào nh bức tranh thành đồng bảo vệ Tổ quốc, hiên ngang trên tuyến đầu chống giặc nh ngọn đèn biển trên đại dơng. Chúng ta yêu thơng nghĩ đến những chịu đựng, những tổn thất to lớn của bà con, của đồng chí - những ngời đi trớc về sau mà vẫn sắt son chung thủy. 3 Tại sao tác phẩm Văn học cách mạng miền Nam lại phản ánh đợc nh thế và nhanh nhạy trung thực nh thế ? Dễ thấy rằng đội ngũ những ngời sáng tạo nghệ thuật đều xuất thân trong hai cuộc kháng chiến và đặc biệt họ hầu hết đã từng tham gia chiến đấu, từng là ngời lính, đã là những ngời cầm súng. Nhà văn Anh Đức cũng đã nói: Những ngời cầm bút chúng tôi có thời vận khá đặc biệt. Chúng tôi hầu nh lọt gọn vào cuộc trờng kỳ kéo dài ba thập kỷ. Vì vậy và hơn ai hết họ là những ngời sẽ hoàn thành xuất sắc nhất việc phản ánh hiện thực lịch sử - xã hội một cách chân thực nhất, xúc động nhất. 1.2. Khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn là một trong những đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975. Giai đoạn Văn học viết về hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc ta hay nói cách khác thi pháp của Văn học Việt Nam giai đoạn sau cách mạng 1945 - 1975 là thi pháp sử thi, tác phẩm mang khuynh hớng sử thi hớng tới khai thác những đề tài chung của tập thể, của dân tộc, của cộng đồng thiên về khẳng định, ngợi ca với giọng điệu hào hùng. Chất sử thi trong tác phẩm không mâu thuẫn với hiện thực. Sự hòa quyện giữa khuynh hớng sử thi và chất lãng mạn trong các tác phẩm đã tạo nên chủ nghĩa lãng mạn anh hùng. Nền Văn học 1945 - 1975 là Văn học của những sự kiện lịch sử, của số phận toàn dân của chủ nghĩa anh hùng. Vì vậy nhân vật trung tâm nói cách khác là quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn là những con ngời đại diện cho giai cấp, cho dân tộc, cho thời đại và kết tinh của những phẩm chất cao quý của cộng đồng và cái riêng, cái cá nhân không có đất để tồn tại Đời sống cá nhân không có nghĩa gì trong đời sống đoàn thể (Hoài Thanh - Báo Tiền Phong 2 - 1945) tiêu chí sáng tác của họ là phục vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu, hớng về đại chúng công - nông - binh. Khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn trở thành một khuynh hớng chung của Văn học giai đoạn 1945 - 1975. Khái niệm sử thi và khái niệm lãng mạn cũng đã đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu vì hầu hết các tác phẩm thuộc giai đoạn này đều đợc viết theo khuynh hớng này. 4 Văn học cách mạng miền Nam nổi bật lên các tác giả tiêu biểu: Anh Đức, Nguyễn Thi, Nguyên Ngọc, Phan Tứ, Nguyễn Đức Thuận Đặc biệt phản ánh trung thành nhất, chân thật nhất chúng ta không thể không nói đến tác giả Trần Hiếu Minh. Nghiên cứu đề tài Yếu tố sử thi trong tiểu thuyết Trần Hiếu Minh để thấy đợc nét chung và nét riêng làm nên phong cách nghệ thuật của tác giả đồng thời nghiên cứu tính sử thi trong Văn học giúp chúng ta hiểu đợc những vấn đề lý luận cơ bản của thi pháp sử thi. 1.3. Nguyễn Văn Bổng là tên thật đồng thời cũng là bút danh của ông trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp Trong thời kỳ hoạt động ở miền Nam những năm chiến tranh chống đế quốc Mỹ ông lấy bút danh là Trần Hiếu Minh , Là một trong những tác giả tiêu biểu của Văn học thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ. Không những thế, ông còn là nhà văn đã từng sáng tác trớc cách mạng tháng Tám. Tác phẩm của ông phản ánh những sự kiện trung tâm của thời cuộc miền Nam và tập trung mô tả con ngời đang vận động trong những tình huống căng thẳng, trực tiếp đơng đầu với lực lợng thù địch. Những nhân vật quan trọng của ông là những con ngời vận động phát triển trong phong trào tự khẳng định phẩm chất cách mạng của họ qua sự vận động, phát triển của phong trào. Những sự kiện đợc mô tả thờng có tính chất thời sự lịch sử với không khí dồn dập, với nhiều số phận khác nhau với sự lớn lên nhanh chóng cùng một lúc của nhiều nhân vật tích cực anh hùng. Tác phẩm của ông viết về khí thế cách mạng trong những năm đau khổ nhất nhng cũng hào hùng nhất bao quát một bối cảnh rộng lớn của nhân dân miền Nam suốt một quá trình đấu tranh những ngày oi ngột trong thế bị kìm kẹp đến cái hả hê của một cuộc đồng khởi và khí thế đánh giặc rộn ràng của cuộc ra trận lớn lao. Có lẽ do ngời viết luôn có ý thức muốn nhìn và thể hiện cuộc sống đa dạng cô đúc nhất của nó. Đây là lý do để ngời viết chọn đề tài này. Mặt khác là công dân của một nớc Việt Nam độc lập, không đợc chứng kiến không khí hào hùng sôi sục của toàn Đảng toàn dân toàn quân ta trong 5 những năm kháng chiến trờng kỳ, không đợc chứng kiến những đau thơng mất mát của dân tộc, chúng tôi chỉ đợc chứng kiến qua sử sách, qua Văn học những tàn d của cuộc chiến còn để lại. Để hiểu hơn về lịch sử của dân tộc, về truyền thống bốn nghìn năm dựng nớc và giữ nớc. Thiết nghĩ cách tốt nhất là tìm hiểu qua Văn học mà ở đây chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu tác phẩm của Trần Hiếu Minh. Thêm nữa, nghiên cứu đề tài này cho ta thấy đợc nét chung và nét riêng làm nên phong cách nghệ thuật của tác giả, hiểu thêm những vấn đề lý luận cơ bản trong thi pháp sử thi đồng thời thấy đợc sự vận động trong quá trình sáng tác của ông, thấy đợc lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn chống Pháp và chống Mỹ cứu nớc. 2. Lịch sử vấn đề Trần Hiếu Minh là một tác giả có quá trình sáng tác qua hai chế độ trớc và sau cách mạng tháng Tám, qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Sự nghiệp sáng tác của ông với một khối lợng khá nhiều. Trớc cách mạng, có truyện ngắn Chuyện ba ngời bạn (1942 - 1943) tác phẩm nói về sự bế tắc, cùng quẫn, bất lực của thế hệ trẻ trớc cách mạng đặc biệt là sự bế tắc của tầng lớp trí thức cùng lớp với tác giả. Trong hoàn cảnh bế tắc họ luôn luôn cố vơn lên làm lại mình, làm lại cuộc đời. Sau cách mạng Các sáng tác chính: Về tiểu thuyết: Con trâu (1952); Bếp đỏ lửa (1955); Rừng U Minh (1965 - 1966); áo trắng (1970 - 1972); Sài Gòn 67 (1972 - 1982); Tiểu thuyết cuộc đời (1986 - 1991). Các truyện ngắn: Cái bắt tay của ngời tù binh (1949); Cắm thẻ đồng câu (1954); Ngời chị (1954 - 1959); Chuyện bên cầu chữ Y (1968 - 1984). Bút ký: Sài Gòn ta đó (1968 - 1969); Nhập vào đám đông (1945); Cửu Long cuộn sóng (1963 - 1964); Đờng đất nớc (1975); Ghi chép về Tây Nguyên (1977 - 1978); Bên lề những trang sách (1966 - 1980); Thời đã qua (1966 - 1991). 6 Sáng tác sau cách mạng chủ yếu là những sáng tác phục vụ kháng chiến, phản ánh những vấn đề trọng đại của lịch sử dân tộc, viết về những con ngời sống và chiến đấu trong thời cuộc. Ông đã có nhiều thành tựu sáng tác trong Văn học, đợc nhận các giải thởng tiêu biểu: Giải thởng văn nghệ (1954 - 1955) với tác phẩm Con trâu; giải thởng Văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu (1965) với bút ký Cửu Long cuộn sóng, giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt 2 năm 2000, khẳng định sự thành công trong sự nghiệp văn học của ông. Tác phẩm của ông đợc nhiều bạn đọc yêu thích, nhiều nhà văn quan tâm. Sự đóng góp của tác giả cho nền Văn học nớc nhà, cho việc thể hiện lịch sử dân tộc đợc các nhà nghiên cứu thể hiện trên các tạp chí Văn học và trong một số cuốn giáo trình giảng dạy ở miền Nam, có thể kể đến một số bài viết sau: - Phạm Văn Sỹ, Văn học Giải phóng miền Nam, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H, 1976. - Nam Mộc, đọc lại Cửu Long cuộn sóng; TCVH 1965, số 7, trang 71. - Tô Hoài nói chuyện với một nhà văn đang ở Sài Gòn về tập cửu Long cuộn sóng; TCVH 1965, số 4, trang 48. - Tất Thắng, ngòi bút chân thật của Trần Hiếu Minh, TCVH 1975, số 2, trang 51. Nhìn chung, các bài viết đều có những phát hiện độc đáo về sáng tác của Trần Hiếu Minh. Đặc biệt, Tất Thắng với ngòi bút chân thật của Trần Hiếu Minh đã đề cập đến phong cách nghệ thuật của Trần Hiếu Minh một cách xuất sắc. Tất Thắng viết: Hiện thực mà Trần Hiếu Minh tái hiện nh còn ở cái vẻ nguyên dạng của nó, dù ở thể ký hay truyện anh vẫn lấy cái chân chất của cuộc sống làm đầu. Và chính cái chân chất ấy kích thích rất mạnh cảm hứng sáng tạo của anh. Và cũng trong công trình ấy anh cũng viết: 7 Luôn bám chắc lấy những sự kiện lớn lao làm rung chuyển đất nớc của cách mạng miền Nam, những trang viết của Trần Hiếu Minh ở thể ký đã đành mà ở cả truyện và tiểu thuyết đều nóng bỏng tình thời sự chính trị do đó sắc bén tính chiến đấu và đó cũng chính là cái hạt nhận của tính chân thật, gần với đời sống trong sáng tác của anh [22; 54]. Trong bài: Nói chuyện với nhà văn đơng ở Sài Gòn in trên TCVH số 4, 1965, Tô Hoài viết: Ngọn lửa ấy từ đâu nhen lên ? Đế quốc Mỹ nhất định bảo đấy là súng và ngời của Miền Bắc đã vào nổi lửa lên ở Bến Tre. Nhng tất cả những ngời bình thờng, trung thực của chúng ta thì quá rõ ràng, không còn điều gì giản dị hơn, đâu có áp bức thì vùng lên, xa nay và bao giờ cũng thế [21; 48]. Nam Mộc với công trình: Đọc lại Cửu Long cuộn sóng của Trần Hiếu Minh TCVH số 7; 1965 cũng viết: Đọc lại Cửu Long cuộn sóng lần đầu thấy ngồn ngộn sự việc và có cảm giác thích thú nghe nh chính miệng một bạn miền Nam báo cáo về tình hình miền Nam. Sau mỗi nhận định khái quát lại có minh họa bằng mẫu chuyện cụ thể, những tấm ảnh hoặc những mẫu phim sinh động. Đọc lần thứ hai đã thấy sau sự việc hiện lên là những con ngời khá rõ nét. Đọc lần thứ ba càng thấy mỗi trang sách tỏa ra một thứ ánh sáng mới làm bật lên bản chất của con ngời miền Nam anh hùng và tất thắng [20; 29]. Những bài viết ấy đều có những đóng góp tích cực đối với việc nghiên cứu và tìm hiểu nhà văn Trần Hiếu Minh cũng nh những sáng tác của ông và thi pháp sử thi trong tiểu thuyết. Mỗi bài viết đều đi vào một khía cạnh khác nhau, cụ thể, một tác phẩm cụ thểNhng tựu trung lại vẫn cha có bài viết nào đánh giá khái quát về cảm hứng sử thi trong tiểu thuyết của nhà văn. Vì vậy đề tài Khuynh hớng sử thi trong tiểu thuyết Trần Hiếu Minh là vấn đề có ý nghĩa và rất cần đợc nghiên cứu. 3. Nhiệm vụ và giới hạn đề tài - Đề tài này có nhiệm vụ khái quát lại hệ thống khái niệm sử thi, khuynh hớng sử thi, đồng thời tái hiện có hệ thống nội dung tiểu thuyết của Trần Hiếu 8 Minh từ thời ký kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mỹ. Phân tích những đặc sắc nghệ thuật từ đó khái quát lên khuynh hớng sử thi trong tiểu thuyết Trần Hiếu Minh đợc biểu hiện một cách sống động, dồn dập mang nét riêng, nét độc đáo với một phong cách hoàn toàn khác. Đóng góp của tác giả làm cho đặc điểm sử thi trong Văn học 1945 - 1975 nổi bật hơn đa dạng hơn, phong phú hơn. - Giới hạn đề tài: Trần Hiếu Minh sáng tác có nhiều thể loại: Truyện ngắn, bút ký, tiểu thuyết. Sáng tác ở nhiều giai đoạn trớc cách mạng, sau cách mạng: Thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ. Nhng, do nhiều yếu tố còn hạn chế: thời gian, năng lực bản thân chúng tôi chỉ nghiên cứu ở phạm vi tính sử thi trong tiểu thuyết của ông, Cụ thể là các tiểu thuyết viết trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ở chiến trờng miền Nam với bút danh là Trần Hiếu Minh.Các tác phẩm thuộc các thể loại truyện ngắn, tùy bút, bút ký xin đợc dùng làm t liệu tham khảo. Cụ thể là nghiên cứu trên các tiểu thuyết tiêu biểu: Rừng U Minh (1965 - 1966); áo trắng (1970 - 1971); Gài Gòn 67 (1972 - 1982). Nói về tiểu thuyết của mình, Ông nói: Tiểu thuyết của tôi có động đến những vấn đề lớn của thời đại, hòa bình hay chiến tranh, chính trị hay vũ trang tôi cố gắng giải quyết vấn đề ấy trong phạm vi diễn biến t tởng và tình cảm của nhân vật [2; 354]. 4. Phơng pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu cần đặt đối tợng trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể, lịch sử dân tộc và lịch sử Văn học trong mối quan hệ nhiều chiều. Do vậy chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: Phơng pháp tiếp cận hệ thống: Nhằm khái quát những mặt biểu hiện của tính sử thi trong tiểu thuyết của Trần Hiếu Minh - tiểu thuyết thời kì chống Mỹ. Phân tích, miêu tả - đây là phơng pháp truyền thống và cũng là phơng pháp chính mà chúng tôi sẽ sử dụng trong công trình này. Việc phân tích những 9 tác phẩm, những chi tiết tiêu biểu điển hình nhằm chứng minh cụ thể để từ đó rút ra những kết luận khái quát. Phơng pháp so sánh: Đây là phơng pháp chủ đạo Cảm hứng sử thi là cảm hứng chung của Văn học cách mạng miền Nam 1945 - 1975. Trần Hiếu Minh là nhà văn trởng thành từ hai cuộc kháng chiến, cũng nh các nhà văn khác cùng thời, ông góp phần phản ánh khí thế hào hùng của dân tộc. Song mỗi nhà văn có những nét riêng trong cách phản ánh. Do vậy khi so sánh với các nhà văn cùng thời sẽ thấy rõ đợc nét riêng trong phong cách sáng tác của Trần Hiếu Minh trong cái chung của nền Văn học dân tộc. Mặt khác, là nhà văn trởng thành trong hai cuộc kháng chiến. Sử dụng phơng pháp so sánh cúng để thấy đợc quá trình vận động trong nghệ thuật qua hai cuộc chiến của tác giả. Ông từng viết: Tôi thuộc thế hệ những ngời viết văn ở nớc ta mà phần lớn đi từ chủ nghĩa lãng mạn đến chủ nghĩa hiện thực. Trớc, chúng tôi cho trí t- ởng tợng là tất cả. Bớc vào thời đại mới với hiện thực vĩ đại của cách mạng tháng Tám - 1945 [3; 354]. 5. Cấu trúc khóa luận * Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Nhiệm vụ và giới hạn đề tài 4. Phơng pháp nghiên cứu 5. Cấu trúc khóa luận * Phần nội dung A. Một số vấn đề lý luận chung 1. Một số vấn đề về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 2. Khuynh hớng sử thi trong Văn học 1945 - 1975 2.1. Khái niệm sử thi 2.2. Khái niệm khuynh hớng sử thi 2.3. Văn học mang khuynh hớng sử thi 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w