Hoàn cảnh xã hội

Một phần của tài liệu Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của trần hiếu minh (Trang 28 - 30)

B. Khuynh hớng sử thi trong tiểu thuyết Trần Hiếu Minh

2.2. Hoàn cảnh xã hội

Cách mạng tháng Tám thành công rồi chiến tranh lại trở lại. Cả nớc anh dũng đứng lên chống thực dân Pháp xâm lợc kéo dài 9 năm đầy gay go ác liệt.

Cách mạng thắng lợi, Hiệp định Giơnevơ đợc ký kết, một nửa đất nớc đợc giải phóng, miền Bắc bớc vào thời kỳ xây dựng XHCN.

Trong thời gian này, ông viết không nhiều nhng đã để lại gia trị Văn học sâu sắc, với tiểu thuyết “Con trâu” (1952) đã đợc tặng giải thởng văn nghệ 1954 - 1955 và tiểu thuyết “Bếp đỏ lửa” (1955) là những tác phẩm đợc phát triển trên cơ sở những kết quả của cách mạng hóa t tởng, quần chúng hóa sinh hoạt đã trả lời cho những câu hỏi lớn đợc đặt ra hồi đầu cách mạng: Viết cho ai ? Viết cái gì? Viết nh thế nào? Luôn luôn thôi thúc và bản thuyết trình xây dựng nền văn nghệ nhân dân mà Tố Hữu đã đề ra vào tháng 9 - 1949 những tác phẩm của ông trong thời kỳ này cũng đánh dấu bớc thành công và chuyển mình của văn xuôi sau một thời gian dài mò mẫn tìm đờng.

Đặc biệt “Con trâu” (1952) là đóng góp nổi bật của phong trào sáng tác địa phơng, là sự nhận thức về đề tài nông thôn, là sự mô tả những hình thái độc đáo về cuộc chiến tranh nhân dân ở các vùng địch hậu khu năm.

Năm 1962 ông về miền Nam, là trởng ban tuyên huấn Trung ơng cục miền Nam, phó chủ tịch Hội văn nghệ giải phóng Lấy bút danh là Trần Hiếu

Minh, ông có điều kiện đi nhiều nơi, khám phá nhiều cảnh và đồng thời cũng chứng kiến đợc nhiều cảnh đau thơng tang tóc đã xảy ra ở miền Nam. Cảnh bom đạn giặc tàn phá cảnh miền Nam loạn lạc xô bồ trong những ngày đen tối nhất dới bàn tay vấy máu của Mỹ - Diệm. Những điều đó đợc thể hiện rõ nhất trong sáng tác của Trần Hiếu Minh thời kỳ này.

Bọn xâm lợc từ xa đến Việt Nam tàn sát cả côn trùng cây cỏ, tán sát cả những ngời cách mạng, những ngời dân vô tội. Bọn chúng thi hành những đạo luật dã man, luật 10/59 lê máy chém đi khắp miền Nam sát hại những ngời kháng chiến cũ, những chiến sĩ cách mạng, những ngời dân vô tội với luận điệu sặc mùi khát máu “Thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”. ở đất Mũi Cà Mau, ở Bến Tre ngày nào cũng có máu của những ngời cách mạng hòa vào dòng kênh nớc mặn. Ngày nào cũng có bom đạn giặc dày xéo trên những cánh đồng quê hơng. Chúng thi hành những chính sách thâm độc “Dùng ngời Việt trị ngời Việt; Tiêu diệt Việt cộng trong từng nớc”. Chúng lập hệ thống ấp chiến lợc, dồn dân lên ấp để “Tách cá ra khỏi nớc” nhằm cắt đứt quan hệ giữa nhân dân ta và lực lợng vũ trang nhân dân, thực hiện theo âm mu “Tìm và diệt” bằng sức mạnh của vũ khí tối tân nhất, hiện đại nhất, có sức hủy diệt ghê ghớm nhất và những thủ đoạn tàn bạo nhất, dã man nhất để “chinh phục khối óc và trái tim” nhân dân Việt.

Tội ác của kẻ thù còn rành rành ở đó. Còn đó xơng máu của những chiến sĩ bị chúng giết hại rồi liệng xuống bàu, còn đó tiếng kêu ai oán của chị cán bộ bị giặc đóng đinh sát hại đòi trả thù, tàn bạo hơn chúng còn bắt ngời dân lành hại chính những ngời đấu tranh đòi quyền sống, quyền độc lập tự do cho họ. Buộc chị em có chồng tập kết ra Bắc phải ký đơn từ bỏ chồng, chà đạp lên lòng chung thủy của họ, đây là việc làm trái với đạo đức, trái với đạo lý dân tộc. Những năm tháng đen tối nh vậy, trớc kẻ thù tàn bạo, khát máu nh vậy, nhân dân miền Nam không chịu khuất phục. Họ đứng lên chống giặc với tất cả lòng anh dũng, sáng tạo, với tất cả vũ khí gì có trong tay, đòi lại quyền sống, quyền làm ngời cho một ngời, một gia đình, cho một xóm ấp, cho dân tộc, cho Tổ quốc. Họ biết giá trị của cuộc sống phải đổi bằng máu, không kì kèo tiếng một

tiếng hai với kẻ thù đợc. Trong cuộc chiến đấu này, tất cả con em đều ra trận tr- ớc tuổi.

Trong những năm kháng chiến ác liệt của cuộc chiến tranh, trong khí thế của “Ba mơi triệu nhân dân tất cả hành quân, tất cả thành chiến sĩ” (Tố Hữu), theo tiếng gọi thiêng liêng của Đảng và Bác Hồ, theo tiếng gọi của non sông đất nớc theo tiếng gọi của lớp thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh “Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc mà lòng phơi phơi dậy tơng lai” (Tố Hữu).

Trần Hiếu Minh đến Bến Tre, Cà Mau nơi tận cùng của tổ quốc về với ngời nông dân Nam Bộ giàu truyền thống anh hùng, đầy nghĩa khí cách mạng. Về với miền Nam - những con ngời Sài Gòn - Chợ lớn giàu lòng yêu nớc. Hiện thực miền Nam là nguồn cảm hứng, là nguồn thi liệu vô cùng phong phú cho những nhà văn vừa cầm bút vừa cầm súng, những nhà lãnh đạo Văn học nghệ thuật nh ông.

Sáng tác của Trần Hiếu Minh luôn theo kịp bớc tiến của dân tộc, phản ánh hiện thực miền Nam trong những năm khói lửa chiến tranh cũng nh phản ánh khí thế hào hùng của toàn dân trong cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại.

Một phần của tài liệu Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của trần hiếu minh (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w