Phản ánh những đau thơng gian khổ trong cuộc chiến đấu sống

Một phần của tài liệu Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của trần hiếu minh (Trang 39 - 79)

B. Khuynh hớng sử thi trong tiểu thuyết Trần Hiếu Minh

2.3.2.Phản ánh những đau thơng gian khổ trong cuộc chiến đấu sống

còn của nhân dân miền Nam

Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân miền Nam anh hùng đầy đau thơng và gian khổ “Ngòi bút chân thật của Trần Hiếu Minh” không hề trau

chuốt gọt rửa, không hề “sắp đặt” lại sự việc lịch sử. Bên cạnh những ý chí quyết tâm sắt đá, ngời miền Nam hiểu rằng không thể cầu xin hòa bình, không thể kì kèo với quân địch muốn có đợc độc lập phải trả bằng máu bằng xơng của mình.

Viết “Rừng U Minh”, Trần Hiếu Minh không hề lẩn tránh những đau th- ơng mất mát và gian khổ, ông khái quát đợc tình hình cách mạng miền Nam trong những năm đen tối nhất cụ thể là nhân dân xứ Vàm cái tàn trong những năm 1957 - 1959 quân giặc - đế quốc Mỹ và chính phủ bù nhìn lê máy chém đi khắp miền Nam thực hiện luật 10/59 với chính sách “giết nhầm còn hơn bỏ sót” chúng giết hại những ngời vô tội, săn lùng những ngời cách mạng, moi tim, ăn thịt ngời không biết tanh, giết ngời trong chớp mắt.

Viết “Rừng U Minh” cái gian khổ của cách mạng mà Chín Kiên là ngời bớc đầu đặt lên nền móng cho cơ sở Đảng đã phải chịu bao khó khăn gian khổ “nếm mật nằm gai” từ chủ trơng xây dựng cơ sở Đảng đến chủ trơng móc nối, chủ trơng điều lắng và luôn phân vân trong vấn đề “chính trị” hay “vũ trang” trong lúc cách mạng còn khó khăn , tình hình xã hội còn rối ren, ngay một lúc trong nhân dân đã chịu bao tổn thất nh vậy? Sự phân hóa của hội đồng hơng chính xã, cuộc càn quét vây lùng của địch ngày càng tăng, đau thơng hơn là cái chết của những ngời dân vô tội, những cuộc khủng bố đảng viên, việc gây phong trào tự vệ hơng thôn đối lập quần chúng với cán bộ cách mạng. Chúng đa địa chủ trở lại lăm le chiếm đất mà cách mạng đã chia cho nhân dân. Sự mất mát đau khổ đến tận cùng của gia đình Má Ba bốn ngời bị giết một lúc. Sự đau khổ của gia đình Má Chín con trai bị giết con gái bị hiếp và có cả trờng hợp đảng viên ra đầu thú là anh T Khánh.

Không những cái chết, sự mất mát đau thơng của ngời dân còn đợc tác giả phản ánh trong tác phẩm. Đó là cảnh ngời dân bị dồn dân lập ấp (“Rừng U Minh”, “Sài Gòn 67”) để tách cá ra khỏi nớc tách nhân dân ra khỏi cán bộ cách mạng, ngời dân mất nhà, mất đất, xa quê hơng, xa mảnh đất chôn rau cắt rốn để chạy vào rừng, vào các trại tập trung vào các nơi quy khu của chúng.

Sự đau khổ về tinh thần, thiếu thốn về vật chất những đau thơng mất mát đó không gì có thể bù lại nổi chỉ có đấu tranh, chỉ có vùng lên tiêu diệt hết bọn xâm lợc bán nớc và cớp nớc hung bạo mới có thể xóa tan những đau thơng.

Nhân dân miền Nam, những chiến sĩ cách mạng kiên trung sẽ vùng lên, dới sự lãnh đạo của Đảng, của các mặt trận “dù đốt cháy cả dãy Trờng Sơn cũng quyết giành cho đợc độc lập” theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

2.3.3. Khí thế cách mạng hào hùng, tinh thần giữ đất giữ làng của con ngời miền Nam

ở “Rừng U Minh” tác giả đã đi vào khai thác vấn đề này Trần Hiếu Minh đã xây dựng đợc rõ nét hình ảnh ngời nông dân xứ Vàm cái tàu, ngời nông dân miền Tây Nam Bộ không chịu dời nhà trong cuộc dồn dân lập ấp, một sống hai chết với kẻ thù để giữ dợc mảnh đất mà cha ông đã xây dựng nên. Ngời nông dân xứ cùng trời cuối đất này sống chết không rời đất, không rời làng. Mảnh đất quê hơng là máu thịt, là một phần trong cơ thể họ.

Ông Hai Bền đợc mệnh danh là “ông già U Minh”, ông đã đi khắp cùng trời cuối đất để gây dựng cho mình cuộc sống bên ánh rừng mênh mông này. Đã bao lần bị bọn địa chủ, hội đồng Quỳ cớp đất, ông quyết định đi vào bên cánh rừng U Minh để gây dựng sự nghiệp cho mình.

Gia đình Má Ba sau khi bị Quản Mun cớp đất, cớp ruộng cũng về đây làm ăn sinh sống và gây dựng cơ sở từ buổi sơ khai. Con ngời đất u Minh là con ngời tứ chiếng, từ các miền trên xuống, phía Bắc vào. Những ngời không sống nổi với hổ, rắn phong kiến đế quốc đã phải len vào sống giữa hổ, rắn của rừng U Minh. Những con ngời đã sống nh thế nào, chiến đấu nh thế nào để trở thành những con ngời giàu tinh thần nhân nghĩa, giàu tinh thần hi sinh chịu đựng và những con ngời gắn với nền kinh tế nhiều khi còn tính chất tự nhiên ấy.

Những con ngời giàu tình nghĩa nh vậy, yêu mảnh đất quê hơng hơn cả mạng sống của mình, thử hỏi họ có thể nào nhờng nhà, nhờng đất lại để mà theo biọn chúng dồn dân lập ấp ?

Khi có lệnh dỡ nhà, ngời dân Vàm Cái Tàu không quy phục. Họ khảng khái đứng lên trớc mũi đạn của quân thù, sẵn sàng xả thân để giữ đất: ông Hai Biền, Má Ba, Bà T Hù…

Khi chúng phá, đốt và dỡ hết các nhà xung quanh, đến nhà bà T Hù chúng hỏi bà “sao có lệnh dỡ nhà đi đã lâu mà bà còn cha chịu dỡ nhà” bà t trả lời “Dỡ đi đâu ? nhà tôi xa nay ở đây thì tôi ở đây, không đi đâu hết…” [1; 285]. Đến khi chúng xông vào, đứa ôm cột, đứa leo lên mái nhà bắt đầu tháo, bà bảo chúng: “Nè ! Nè ! không cần các ngời đâu, nhà tôi để đó cho tôi… Bà vụt bó lá đang cháy lên mái nhà, lửa bắt vào lá khô bừng bừng. Chúng la ó lên, chạy tản ra rối rít, mấy đứa trên mái nhà luýnh quýnh nhảy xuống, có đứa bị ngã trặc chân đi khập khiễng, phải trở về bằng xuồng” [1; 285].

Bà T Hù là một phụ nữ rất ngang tàng bớng bỉnh mà lòng yêu nớc ghét giặc của bà đã trở thành tình cảm bản năng. Tự đốt nhà rồi Bà T mang gạo, muối vào rừng tìm cán bộ. Dù thế, mảnh đất thân yêu, xóm làng quen thuộc luôn canh cánh trong lòng bà.

Má Ba cũng là một phụ nữ, một gia đình yêu nớc, quyết chí giữ làng, giữ đất, gia đình má Ba cũng đã từng bị quân Mun, Hội đồng quỳ cớp ruộng bọn địa chủ tay sai dựa vào thế lực của mình đã uy hiếp đồng bào đến cùng. Dù cho nhà Má bị đốt, chỉ còn trơ lại cái nền nhng Má vẫn quyết không xa nhà, không xa làng, không vào trại tập trung. Nhà Má bị đốt, má ẵm thằng An là đứa cháu nội còn lại ra ngồi giữa bốn nấm mồ, con trai, hai con dâu và cháu nội của Má sau vờn, Má liều chết với bọn chúng chứ không chịu dời nhà.

Ông Hai Biền đợc mệnh danh là ông già U Minh, là quần chúng cơ sở, chỗ dựa vững chắc cho cán bộ cách mạng. Ông có thể từ bỏ con cái để sống bên ngôi nhà cùng nấm mộ ngời vợ bên cây mác tùy thân và con chó đốm làm bạn.

Bọn lính đến dỡ nhà đi, ông nói chuyện với chúng một cách bình thản, tự nhiện, xng hô rất thân mật: “Các chú em” và “qua”. Ông mời bọn chúng uống nớc, uống rợu tử tế và bắt đầu đa ra những lời nói để khẳng định tinh thần sống chết cùng mảnh đất thân yêu của mình.

Ông giải thích cho bọn chúng nghe biệt danh về “ông già U Minh” nh sau: “Hồi trớc qua đi khắp nơi mà không có nơi nào sống đợc, cái thời đế quốc phong kiến nó chận hầu, chận họng mình (…) qua mới vào tới đây… Hồi đó

không phải nh bây giờ đâu mà cây rừng còn u u minh minh khắp quanh đây… Sống ở đây cha có ai đâu, chỉ có cọp beo thôi. Nhng cũng phải sống, nhờ cây mác này ! Qua vái với đất với nớc, ông bà cho qua ở đây, sống, chết ở đây chứ nhất định không chịu đi đâu nữa. Các chú em biết đó, xứ Cà Mau này là cùng trời, tận đất rồi, còn đi đâu nữa, có chết cũng chết tại đây. Con cai Qua cũng vậy, Qua bảo ở đây là ở đây, đứa nào không nghe thì Qua đuổi đi…” [1; 288; 289].

Vụt ông vừa nói dứt câu liền ném phập cây mác lên nền nhà, và ông nói tiếp: “Các đồng bào khác họ sống về sông, về ruộng, bắt dời đi đâu còn tạm đợc chứ tôi sống nhờ rừng, xa gốc rừng này là chết” [1; 289].

“Vì vậy chính phủ thơng thì tôi sống, không thơng thì tôi chết cũng xin chết tại đây. Tôi chỉ có một lời đó với đất nớc, với ông bà” [1; 290].

Lời nói nhẹ nhàng nhng đanh thép nh một lời tuyên bố, lời tuyên thệ trớc vong linh ông bà tổ tiên. Cử chỉ tự nhiên, nhẹ nhàng nhng gọn chắc, dứt khoát nh ngầm tuyên chiến với kẻ thù trong cuộc giữ dân, giữ làng.

Ngời nông dân đất rừng U Minh, những con ngời nơi sơn cùng thủy tận yêu đất yêu làng cũng chỉ có hai con đờng: một là không đủ nghị lực sống nữa thì đâm đầu xuống biển mà chết, hai là cố bám lại đấu tranh để sống. Họ trở nên có khả năng và sáng suốt trong hành động, trong suy nghĩ, trong cử chỉ. Họ là những ngời đã từng đi khẩn đất và bị địa chủ chiếm đoạt. Họ yêu đất, yêu làng hơn bất cứ những gì họ đang có. Không cần nói bóng nói gió, không cần cầu xin, vái lạy, không cần rỏ nớc mắt để giữ đất, giữ làng, các mẹ, các ông luôn với tinh thần khảng khái, ý chí kiên cờng bất khuất để đợc sống nơi mảnh đất xơng máu của mình.

Bám đất, bám làng một phần vì lòng yêu, một phần vì nhiệt tình với cách mạng, muốn giữ lại cơ sở cho cách mạng hoạt động. Ngời nông dân vùng tây Nam Bộ này nhớ ơn Đảng, nhớ ơn cách mạng bằng một tình cảm sâu xa, càng trải qua thử thách, tình cảm đó càng sâu nặng, càng gắn bó thắm thiết, sinh tử với cách mạng. Và quan trọng hơn, mảnh đất quê hơng là cái mà họ đã tìm ra

qua bao nhiêu năm vất vả, là nơi mà tổ tiên, ông bà đã gửi gắm linh hồn, là nơi có thể cu mang ngời nông dân lam lũ quanh đời sống ở đời một cách vững chãi hơn. Quê hơng là một phần của cơ thể họ.

“Sài Gòn 67” cũng là tinh thần giữ đất giữ làng của nhân dân vùng Củ Chi, Bến Súc. Họ không chịu về trại tập trung ở Phú Cờng mà chính quyền Sài Gòn đã xây dựng và vạch kế hoạch. Từ ngời già đến trẻ con, từ gái đến trai tất cả đều ra sức chống dồn dân lập ấp để ở lại nhà, bảo vệ làng xóm. Ngời dân không chịu nhận lơng thực thực phẩm của chúng phát, trẻ con không ăn kẹo, không chịu tắm rửa, không chịu tra vết thơng, luôn giằng co, lôi kéo chúng để đợc trở về.

Từ hình tợng ngời nông dân bám đất bám làng, hình tợng ngời dân Sài Gòn bảo vệ đất bộc lộ ra tình yêu quê hơng, sự gắn bó xóm làng khăng khít. Cái gì thuộc về quê hơng cũng gắn bó với họ nh máu thịt. Tình cảm của con ngời gắn chặt với quê hơng, với thiên nhiên, với những gì thân thuộc gần gũi trong cuộc sống: Tất cả vì tình yêu đất nớc, vì ý chí cách mạng, vì đất nớc đang nằm trong nớc sôi lửa bỏng mà những con ngời Việt Nam đang cố gắng đuổi quân thù.

2.3.4. Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng

Văn học cách mạng miền Nam phản ánh cuộc cách mạng dân tộc dân chủ thể hiện trong cuộc kháng chiến chống đế quóc Mỹ ở miền Nam là một nền Văn học của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Đồng thời đó cũng chính là nội dung t tởng chính trong tiểu thuyết thời kỳ chống Mỹ của Trần Hiếu Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chủ nghĩa anh hùng cách mạng biểu hiện tập trung nhất ở tinh thần quyết chiến quyết thắng giặc Mỹ xâm lợc. Trong tác phẩm của Trần Hiếu Minh hình ảnh con ngời xứ Vàm cái tàu, dân Sài Gòn Chợ Lớn, Củ Chi, Bến Súc hiện ra ngoan cờng bất khuất trong đấu tranh, kiên nhẫn bền lòng dù đờng xa gánh nặng, sừng sững cao lớn nh một bức thành đồng ở tuyến đầu tổ quốc. Hình ảnh ngời phụ nữ miền Nam trong cuộc đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang có cả vũ khí của lời nói và lời nói của vũ khí, hình ảnh ngời phụ nữ cách mạng đầy khí phách kiên cờng, hình ảnh ngời nông dân bám đất, hình ảnh ngời giải phóng

quên mình vì nhân dân anh dũng, mu trí đó là hình ảnh xứng đáng tiêu biểu cho tinh thần quyết chiến quyết thắng giặc Mỹ xâm lợc của nhân dân miền Nam.

TSéc n sép xki nói: “Cái đẹp chính là cuộc sống”. Đối với chúng ta, cái đẹp của Việt Nam hôm nay chính là cuộc sống anh hùng của nhân dân ta, cô đọng ở những ngời anh hùng mến yêu của chúng ta.

Trần Hiếu Minh đã viết về cuộc sống kháng chiến lúc đó nh thế nào? mô tả ngời anh hùng ra sao?

Chúng ta từng gặp dân làng Kông Hoa đứng lên đánh giặc trong khí thế của toàn dân tộc “Đất nớc đứng lên” của nhà văn Nguyên Ngọc, cả làng Xô man ào ào dứng lên chống giặc trong sáng tác của Nguyễn Trung Thành; cả tập thể nhân dân Hang Hòn quyết tâm đoàn kết đánh giặc đến cùng trong “Hòn đất” - Anh Đức và giờ đây ta lại bắt gặp nhân dân xứ Vàm cái tàu đứng lên đánh giặc cả ở quê hơng và ở làng rừng XHCN trong “Rừng U Minh” của Trần Hiếu Minh. Cái đẹp hiện lên ngồn ngộn ở chính cuộc sống thực. Con ngời đang sống, chiến đấu, không quản ngại hi sinh. Khí thế hào hùng, quật cờng, tinh thần dẻo dai, kiên trì gắng sức của nhân dân cách mạng họ đứng lên bảo vệ quyền sống, quyền tự do. “Rừng U Minh” là câu chuyện thuộc về huyền thoại, có tính chất cổ kính, sâu xa. Bắt đầu từ trong trứng nớc yếu ớt nhng đợc vun trồng, bồi đắp, cách mạng đã dần xây dựng rừng U Minh thành một xã hội mới - xã hội chủ nghĩa.

“Sài Gòn 67”, “áo trắng” cũng dựng lên hình ảnh chiến đấu của nhân dân, của cách mạng đi dần “từ đau thơng đến cánh đồng vui”, từ chân trời của một ngời đến chân trời của mọi ngời.

Các tác phẩm đều thể hiện cuộc đấu tranh không cân sức giữa ta và địch ta chỉ có những trang bị thô sơ và lòng trung thành quả cảm, lực lợng ít nhng biết đoàn kết. Bọn địch có trang bọi hiện đại, có những thủ đoạn khôn ngoan và tàn bạo, có cả sự trợ giúp bên ngoài… nhng cuối cùng chúng ta cũng đã giành đ- ợc thắng lợi. Vì sao vậy? Vì chúng ta có ý chí đánh giặc, chúng ta có sự đoàn kết, chúng ta có chủ tâm, hành động đúng với nhân đạo và chính nghĩa. Chúng ta biết nhân sức mạnh lên từ cách cài bẫy, đặt chông, cách sử dụng vũ khí từ

thời trớc để lại… ngọn lửa cách mạng phát triển và âm ỉ trong lòng nh ngọn lửa ngủ sâu lan tỏa trong lòng đất. Chúng ta đã chiến thắng vẻ vang đúng nh các nhà văn thờng viết: Chúng ta cần cả tên lửa, tên tre, bàn chông và bãi mìn, súng trờng và trọng pháo. Chúng ta đánh giặc với cả những gì có trong tay, chiến đấu với tất cả lòng quả cảm và đức hi sinh. Từ trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt ấy đã nảy sinh những tấm gơng chiến đấu anh dũng, nảy sinh tình thế cách mạng chín muồi, chỉ chờ quyết định và đờng lối của Đảng là sẽ vùng lên đấu tranh nh đám lá khô đã lâu ngày chỉ chờ một ngọn lửa là vùng lên thiêu đốt quân thù nh tình thế ở “Rừng U Minh”.

ở các tiểu thuyết của Trần Hiếu Minh nổi lên hình ảnh ngời anh hùng tr- ớc hết là những ngời lãnh đạo cách mạng. Chín Kiên, ông Sáu già, Năm Thắm…

Một phần của tài liệu Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của trần hiếu minh (Trang 39 - 79)