1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người lính cách mạng trong tiểu thuyết của chu lai

68 842 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 166,5 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Tống Thị Thu Quyên Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cách mạng tháng 8- 1945 thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên của độc lập tự do và Chủ nghĩa xã hội. Nhng liền sau đó chúng ta lại tiếp tục trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ với biết bao gian khổ, hy sinh, mất mát nhng cũng hết sức anh dũng, hào hùng. Từ trong hai cuộc kháng chiến đó, con ngời Việt Nam đã phát huy cao độ sức mạnh quật khởi, kiên cờng của một dân tộc có truyền thống lịch sử 4.000 năm dựng nớc và giữ nớc để giành thắng lợi cuối cùng. Đó là những con ngời kết tinh một cách chói lọi những phẩm chất cao quý cuả cộng động, là hình mẫu lý tởng của thời đại. Họ chính là những ngời lính cách mạng. Viết về ngời lính cách mạng đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo của các nhà thơ, nhà văn và là một đề tài quen thuộc xuyên suốt trong văn học Việt Nam từ 1945 đến nay. 1.2. Từ sau đại thắng mùa xuân 1975, hoà bình đợc lập lại, đất nớc bớc vào thời kỳ thống nhất, thế nhng d âm của chiến tranh vẫn còn vang vọng và là nỗi ám ảnh, day dứt khôn nguôi trong lòng ngời. Chính thực tiễn của đời sống xã hội mới, đòi hỏi nhà văn phải có những bớc biến đổi. Văn học viết về chiến tranh và ngời lính cách mạng do đó cũng có những biến đổi sâu sắc. Với độ lùi của thời gian, các nhà văn có điều kiện nhìn nhận lại cuộc chiến tranh một cách toàn diện hơn: chiến tranh đợc khúc xạ qua tâm hồn nhân vật, qua số phận nhân vật. Đó là những ngời đã đi qua chiến tranh và sống ở thời hậu chiến. Dới góc nhìn đổi mới đó, hình tợng ngời lính cách mạng cũng đợc soi rọi từ nhiều chiều, nhiều phơng diện. Trong không khí của đổi mới văn học sau 1975 , chúng ta không thể không nhắc đến công lao của các nhà văn: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Trí Huân, Nguyễn Quang Sáng, Bảo Ninh, Xuân Thiều Và nhất là không thể bỏ qua nhà văn Chu Lai. Đây cũng là một lý do để chúng tôi lựa chọn đề tài này. 1 Khóa luận tốt nghiệp Tống Thị Thu Quyên 1.3. Trong các tác phẩm của Chu Lai, đề tài về ngời lính và cuộc sống hiện tại sau hoà bình của họ luôn trở đi trở lại. Sự thật về chiến tranh hôm nay đợc nhìn lại là một sự thật đã trải qua những năm tháng day dứt, trăn trở trong tâm hồn nhà văn. Ông đã từng có những năm tháng chịu trận nh thế ở một vùng ven đô Sài Gòn. Với vốn sống của một ngời từng quăng quật giữa chiến trờng và đời thờng đã giúp cho ông xây dựng thành công hình tợng ngời lính cách mạng chân thực, sinh động. Hơn nữa, Chu Lai là một nhà văn đơng đại, các công trình nghiên cứu về tác phẩm của Chu Lai cha thực sự có hệ thống. Với khóa luận này, chúng tôi muốn góp một cách nhìn nhận, đánh giá về hình tợng ngời lính cách mạng trong tiểu thuyết của Chu Lai. Qua đó để hiểu rõ hơn sự chuyển hớng và cách tân của văn học sau 1975 viết về chiến tranh, về ngời lính cách mạng, đồng thời có thể thấy đợc những đóng góp của nhà văn đối với nền văn học Việt Nam hiện đại. Đây cũng là một lý do nữa để chúng tôi lựa chọn đề tài: "Hình t- ợng ngời lính cách mạng trong tiểu thuyết của Chu Lai" 2. Lịch sử vấn đề. Trong sự phát triển của nền văn học Việt Nam hiện đại, đề tài viết về ngời lính cách mạng chiếm một vị trí quan trọng cả về số lợng lẫn chất lợng. Vì vậy, mảng đề tài này cũng đã đợc nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm.Nhà văn Chu Lai sau chiến tranh đợc xem là một cây bút có những đóng góp nổi bật ở lĩnh vực tiểu thuyết viết về chiến tranh và ngời lính cách mạng, cho nên đã tạo đợc sự thu hút tranh luận trong giới nghiên cứu nói riêng và bạn đọc nói chung. Viết về Chu Lai và tác phẩm của ông đã có những ý kiến và bài viết sau đây: 1. Lý Hoài Thu - Tập truyện ngắn "Phố nhà binh", Tạp chí văn nghệ quân đội số 7- 1993. 2. Phạm Hồ Thu- Gặp gỡ nhà văn Chu Lai - Nhân vật thao thức, Tạp chí khuyến học và dân trí số 13 - ngày 28/3/2001. 2 Khóa luận tốt nghiệp Tống Thị Thu Quyên 3. Chu Lai - Trao đổi về tiểu thuyết "Ăn mày dĩ vãng", Báo văn nghệ số 29 - 1992. 4.Nguyễn Hoà (toạ đàm) - Về tiểu thuyết "Cuộc đời dài lắm" của nhà văn Chu Lai, Tạp chí văn nghệ quân đội số 546, tháng 3/2002. 5. Xuân Thiều- Điểm qua các tác phẩm đợc giải thởng văn học về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lợng vũ trang của Hội nhà văn, Tạp chí văn nghệ quân đội số 5 - 1994. 6. Mai Hơng- Nhìn lại văn xuôi 1992, Tạp chí văn học số 3 - 1993. 7. Bùi Việt Thắng - Những biến đổi trong cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975, Năm mơi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1996. 8. Nguyễn Hà - Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Tạp chí văn học số 3 - 2000. 9. Nguyễn Thanh Tú - "Cuộc đời dài lắm" - Một tiểu thuyết có sức hấp dẫn, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 542 - 2002. Trong số các bài viết kể trên, đáng chú ý là ý kiến của các tác giả sau: Xuân Thiều trong bài viết: "Điểm qua các tác phẩm đợc giải thờng văn học về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lợng vũ trang của Hội nhà văn đã nói : "Ăn mày dĩ vãng" là một tiểu thuyết trực tiếp viết về ngời lính vừa trong chiến tranh vừa trong hoà bình. Cả hai môi trờng xen kẽ nhau trong một cốt truyện đợc h cấu khá giản dị Để viết tác phẩm này dờng nh Chu Lai phải vật vã, quặn đau nh ngời trở dạ. Cái tâm huyết của tác giả đợc phơi bày ra y nh ng- ời đọc có thể nghe rõ tiếng kêu tha thiết và đau đớn rằng: "Hỡi con ngời đơng đại và cả mai sau nữ hãy tĩnh tâm lại, không đợc bỏ quên quá khứ hào hùng chứa đầy máu và nớc mắt của cả một dân tộc" 3 Khóa luận tốt nghiệp Tống Thị Thu Quyên * Lý Hoài Thu trong bài: Tập truyện ngắn "Phố nhà binh" lại nhận xét: "Dù trực tiếp viết về thời dĩ vãng mịt mùng bom đạn hay chuyển dịch sang tiếp nhận những "kênh" thông tin mới, xô bồ của thời hiện tại, bao giờ Chu Lai cũng nghiền ngẫm suy t về hiện thực với sự nhiệt tâm và lòng trung thực của ngời lính Vì vậy trớc đề tài chiến tranh, anh không chỉ là viết, là tiếp cận mà là sống, là day dứt vật vã bằng tâm linh và máu thịt của chính mình" * Khi nhận xét về bút pháp văn phong của Chu Lai các nhà phê bình cũng đều có ý kiến thống nhất đó là: Trầm tĩnh và tỉnh táo, không quá say sa trữ tình đồng thời cũng không quá chao chát mà thấm thía tình ngời. Ngôn ngữ vừa dung dị vừa sắc sảo. Văn của Chu Lai vì thế gân guốc, khỏe khoắn. Xuân Thiều khi đánh giá tác phẩm "Ăn mày dĩ vãng" cũng có nói: "Tác phẩm này đầy chất lính, giọng văn băm bổ, sôi động, các thứ tình cảm suy t đều đẩy đến tận cùng, cốt truyện có pha chút ly kỳ, bí hiểm kiểu kiếm hiệp đọc rất cuốn hút. Có những chơng những đoạn anh viết về chiến tranh hết sức linh hoạt, nếu không là ngời trong cuộc, không dựng lại đợc không khí một địa bàn chiến đấu khá đặc biệt này" Nhng đồng thời các nhà nghiên cứu phê bình cũng chỉ ra rằng: Văn của Chu Lai nhiều chỗ hơi thô, quyết liệt, bố bã nhng lại hơi ồn ào. Chính vì vậy mà tạo ra sự cờng điệu trong xử lý tình tiết, sự lộng ngôn trong câu văn. Tuy nhiên về cơ bản tiểu thuyết viết về chiến tranh và ngời lính cách mạng của Chu Lai là thành công, thể hiện đợc sức nặng, cái tâm của ngời cầm bút. Nhìn chung, qua các ý kiến của các nhà nghiên cứu phê bình dù đi vào khái quát hay đi vào cụ thể thì chúng ta có thể nhận thấy: Các nhà nghiên cứu phê bình đã nói lên đợc một số vấn đề cơ bản, những đặc điểm của văn Chu Lai viết về chiến tranh và ngời lính cách mạng. Nhng cha có công trình nào phân tích một cách có hệ thống các tác phẩm của Chu Lai. Khóa luận này trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến đánh giá của các tác giả đi trớc, đồng thời chúng tôi mong muốn đóng góp thêm một cách nhìn 4 Khóa luận tốt nghiệp Tống Thị Thu Quyên nhận mới về việc thể hiện hình tợng ngời lính cách mạng trong tiểu thuyết của Chu Lai. 3. Đối tợng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của khoá luận . 3.1. Đối tợng nghiên cứu. Do khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp Đại học nên chúng tôi chỉ tập trung đề cập đến một số tiểu thuyết của Chu Lai trong những năm gần đây viết về đề tài ngời lính cách mạng: Nắng đồng bằng (2003), Ăn mày dĩ vãng (2003), Ba lần là một lần (2004), Phố (2004), Vòng tròn bội bạc (2004), Cuộc đời dài lắm (2003) 3.2. Nhiệm vụ của khoá luận Để có cái nhìn về hiện thực chiến tranh và ngời lính cách mạng chúng tôi đã tái hiện một cách đầy đủ có hệ thống nội dung của các tác phẩm. Đồng thời phân tích cách thể hiện hình tợng ngời lính cách mạng trong chiến tranh và sau chiến tranh của nhà văn Chu Lai. Từ đó chỉ ra những nét mới, nét đặc sắc về nội dung cũng nh về mặt nghệ thuật của các tác phẩm viết về ngời lính cách mạng của Chu Lai so với nhà văn khác cùng thời và so với mảng đề tài viết về chiến tranh, về ngời lính cách mạng của nền văn học Việt Nam từ 1945 đến nay. Cuối cùng, rút ra đợc những kết luận cụ thể trong việc xây dựng hình t- ợng ngời lính cách mạng của Chu Lai và khẳng định đợc những đóng góp của ông đối với nền văn học Việt Nam ở mảng đề tài này. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Xuất phát từ lịch sử của đề tài và để thực hiện tốt nhiệm vụ của khoá luận, chúng tôi đã vận dụng nhiều phơng pháp, nhng chủ yếu là các phơng pháp sau đây: 5 Khóa luận tốt nghiệp Tống Thị Thu Quyên - Phơng pháp phân tích: Đi sâu vào phân tích nội dung và nghệ thuật của tác phẩm trong việc thể hiện hình tợng ngời lính cách mạng. - Phơng pháp so sánh: So sánh đề tài viết về ngời lính của Chu Lai so với các nhà văn khác để thấy đợc mặc dầu có cái mới, cái độc đáo nhng ông vẫn trên cơ sở tiếp thu những đóng góp của các tác giả đi trớc và cùng thời. - Phơng pháp tổng hợp: Chọn lọc những bài nghiên cứu đã có, kế thừa và phát triển những ý kiến đúng đắn, đồng thời góp thêm một vài ý kiến nhỏ vào đề tài này. - Phơng pháp thống kê, phân loại 5. Cấu trúc của khoá luận. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung chính của khóa luận này gồm 3 chơng: Chơng 1: Hình tợng ngời lính cách mạng trong văn học Việt Nam từ 1945 đến nay. Chơng 2: Hình tợng ngời lính cách mạng trong tiểu thuyết của Chu Lai Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng hình tợng ngời lính cách mạng trong tiểu thuyết của Chu Lai Phần nội dung Chơng1: Hình tợng ngời lính cách mạng trong văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám- 1945 đến nay 1.1. Khái niệm hình tợng 6 Khóa luận tốt nghiệp Tống Thị Thu Quyên Để sáng tạo ra tác phẩm là một quá trình ngời nghệ sĩ nhận thức và cắt nghĩa đời sống, thể hiện những t tởng tình cảm, thái độ của mình, giúp cho con ngời lĩnh hội đợc ý vị của cuộc đời và mọi quan hệ muôn màu muôn vẻ của bản thân cũng nh thế giới xung quanh. Nhng không giống với các nhà khoa học, ngời nghệ sĩ không diễn đạt trực tiếp ý nghĩ và tình cảm bằng những khái niệm trừu tợng, bằng định lý công thức mà bằng hình tợng. Nói nh vậy có nghĩa là nhà văn trình bày thể hiện đời sống khách quan cũng nh tâm t, tình cảm, ớc muốn chủ quan của con ngời một cách cụ thể, sinh động và truyền cảm. Bằng sự sáng tạo của mình,ngời nghệ sĩ đem lại một vật phẩm mới, một hiện tợng mới khác với trớc đó về chất. Nó in đậm dấu ấn chủ quan của ngời nghệ sĩ. Từ những chất liệu của đời sống mà nhà văn đã h cấu và xây dựng nên hình tợng nghệ thuật trên cơ sở của những tài liệu đời sống đó. Nhng nó là những tài liệu đã lột xác, nó cao hơn, sâu hơn, cụ thể hơn và độc đáo hơn đời sống. Cho nên chúng ta không thể đồng nhất hình tợng nghệ thuật và nguyên mẫu của cuộc sống. Hình tợng nghệ thuật chính là sản phẩm của phơng thức chiếm lĩnh, thể hiện và tái tạo hiện thực theo quy luật của nghệ thuật. T duy nghệ thuật khác với t duy của các ngành khoa học khác ở chỗ nó không gạt bỏ những chi tiết cụ thể, tiêu biểu. Và qua hình tợng, cuộc sống hiện lên chân thực, sinh động nh nó vốn có. Ta cũng có thể hiểu đợc tâm t, nguyện vọng của ngời nghệ sĩ, đợc tiếp xúc với những hình tợng cụ thể có số phận và hoàn cảnh riêng. Có thể nói, t duy hình tợng chính là đặc trng của t duy nghệ thuật. T duy hình tợng đòi hỏi sự khái quát không làm mất đi cái cụ thể, trực quan sinh động. Đó là quá trình hình tợng hoá theo quan niệm chủ quan. Hình tợng vừa là công cụ t duy, vừa là mục đích của văn học. Hình tợng đợc xây dựng từ những hình ảnh và tự thân hình ảnh khi đạt đến một trình độ điển hình hoá cao có thể là hình tợng, ví dụ nh hình ảnh con cò ở mỗi thời kỳ văn học, mỗi khuynh hớng sáng tác đều có một số hình tợng nổi bật nh: Trong văn học trung 7 Khóa luận tốt nghiệp Tống Thị Thu Quyên đại có hình tợng ngời quân tử, trong văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 thì nổi bật lên là hình tợng ngời nông dân, trong văn học từ 1945 - 1975 là hình tợng ngời lính, hình tợng Tổ quốc Nh vậy, "Hình tợng nghệ thuật chính là khách thể đời sống đợc nghệ sĩ tái hiện bằng tởng tợng, sáng tạo trong những tác phẩm nghệ thuật [6,122] 1.2. Hình tợng ngời lính cách mạng trong văn học Việt Nam từ 1945 - 1975. Từ sau cách mạng tháng 8 - 1945 đến 1975 dân tộc ta đã trải qua những biến cố lịch sử lớn lao mà nổi bật lên là hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ giành độc lập tự do, thống nhất đất nớc. Cuộc kháng chiến đã tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia "Mỗi ngời dân là một chiến sĩ, mỗi khu phố là một pháo đài" tạo nên sức mạnh vô địch để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Trong dòng thác của cuộc cách mạng ấy, ngời lính đã trở thành hình ảnh trung tâm, nêu cao ý chí quật cờng khởi cho toàn thể dân tộc Việt Nam. Đó là những con ngời lí tởng của một thời kỳ vinh quang oanh liệt, những con ngời sự nghiệp chung xả thân vì đất nớc. Tất cả mọi ngời ai cũng dành cho họ nhiều niềm tin, sự mến phục và ca ngợi họ với những phẩm chất đẹp đẽ, đại diện cho cả giai cấp, cho cả thời đại. Chính vì vậy, ngời lính cách mạng là đối tợng thẩm mỹ của chủ thể sáng tạo - nhà văn. Văn học Việt Nam 1945 - 1975 đã dành một vị trí trung tâm cho việc thể hiện hình tợng này. Cuộc kháng chiến trờng kỳ chín năm chống thực dân Pháp (1946 - 1954) đã đem lại cho các nhà văn một phát hiện lớn lao về sức mạnh dân tộc và con ngời Việt Nam trong vẻ đẹp mới lạ của đời sống cộng đồng. Đó là sức mạnh của một dân tộc tuy nhỏ bé nhng khi vận mệnh đất nớc lâm nguy thì họ đã bất chấp tất cả với ý chí "thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất n- ớc, không chịu làm nô lệ ". Chính hiện thực sôi động của lịch sử dân tộc những năm tháng chiến tranh đó đã thực sự tạo nên nguồn cảm hứng vô tận cho các cây bút viết về chiến tranh, đặc biệt là về ngời lính cách mạng trong văn học từ thơ ca cho đến văn xuôi. 8 Khóa luận tốt nghiệp Tống Thị Thu Quyên Nói đến kháng chiến là nói đến gian khổ, khốc liệt nhng bất cứ ở đâu, vào lúc nào ngời lính cũng bộc lộ tinh thần quả cảm, ý chí quyết tâm sắt đá: Ta đi tới trên đờng ta tiếp bớc Rắn nh thép, vững nh đồng Đôi ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao nh núi, dài nh sông (Ta đi tới - Tố Hữu) Trong văn xuôi, nhất là trong tiểu thuyết hình tợng ngời lính cũng đợc hiện lên với những phẩm chất cao đẹp, là những con ngời kết tinh cho sức mạnh của dân tộc và con ngời Việt Nam. Tiểu thuyết "Xung kích" của Nguyễn Đình Thi đã dựng lên cuộc chiến đấu gay gắt, quyết liệt với những khó khăn gian khổ của dân ta trên chiến tr- ờng Bình Trị Thiên, Vĩnh Yên. Trong cuộc kháng chiến đó nổi bật lên trền nền khói lửa ác liệt vẫn là tinh thần lạc quan, là tình quân dân sâu nặng của những ngời dân quân du kích. Những đoàn dân công gồm già , trẻ, trai, gái, tiểu đội trởng Na, anh liên lạc Luỹ đến những ngời dân vùng địch hậu nh cụ Dậu, chị Líđều nô nức tham gia phục vụ chiến dịch và tất cả đều đợc khắc hoạ một cách đẹp đẽ với tinh thần hy sinh dũng cảm, đầy bất khuất trớc kẻ thù. Nhìn chung, tiểu thuyết thời kỳ này đã đem lại cho nền văn học một sức sống mới, một không khí lạc quan phấn khởi đợc gửi gắm trong hình tợng con ngời mới - con ngời làm chủ thời cuộc. Trong văn học đông đảo quần chúng công nông binh chiếm một vị trí trung tâm, là những hình ảnh đẹp, hiện lên với vẻ đẹp của tinh thần yêu nớc và lòng căm thù giặc, với những hành dộng lẫy lừng của lí tởng cách mạng . Những tiểu thuyết giai đoạn này thờng chỉ dựng lên những nhân vật đám đông, điển hình tập thể chứ cha có điển hình cá nhân. Đến 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi với chiến dịch Điện Biên Phủ làm chấn động địa cầu, cả dân tộc tng bừng hân hoan trong 9 Khóa luận tốt nghiệp Tống Thị Thu Quyên niềm vui chiến thắng nhng sau đó chúng ta lại tiếp tục bớc vào thời kỳ khó khăn khốc liệt hơn, đó là cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lợc. Trong bối cảnh hiện thực đầy ác liệt, cuộc sống dân tộc bị dìm trong bể máu thì lòng yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng lại đợc thức dậy, chảy rần rật trong huyết thống của mỗi con ngời Việt Nam. Văn học viết về ngời lính hoàn toàn đã có một mảnh đất hiện thực màu mỡ để cắm rễ, đâm chồi, phát triển. Nếu nh hình ảnh ngời lính cách mạng trong thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp gần gũi với cuộc sống cần lao, đứng trong đám đông tập thể quần chúng và thờng đợc thể hiện trong cảm hứng lãng mạn anh hùng với vẻ đẹp bi tráng, phảng phất những mẫu ngời anh hùng tráng sĩ thời trớc thì đén thời kì chống Mỹ, tầm vóc của ngời lính đã đợc nâng lên một tầm vóc mới. Trong văn xuôi thời chống Mỹ ta bắt gặp hàng loạt sáng tác của các nhà văn xây dựng nên những con ngời anh hùng, chiến đấu vì lý tởng. Họ là những con ngời hết sức cụ thể, đời thờng, là tấm gơng sáng cho mọi ngời noi theo nh : anh Núp trong Đất nớc đứng lên - Nguyên Ngọc, anh Trỗi trong Sống nh anh - Trần Đình Vân, chị Sứ trong Hòn Đất - Anh Đức, chị út Tịch trong Ngời mẹ cầm súng - Nguyễn Thi Tiểu thuyết "Đất nớc đứng lên" của Nguyên Ngọc là cuốn tiểu thuyết viết về anh hùng Đinh Núp và cuộc chiến đấu của một miền đất Tây Nguyên trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Ông đã miêu tả cuộc chiến đấu khó khăn phức tạp nhng kiên cờng bất khuất của dân làng Kông Hoa và nổi bật lên trong tập thể anh hùng đó là hình ảnh anh Núp. Anh đã trở thành điểm tựa tinh thần, là sự kết tinh cho phẩm chất tốt đẹp của dân làng. Trớc mọi khó khăn về nạn đói, nạn rét, hạn hán , những tởng không thể vợt qua nỗi thì anh luôn là ngời đi tiên phong, vạch đờng, chỉ lối cho dân làng. Rồi khi phải đối mặt với tên kẻ thù lớn mạnh, nguy hiểm anh Núp cũng là ngời đi đầu, tìm cách đánh Pháp với quyết tâm: "Đánh đến khi hết Pháp trên đất nớc mình mới thôi. Đánh đời mình cha xong thì đánh đời con cháu mình nữa. 10 . 2: Hình tợng ngời lính cách mạng trong tiểu thuyết của Chu Lai Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng hình tợng ngời lính cách mạng trong tiểu thuyết của Chu Lai. góp một cách nhìn nhận, đánh giá về hình tợng ngời lính cách mạng trong tiểu thuyết của Chu Lai. Qua đó để hiểu rõ hơn sự chuyển hớng và cách tân của văn

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
2. Trung Trung Đỉnh-Bảo Ninh (2003), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổimới
Tác giả: Trung Trung Đỉnh-Bảo Ninh
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2003
3. Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau, tập truyện ngắn, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cỏ lau
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1989
4. Nguyễn Minh Châu (2001), Toàn tập, tập 1, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2001
5. Nguyễn Hơng Giang, Ngời lính sau hòa bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội tháng 4/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời lính sau hòa bình trong tiểu thuyết chiếntranh thời kì đổi mới
6. Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữvăn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ"văn học
Tác giả: Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
7. Mai Hơng, Nhìn lại văn xuôi 1992, Tạp chí Văn học số 3/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại văn xuôi 1992
8. Nguyễn Hà, Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Tạp chí Văn học số 3/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết Việt Namnửa sau thập niên 80
9. Nguyễn Trí Huân (2000), Chim én bay, NXB Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chim én bay
Tác giả: Nguyễn Trí Huân
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2000
10. Chu Lai (2003), Ăn mày dĩ vãng, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ăn mày dĩ vãng
Tác giả: Chu Lai
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2003
11. Chu Lai (2004), Ba lần và một lần, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ba lần và một lần
Tác giả: Chu Lai
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2004
12. Chu Lai (2003), Cuộc đời dài lắm, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc đời dài lắm
Tác giả: Chu Lai
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2003
13. Chu Lai (2003), Nắng đồng bằng, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nắng đồng bằng
Tác giả: Chu Lai
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2003
14. Chu Lai (2004), Phố, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phố
Tác giả: Chu Lai
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2004
15. Chu Lai (2004), Vòng tròn bội bạc, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vòng tròn bội bạc
Tác giả: Chu Lai
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2004
16. Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam trong thời đại mới
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2002
17. Nhóm tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, NXBĐại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng thángTám
Tác giả: Nhóm tác giả
Nhà XB: NXBĐại học quốc gia
Năm: 1996
18. Nhiều tác giả (2002), Nhà văn Việt Nam, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2002
19. Nguyễn Trọng Oánh (1984), Đất trắng, NXB Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất trắng
Tác giả: Nguyễn Trọng Oánh
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1984
20. Hồ Phơng, Có gì mới trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh hôm nay, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 4/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có gì mới trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh hôm nay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w