Kết cấu tiểu thuyết

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính cách mạng trong tiểu thuyết của chu lai (Trang 45 - 48)

5. Cấu trúc của khóa luận

3.1Kết cấu tiểu thuyết

Trong bài viết "Những biến đổi trong cấu trúc thể loại tiểu thuyết" tác giả Bùi Việt Thắng có nêu ra hai sơ đồ mô hình cấu trúc thể loại tiểu thuyết: Giai đoạn 1945 - 1975, cấu trúc lịch sử - sự kiện; giai đoạn hiện nay:cấu trúc lịch sử - tâm hồn. Nghĩa là với cấu trúc lịch sử - sự kiện, cấu trúc của một cuốn tiểu thuyết dựa theo mô hình tổ chức một chiến dịch, một trận đánh cụ thể. Nhà văn lúc này nh một nhà quân sự cũng quan tâm đến các giai đoạn: chuẩn bị tấn công - thu công. Các nhân vật, tình tiết, diễn biến của câu chuyện bị cuốn theo cái đà đã đợc chuẩn bị sẵn. Nhng văn học thời kỳ đổi mới lại có cấu trúc hớng tới lịch sử - tâm hồn. Lịch sử đợc nhìn nhận qua tâm hồn con ngời và qua tâm hồn con ngời lịch sử đợc tái hiện. Dòng chảy lịch sử tâm hồn ấy không hề bình lặng, giản đơn mà sục sôi, cuộn trào với bao trạng thái, cảm xúc

Tiểu thuyết viết về chiến tranh và ngời lính cách mạng của Chu Lai th- ờng kết cấu theo mô hình lịch sử - tâm hồn. Nhà văn đi sâu tái hiện dòng chảy tâm trạng nhân vật. Các sự kiện lịch sử đóng vai trò nh một tấm phông nền để làm nổi bật suy nghĩ, liên tởng, cảm xúc của nhân vật. Kết cấu này đợc xây dựng trên hai trục thời gian quá khứ và hiện tại. Hai tuyến thời gian xen kẽ nhau, lồng vào nhau tuân theo trật tự của những hồi ức, cảm xúc của nhân vật chính. Đây là thủ pháp lắp ghép điện ảnh. Mở đầu "Ăn mày dĩ vãng" là cuộc gặp gỡ kỳ lạ của Hai Hùng với giám đốc T Lan trong một nhà hàng sang trọng. Để rồi sau đó dòng ký ức và về chảy mạnh trong tâm trí nhân vật. Hai Hùng sống lại những kỷ niệm về chiến tranh đau thơng, oanh liệt, hào hùng và đẹp đẽ với mối tình mãnh liệt, nồng nàn với Ba Sơng. Hiện thực cuộc chiến đợc tái hiện qua hồi ức của Hai Hùng. Đi tìm sự thật cái chết của Ba Sơng, Hai Hùng phải trải qua những tháng ngày đối diện với hiện tại và quá khứ. Hồi ức luôn

biểu hiện trong tâm trí thôi thúc nhân vật hành động trong hiện tại, chi phối hiện tại trớc cuộc sống hiện tại xô bồ, đầy cám giỗ vật chất, anh lại chìm ngập, sống với những kỷ niệm xa cũ, bởi với Hai Hùng lúc này: "Cuộc đời thằng lính già còn là khác gì không nguôi hớng về dĩ vãng và cầu mong cho cái dĩ vãng đó luôn trong lành, chân thật"[10,95]

Bất ngờ và trớ trêu thay anh gặp lại T Lan (Ba Sơng thủa xa) ngời mà "cứ mỗi lần nhớ đến hình ảnh Sơng lại xoáy buốt vào tôi những day dứt ngọt ngào và những nuối tiếc khắc khoải". Tìm về quá khứ nh tìm về sự yên ổn nh- ng kết quả hoàn toàn ngợc lại với mong muốn của Hai Hùng. Nhân vật nh chìm sâu vào những ác mộng, những ảo giác hãi hùng, ghê rợn của sự sống với thời gian đã mất. Chiều sâu tâm lý nhân vật đợc mở ra nhiều chiều. Hai Hùng nh bị phân đôi giữa hai khoảng thời gian: chiến tranh và hoà bình, hiện tại và ảo ảnh. Nhân vật sống giữa đời thực nhng con tim lại đau đớn hớng về một miền ký ức nào đó xa xăm, thẳm sâu. Quá khứ hào hùng nhng lại đẫm máu của đồng đội đã để lại trong Hai Hùng những ấn tợng hãi hùng "Máu! cả tuổi trẻ của tôi, cả khát vọng và lý tởng một thời của tôi ngập ngụa trong máu"10. 261]. Nó bám riết tâm can anh " Tôi chơ vơ đứng giữa để mặc cho thân mình chìm ngập xuống vùng ký ức lạc lõng có lấm tấm những hạt nắng đang nhảy nhót trên lá bèo lục bình"10,143]. Hai Hùng thực sự trở thành "Kẻ ăn mày dĩ vãng", với một ý nghĩa đích thực nhất.

Dới góc độ thời gian nghệ thuật, "Cuộc đời dài lắm" có cùng chung mô hình thời gian với "Ăn mày dĩ vãng". Quá khứ là thời gian Vũ Nguyên còn ở cơng vị giám đốc nông trờng cao su, hiện tại là thời gian Vũ Nguyên ngồi tù. Kỹ thuật xử lý kiểu đồng hiện có tác dụng rút ngắn, thu hẹp khoảng cách giữa hai thời quá khứ và hiện tại. Nhờ khoảng cách đó mà thời quá khứ (nội dung câu chuyện) hiện lên vẫn còn đậm tính thời sự nỏng hổi, mới mẻ. "Cuộc đời

dài lắm" có dung lợng hiện thực phong phú, nhiều tầng mảng bề bộn phức tạp,

đến nhà giam tù túng chật hẹp. Trên trục thời gian và không gian đó luôn có những dấu ấn đậm nét của nhân vật. Sự việc đợc tái hiện thông qua dòng hồi ức của Vũ Nguyên, vì thế tâm trạng nhân vật đợc đan xen, miêu tả tỉ mỉ cụ thể, chân thực. ấn tợng và cảm giác của một thời chiến tranh đã lặng sâu vào từng hành động, cử chỉ cũng nh suy nghĩ của Vũ Nguyên. Mặc dù không lội ngợc dòng tìm về quá khứ nh Hai Hùng nhng mỗi khi bị sốc, mỗi khi phải đối mặt với thử thách, Vũ Nguyên lại liên tởng đến quá khứ: "Mọi sai phạm hay cố tình chống đối sẽ bị trừng phạt đích đáng! Ôi chao! Sao cứ văng vẳng tiếng lao trực thăng gọi xuống ngày nào: Mọi sự ngoan cố chống trả quân lực Việt Nam cộng hoà sẽ buộc phải trừng phạt đích đáng"[12,8]. Cảm thấy hụt hẫng khi vào tù, cũng gợi lên trong anh những so sánh, liên tởng để rồi đau đớn, xót xa: "Anh oà khóc! Gần năm mơi năm sống trên đời đây là lần thứ hai anh khóc, khóc vỡ toác, khóc nức nở, khóc không thể kìm lại đợc. Lần thứ nhất cách đây hơn hai mơi năm, năm sáu tám cả đại đội chết hết dới cầu sông Sài Gòn, anh đã khóc tầm tã suốt quãng đờng đêm ba giờ đồng hồ một mình lủi thủi trở về căn cứ và để bây giờ cũng là đêm, một mình …"[12,10] Tiểu thuyết này đã thể hiện một xu hớng tìm tòi, khám phá mới của Chu Lai viết về ngời lính trên mặt trận kinh tế.

Trong "Ba lần và một lần" thời gian quá khứ - hiện tại cũng luôn đan xen nhau: Hiện tại là Sáu Nguyện đang ở trong tù, bị hỏi cung,còn quá khứ là những ngày tháng chiến đấu trong chiến tranh và cả những ngày phải vật lộn với cuộc sống thời bình. Đối với hành trang cuộc đời của Sáu Nguyện quá khứ luôn đi song hành, luôn ám ảnh anh. Nhớ về quá khứ có những nỗi đau làm anh nhức nhối cho đến tận bây giờ và giằng xé tâm can anh: "Giọt sơng lạnh khẽ chạm vào gáy đã vô tình thức dậy trong ông tất cả …ngày đó ông và đồng đội của ông cũng trải qua biết bao đêm chìm ngời vào cây cỏ ớt đầm s- ơng đêm nh đêm nay" . Tiếng vọng của ngày hôm qua và âm vang của ngày hôm nay cùng một lúc ùa vào trong anh. Tội ác của Năm Thành ngày xa lại trở về hiển hiện trớc mắt Sáu Nguyện. Anh hối hận vì trớc đây mình đã nhu nhợc

tha chết cho hắn để bây giờ hắn có cơ hội leo nấc thang danh vọng và quay lại với đồng loại.

Nh vậy, hầu hết hành động của các nhân vật trong hiện tại đều đợc Chu Lai lý giải trong mối quan hệ tơng tác với qúa khứ. Và những câu chuyện không thể nào quên của quá khứ, những ký ức của một thời chiến tranh đóng một vai trò quan trọng đối với việc soi rọi những vấn đề, góc cạnh của con ng- ời, của cuộc sống trong nền kinh tế thị trờng hôm nay. Tất cả nh một sợi dây đ- ợc xâu chuỗi từ hai chiều thời gian, có quy luật và có sự phát triển biện chứng. Nội tâm nhân vật đợc soi rọi trên cả hai chiều ánh sáng đó để bộc lộ ra một cách chân thực, rõ nét hợp logic. Chính vì thế mà tiểu thuyết Chu Lai thờng đ- ợc xây dựng trên sự đan xen, hoà trộn của hai trục thời gian: Quá khứ và hiện tại. Hai tuyến thời gian đó lồng vào nhau rất chặt, nó không tuân theo quy luật trật tự của thời gian vật lý mà tuân theo trật tự hồi ức, liên tởng, cảm xúc của nhân vật. Nó đem đến cho ngời đọc sự lý giải cho câu hỏi "Tại sao?": Tại sao Vũ Nguyên lại vào tù?, nguyên nhân sâu xa của hành động hạ sát Năm Thành cuả Sáu Nguyện?, tại sao Hai Hùng lại quyết tâm đi tìm sự thật về cái chết của Ba Sơng? … Đó chính là tài năng xử lý kỹ thuật đồng hiện rất tài tình tạo nên phong cách riêng của Chu Lai.

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính cách mạng trong tiểu thuyết của chu lai (Trang 45 - 48)