Những con ngời trong cuộc sống chiến đấu và cuộc sống

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính cách mạng trong tiểu thuyết của chu lai (Trang 30 - 45)

5. Cấu trúc của khóa luận

2.3.2.2 Những con ngời trong cuộc sống chiến đấu và cuộc sống

với vấn đề lợi ích cá nhân.

Đi theo xu hớng quan niệm con ngời một cách toàn diện và phức tạp nh nó vốn tồn tại trong thực tế, Chu Lai đã không ngần ngại khi đề cập đến những vấn đề nghịch chiều, những "điểm đen" trong nhân cách, tâm hồn ngời lính. Chiến tranh vốn là một thử thách khốc liệt, là nơi bộc lộ tính cách, đạo đức, ý chí của ngời lính. Cho nên qua những trang văn của mình, Chu Lai giúp ngời đọc sẽ hiểu rằng: họ không phải là những thần thánh hay những cố máy đánh giặc hoàn hảo để mà không va vấp, mắc sai lầm.

Kiêu trong "Nắng đồng bằng" là một trong những đại đội trởng xuất sắc tài hoa của binh chủng. Nhng trong một trận đánh sân bay ở biên giới, đang cắt rào bị lộ, địch phản ứng dữ dội. Kiêu đã nằm lì sau một ụ mối, bỏ vị trí chỉ huy. Cái con ngời ấy lúc bình thờng thì tỏ ra thông minh, tháo vát còn khi gặp khó khăn thì lại trơn truội nh đi lơn. Từng là chỉ huy vậy mà chỉ vì t thù cá nhân, Kiêu đã chạy sang hàng ngũ địch, gây ra bao tổn thất nặng nề cho cách mạng. Kiêu đã đem hết vốn liếng, kinh nghiệm của một cán bộ đặc công Việt Cộng ra trang bị cho địch, đã bộc lộ rõ chân tớng là một thằng chiêu hồi, phản bội với t tởng phản động: "Thuý tởng cuộc tấn công này sẽ thắng lợi sao? Không đâu, sẽ chịu chuốc lấy thất bại thôi…chẳng lẽ chúng ta sẽ chết dần chết mòn nh thế này mãi…Dù ta tiến công một đợt, hay cả chục đợt thì đâu vẫn hoàn đấy … Cách mạng có mặt tốt mặt hay của nó nhng cách mạng hết thời rồi"[13,297] .

Hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc, đẫm máu, huỷ diệt "Chiến tranh … là cái quái ấy gì đấy nhỉ? Phải chăng nó chỉ gói gọn trong một định nghĩa mộc mạc: Là ngày nào cũng thấy ngời chết nhng lại cha đến phiên mình chết"[10,108] còn tơng lai thì cha biết thế nào đã có lúc làm cho ngời lính không ít lần tỏ ra bi quan, nóng vội. Năm Thành trong "Ba lần và một lần",

đại đội trởng trinh sát đã nóng vội trong việc chỉ huy trận tập kích mà cha nghiên cứu kỹ tình hình địa bàn, lực lợng địch, cha có phơng án tác chiến phù hợp, dẫn đến thảm kịch đau đớn: "Cả gần ba chục con ngời, gần ba chục chàng trai mạnh khoẻ, u tú, niềm tự hào của cả cánh rừng… cha có một ai có vợ, kể cả đại đội trởng đẹp trai, tài hoa, vậy mà chỉ trong thoáng chốc, chỉ sau một đêm ngủ dậy bỗng dng chẳng còn một ai nữa!"[11,50]. Và cũng chính sự bất cẩn manh động đó mà địch đã tổ chức cuộc phản kích mang cờng độ gấp ngàn lần "Máu trộn vào đất, mùi da thịt ngào vào mùi lá cây tanh nồng" Nỗi đau tổn thất, mất mát cả về tinh thần lẫn thể xác nhiều lúc thật là khó mà vợt qua đợc, nh Tuấn trong "Ăn mày dĩ vãng" là một chiến sĩ cách mạng đã từng có phút hèn nhát, yếu đuối "muốn…cối nó tiện đứt đi hai cánh tay để…đợc cáng ra Bắc… trở về nhà. Ăn mày, bơm xe, bới rác, trông kho… làm gì cũng đợc, miễn là đợc trở về, đợc sống" [ 10,113] ].

Ngay trong bản thân ngời anh hùng cũng đã có những giây phút nh thế. Ngời ta biết đến Hai Hùng - một đội trởng trinh sát năng nổ, dũng cảm bộc trực nhng ít ai nghi nghờ trong anh một sự thật: Từng phê phán gay gắt hành động tự sát thơng của Tuấn lại đã nhiều lần lặp lại các động tác phản anh hùng ấy. Hai Hùng tâm sự: "Thực ra anh là một thằng ngời yếu đuối Sơng ạ.. không phải một lần đâu đã ít nhất trên ba lần anh thực hiện cái động tác khốn nạn đó. Anh đã hành động giống nh thằng Tuấn, giống nh không ít kẻ khác một khi đã đánh đến trận thứ mời mà cha chết. Một cuộcđời tật nguyền không vợ không con, không tơng lại, không niềm vui, nỗi buồn, vô tri vô giác nhng còn ngàn lần hơn vĩnh viễn chui vào lòng đất, câm lặng"[10,132].

Việc miêu tả những hành động hèn nhát, yếu đuối của ngời lính đã có nhiều nhà văn đề cập đến nh: Tám Hàn trong "Đất trắng" của Nguyễn Trọng Oánh là phó chính uỷ quân khu sắp đợc nhận quân hàm thợng tá. Giữa lúc cuộc chiến đã đi đến giờ phút quyết định cuối cùng thì Tám Hàn đã dao động

và chui vào đồn địch đầu thú. Những suy nghĩ lệch lạc đã khiến cho Tám Hàn đi đến một quyết định nh vậy là do cha tin vào cuộc tổng tiến công này. Ông nghĩ : Cuộc tổng tiến công này có thắng lợi trên toàn cục đi nữa, thì phân khu ông, bộ phận ông vẫn là nơi phải gánh chịu một sự hy sinh quá lớn. Đến nh ông Năm Truyện là cán bộ của t lệnh quân khu mà cũng không thoát khỏi cái cảnh bị tróc hầm, bị săn đuổi hết nơi này đến nơi khác thì số phận của mình, có lúc Tám Hàn nghĩ có thể tính từng ngày nh số phận bất cứ một chiến sĩ nào trong phân khu này.

Hay nh Can, Atrởng A2 trong “Thân phận của tình yêu”- Bảo Ninh tuy không sợ chết nhng các trận đánh bắn nhau kéo dai đã làm cho anh suy sụp cả tinh thần lẫn thể xác. Anh đã quyết định bỏ trốn khỏi hàng trinh sát trở về nhà với mẹ: “Đời tôi tàn rồi ...Cả đời đi đánh nhau, thú thật tôi chả thấy cái trò này có gì là vinh

Qua đây ta thấy, ngời lính trong tiểu thuyết của Chu Lai tuy có thể va vấp, sai lầm đáng tiếc nhng với bản lĩnh thẳng thắn, luôn khát khao chân lý, h- ớng thiện nên khi họ nhận thức đợc lỗi lầm thì dũng cảm sửa sai.. ở đây ngọn lửa chiến tranh đã soi rõ đâu là những phẩm chất tốt đẹp của ngời lính và đâu là những điểm yếu trong tâm hồn họ. Chu Lai đi vào khám phá diễn biến suy nghĩ của ngời lính khi phải đối diện với những mất mát, hy sinh, giữa ranh giới cái sống và cái chết của cuộc chiến tranh. Do đó dòng chảy của chiến tranh đ- ợc nhìn nhận qua tâm hồn ngời lính. Họ suy t, chiêm nghiệm về nó và thể hiện mình ra sao trong cuộc thử lửa ấy, chứ không đơn thuần chỉ là sự hiến dâng tất cả cho sự nghiệp. Mặc dù có những điểm yếu, mà điểm yếu đó là thuộc về bản chất tự nhiên của con ngời nhng hình tợng ngời lính trong tiểu thuyết Chu Lai vẫn rất hết sức đẹp đẽ.

Ngòi bút của Chu Lai còn tỏ rất bản lĩnh khi ông đề cập đến khía cạnh tế nhị, nhạy cảm, đó là khát khao bản năng, khát khao hạnh phúc của ngời cầm súng đánh Mỹ. Viết về vấn đề nhạy cảm này rất dễ sa đà vào những gì bị coi là

dung tục, tầm thờng, thậm chí là bậy bạ đồi trụy, nhng dới ngòi bút của ông mọi vấn đề đợc coi là "bản năng gốc" của con ngời hiện ra một cách trần trụi, mạnh mẽ, thấm đẫm chất nhân bản sâu xa. Giữa hoàn cảnh bom đạn mù trời, sự sống và cái chết quá mỏng manh "trận này nối tiếp trận kia cái mất mát này nối cái mất mát, sự thành bại không ngớt đuổi theo nhau" thì khát vọng đợc sống, đợc yêu, đợc hạnh phúc của ngời lính vẫn không hề bị dập tắt. Trái lại đ- ợc bộc lộ tha thiết, mãnh liệt hơn. Sự yêu thơng, đồng cảm để dìu dắt, an ủi lẫn nhau chiến đấu và chiến thắng kẻ thù trong cái khắc nghiệt của chiến tranh là một tình cảm đáng quý đợc nhà văn Chu Lai luôn lấy nó làm điểm tựa cho hành trang bớc vào trận của ngời lính. Tình yêu của ngời lính đợc Chu Lai diễn tả với mọi cung bậc, mọi sắc thái khác nhau đó là: tình yêu trong sáng, tinh khiết của Năm Thúy - Linh trong "Nắng đồng bằng", tình yêu sâu sắc mãnh liệt của Ba Sơng, Hai Hùng trong "Ăn mày dĩ vãng", tình yêu đẹp, nồng thắm giữa Nam - Thảo trong "Phố", mối tình kỳ lạ giữa hai Hai Hợi - Tám Tính, tình yêu chớp nhoáng nhng đầy đam mê của Tuấn- Thu…

Con ngời Hai Hùng lạnh lùng tởng nh chỉ có biết chiến đấu, còn ngoài ra không biết bất kỳ điều gì khác, tởng nh chẳng bao giờ rung động trớc bất kỳ ngời con gái nào lại có một trái tim đa cảm. Anh đã yêu, yêu hết mình, một tình yêu thủy chung duy nhất với Ba Sơng. Bất chấp tất cả những lời dị nghị rằng cô có số sát chồng, anh vẫn đến với cô bằng cả tấm lòng giàu yêu thơng của ngời lính, anh thách thức tất cả: "Ôi chao! Nếu những ngày này không có em, không có cái dịu dàng cam chịu, cái thấu đáo thăm thẳm nhân hậu của em, cuộc đánh càn này, cả cuộc chiến đấu này sẽ nhạt nhẽo và khiên cỡng biết chừng nào"[10,135]

Còn mối tình giữa Hai Hợi và Tám Tính lại không bình thờng, khá đặc biệt. Hai Hợi trốn lên rừng xanh tham gia chống Mỹ vì thất tình, đến với Tám Tính ban đầu là anh "đã làm chị sống lại mọi ớc mơ hy vọng, làm chị dần tìm lại đợc cái tâm tính đàn bà tởng đã vĩnh viễn chốn chặt đi… chị cũng tìm

thấy ở ảnh một khí chất đàn ông toàn vẹn, hơi méo mó nhng vẫn toàn vẹn. ảnh cần có chị và chị cũng cần có ảnh"[10,155] Và nguyên nhân sâu xa của sự "đào ngũ" của Hai Hợi cũng là vì ngời yêu Tám Tính đã chết

Có thể nói, hoàn cảnh hủy diệt của trận mạc không làm chai sạn tình cảm của ngời lính mà còn giúp họ đi đến bên nhau với tất cả tình cảm trong sáng, thánh thiện và khao khát hạnh phúc chân thành nhất: "Tại vì anh yêu em và đợc em yêu lại. Tại vì thần chết dù có chai sạn nhất cũng chẳng nỡ chia lìa lứa đôi một khi lứa đôi ấy yêu nhau"[10,181] Qua đó, nhà văn cũng gửi một thông điệp tình yêu đầy táo bạo: "Hãy hết mình dẫu chỉ là một lần các bạn thân yêu, một lần thôi cũng đủ cho mãi mãi bởi vì đêm mai đêm mốt có thể một trong hai ngời, một trong chúng ta sẽ không còn"[10,79]. Những chuyện tình của ngời lính trong tiểu thuyết của Chu Lai thờng mộc mạc, mạnh mẽ mà lại có cái gì đó rất tự nhiên cao đẹp. Do vậy tác phẩm của ông mặc dù viết về hiện thực chiến tranh khốc liệt nhng không u ám nặng nề. Và ngời lính ở đây hiện lên không chỉ với những chiến công vang dội, những phẩm chất cao đẹp mà còn hiện lên những khao khát rất con ngời về tình yêu, về hạnh phúc, về sự sống.

Nếu nh trong chiến tranh ngời lính đợc Chu Lai tập trung khắc hoạ một cách chi tiết, toàn diện dới nhiều góc độ thì khi ngời lính từ mặt trận trở về cũng đợc ông quan tâm thể hiện với muôn mặt phong phú, phức tạp của cuộc sống. Họ phải lo toan trớc bao vấn đề đời thờng mà trớc đó họ cha bao giờ phải đối mặt. Vấn đề là làm thế nào để bắt kịp đời sống xã hội sau chiến tranh đã trở nên day dứt đối với ngời lính. Một cuộc chiến đấu mới mở ra trớc mắt họ, cuộc chiến đấu không có bom đạn ác liệt nhng không thể nói là không có máu, mồ hôi và nớc mắt. Cuộc chiến đấu của họ trớc kia vì độc lập tự do của dân tộc, nay vì sự tồn tại của mỗi cá nhân con ngời với những tâm trạng, nhu cầu và lợi ích riêng t

Cả tuổi trẻ hy sinh trong bom đạn chiến tranh, trở về cuộc sống hoà bình ngời lính không khỏi ngỡ ngàng, bối rối trớc nhịp sống ngày càng thay đổi của xã hội "Tiếng đập trống rống của chiếc dạ dày đã che đi phần nào tiếng động hào hùng của quá khứ". Ngời lính giờ đây trăn trở,vật lộn với kế sinh nhai, với toan tính vật chất nhọc nhằn và vất vả.

Hai Hùng trong "Ăn mày dĩ vãng", nhân vật đã từng đợc xây dựng nh một mẫu hình lý tởng trong chiến tranh mà giờ đây cũng đau đớn kể về mình: "Tôi bốn chín tuổi và đang thất nghiệp, đúng hơn là vừa mới thất nghiệp. Tôi, một kẻ d thừa vừa bị bắn ra khỏi lề đờng. Cao một thớc bảy mơi, nhng chỉ nặng có bốn lăm cân, hốc hác, bắt đầu có dấu hiệu thần kinh, tóc bạc nham nhở, ngực lép, bụng lép, mắt cá chày, da xám ngoét, môi thâm, răng rụng gần một phần ba… Tóm lại, tôi là một con nộm rơm khốn khổ giữa cánh đồng đời đầy giông bão"[10,6]. Những thơng tật chiến tranh khiến Hai Hùng tiều tụy và thật khó khăn trong việc tìm một việc làm phù hợp, sự thiếu thốn về vật chất khiến Hai Hùng ốm o, xiêu vẹo. Bao nhiêu năm lăn lộn trong rừng với những khó khăn, gian khổ, đối mặt với cái chết hàng ngày không làm anh mất đi phong độ thủ lĩnh. Vậy mà về với cuộc sống thời bình anh lại tiều tuỵ đến mức thảm hại. Phải cầm những đồng tiền bạn bè đa cho, Hai Hùng muốn nở nụ cời mà không đợc. Không một xu dính túi, tay trắng, nấc thang của lòng tự trọng trong anh cũng bị hạ xuống một bậc "gần đây tôi sinh bệnh hay nể nang những đứa lắm tiền"

Trong tiểu thuyết "Phố", Chu Lai đã mô tả, tái hiện một cuộc sống nhộn nhịp của những con ngời quay cuống trong cơn lốc nền kinh tế thị trờng dầy biến động: "Kiếm sống ! Sao ở đâu cũng vang lên cái từ nghiệt ngã kiếm sống thế này ? "[14,40]. Nam đã phải thốt lên một cách cay đắng cho tình cảnh trớ trêu cho chính mình và biết bao ngời khác nữa. Vì không cam chịu cảnh nghèo khó,muốn con cái sau này có cuộc sống tốt đẹp hơn,Thảo-vợ Nam đã rời xa quê hơng,gia đình để sang làm thuê bên nớc ngoài.Ngời lính vốn hiền lành,vô

t nh Nam đã phải khổ sở,dằn vặt:"Đang từ một dân tộc hào quang, chói ngời bằng sự đánh đổi hàng chục vạn thanh niên ngã xuống trong chiến tranh nay bỗng bừng tỉnh tự hạ mình xuống cho con dân đi làm thuê nơi nớc ngoài : Nó là cái gì ? Là sự bừng tỉnh hay nhục nhã ? Là tức thời hay là sự cam chịu ?"[14,37]. Xa nay anh đâu có nghĩ nhiều đến chuyện tiền bạc, bận tâm đến sự nghèo khổ, vậy mà giờ đây anh cũng ao ớc "Giá nh vợ chồng anh cũng có cái mặt tiền để cơi nới nh ngời ta ? Cũng có đồng tiền tài trợ đâu đó nơi nớc ngoài dù rất ít ỏi, dù chỉ để không phải ăn bữa nay lo bữa mai thôi"[14,37]. Ước mong vừa giản dị vừa thành thật đến tội nghiệp.

Bớc ra khỏi cuộc chiến với vết thơng trên cổ rất nguy hiểm "bất kỳ lúc nào nó cũng có thể làm liệt nửa mặt mà không cần đến một động tác lớn", Sáu Nguyện trong "Ba lần và một lần" bị ngời ta coi là không còn thích hợp với quân đội nữa, anh đau đớn khi phải quyết định chấp nhận giải ngũ. Anh lang thang đi kiếm việc làm ở những vùng đô thị rồi về các vùng kinh tế mới. Mới đầu anh làm công nhân cao mủ cao su, sau đợc đề lên làm giám đốc Công trờng cao su. Bản tính nghĩa hiệp, thẳng thắn bộc trực kết hợp với sự thông minh quân đội của một đại tá quân báo khiến anh có không ít kẻ thù. Đi đâu và làm gì anh cũng bị ghen ghét đố kị, hãm hại. Tất cả cũng chỉ vì đồng tiền, vì chức quyền danh vọng mà nền kinh tế thị trờng sản sinh ra. Làm việc ở nông trờng cao su bị ngời ta vu oan nh: Dốt nát, ăn chặn, trù dập, thất thoát, phá rừng, bê tha, truỵ lạc … "là kẻ giật dây hậu trờng, là đứa ném đá dấu tay”. Cái

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính cách mạng trong tiểu thuyết của chu lai (Trang 30 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w