5. Cấu trúc của khóa luận
3.4 Nghệ thuật miêu tả tâm lý
Bản thân Chu Lai là ngời lính trực tiếp cầm súng nên đã có một sự đồng cảm, thấu hiểu về những tâm t, suy nghĩ của ngời lính. Chính vì thế những góc khuất trong tâm hồn họ đợc thể hiện một cách đầy đủ và sâu sắc nhất. Một
thành công nữa của Chu Lai khi viết về đề tài này là ở chỗ ông đã nói lên đợc những điều thầm kín trong tâm t ngời lính mà trớc đây văn học cha đề cập đến hoặc còn né tránh.
Hai Hùng sau chiến tranh đã thực sự trở thành một "Kẻ ăn mày dĩ vãng". Anh cảm thấy đau sót khi tất cả mọi ngời đang quay cuồng với vòng quay của nền kinh tế thị trờng và quá khứ đã dần bị lãng quên: “ Chiến tranh mới đó hơn chục năm chứ nhiều nhặn gì đâu mà sao cả ngời ngoài lẫn ngời trong cuộc đều chống vánh quên đi quá thể vật"[10,122]. Lúc nào anh cũng bị ám ảnh bởi quá khứ và luôn đi tìm sự thật về cái chết của Ba Sơng. Chu Lai đã đi sâu vào dòng tâm trạng dằn vặt của Hai Hùng để từ đó làm nổi bật lên tấm bi kịch trong tâm hồn anh… "Trời ơi ! giờ đây, nếu không có mối hoài nghi giằng xé thì có lẽ tôi sẽ sống thực đợc lòng mình, điều mà bấy lâu nay tôi hằng thèm khát, hằng ấp ủ. Tôi sẽ thây kệ cho dòng hoài niệm tức tởi và nghiệt ngã đa tôi đến đâu thì đa, kể cả dìn ngập, tàn bạo, phá huỷ hết thảy linh hồn lẫn thể xác tôi nội một đêm nay, tức là tôi sẽ âm thầm khóc cho riêng tôi, cho em, cho cả cuộc chiến đang trở thành xa lạ, cho cuộc đời hôm nay sao đầy rẫy trái ngang"[10,172]. Nỗi đau lên đến đỉnh điểm của Hai Hùng chính là lúc anh đến nghĩa trang thăm hơi hớng của quá khứ và ngôi mộ Ba Sơng đập vào mắt anh, một ý nghĩ chua chát hiện lên trong anh "đào mồ". Đây chính là đoạn thể hiện rõ nhất nỗi đau, bi kịch trong con ngời Hai Hùng khiến cho ngời đọc nh đang chìm ngập vào những dòng ký ức khắc khoải của anh, nh đau cùng nỗi đau với anh
Trong tiểu thuyết của Chu Lai, ta thờng bắt gặp những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật hết sức dày đặc. Qua độc thoại nội tâm, nhân vật có thể bộc lộ đầy đủ nhất tiếng nói tâm t sâu kín trong lòng. Sáu Nguyện đã từng có những giờ phút đi trong rừng cây suy nghĩ về thân phận con ngời nơi đây: “Chao ôi! Một thời con gái đi qua chiến trờng.Một thời con gái mỏi mòn bên dòng mủ trắng cao su ...Sao giống mà lại cũng không giống cái cảnh ở rừng
trớc kia đến thế...Chỉ khác, ngày ấy tuy đổ máu nhng lại giàu ớc mơ,còn bây giờ chảng mấy ai chét chóc nhng lại nghèo hi vọng...Nớc mắt ngời thợ cao su hôm nay không chảy ra mà lặng lẽ chảy vào...Nớc mắt ngày hôm qua, nớc mắt ngày hôm nay và mai này, trên những gơng mặt con gái tiều tụy kia liệu còn nớc mắt”[11,125]. Con ngời đa cảm ấy luôn trăn trở trong những suy t về kiếp ngời
Thảo đợc miêu tả là một phụ nữ đẹp, dịu dàng và tâm hồn chị nhân hậu,mỏng manh nh vẻ bên ngoài. Sự mỏng manh yếu đuối đó đã đẩy Thảo vào nỗi ân hận,dày vò vì sự phản bội của chị đói với chồng con. Chu Lai đi sâu phân tích tâm lí Thảo khi đặt chị vào những suy t, ám ảnh về tên Việt Kiều:
Sao thế nhỉ?Anh vẫn thế, vẫn cuồng nhiệt...Hay là ...Chắc là chỉ tại mình
“
thôi. Tại lâu lắm rồi mình đâm đánh mất thói quen, cũng có thể những ngày qua đầu óc bị vắt kiệt đi vì lo toan, tính toán căng thẳng nữa. Không sao!Rồi tất cả sẽ trở lại nh cũ [14, 220]” .Thế nhng những ngày tiếp theo cái cảm giác ma quái ấy vẫn không mất đi, càng ngày càng rõ rệt, nó len lách hiện về và chị cuống quýt đi tìm cảm giác ngợc lại. Cuối cùng chị đã không giữ dợc mình bởi sức cám dỗ của mối tình ảo với Sáu Hùng
Dòng nội tâm trôi chảy đầy phức tạp trong tâm hồn sâu kín của nhân vật đã trở thành một sức cuốn hút trong các tác phẩm của Chu Lai. Ông miêu tả diễn biến tâm lí của ngời lính một cách tỉ mỉ với biết bao trạng thái. Ngòi bút Chu Lai còn rất tinh tế, khéo léo khi ông miêu tả thiên nhiên xen lẫn với tâm trạng nhân vật. Những câu văn tả cảnh thiên nhiên luôn chất chứa tâm sự nỗi niềm: “Mặc kệ cho con ngời và chiến tranh tàn phá xơ xác ở hai bên, dòng sông vẫn yên ả trôi ngợc trôi xuôi nh dửng dng, nh ngạo mạn, nh không đoái hoài tới những dã tâm toan tính lặt vặt nhất thời đáng thơng hại của con ng- ời [10, 74].” Chu Lai đã thổi vào đó một linh hồn, một tâm trạng. Phải chăng đó cũng chính là khát vọng của Hai Hùng khi đứng trớc cái mênh mông thăm thẳm của dòng sông? Khát vọng hòa bình, yên ả, thanh thản và một cuộc sống nhẹ nhàng, trong sáng, thanh bình
Chiều sâu tâm lí nhân vật luôn làm nên sức lay động trong tâm hồn độc giả. Chu Lai đã đau đáu hết mình sống với thế giới nội tâm nhân vật. Vì thế, nhân vật ngời lính của ông có một sức ám ảnh lớn. Ông đi sâu vào từng ngóc ngách ẩn kín trong tâm hồn ngời lính để nói lên những suy t, day dứt chất chứa tâm can họ trớc những vấn đề nhân sinh thế sự. Nhờ đó mà ngời lính qua mỗi trang văn của Chu Lai có một sức sống nội tại mạnh mẽ, phong phú nhng cũng rất phức tạp và đầy biến động.
5.Ngôn ngữ
Tiểu thuyết Chu Lai mang một dấu ấn rất riêng của phong cách nhà văn. Ông đã tận dụng triệt để các yếu tố ngôn ngữ đời thờng để trang viết gần gũi hơn với ngời đọc. Những câu văn gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày, không cầu kì chau chuốt nhng cũng không kém phần sắc sảo, quyết liệt. Dấu ấn riêng đó không chỉ thể hiện ở cách xây dựng nhân vật mà còn thể hiện ở giọng điệu của chính tác giả trong kể và tả. Chu Lai nh đang trực tiếp trò chuyện với ngời đọc:
Câu chuyện đ
“ ợc bắt đầu từ trong chiến tranh. ấy đấy, chắc bạn đọc sẽ thở dài ngán ngẩm bảo rằng, biết ngay mà, trớc sau gì lão ta cũng quay về câu chuyện chiến tranh cũ mèm thôi chứ có mới mẻ gì đâu”[11, 11]. Cũng có khi ông hạ giọng tâm tình thủ thỉ với ngời đọc: “Cái lãng mạn, hào sảng cả nỗi trăn trở nhọc nhằn, cả điều thiện lẫn diều ác của chiến tranh vẫn mãi là cái nền, cái giá đỡ tinh thần cho nhịp thơ hôm nay...Tôi tin nh thế và sẽ còn viết nh thế [11, 11]”
Trong việc xây dựng nhân vật ngời lính cách mạng, nhà văn Chu Lai cũng đặc biệt chú ý tạo dựng cho nhân vật hệ thống ngôn ngữ riêng, độc đáo, phù hợp với cá tính. Mỗi một nhân vật, một tính cách, Chu Lai lại lựa chọn một giọng điệu đặc trng cho nhân vật đó: Nam ngây thơ, hồn hậu với giọng nói trầm ấm thật thà, lúc nào cũng nhẹ nhàng chân tình với vợ con: “Tất cả dành cho con. Đừng bắt nó sáng nào cũng phải nhá cơm rang hay cơm nguội, khô chết! Mua xôi cho nó, thứ xôi xéo nó vẫn thích ấy. Rồi đến trờng cũng phải có đến vài trăm uống nớc đỡ tủi với chúng bạn [14,12] ... Dạo này em hơi” “
gầy, mắt buồn buồn thế nào ấy? Cũng phải ăn uống cẩn thận một tí, đừng có cái gì cũng nhờng cho bố con anh [14, 17].“
Vũ Nguyên trong "Cuộc đời dài lắm” là một ngời cơng quyết, cứng rắn, đã làm việc gì làm đâu ra đó cho nên lời nói của anh bao giờ cũng sắc sảo, có sức thuyết phục và dứt khoát : “Mọi sự cạnh tranh đều đợc bắt đầu từ sự tinh khiết của giọt mủ màu vàng chanh vốn đã trở thành mơ ớcc của ngời cạo bao đời nay Muốn có giọt mủ tinh khiết thì con ngời cũng đòi hỏi phải tinh khiết… Kém năng lực còn có thể đa đi bồi dỡng năng lực nhng kém phẩm chất phải kien quyết loại bỏ”[12, 324]
Con ngời Hai Hùng-đội trởng đội trinh sát lại là ngời cơng trực, thẳng thắn và đôi lúc nóng nảy.Cho nên khi phải đối mặt với cái chết, anh luôn có giọng diệu vừa lạnh lùng vừa rắn rỏi: “ Đây là lệnh, đồng chí không đợc can thiệp vào. Anh em đâu? Thằng Khiển, thằng Vơng đâu? Cả thằng Tuấn khốn nạn kia nữa,mày ngồi chết giẫm ở đó à? Mang nó ra hố pháo chôn ngay!...Với một vết thơng nh thế, sự cứu chữa chỉ làm cho nó trở nên trầm trọng thêm, sẽ gây một mức độ khiếp hãi không lờng đợc cho tất cả mọi ngời mà chết vẫn hoàn chết [10, 87]”
Một trong những thành công của Chu Lai khi xây dựng nhân vật ngời lính cách mạng là đã kết hợp đợc ngôn ngữ đối thoại trần trụi mà không thô tục với ngôn ngữ độc thoại nội tâm sâu lắng và day dứt:
- “Thằng khốn? Chạy đi đâu?Mày bỏ bạn bè đồng đội đi đâu? Cái bóng nói hào hển, sặc sụa mùi thuốc thơm ru-bi:
-ấy cậu ...Đồng chí! Tôi...Tôi đây mà.Tôi là Ba Tiến, phó bí th quận ủy đây mà.Bỏ tay ra đi,kẻo ngời ta thấy...Kìa!
(...)-Chạy nh chó mà xng là Bí th. Nhục!
-Này đồng chí!-Cái bóng cố gợng đúng dậy,hai cẳng chân để trần va đập lục cục.-Ăn nói cho có tổ chức. Ai là chó hả? Láo!Tất cả đều chạy, bộ đội của đồng chí cũng chạy chứ riêng gì tôi. Láo!Láo quá!Phải giáo dục thế nào chứ không thì ...
-Cút! Cút về phía sau mà giáo dục, cút!” [10, 40]
- “ừ, chín năm. Chín năm không kỉ luật, không phản Đảng,không đấm một thằng nào.Lâu nhỉ? Chỉ tại cái cuống lỡi của tôi nó hơi bị vẹo sang phải nên ngứa suốt
-Ngứa cũng phải ăn khao.ông thiếu tá định truội à ? Cũng phải tỏ ra ga lăng một tí cho đúng với phẩm hàm chứ lị
-Ăn còn chả đủ, lấy lí tởng ra mà ga lăng à? Trời đất! Hơn bốn chục tuổi đầu mới đợc cái quân hàm thiếu tá, cũng giống nh bà già bảy mơi tuổi mới lấy chồng thì hứng khoái nỗi gì mà ăn khao nữa? [14, 101]”
Với việc sử dụng ngôn ngữ đối thoại hết sức đời thờng, trần tục nhng không hề thô tục nh thế, văn của Chu Lai đem đến cho ngời đọc cảm giác tự nhiên, gần gũi về hình tợng ngời lính cách mạng. Nhng viết về ngời lính, nhà văn không chỉ dừng lại ở đó mà ngòi bút của ông trở nên sâu lắng hơn khi khai thác diễn biến tâm lí trong con ngời họ nhằm làm bật nổi tính cách, tâm hồn họ trớc cuộc đời. Chính vì thế, trên mỗi trang văn của ông ngời đọc bị lôi cuốn, chìm sâu vào những đoạn độc thoại để từ đó hiểu đợc sâu sắc hơn đời sống nội tâm của nhân vật là một dòng chảy không ngừng đầy phức tạp và biến động
Linh trong “Vòng tròn bội bạc”từ chiến trờng trở về đã cảm thấy ngột ngạt trớc sự đổi thay của cuộc sống đời thờng . Sống cô độc giữa gia đình mình và buồn chán trớc sự phản bội của tình yêu, sự phản trắc của bạn bè, anh lại thêm thu mình vào những dòng suy t đầy day dở. “Trở về...Nếu mày trở về với hai bàn tay trắng, chỉ với những chứng cứ mơ hồ thì coi nh là xong. Mọi việc sẽ hoàn toàn không có nghiã gì nữa...Có nên bỏ đi không Khâm?Vô vọng lắm!Khắp mọi ngóc ngách đều lăm le chống đối lại chúng mình. Nhỏ nhen quá!Bất lực quá.Hay là bỏ đi?Nhng...Khâm ơi! Chắc mày hiểu tao;nếu bỏ thì còn sống trên đời này làm cái gì...Tao cô đơn quá! [15, 313]”
Cho đến khi bị bắt vào tù, Vũ Nguyên vẫn không thể lí giải nguyên nhân mình bị nghi là tội phạm “Tại sao lại ra nông nỗi này ?”, và lòng anh càng thêm rối bời : Ng“ ời, ngời ở đâu ra mà nhiều thế. Con ngời hay là những con vi khuẩn đang bò lổm ngổm,nhẫy nhụa khắp hành tinh làm cuộc mu sinh vật vã?...cạnh tranh đố kị, tranh giành, vui buồn, khát vọng, quằn quại làm khổ nhau [12, 42]”
Có thể nói, Chu Lai rất có tài trong việc thể hiện những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật. Việc sử dụng kết hợp ngôn ngữ đối thoại với ngôn ngữ độc thoại đã giúp nhà văn thành công khi xây dựng hình tợng ngời lính cách mạng . Đọc tiểu thuyết Chu Lai chúng ta thấy rằng ông đã hình thành cho mình một thứ ngôn ngữ gân guốc, khỏe khoắn, vừa dung dị vừa sắc sảo. Do đó văn của Chu Lai rất gần gũi và gây ấn tợng cho ngời đọc, nhân vật ngời lính thờng để lại d âm trong tâm trí độ
Kết luận
Trong suốt nửa cuối thế kỉ văn học Việt Nam hiện đại, đề tài ngời lính cách mạng đã trở thành một đề tài quen thuộc. Văn học Việt nam sau 1975 là sự tiếp tục thể hiện và bổ sung cho hình tợng ngời lính trớc 1975. Đã có nhiều tác giả, tác phẩm thể hiện thành công đề tài này, trong số đó chúng ta không thể không nhắc đến Chu Lai. Ông đợc xem là một trong những cây bút tiểu thuyết có đóng góp nổi bật về đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng. Những tác phẩm của ông là minh chứng tiêu biểu cho sự cách tân, chuyển hớng của văn học sau 1975 viết về đề tài này
Tiểu thuyết của Chu Lai viết về đề tài cũ nhng nó đã góp phần làm cho ngời đọc có một cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về ngời lính.Ông quan tâm đến số phận riêng t của ngời lính trong cái khốc liệt của chiến tranh cũng nh giữa cái ngổn ngang bề bộn của cuộc sống đời thờng khi hòa bình. Chu Lai
không chỉ lí giải chiến tranh mà qua đó còn tập trung vào vấn đề hoàn thiện đạo đức, nhân cách của con ngời. Ngời lính vẫn không ngừng hoàn thiện nhân cách mình, vẫn kiên trì đấu tranh với cái xấu, cái ác để hớng tới cái đích của cuộc sống: Chân- Thiện- Mĩ.
Sự thành công về mặt nghệ thuật: kết cấu, xây dựng tình huống, ngoại hình, ngôn ngữ, đặc biệt là đi sâu miêu tả nội tâm của nhân vật đã giúp nhà văn Chu Lai xây dựng thành công hình tợng ngời lính cách mạng một cách chân thật, sinh động và mang tầm khái quát cao. Với cái nhìn đa chiều đa diện, nhà văn đã góp vào bức tranh chung của văn học Việt Nam sau 1975 viết về ngời lính cách mạng cách thể hiện và nhìn nhận mới
Ngời lính trong tiểu thuyết của Chu Lai luôn vợt lên những khó khăn gian khổ, luôn nghiêm khắc nhìn nhận lại bản thân mình, dù ở hoàn cảnh nào họ cũng giữ đợc phẩm chất ngời lính, vẫn sáng ngời vẻ đẹp của tinh thần lạc quan tin yêu cuộc sống, cống hiến hết mình cho cuộc đời.Và đó cũng chính là ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong tiểu thuyết Chu Lai.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục 2. Trung Trung Đỉnh-Bảo Ninh (2003), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi
mới, NXB Hội nhà văn
3. Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau, tập truyện ngắn, NXB Văn học 4. Nguyễn Minh Châu (2001), Toàn tập, tập 1, NXB Văn học
5. Nguyễn Hơng Giang, Ngời lính sau hòa bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội tháng 4/2001
6. Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục
7. Mai Hơng, Nhìn lại văn xuôi 1992, Tạp chí Văn học số 3/1993
8. Nguyễn Hà, Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Tạp chí Văn học số 3/2000
9. Nguyễn Trí Huân (2000), Chim én bay, NXB Kim Đồng, Hà Nội 10. Chu Lai (2003), Ăn mày dĩ vãng, NXB Văn học