Người lính trở về sau chiến tranh trong tiểu thuyết của chu lai

130 848 6
Người lính trở về sau chiến tranh trong tiểu thuyết của chu lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Năm 1975, sau Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đất nớc ta đợc hoàn toàn giải phóng, chiến tranh kết thúc . Nhng cũng từ mốc son chói lọi này, Việt Nam bắt đầu bớc sang một trang sử mới, bắt đầu một hiện thực mới. Sau sự choáng ngợp của ánh hào quang chiến thắng là biết bao sự bộn bề của đời sống cần đợc giải quyết: làm lành dần những vết thơng chiến tranh, xây dựng một thể chế Việt Nam mới, khắc phục dần hậu quả chiến tranh . Trong muôn ngàn công việc bề bộn, phức tạp và cấp bách ấy có vấn đề về những ngời lính, những ngời tham gia kháng chiến trên các lĩnh vực khác nhau, ngời lành lặn, ngời để lại một phần thân thể/ Gửi cùng hoa lá cỏ cây (Chính Hữu). Ngời còn cha đến nỗi già, ngời để lại gần nh toàn bộ tuổi thanh xuân nơi chiến trờng . Điều này là một thực tế không thể tránh khỏi bởi, để chiến đấu và chiến thắng một kẻ thù nh đế quốc Mỹ và các thể chế tay sai của chúng, dân tộc ta đã phải huy động toàn bộ sức ngời sức của ra chiến trờng. Nói nh Phạm Tiến Duật: Đi giữa Trờng Sơn Câu hỏi lớn nh lá rừng thổi mãi Rằng dân tộc ta trong những năm tháng ấy Đa lên rừng mấy chục vạn ngời con . Đó là cha kể hàng chục vạn chiến sĩ ở các chiến trờng khác trên khắp miền Nam. Họ đã ra đi không tiếc máu xơng vì lẽ tồn vong của dân tộc. Nay sự nghiệp giải phóng dân tộc đã hoàn thành, một bộ phận lớn trong họ đã đợc trở về quê h- ơng xứ sở. Nhng xong giặc rồi, làm gì đây? Bao nhiêu năm ở chiến trờng chỉ có một nghề chủ yếu là cầm súng đánh giặc, giờ đây tuổi đã nhiều, sức gần cạn, tay không có một nghề tinh thông, lại việc ít ngời đông, cha kể sau chiến tranh, bớc vào đời sống hoà bình, cuộc sống không còn vẹn nguyên đơn giản nh trớc nữa bởi đã có rất nhiều sự thay đổi của bậc thang giá trị. Số phận những ngời lính này sẽ ra sao? Rõ ràng là chúng ta đang đối diện với một hiện thực mới không kém phần phức tạp và khốc liệt so với hiện thực chiến tranh và vẫn là sự xoay quanh số phận ngời lính. 1.2. Trớc những chuyển biến ấy của đất nớc, văn học Việt Nam đứng trớc một tình thế mới đầy thử thách mà điểm mấu chốt là hiện thực hôm nay mới mẻ hơn, nhiều chiều hơn, không giống với hiện thực ba mơi năm qua mà các nhà văn từng quen phản ánh. Hiện thực ấy đòi hỏi các nhà văn phải có sự tìm tòi đổi mới 1 cảm hứng sáng tác của mình. Đã có ngời chững lại khi cha tìm ra cho mình một mảnh đất mới, có ngời tự cho mình nh con tằm đã nhả hết tơ cho một thời đã qua khó lòng mang đến cho đời những dòng tơ mới óng ả hơn [52, 249]. Lại có những ngời muốn viết mà không nhấc nổi ngọn bút của mình bởi họ tởng rằng lối viết miêu tả hiện thực hào hùng của cuộc kháng chiến dờng nh không còn phù hợp nữa. Vậy mà, trớc cuộc sống bộn bề ấy đã có những ngời tự tìm cho mình một nguồn mạch mới, phản ánh những vấn đề tởng nh quá đỗi bình thờng của cuộc sống hôm nay bằng một cái nhìn mới. Họ cũng viết về chiến tranh nhng không phải chỉ để chiêm ngỡng, ngợi ca những thắng lợi vĩ đại, những chiến công hào hùng mà điều quan trọng là để tìm ra những vấn đề sâu xa nhất của đời sống con ngời trong mối quan hệ phức tạp, không bình thờng của bản thân đời sống ấy. Đó là quan hệ giữa chiến tranh và số phận con ngời sau chiến tranh mà cụ thể hơn là số phận của ngời lính. Đã có những tác phẩm khẳng định đợc chỗ đứng của mình trong lòng độc giả: Hai ngời trở lại trung đoàn (Thái Bá Lợi), Chim én bay (Nguyễn Trí Huân), Thời xa vắng (Lê Lựu), Nỗi buồn của chiến tranh (Bảo Ninh), . Trong số đó, Chu Lai không phải là ngời mở đầu nhng ông là một trong số rất ít ngời viết tập trung nhất trong mảng đề tài này. 1.3. Chu Lai tuy là một tác giả mới nhng để lại rất nhiều ấn tợng nơi ngời đọc về những thành công trong sáng tác, nhất là mảng đề tài ngời lính. Ông cũng là ngời quan tâm nhiều nhất đến số phận ngời lính trở về sau chiến tranh qua các tác phẩm của mình. Trong quá trình sáng tác, Chu Lai đã thành công qua nhiều thể loại nh truyện ngắn, kịch bản sân khấu, kịch bản phim . nhng tiểu thuyết là thể loại mà Chu Lai gặt hái đợc nhiều thành tựu nhất và tên tuổi của ông cũng đ- ợc khẳng định ở thể loại này. Là ngời lính từng tham gia chiến đấu, với một bề dày thực tế phong phú và sự chiêm nghiệm từ hiện thực chiến tranh, Chu Lai không bằng lòng với những gì đã có. Với ông, chiến tranh không chỉ là chuyện sống và chết mà cao hơn đó là giá trị nhân văn, giá trị hiện thực trong cuộc chiến. Những năm tháng chiến tranh vinh quang, hào hùng của dân tộc mà biểu tợng cao nhất của niềm tự hào dân tộc là hình ảnh ngời lính. Nhng đâu đó, lẩn khuất trong cuộc đời, đã xuất hiện nhiều giá trị thiêng liêng đang nguy cơ bị bào mòn, mai một trong cơ chế kinh tế thị trờng của cuộc sống hiện đại. Chu Lai, bằng sự nhạy cảm của một tài năng văn học, bằng sự trải nghiệm của ngời lính trở về sau chiến tranh, hoà chung vào tinh thần đổi mới văn học sau 1975 đã phát hiện ra vấn đề. Ông đã làm mới chính mình để tạo một phong cách riêng độc đáo, sắc sảo khi viết về hình tợng ngời lính trở về sau chiến tranh. 2 Với hơn chục cuốn tiểu thuyết viết về chiến tranh, trong đó số phận ngời lính đợc khắc họa trên nhiều phơng diện, Chu Lai thực sự là một hiện tợng văn học nổi bật về đề tài ngời lính trongsau chiến tranh. Trong đó, cái nhìn về hiện thực đợc nhà văn khai thác ở chiều sâu mới phức tạp hơn, từ điểm nhìn sử thi chuyển sang điểm nhìn thế sự đời t, nhiều vấn đề mới đợc phát hiện và đề cập. Giá trị nhân văn sâu sắc đợc đặt ra đã tạo nên làn sóng tranh luận, đối thoại khá phức tạp trong d luận bạn đọc. Những cuốn tiểu thuyết đạt giải cao của Chu Lai nh một minh chứng thành công cho sự lao động sáng tạo nghệ thuật không mệt mỏi của ông. 1.4. Trong cuộc sống hôm nay, do sự tác động nhiều mặt của đời sống, nhiều thế hệ bạn trẻ cha hiểu hết ý nghĩa giá trị của cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Họ vô tình không hiểu đợc sự đóng góp lớn lao của những ngời cầm súng một thời, chính vì vậy, thái độ trân trọng, nâng niu quá khứ cha đợc xuất hiện rõ ràng nh một lời tri ân. Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi mong muốn sẽ đem đến những giá trị tinh thần lớn Uống nớc nhớ nguồn để cho cuộc sống hôm nay tốt đẹp hơn. Đó là những lý do khiến chúng tôi chọn đề tài Ngời lính trở về sau chiến tranh trong tiểu thuyết của Chu Lai. 2. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tợng: Đối tợng nghiên cứu của luận văn là: Ngời lính trở về sau chiến tranh trong tiểu thuyết của Chu Lai. 2.2. Phạm vi: Đề tài ngời lính rộng lớn, phong phú; luận văn xác định giới hạn nghiên cứu là tìm hiểu số phận ngời lính trở về sau chiến tranh trong bảy cuốn tiểu thuyết của Chu Lai, bao gồm: Ba lần và một lần, Vòng tròn bội bạc, Sông xa, Gió không thổi từ biển, Bãi bờ hoang lạnh, Phố, Cuộc đời dài lắm. Ngoài ra, để làm rõ thêm vấn đề, luận văn khảo sát thêm các tác phẩm của các nhà văn Việt Nam khác, nh: Thời xa vắng (Lê Lựu), Nỗi buồn của chiến tranh (Bảo Ninh), Bến không chồng (Dơng Hớng) . 3. ý nghĩa của đề tài 3.1. ý nghĩa khoa học: Luận văn nhằm làm rõ những nét đặc sắc trong việc xây dựng nhân vật ngời lính trở về hậu phơng sau chiến tranh trong sáng tác văn học. Qua đó, nhằm giúp cho ngời đọc có cái nhìn đối chiếu về hình tợng ngời lính cùng số phận trong tiểu thuyết Chu Lai với sáng tác của các nhà văn khác. 3 3.2. ý nghĩa thực tiễn: Giúp bản thân trong việc khám phá, cảm thụ sâu sắc hơn về một mảng văn học, một tác giả mà tất cả các tác phẩm của ông chỉ viết về một hình tợng duy nhất là ngời lính. Đồng thời qua đó thấy đợc một hiện tợng xã hội đáng quan tâm của không chỉ là số phận ngời lính sau chiến tranh. 4. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp miêu tả - thống kê - Phơng pháp phân tích - tổng hợp - Phơng pháp so sánh - loại hình - Phơng pháp cấu trúc - hệ thống 5. Lịch sử vấn đề Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm đã kéo dài suốt ba mơi năm, đề tài chiến tranh đã góp phần quan trọng làm nên diện mạo của nền văn học Việt Nam. Sau năm 1975, với độ lùi của thời gian và độ chín của tài năng, cho phép các nhà văn có thể bao quát toàn cảnh cuộc kháng chiến, miêu tả chiến tranh một cách toàn diện và sâu sắc hơn, không chỉ tập trung vào những thắng lợi vĩ đại mà trong đó còn có cả những mất mát hi sinh. Hình ảnh ngời lính trở về sau chiến tranh cũng đợc khám phá và thể hiện có chiều sâu hơn, đa dạng hơn trong văn học. Trong lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học, đã có nhiều bài viết và một số công trình trực tiếp hoặc gián tiếp, đề cập đến hình ảnh ngời lính trở về sau chiến tranh, đem theo một quá khứ bi hùng về với dòng đời bộn bề những trăn trở, lo toan. Chúng tôi tạm chia các ý kiến thành hai phơng diện: những công trình viết về số phận ngời lính trở về sau chiến tranh và những công trình liên quan đến sáng tác của Chu Lai. 5.1. Những công trình viết về số phận ngời lính trở về sau chiến tranh Ngời chiến sĩ với những chiến công hiển hách trong chiến tranh trở về hậu phơng, mỗi ngời có một số phận riêng, một đời sống riêng không ai giống ai. Bởi vậy, mối quan hệ của họ với xã hội bị thay đổi cũng nh quan hệ giữa những ngời lính với nhau không còn nh trớc nữa. Điều này Bùi Việt Thắng trong bài viết Sao đổi ngôi - một cách tiếp cận mới hiện thực chiến tranh đã lý giải: Trong hành trang của ngời lính hôm nay hơi nhiều những t trang, những hiện vật phục vụ cuộc sống riêng tây. Con mắt của đồng đội nhìn nhau có khác đi khi ba lô của bạn to hơn và đợc giữ gìn hơn. Vì thế mà có sự ngộ nhận đố kỵ giữa những ngời hôm qua hiểu nhau đến tận chân tơ kẽ tóc [70, 288]. Cũng xoay quanh tác phẩm Sao đổi ngôi của Chu Văn, Trần Cơng đã khẳng định đợc phẩm chất của ngời lính: ngời lính tiếp tục đối diện với cuộc đời dù là 4 trớ trêu, nghiệt ngã thì họ vẫn giữ đợc phẩm chất của mình nh ánh sáng của những vì sao lấp lánh. Trần Cơng còn chỉ rõ cuộc đời mà ngời lính phải đối diện chính là cuộc sống của những tính toán vụn vặt, bon chen. Con ngời chịu sự chi phối của sức mạnh đồng tiền và địa vị trong xã hội. Chiến tranh giờ đây chỉ còn là những âm vang dội về trong sâu thẳm ký ức của những ngời lính cũng nh trong suy nghĩ của các thế hệ sau chiến tranh trên nền cuộc sống khác. Tác giả Nguyễn Thanh Hùng trong bài viết Chiến tranh đi qua tình ngời ở lại (Văn nghệ quân đội, số 12) vẫn giữ đợc cái nhìn đẹp đẽ về hình tợng ngời lính sau chiến tranh. Ông cho rằng: Số phận may rủi của ngời lính có khác nhau, nhng hình ảnh của họ vẫn là trung tâm chói sáng và trở thàng tiêu mẫu của con ngời đẹp nhất, để lại trong lòng ngời nỗi xót xa, thông cảm và lòng biết ơn vô hạn [25, 94]. Cả một thế hệ anh hùng bớc ra từ cuộc chiến với biết bao hy sinh gian khổ, mang trên mình đầy thơng tật, với những biến đổi về hình dạng nhng khi trở về cuộc sống thờng nhật họ vẫn tiếp tục sống với bản chất trong sáng và những giá trị tinh thần không thể nào khác đợc [25, 14]. Song song với những ý kiến khẳng định phẩm chất của ngời lính còn có những bài viết đề cập đến một số đặc tính khác mà có thể coi là con ngời phản kháng ở họ. Chẳng hạn, ý kiến của Nguyễn Văn Lu về tiểu thuyết Sao đổi ngôi của Chu Văn: Bên cạnh những phẩm chất tốt, đẹp, các chiến sĩ hiện lên nh là những con ngời ngang ngạnh, bất cần, ngạo mạn, đa sát, hiếu chiến, thích đập phá [45,30]. Hình tợng ngời lính chính là một khía cạnh của vấn đề con ngời sau chiến tranh. Nguyễn Thị Bình trong công trình Mấy nhận xét về nhân vật của văn xuôi Việt Nam sau 1975 cho rằng: Nhân vật sau 1975 dần trút bỏ bộ cánh xã hội trở về với những mối quan hệ nhiều chiều nh nó vốn có ( .) nhân vật có cấu trúc nhân cách phức tạp, không thể phân tuyến một cách rạch ròi [7, 244]. Điều này cũng đã đợc Khuất Quang Thuỵ trong bài Không phải là vấn đề đề tài đợc đăng trên Văn nghệ Quân đội số 10/ 2004 khẳng định: Ngời lính hôm nay hay hôm qua, trong chiến tranh hay trong hoà bình thì cũng chỉ là con ngời trong môi tr- ờng mới mà thôi. Vậy thì viết về ngời lính hôm nay cũng chính là viết về những con ngời trong môi trờng sống hôm nay mà thôi [64, 102 - 104]. Khi đề cập đến vấn đề Viết về ngời chiến sĩ hôm nay (Văn nghệ Quân đội số 601/2004). Tác giả Hồ Phơng tâm sự: Viết về ngời chiến sĩ hôm nay nh thế nào để có những tác phẩm mang chất lợng t tởng - nghệ thuật cao, thật sự đang là một câu hỏi quan thiết đặt ra trớc chúng ta [55, 98]. Hồ Phơng cũng thừa nhận rằng đây là mảng đề tài khó. Tán đồng quan niệm này, Sơng Nguyệt Minh khẳng định 5 ngay trong tên công trình của mình: Văn xuôi viết về ngời lính hôm nay - một thách đố nhà văn. Tác giả không ngần ngại nhận xét rằng: Ngời lính thời bình vắng thiếu mờ nhạt ., các tác phẩm của chúng ta đã viết về ngời lính hôm nay đều yếu phần truyện, nếu không dàn trải, kể lể thì cũng khiên cỡng, áp đặt [48, 106]. Bài viết còn cho thấy hầu hết các nhà văn khi chạm đến vấn đề này thì cũng đều lúng túng hoặc cũng có một số tác phẩm lôi cuốn đợc ngời đọc nhng đó lại là do cái giọng nhà văn thạo nghề! Có thể nói công trình của Sơng Nguyệt Minh tuy dù khá khắt khe trong việc ghi nhận thành công của văn học sau 1975 viết về ngời lính song qua đó cũng thấy đợc mối quan tâm của tác giả tới mảng đề tài này. Để bác bỏ một số ý kiến cho rằng hình nh nhà văn thời nay (kể cả biên chế trong quân đội hay ngoài quân đội) không thuộc lính bằng nhà văn lớp trớc, Phạm Quang Đẩu lý giải: Ngời lính thời bình đã lẩn vào nhiều gơng mặt khác, có thể là ngời lính đang tại ngũ, nhng phần nhiều vẫn là ngời lính đã chuyển ngành hoặc phục viên về với đời thờng [15, 111]. Đề cập đến số phận ngời lính, tác giả Nguyễn Hơng Giang trong Ngời lính hoà bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới [54] viết: Tiểu thuyết thời kỳ đổi mới tập trung khai thác và tô đậm số phận ngời lính trongsau chiến tranh. Trong tiểu thuyết giai đoạn này, nhân vật ngời lính đợc đặt ra với t cách con ngời cá thể, với tất cả các quan hệ chung với xã hội Cùng quan điểm trên, nhng tác giả Tôn Phơng Lan có những nhận xét cụ thể hơn, sâu sắc hơn qua bài viết Ngời lính trong văn xuôi viết về chiến tranh của những nhà văn cầm súng: Sau chiến tranh nhất là những năm gần đây, văn xuôi viết về chiến tranh không đơn thuần chỉ lấy ngời lính làm nhân vật trung tâm. Ngời lính trong văn học thời kỳ này đợc thể hiện nhiều trong hình ảnh ngời trở về và bớc vào cuộc chiến đấu mới tơng đối đơn thơng độc mã trong việc duy trì cuộc sống bình thờng cho cá nhân, cho gia đình, cho xã hội [38]. Tác giả Huỳnh Nh Phơng trong bài viết Văn xuôi những năm 80 và vấn đề dân chủ hóa nền văn hóa đa ra ý kiến: Nở rộ trong văn xuôi những năm 1980 là những tác phẩm viết về sự mu cầu hạnh phúc cá nhân và nỗi khát khao tình yêu đôi lứa . các nhà văn không đặt vấn đề phải hi sinh hạnh phúc cá nhân cho sự nghiệp lớn lao . mà đặt vấn đề: Khi xây dựng sự nghiệp lớn lao kia, không đợc bỏ quên hạnh phúc cá nhân, cả trách nhiệm của cá nhân đối với xã hội, lẫn trách nhiệm của xã hội đối với số phận và hạnh phúc cá nhân. Tác giả quan niệm: Dấu hiệu chủ yếu của việc dân chủ hóa nền văn học là sự dân chủ hóa trong quan niệm về con ngời, trong cách nhìn nhận con ngời bình thờng và cái nhà 6 văn quan tâm là cốt cách tâm lý, thế giới bên trong, những động cơ tiềm ẩn cùng những phản ứng trớc những biến đổi thời thế . trong đó ý hớng đi vào thế giới nội tâm để khám phá chiều sâu tâm linh nhằm nhận diện hình ảnh con ngời đích thực là ý hớng có triển vọng của một nền văn học dân chủ [54]. Nguyễn Văn Long trong bài viết Văn xuôi sau 1975 viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ xác định: Bên cạnh yêu cầu tái hiện hiện thực chiến tranh, thể hiện ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến, văn học gần đây đi vào những số phận, diễn biến tâm lý, tình cảm của con ngời. Nhà văn đã xây dựng những tình huống quyết liệt, những xung đột tình cảm, để trình bày những diễn biến và số phận không đơn giản của con ngời. ở nhiều tác phẩm, nhà văn đã đặt nhân vật vào những chiều không gian, thời gian khác nhau hoặc đan cài giữa quá khứ và hiện tại [46]. Chu Lai - một trong những nhà văn thuỷ chung nhất với đề tài ngời lính, trong bài viết Nhân vật ngời lính trong văn học, yêu cầu: Ngời lính đòi hỏi văn học phản ánh họ nh cái vốn có. Cứ phản ánh trung thành với trái tim lành lặn, thiện chí nhất . Vì, Chiến tranh với tất cả những hình thái đặc thù của nó hoàn toàn có thể đẩy nhân vật ngời lính đến tận cùng số phận. Và chính với cái ý nghĩa tận cùng đó, ngời lính bỗng vỡ vạc ra tất cả . [43]. 5.2. Những công trình trực tiếp (hoặc gián tiếp) hớng vào đối tợng là sáng tác của Chu Lai Nhìn chung, trong những công trình này đều tập trung đi sâu vào đề tài xuyên suốt và bao trùm trong sáng tác của Chu Lai là đề tài chiến tranh và hình t- ợng trung tâm là ngời lính. Chiến tranh và ngời lính trong sáng tác của Chu Lai đợc phản ánh dới nhiều góc độ khác nhau bằng cái nhìn sử thi và thế sự. Bùi Việt Thắng trong Tạp chí tác phẩm mới chỉ ra rằng: Viết về chiến tranh còn có nghĩa là viết về hậu quả của nó - bởi vì một cuộc chiến tranh ba chục năm đánh bại mấy đế quốc lớn, dù chiến thắng lẫy lừng, to lớn nhng hậu quả của nó chắc phải dai dẳng và phức tạp. Vòng tròn bội bạc của Chu Lai . xoáy vào những vết thơng của chiến tranh trong lòng ngời và cách thức con ngời chữa trị những vết thơng đó [58]. ở một bài viết khác, khi nhìn nhận ở góc độ Những biến đổi trong cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975, tác giả (Bùi Việt Thắng) nhận thấy ở hai tác phẩm Thân phận của tình yêu của Bảo Ninh và ăn mày dĩ vãng của Chu Lai: Các nhà điện ảnh sẽ rất thuận lợi khi dựa vào các tác phẩm văn học này để xây dựng những kịch bản điện ảnh tốt [52, 231]. Tác giả bài viết 7 còn nhấn mạnh Ăn mày dĩ vãng là nhịp điệu của khách bộ hành tìm về mảnh đất năm xa đã từng gắn bó số phận mình [52, 232]. Trần Quốc Huấn trong Ngời chiến sĩ viết văn hôm nay - đội ngũ kế tục những nhà văn chiến sĩ, khẳng định phẩm chất của ngời lính trong chiến tranh: Trong truyện Chu Lai, cái vốn tri thức văn hóa, trí tuệ sáng suốt của ngời lính trẻ đã thấm nhuyễn một cách tự nhiên vào từng chi tiết nhỏ của truyện, trong từng phán đoán nhạy bén, quả quyết, để dẫn tới chiến thắng cuối cùng ở nhân vật [33]. Trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 2/1993, trong bài Một đề tài không cạn kiệt, Bùi Việt Thắng viết: Nhân vật Chu Lai đợc thể hiện nh những con ngời tâm linh. Họ sống bởi những ám ảnh của ảo giác, hối thúc bởi sự sám hối, luôn tìm kiếm sự giải thoát. Đó là những con ngời trở về sau chiến tranh bị mất thăng bằng, khó tìm đợc sự yên ổn trong tâm hồn. Họ sống trong cảm giác không bình yên . đi vào ngõ ngách đời sống tâm linh con ngời. Chu Lai làm ngời đọc bất ngờ vì những khám phá nghệ thuật của mình: Nhân vật Chu Lai thờng tự soi tỏ mình, khám phá mình, khám phá một bản ngã hay là một con ngời trong con ng- ời [60, 104]. Hồng Diệu nhận xét: Chu Lai là nhà văn thuỷ chung với đề tài chiến tranh, anh có nhiều tác phẩm viết về đề tài ngời lính trên cả ba mặt trận: Văn học - Sân khấu - Điện ảnh [10, 6]. Viết về ngời lính sau hoà bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới, Nguyễn Hơng Giang cho rằng: Sự thật về chiến tranh hôm nay đợc nhìn lại là một sự thật đã trải qua những năm tháng day dứt, trăn trở trong tâm hồn nhà văn Chu Lai, hơn thế, nó thực sự là những nếm trải của ngời chịu trận, ngời trong cuộc [20]. Lý Hoài Thu cũng khẳng định: Dù trực tiếp viết về dĩ vãng mịt mù bom đạn hay chuyển dịch sang tiếp cận những kênh, thông tin mới xô bồ của thời hiện tại, bao giờ Chu Lai cũng nghiền ngẫm suy t về hiện thực với sự nhiệt tâm và lòng trung thực của ngời lính. Trong tập truyện ngắn Phố nhà binh, Lý Hoài Thu viết: Nếu nh trớc kia, các nhân vật của anh đợc mô tả chủ yếu ở cốt cách anh hùng trận mạc thì hiện nay ( .) Chu Lai tập trung khai thác quãng đời thứ hai: quãng đời phía sau chiến trận của ngời lính [63]. Nguyễn Thanh Tú trong bài Cuộc đời dài lắm - một tiểu thuyết có sức hấp dẫn in trong Văn nghệ Quân đội, tháng 01/2002, đặt sự chú ý vào những đổi mới trong sáng tác của Chu Lai về đề tài ngời lính: Ngòi bút tiểu thuyết Chu Lai vẫn cách xây dựng nhân vật đẩy đến tận cùng của bi kịch, con ngời của những mâu 8 thuẫn, có khi thật quyết liệt dữ dội, có số phận tận cùng ngang trái, có nhân cách vô cùng cao thợng, lại có loại ngời tận cùng của sự gian xảo. Đáng chú ý hơn, Nguyễn Thanh Tú nhấn mạnh: Nhân vật trong tiểu thuyết của Chu Lai là kiểu nhân vật vừa có cả chiều sâu lại vừa có cá tính và dờng nh thân phận của các nhân vật đó ngoài đời vốn cũng đã đầy những bi kịch. Tác giả cũng khẳng định: Cuộc đời dài lắm là một tiểu thuyết hay của Chu Lai. Nhng thành công hơn cả là ở cách kể chuyện tuy không mới lạ nhng khá hấp dẫn [sđd, 103]. Số phận ngời lính trở về sau chiến tranh đợc Chu Lai đặc biệt chú ý trong tiểu thuyết của mình. Chính vì vậy, trong bài viết về tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc, nhà phê bình Hồng Diệu nhận xét: Tiểu thuyết Chu Lai đề cập đến nhiều vấn đề. Nhng bao trùm lên tất cả là những ngời lính sau chiến tranh, rời chiến tr- ờng trở về, ngời thì tha hóa, ngời thì bớc vào cuộc chiến đấu mới. Cuộc chiến đấu của những ngời lơng thiện chống kẻ bất lơng, mà thật trớ trêu: có những ngời trớc kia là đồng đội của nhau bây giờ đứng trên hai mặt trận đối lập nhau [9]. Chu Lai quan niệm: Chiến tranh đối với bất cứ dân tộc nào, dù chính nghĩa hay phi nghĩa cũng không sao tránh khỏi màu sắc bi kịch [42]. Nguyễn Hơng Giang cũng nhận xét: Phố của Chu Lai là một cuốn tiểu thuyết trong tiểu thuyết: Một cuốn về gia đình Thảo - Nam với sự phá vỡ và làm tan nát những giá trị truyền thống, một cuốn khác về cuộc đời Lãm, một ngời lính từ hai bàn tay trắng đi lên, bảo vệ và tha thiết giữ gìn những giá trị ấy. Cái chết thơng tâm của Thảo, Lãm ở cuối tác phẩm đẩy suy nghĩ của ngời đọc về hai hớng khác nhau nh- ng đều thấm một nỗi buồn cao cả [20]. Về phơng diện nghệ thuật của tiểu thuyết Chu Lai, Phan Cự Đệ trong Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thời kỳ đổi mới cho rằng, tiểu thuyết Chu Lai không chỉ đa dạng trong các phơng thức tiếp cận mà cả trong các biện pháp nghệ thuật, kết hợp độc thoại nội tâm, dòng ý thức, nghệ thuật đồng hiện và có những thành công nhất định [18]. Về tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc, Hồng Diệu đánh giá cao nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách tạo tình huống, những xung đột, đặc biệt là cách nhìn khá mạnh dạn của Chu Lai. Theo Hồng Diệu, Vòng tròn bội bạc của Chu Lai có những trang hấp dẫn, ngời đọc đã cầm đến sách là phải theo đuổi câu chuyện đến cùng [9]. Ăn mày dĩ vãng là một trong những tiểu thuyết tiêu biểu của Chu Lai. Khi công bố giải thởng về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lợng vũ trang tuyển chọn trong 3 năm (1991- 1993), nhà văn Xuân Thiều với cơng vị Chủ tịch Hội đồng xét giải cho rằng: Để viết tác phẩm này, dờng nh Chu Lai phải vật vã, 9 quặn đau nh ngời trở dạ. Cái tâm huyết của tác giả đợc phơi bày ra, y nh ngời đọc có thể nghe rõ tiếng kêu tha thiết và đau đớn, rằng, hỡi con ngời đơng đại và cả mai sau, hãy tĩnh tâm lại, không đợc bỏ quên quá khứ hào hùng chứa đầy máu và nớc mắt của cả một dân tộc. Có thể gọi tác phẩm này đầy chất lính, giọng văn băm bổ, sôi động, các thứ tình cảm, suy t đều đẩy đến tận cùng. Cốt truyện có pha chút ly kỳ bí hiểm kiểu kiếm hiệp, đọc rất cuốn hút. Có những chơng, những đoạn anh viết về chiến tranh hết sức sinh động, nếu không là ngời trong cuộc, không dựng lại đợc không khí một địa bàn chiến đấu khá đặc biệt này . Ăn mày dĩ vãng còn có chỗ cha hoàn mỹ. Chính cái giọng văn băm bổ sôi động ấy, chính cái cách đẩy tình cảm, t duy đến tận cùng ấy tạo ra mặt trái khác bởi tính thái quá. Đấy là sự cờng điệu trong xử lý tình tiết, sự lộng ngôn trong câu văn. Và cũng vì say sa với cốt truyện, tác giả đã thiếu chặt chẽ trong lý giải tính cách nhân vật của mình. Từ bỏ quá khứ với một ngời đàn bà dũng cảm, trung hậu nh Ba Sơng, quả thật không phải là điều quá dễ dàng. Dù sao đây cũng là cuốn tiểu thuyết sáng giá về chiến tranh và ngời lính; với tầm t tởng đúng đắn, trong sáng rất đáng trân trọng, khích lệ. Bích Thu trong bài viết Những nỗ lực sáng tạo của tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới cũng khẳng định: Với ăn mày dĩ vãng, nhà văn Chu Lai muốn gửi đến ngời đọc thông điệp đừng lãng quên quá khứ. Nhân vật Hùng với t cách ngời kể chuyện xng tôi trong tác phẩm đã từ một sự việc cụ thể của hiện tại, gợi lại trong ký ức của anh những kỷ niệm đã qua. Nhân vật chìm trong hồi tởng.Trạng thái cảm xúc, suy nghĩ, liên tởng bất chợt nh những dòng chảy, thay thế nhau, đan xen nhau một cách lạ lùng, phi logic. Đó là dòng chảy tự nhiên của ý thức con ngời, trong dòng chảy đó bộc lộ những bí mật của nội tâm nhân vật [52, 590 - 591]. ở một chỗ khác, Bích Thu lại đề cập đến một khía cạnh của thi pháp trong tiểu thuyết sau 1975 và trong tiểu thuyết Chu Lai: Nhiều tiểu thuyết sau những năm đổi mới đến nay đã sử dụng mô típ giấc mơ, giấc mơ chiêm bao nh một ngôn ngữ độc thoại đặc biệt để giải mã thế giới vô thức của con ngời. Thủ pháp này thể hiện rõ trong các tiểu thuyết Thân phận của tình yêu (Bảo Ninh), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai) [52, 590]. Hoặc tác giả đã lu ý đến một đặc điểm của ngôn ngữ tiểu thuyết sau năm 1975: Dấu vết thời đại đã ảnh hởng và quy định cách nói năng, đối đáp, nhiều lớp từ mới đợc hình thành, quan niệm về lời nói cũng đợc bổ sung những sắc thái biểu cảm mới. Ngôn ngữ tiểu thuyết gần với ngôn ngữ đời thờng, giàu khẩu ngữ ( .) Ngôn ngữ trong các tiểu thuyết biểu hiện sự cá tính hoá mạnh mẽ, tính cách nào, lời lẽ ấy. Cách nói trần trụi dân dã của 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan