Nhà văn của lính

Một phần của tài liệu Người lính trở về sau chiến tranh trong tiểu thuyết của chu lai (Trang 33 - 36)

Là một nhà văn trởng thành trong khĩi lửa của cuộc kháng chiến nĩi chung và thế hệ cầm bút sau 1975 nĩi riêng, Chu Lai nổi lên với những sáng tác

nở rộ vào những năm 1990 của thế kỷ XX và sang cả thế kỷ XXI. Trong quá trình đổi mới văn học, so với các tác giả quân đội viết văn cùng thời, với sức sáng tạo mạnh mẽ, dồi dào, Chu Lai đã vơn lên thành một cây bút tiêu biểu và trở thành gơng mặt sáng giá trong những cây bút viết về đề tài chiến tranh.

Với Chu Lai, “nghệ thuật phải lấy cảm hứng từ niềm tự tơn dân tộc” và với những ngời sinh ra trong chiến tranh thì niềm tự tơn đĩ chính là “ngọn giĩ của trận mạc”. Vì thế, ơng trở thành nhà văn độc đáo khi trong tồn bộ tác phẩm của mình ơng chỉ lấy duy nhất một nguồn cảm hứng, một đề tài, chủ đề duy nhất là số phận ngời lính. Khi viết về mảng đề tài này, Chu Lai đã “nĩi ra đợc nhiều điều cần nĩi về những năm tháng chiến tranh hơm nào mà anh là ngời trong cuộc”. Nhà văn đã biết vợt ra khỏi sự mơ tả hiện thực thơng thờng, vợt lên trên những ràng buộc của thời sự và tuyên truyền để đi sâu khám phá chiều sâu hiện thực, khám phá thế giới nội tâm của ngời lính với tất cả cái “đa sự, đa đoan” của nĩ trong chiến tranh và trong đời sống hậu chiến. “Sự thật về chiến tranh hơm nay đợc nhìn lại là một sự thật đã trải qua những năm tháng day dứt, trăn trở trong tâm hồn nhà văn, hơn thế, nĩ thực sự là những nếm trải của những ngời “chịu trận”, ngời trong cuộc. Chu Lai, tác giả của hàng loạt tiểu thuyết viết về chiến tranh: Phố; Ăn mày dĩ vãng; Vịng trịn bội bạc; Ba lần và một lần... đã từng cĩ những năm tháng “chịu trận” nh thế ở một vùng ven đơ Sài Gịn, tuy Trung Đỉnh cũng là một nhà văn cĩ nhiều vốn sống về chiến tranh và Tây Nguyên, đặc biệt là cuộc chiến tranh du kích mà nhà văn từng là một trong cuộc. Bùi Bình Thi, tác giả của Hành lang phía đơng, mặc dù khơng phải là ngời lính nhng đã cĩ nhiều năm lăn lộn với chiến trờng. Lê Lựu, Khuất Quang Thuỵ, Nguyễn Trí Huân, Trần Huy Quang cũng khơng nằm ngồi hai trờng hợp trên. Bởi thế, chiến tranh hiện diện trong tác phẩm của họ khơng chỉ là sự kiện, những biến cố lịch sử mà cịn là số phận con ngời” [20, 109].

Với t cách là ngời từng tham chiến, vốn sống ở chiến trờng đủ cho Chu Lai tái hiện hiện thực chiến tranh với tất cả hình thái đặc thù của nĩ. Trong những trang tiểu thuyết, khơng ít lần ơng nĩi lên suy nghĩ của mình:“Chiến tranh là ngày nào cũng chơn nhau nhng cha đến lợt chơn mình”. Một định nghĩa ngắn gọn, giản dị, mộc mạc nhng nĩ giúp ngời đọc thấy đợc bộ mặt ghê rợn khủng khiếp của chiến tranh, thấy đợc cái tàn nhẫn, phi nhân tính mà chiến tranh đã gieo rắc trên một dân tộc yêu chuộng hồ bình. Chu Lai khơng chỉ cĩ cơ hội quan sát mà cịn sống đến tận cùng nỗi đau. Chiến tranh khơng phải là “ngày hội lớn của dân tộc” mà là “một luật chơi tàn bạo”; khơng phải là “mảnh đất bằng phẳng trồng tồn hoa” mà là nơi “xác ngời xấp ngửa, xác muơn thú cháy thui”

[42]. Khơng lẩn tránh sự thật, những mất mát đau thơng đợc nhà văn miêu tả đến tận cùng, qua việc khám phá hình tợng ngời lính.

Trong một buổi nĩi chuyện trên truyền hình, Chu Lai tâm sự: Nếu viết tiếp tơi sẽ lại tiếp tục viết về chiến tranh, đĩ là quá khứ hào hùng của lịch sử dân tộc, trong đĩ khơng thể thiếu hình ảnh ngời lính trong chiến tranh, một đề tài khơng mới nhng mỗi khi đề cập đến lại thấy nhiều điều đáng viết. Hầu nh trong tất cả các sáng tác của ơng: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, kịch bản phim... đều chỉ viết về một đề tài: ngời lính, đều chỉ khám phá một hình tợng nhân vật: ngời lính. Cĩ hàng loạt những nhân vật là ngời lính trong tiểu thuyết Chu Lai: họ đang trở về, đang sống lại trong sự khắc khoải đau thơng buồn tủi nhiều hơn gấp ngàn lần niềm vui, hạnh phúc. Đĩ là Hai Hùng trong ăn mày dĩ vãng; là Linh trong Vịng

trịn bội bạc; là Sáu Nguyện trong Ba lần và một lần... Đề tài ngời lính cứ trở đi

trở lại trong các sáng tác của Chu Lai song mỗi một số phận lại là một trăn trở, một suy t, một chiêm nghiệm riêng của chính tác giả đang hố thân vào. Nhng cĩ lẽ đĩng gĩp lớn nhất của tiểu thuyết Chu Lai trong việc thể hiện hình tợng ngời lính trở về sau chiến tranh đĩ là số phận của họ luơn đợc đẩy đến tận cùng của sự buồn, vui, đau khổ, bất hạnh hay là sung sớng, hạnh phúc. Thu Hồng và Hơng Lan trong Bản chất cuộc đời là bi tráng (Thanh niên, 2003) đã nhận xét: “Nĩ khiến những cuộc chiến tranh của anh khơng thể đi đến một kết thúc “trịn trịa” mà day dứt ngời ta mãi khi trang cuối cùng khép lại” [9].

Chu Lai cịn cĩ những phát biểu mang tính chính thức trong các hội thảo, thể hiện tâm huyết, năng lực của ơng trong sự nghiệp cầm bút: “Văn đàn là nơi thể nghiệm, là nơi các nhà văn dồn tâm t, uẩn khúc, báo động cho cuộc đời biết thiện, ác, đối kháng thế nào. Anh phải đặt đợc ý tởng để tranh luận, nhng phải là ý tởng nhân văn chứ khơng phải bệnh hoạn” [10, 61].

Những năm gần đây, Chu Lai thờng cĩ những mối quan hệ cộng tác chặt chẽ, thân thiết với báo, đài. Khơng những vậy ơng cịn xuất hiện trên truyền hình nh một ngời dẫn chơng trình, một khách mời cĩ duyên, hĩm hỉnh, sâu sắc. Lối nĩi chuyện của Chu Lai cũng gắn với ngơn ngữ nhân vật của ơng: bụi bặm, sắc cạnh, dí dỏm đầy chất lính.

Chu Lai sáng tác từ rất sớm, ngay từ khi 17 tuổi nhà văn đã cho ra đời vở kịch ngắn Hũ muối ngời Mơ Nơng (sáng tác 1963) đợc đăng trên tờ báo ngành nhng khơng mấy tiếng vang. Phải đến 1975 với truyện ngắn Kỷ niệm vùng ven đ-

ợc đăng trên báo Văn nghệ - Chu Lai mới chính thức “gõ cửa” làng văn. Hành trình sáng tác của Chu Lai gồm hai giai đoạn: giai đoạn tiền đổi mới (1975 -1986); giai đoạn đổi mới (1986 - đến nay).

Giai đoạn từ 1975 đến 1986, Chu Lai đã cho ra mắt bạn đọc các tác phẩm

Ngời im lặng (Tập truyện - 1976); Nắng đồng bằng (Tiểu thuyết 1977); Đơi ngả thời gian (Tập truyện - 1975); Đêm tháng hai (Tiểu thuyết - 1982); Vùng đất xa xăm (Tập truyện - 1983); út Teng (Tiểu thuyết - 1983); Giĩ khơng thổi từ biển

(Tiểu thuyết - 1985). ở những tác phẩm này mặc dù đã cĩ sự đổi mới nhng ngịi bút Chu Lai về cơ bản vẫn trợt theo quán tính văn học của giai đoạn trớc, âm h- ởng chung của các tác phẩm này chủ yếu là âm hởng sử thi. Ngời đọc vẫn gặp trong tác phẩm cách miêu tả quen thuộc về con ngời ở văn xuơi trớc 1975 - đĩ là sự phân định tính cách rõ ràng của nhiều anh hùng tham gia trận mạc.

Giai đoạn từ 1986 đến nay, ngịi bút của Chu Lai đã thực sự đổi mới tồn diện và mạnh mẽ. Cùng với những bức xúc, day dứt xung quanh vấn đề ngời lính trở về sau chiến tranh, Chu Lai đã cho ra mắt bạn đọc một loạt tiểu thuyết dài hơi tạo thành “dịng tiểu thuyết chiến tranh và ngời lính của Chu Lai” gĩp phần làm phong phú đời sống văn xuơi những năm 1990 nh Sơng xa (Tiểu thuyết - 1986),

Bãi bờ hoang lạnh (Tiểu thuyết - 1990), Vịng trịn bội bạc (Tiểu thuyết - 1996), ăn mày dĩ vãng (Tiểu thuyết - 1994), Phố (Tiểu thuyết - 1993), Ba lần và một lần

(Tiểu thuyết - 2000), Cuộc đời dài lắm (Tiểu thuyết - 2002).

Cĩ thể thấy các tác phẩm này đã cĩ những bớc bứt phá để thể hiện những quan niệm mới về hiện thực và con ngời nhằm phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ mới của cơng chúng ngày nay. Số phận con ngời đợc quan tâm hơn ở gĩc độ đời t, đặc biệt hình ảnh ngời lính trở về sau chiến tranh đã trở thành vấn đề nhức nhối với một quá khứ ám ảnh mang nặng ký ức chiến tranh, họ sẽ nh thế nào trong cuộc sống hiện tại thời bình? Đĩ chính là cảm hứng bao trùm trong các sáng tác của Chu Lai.

2.2. Chân dung ngời lính trong tiểu thuyết Chu Lai sau 1975

Một phần của tài liệu Người lính trở về sau chiến tranh trong tiểu thuyết của chu lai (Trang 33 - 36)