Nhân vật đợc xây dựng theo mơ típ: Ngời hùng mỹ nhân

Một phần của tài liệu Người lính trở về sau chiến tranh trong tiểu thuyết của chu lai (Trang 94 - 104)

2. 1 Ngời lính trở về với chỉ một hành trang duy nhất

3.2. Nhân vật đợc xây dựng theo mơ típ: Ngời hùng mỹ nhân

Chiến tranh là dữ dội, kinh hồng, chết chĩc “nhng trong những cánh rừng, bom đạn khơng phải bao giờ cũng chỉ là chết chĩc đau buồn... đành rằng đĩ là giai điệu chủ đạo song vẫn cĩ một giai điệu thứ hai song song tồn tại, lúc xen kẽ, lúc trồi lên, lúc lại lắng xuống mà khơng tan biến, mà nếu khơng cĩ nĩ thì cái giai điệu kia sẽ thành đơn lẻ và giả tạo” [15, 90]. Đĩ là giai điệu tình yêu kỳ diệu cất lên từ hiện thực chiến tranh tàn khốc. Để rồi, mãi mãi sau này, khi trở về với cuộc sống đời thờng, những ngời lính ngợc dịng thời gian để trở về với cái màu xanh ngút ngàn của rừng già, để khắc khoải cùng với tiếng chim từ quy mỗi đêm vắng tiếng bom, tiếng súng, để thao thức cùng với mảnh trăng lấp lĩ phía cuối rừng cùng với ngời mình yêu thơng.

Chiến tranh khơng phải chỉ là sự khắc khoải, đau thơng, hờn tủi, chua xĩt, mặc dù đối với nĩ bao giờ cũng là bi kịch, bất hạnh. Trong cuộc chiến tranh, cái mất đợc cũng là một phần trong ký ức những ngời tham gia chiến trận. Chu Lai để cho nhân vật của mình ngậm ngùi một chút rồi chính những mảng màu tơi xanh của tình yêu sẽ làm cho mọi ngời quên đi nỗi đau do chiến tranh gây ra. Hiện thực chiến tranh chính vì vậy, hiện lên trong tiểu thuyết Chu Lai khơng chỉ với gam màu xám xịt đầy màu đen mà cịn cĩ cả những mảng sáng kỳ diệu, những khung cảnh nên thơ, lãng mạn làm nền cho bối cảnh tình yêu: đêm trăng,

cánh võng toịng teng giữa rừng già, dịng sơng, con tắc kè chắc lỡi nh đồng lõa với tình yêu, vợt lên trên bom đạn chết chĩc đĩ. Tình yêu trong trắng, mãnh liệt, đam mê của Hai Hùng - Ba Sơng; Xuân - Thanh Nhàn; Linh - út Loan... là những minh chứng cho tình cảm đậm đà, cao thợng của con ngời ngay giữa bom đạn, mất mát, tạo nên sự cân bằng và chiều sâu nhân văn trong trang viết của nhà văn.

Mơ típ thờng gặp trong tiểu thuyết Chu Lai là một ngời lính ngang tàng, lừng lẫy chiến cơng, trong bất cứ hồn cảnh nào dù là trớc cái chết vẫn giữ phong cách hào hoa cĩ tình yêu say đắm với một ngời con gái cĩ nét đẹp nhức nhối ,“ ”

đẹp đến mức nguy hiểm gần nh

“ ” đạt đến độ lý tởng.

Trong Ba lần và một lần, tình yêu của Sáu Nguyện dành cho T Chao là một kiểu tình yêu đau đớn, da diết đến tận cuối đời. Ngời con gái “khơng thật đẹp, hơi mập, lại văn hố thấp” nhng ai nhìn vào cũng cảm thấy bị hớp hồn bởi cái miệng cời duyên dáng “cời nĩi gì mà nh đẩy ra, lại nh cuốn vào, vừa tinh khiết, vừa dâm tình, vừa nh một đứa con gái dậy thì, vừa nh của mấy mẹ sồn sồn đã kinh qua hàng trăm cuộc tình trên chăn gối” [17, 35], đã khiến Sáu Nguyện bị cớp mất tình yêu bởi thằng bạn thân thiết, Năm Thành. Chu Lai đã dành cho nhân vật T Chao này vẻ đẹp đặc biệt nữ tính bên trong một ngoại hình khá bình thờng: “Chừng hai nhăm, hai sáu tuổi gì đĩ, tĩc để xỗ, ngời mảnh trịn, thậm chí hơi thấp, tất cả những đờng nét trên mặt chỉ cĩ thể gọi là a nhìn thơi chứ khơng phải là đẹp là gây ấn tợng mạnh mẽ ngay thoạt đầu, mắt to, đen, hay hắt ra những ánh nhìn bối rối, thảng thốt mà các chú thờng kêu là nhiều nữ tính... thế thơi, chứ cĩ gì đâu mà... dữ vậy khơng biết. Bỗng dng cơ gái khẽ cời.

Chính cái cời bâng quơ đĩ đã đẩy T Chao đến gần. Và, chao ơi từ cái miệng nhỏ cĩ hai chiếc răng khểnh kia đã rơi thả ra một giọng nĩi mà cho mãi đến sau này cơ gái cũng khơng hề đợc nghe một giọng nĩi nào cĩ thể cĩ sức cuốn hút kỳ lạ hơn nh thế. Dờng nh tất cả cái duyên, cái sắc của ngời con gái đều gửi trọn vào giọng nĩi, vào cái miệng cời này. Im lặng thì mờ nhạt, cất lên tiếng nĩi rồi, hết thảy những vẻ nét trên khuơn mặt chợt sáng bừng lên, rỡ ràng, sinh động. Biết hình dung ra thế nào nhỉ?... nĩ vừa là của trẻ thơ lại vừa là của ngời lớn thật ngọt dịu nhng cũng cĩ cái gì thật đáo để ẩn hiện bên trong, vừa đắm chìm nh hút hoằm lại vừa ráo hoảnh nh đẩy nh nâng, nghe mơn trớn đấy lại sắc lạnh đấy... Tĩm lại là thứ âm thanh chỉ nghe một lần thơi ắt khơng dễ gì quên đ- ợc, ắt khơng thể khơng tìm cách để đợc nghe lại, thứ âm thanh cĩ ma lực vốn tự nhiên nĩ thế chứ khơng phải cố tạo ra nh thế, thứ âm thanh giúp cho ngời ta bình yên, nh đợc tự tin, đợc gỡ toả biết bao rối rắm trong đầu” [17, 44 - 45]. Tình yêu

của ngời chiến sĩ quân báo đánh giặc “thần sầu” ấy, khơng đủ sức mạnh để giữ ngời con gái cĩ ma lực lạ lùng này ở bên mình. Tình yêu trắc trở đĩ cịn ám ảnh Sáu Nguyện đến suốt đời để mãi về sau trong cụơc chiến đấu tranh tìm lẽ phải của mình, hình ảnh T Chao với tiếng khĩc tức tởi, với đơi mắt lấp láy sự hối hận, buồn thơng lại trào dâng trong anh cùng sự chua xĩt. “... T Chao! Vậy là em đang sống khơng cĩ hạnh phúc phải khơng? Điều đĩ tơi đã cảm thấy, đã biết trớc nhng cố quên đi khơng thể nĩi ra, khơng dám nghĩ tới để rồi kết cục vẫn cứ là nh thế. Tơi hận em, ngày đĩ và bây giờ tơi vẫn hận em nhng khơng lúc nào tơi khơng thầm cầu mong cho em đợc hạnh phúc...” [17, 323]. Ngời đàn bà phản trắc đi cạnh kẻ phản bội trong cuộc đời, tạo nên cái nguyên nhân sâu xa cho mọi run rủi của cuộc đời Sáu Nguyện, sự trớ trêu của số phận, của cuộc đời cứ bắt họ phải đối mặt nhau, dù đĩ là đối mặt của sự chọn lựa sống cịn. Định mệnh cuộc đời, vịng luân hồi nghịêt ngã đã khiến tình yêu của họ tan biến trong vơ định mỏng manh. Tình yêu đĩ xét về phơng diện khách quan, nĩ cũng là nạn nhân của chiến tranh và về sau nĩ lại là nạn nhân của cuộc đời đen bạc, của thĩi lừa lọc, mu mơ trong cuộc đời mà Năm Thành là kẻ đại diện. Cịn T Chao xét đến cùng, trong cái nhìn thân thiện của ngời cùng giới, đàn bà thời nào cũng khổ, cũng là lắm nỗi đa đoan chứ cĩ sung sớng gì đâu... Nếu nh trong tình yêu của Sáu Nguyện, T Chao là ngời đàn bà đợc anh yêu và giọt máu duy nhất mà Sáu Nguyện để lại trên đời là dành cho T Chao, ngời đàn bà cĩ giọng nĩi mê hồn mà chính út Thêm phải nhớ mãi, thì tình cảm của Sáu Nguyện dành cho út Thêm mãi vẫn chỉ là tình cảm của ngời lớn dành cho một “nhĩc tỳ” đáng yêu. Cịn út Thêm, cơ gần gũi, yêu quý chú Sáu nh một ngời con yêu cha, nh một ngời em dành hết cho anh mình, nh một đồng đội yêu thơng một đồng đội cùng chung trận chiến với mình và quan trọng hơn trong tình cảm của cơ gái mới lớn đĩ cịn xuất hiện tình yêu đầu đời của một ngời phụ nữ yêu thơng một ngời đàn ơng. Và cũng là lần đầu tiên trong cuộc đời cơ, cái cảm giác chia xa với ngời đàn ơng mà mình yêu thơng diễn ra đầy mất mát: “cơ chỉ biết ngồi lặng ngắt nơi cửa rừng cho tới chiều sẫm, ai hỏi gì cũng khơng nĩi, ai gọi gì cũng khơng tha. Tất cả mọi điều trớc mắt đối với cơ đều khơng tồn tại nữa: Chiến tranh, chết chĩc, niềm vui, và nỗi buồn, hy vọng và tuyệt vọng, cả mỏng manh một niềm tin chiến thắng...” [17, 91]. Tình cảm của út Thêm dành cho chú Sáu xứng đáng với con ngời chú. Một tình cảm của ngời trong cuộc hoặc đã trải qua chiến tranh mới thấu hiểu hết sự thiêng liêng của nĩ. Ngời chiến sĩ quân báo thơng minh, nhanh nhẹn, đánh giặc “thần sầu” đĩ cịn mãi trong tiềm thức của cơ. Để rồi mãi về sau, những đêm thức trắng trong sự giằng xé, day dứt và khổ sở khơn nguơi của những cơn mộng du lạc nẻo vào

rừng, út Thêm đã tìm về quá khứ năm xa, về cánh rừng nơi đã diễn ra những hãi hùng, chết chĩc và cả sự che chở yêu thơng của ngời đàn ơng đầu tiên trong cơ: “Trời ơi! Mọi sự đã đổi thay ghê gớm quá! Thơ thới, thái bình, xáo trộn đến ngỡ ngàng, khơng cịn nhận ra đâu là cảnh cũ ngời xa nữa. Hầu nh khơng cịn một ai cả. Rừng bỏ quên, quạnh quẽ và bẽ bàng nh thể nơi đây cha hề cĩ chết chĩc, cha hề cĩ buồn vui kiếp ngời. Sơng vẫn chảy, lá vẫn xơn xao, nắng sớm vẫn láng lênh trên mặt nớc, hơng rừng vẫn nồng ngái nhng sao lại vơ hồn, vơ cảm dờng này! Cuộc chiến tranh sinh tử kia cĩ đúng là đã từng xảy ra ở đây khơng? (...) Chú Sáu, Chú Ba, Chị Hai, Chị Năm, Chị Thu ơi! Lúc này các chú, các chị đang ở đâu? Vẫn cịn sống hay đã vĩnh viễn nằm xuống đất đen rồi?... Đứng ở căn hầm cũ giờ đây đã bị biến dạng, sụp lở, cỏ mọc lút đầu, chị cứ để mặc cho nớc mắt trào ra... và hình nh chỉ cĩ tiếng con tắc kè già năm xa là vẫn cịn sống đang buồn thảm đáp lại lời chị, tiếng nĩ khàn nh tiếng khĩc”[17, 97 - 98]... “Hai mơi năm... tiếng con tắc kè vẫn khàn khàn nh khĩc...vết sẹo ký ức vẫn cịn ấm hơi ng- ời...”[17, 100]. Hình ảnh của Chú Sáu vẫn ám ảnh chị, khiến mỗi lần nhắc đến là lồng ngực thắt bĩp trong nỗi đau đáu đợi chờ “Thì ra từ đầu đến giờ, dẫu cĩ tìm về căn cứ cũ, cĩ hỏi thăm ngời này, ngời kia cũng chỉ để mà hỏi, chứ thực ra ở tận cùng, sâu thẳm trong lịng, chị chỉ đau đáu một điều là đợc gặp lại chú thơi. Khơng phải chỉ bây giờ mà ngay cả những ngày học hành ở ngồi kia, con ngời ấy, hình hài ấy, tấm tình ấy lúc nào cũng nằm một gĩc sâu kín trong lịng chị. Cuộc đời một con ngời cĩ biết bao kỷ niệm nhng phải chăng những kỷ niệm một khi đã gắn bĩ với nỗi đau thơng, với chết chĩc, với những đêm rừng hồi hộp và cả những buổi sáng hiểm nghèo thì nĩ bỗng trở thành mãnh liệt, lặn vào máu, ủ trong tim, chẳng cĩ gì cĩ thể dứt ra đợc. Trong chị, hình ảnh chú, ngời lính gầy guộc và hay cáu bẳn đĩ đã thành một biểu tợng đàn ơng thời trận mạc. Thơng ? Nhớ ? Hay chỉ là kính trọng? Chị khơng biết nhng rõ ràng là những năm theo học và cả những tháng ngày bận rộn sau này, chị cha tìm đợc một sự rung động thật sự nào cĩ thể thay thế đợc hình ảnh kia. Hình ảnh ngấu nhồ giữa máu và sắc xanh của rừng” [17, 101-102]. Cuộc sống hiện tại quá đỗi bộn bề, những suy t- ởng ngợc dịng khiến bà thẩm phán út Thêm đã cĩ lúc muốn kết thúc cho xong một hồi niệm để lao vào cơng việc nhng cĩ lẽ, ký ức rừng xanh về ngời “anh hùng trận mạc” khơng phai nhạt trong trái tim của ngời đàn bà ngày hơm nay. Vẻ đẹp của ngời đàn bà ngồi bốn mơi vẫn cịn duyên sắc và... gợi tình, đợc nhà văn Chu Lai quay cận cảnh đối lập với nỗi nhức nhối, chua xĩt trong tâm hồn: “Coi nào! Chị khe khẽ tháo miếng vải cuối cùng ra khỏi thân thể... Chợt mắt chị ngây ra! Ngời đàn bà trần truồng, trắng nh sáp đang đứng e ấp kia cĩ phải là chị

khơng?... Một làn da mịn, một cái cổ cao mảnh, cĩ nốt ruồi duyên nằm bên trái, một bờ vai trịn hơi nhơ lên, một khuơn ngực đầy đặn với đơi núm vú vẫn cịn giữ đợc màu hồng, một cái eo thắt đáy, một đờng hơng nở nang, một cặp đùi thon dài khít khao, một bắp chân thật trịn cĩ miếng thẹo nhỏ nằm phía trên mắt cá, vết thẹo rắn cắn năm nào đã đợc một cái miệng đàn ơng đặt vào đĩ, và nổi lên trên tất cả, nằm ở chính giữa là... Chị vội nhắm mắt lại khơng muốn nhìn nữa. Một nỗi chua xĩt bất thần ập đến. Thon thả ? Dài trịn, mịn trắng, đầy đặn ? Tất cả những cái đĩ phỏng cĩ ích gì! Hay là chỉ nĩi lên một điều là gần cả chục năm nay nĩ khơng cịn biết thế nào là một mùi vị đàn ơng động chạm vào. Cái gì rồi cũng cĩ thể quên, kể cả chuyện ấy . Vả lại cơng việc bù đầu, ngày nối ngày, chị khơng cịn chút nào rảnh rang để nhớ đến nữa. Mời năm... Khơng ít ngời đã chân thành đến với chị, muốn giúp chị nhớ lại nhng trái tim chị đã khép kín rồi, cũng khơng hiểu tại sao. Mà nĩi cho cùng, trái tim ấy đã mở lần nào đâu, kể cả với ng- ời chồng cũ. Nớc Nga xa xơi băng giá, nhớ nhà đến thắt lịng thắt ruột, lại nghe tin ngời đàn ơng đĩ chết rồi, ngời đàn ơng đã một lần hé mở đợc con tim tuổi mời sáu của chị, thế là chị cũng đành tặc lỡi cho qua. Để bây giờ, khi đã về già, khi phía trớc khơng cịn gì nữa chị mới gặp lại đợc ngời đĩ trong một cảnh huống thật trớ trêu. Chao ơi là cái vết răng cắn vơ tình kia, nhả độc lại một lần làm gì để đến tận giờ vẫn cịn buốt ngứa cho mỗi bận nhìn vào...” [358 - 359]. Cịn Sáu Nguyện, anh tự mình trốn chạy tình yêu của út Thêm vì khơng muốn cho cơ phải luẩn quẩn cùng quá khứ một thời. Cả Sáu Nguyện, T Chao, út Thêm cùng một thân phận con ngời sau dặc dài bom đạn... Mỗi ngời là một mảnh tâm trạng, một mảng cuộc đời khác nhau nhng đều cĩ chung nỗi niềm day dứt từ những ngày đã trĩt nặng lịng với nhau trong quá khứ. Nhà văn Chu Lai đã xây dựng trên cái nền của bom đạn chiến tranh, của toan tính hơn thua đời thờng giá trị vĩnh cửu của tình yêu đích thực.

Cũng với mơ típ ngời hùng - mỹ nhân nh trong tiểu thuyết Ba lần và một

lần, trong Giĩ khơng thổi từ biển, Chu Lai đã đa vào hình ảnh thật đẹp trong tình

yêu, tình cảm vợ chồng, đồng chí của Ba Xuân và Thanh Nhàn, chiến sĩ biệt động mặt trận Đơng Nam Sài Gịn. Tình yêu của họ bắt nguồn từ tình huống sinh tử của anh trong lần phá sập nhà hàng sĩ quan Mỹ. Trong tiếng vỡ đổ ầm ầm, ánh đèn pin bấm xeo xéo, xanh lét, rờn rợn của kẻ thù đang lùng sục, cánh tay mềm ấm của cơ gái đã cứu anh thốt chết. Tình yêu của ngời chiến sĩ biệt động Sài Gịn và cơ sinh viên thanh tú vận áo dài màu trắng đã cĩ những tháng ngày hạnh phúc đẹp nh mơ. Họ đã cĩ những kỷ niệm buồn vui trong những ngày cùng hoạt động cách mạng. Nhng cuộc đời nhiều bất ngờ, nhất là trong điều kiện, hồn

cảnh chiến tranh. Hồng Xanh, vốn là bạn chiến đấu cùng bị bắt giam với Ba Xuân, đã khơng chịu đợc cảnh ngục tù, tra tấn. Hắn bán rẻ những ngời từng là đồng đội với mình trong các trận càn và chỉ điểm. Biết Ba Xuân là ngời chỉ huy biệt động, chúng đã khơng từ một thủ đoạn nào hịng làm anh lung lạc. Nghị lực, ý chí của anh đã vĩn cục lại, ấn chìm lắng sâu, cái cịn lại là một thân xác tả tơi, rách nát và bình thản. Nhng trong hồn cảnh chiến tranh cần đề cao cảnh giác khiến cho một số ngời ngay cả trong bộ phận chỉ huy, bắt buộc phải nhìn lại những ngày trong tù của anh. Vì thế, quyền đội trởng đội biệt động của anh bây giờ là một cán bộ khác từ bên quân báo chuyển sang. Buồn và muốn chứng minh sự trong sạch của mình anh quyết định xin tổ chức vào vai ngời bán thuốc nam dạo để hoạt động bí mật cho trận đánh trớc ngày lễ kỷ niệm: “Một năm ngày

Một phần của tài liệu Người lính trở về sau chiến tranh trong tiểu thuyết của chu lai (Trang 94 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w