Ngơn ngữ nhân vật và ngơn ngữ ngời kể chuyện 1 Ngơn ngữ nhân vật

Một phần của tài liệu Người lính trở về sau chiến tranh trong tiểu thuyết của chu lai (Trang 104 - 114)

2. 1 Ngời lính trở về với chỉ một hành trang duy nhất

3.3.Ngơn ngữ nhân vật và ngơn ngữ ngời kể chuyện 1 Ngơn ngữ nhân vật

3.3.1. Ngơn ngữ nhân vật

Bakhtin quan niệm, ở những tiểu thuyết thực sự cĩ giá trị, “ hầu nh tồn bộ tiểu thuyết đợc phân hố thành những hoạt động ngơn ngữ gắn bĩ với nhau và với tác giả bằng những quan hệ đối thoại đặc thù”[3, 97]. Ơng cũng cho rằng “Những tiếng nĩi khác nhau đợc đa vào tiểu thuyết... bao giờ cũng là tiếng nĩi của ngời khác bằng ngơn ngữ khác, đợc sử dụng làm khúc xạ những ý chỉ của tác giả... Đĩ là những lời song điệu đợc đối thoại hố từ bên trong” [3, 105].

Theo quan niệm này, chúng tơi nhận thấy trong các tiểu thuyết của Chu Lai cĩ ngơn ngữ và giọng điệu giàu tính đối thoại. Những suy ngẫm của Chu Lai về con ngời, chiến tranh, hồ bình... khơng đợc bộc lộ thẳng đuột một chiều theo kiểu minh hoạ cho một chân lý cĩ sẵn, duy nhất đúng mà nĩ đợc thể hiện qua quan hệ đối thoại: đối thoại giữa các nhân vật và đối thoại của tác giả và độc giả. ở đây, chúng tơi trực tiếp làm rõ quan hệ đối thoại qua ngơn ngữ nhân vật và ngơn ngữ ngời kể chuyện.

Ngơn ngữ nhân vật là lời nĩi của nhân vật trong tác phẩm. Ngơn ngữ nhân vật là phơng tiện phản ánh cuộc sống, bộc lộ tính cách nhân vật. Trong tiểu thuyết của mình, Chu Lai sử dụng một cách hiệu quả ngơn ngữ đối thoại và độc

thoại nội tâm. Nhờ cụ thể hố bằng yếu tố ngơn ngữ mà nhân vật trong tác phẩm của ơng đều cĩ đợc những nét tính cách riêng.

Ngơn ngữ đối thoại đợc hiểu nh là một kiểu ngơn ngữ và là một phơng tiện nghệ thuật để truyền tải nội dung của tác phẩm, ý đồ nghệ thuật của tác giả. Nhờ đối thoại, mà tính cách nhân vật hiện ra rõ nét.

Chu Lai là nhà văn cĩ tài trong việc xử lý ngơn ngữ đối thoại của các nhân vật. Ngơn ngữ của mỗi nhân vật đều mang tính cá thể hố tuỳ theo tính cách. Tính cách nào ngơn ngữ ấy. Nhìn chung, ngơn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai là ngơn ngữ đời thờng, với giọng điệu vừa bốp chát, bụi bặm, vừa sắc cạnh, hĩm hỉnh, đầy chất lính. Trong Ăn mày dĩ vãng chủ yếu đợc kể ở ngơi thứ nhất bởi nhân vật Hai Hùng, chỉ cĩ một phần của chơng cuối cùng đợc kể ở ngơi thứ ba. Đơi khi, Hai Hùng cũng trao quyền trần thuật cho các nhân vật khác nh Ba Thành, Tám Tính... Ngơn ngữ của Ba Thành (ăn mày dĩ vãng) là ngơn ngữ suồng sã, tự nhiên, giản dị đậm chất Nam Bộ phù hợp với tính cách của anh - một ngời thẳng thắn, giàu tình cảm: “Tĩm lại, đi suốt đêm, sáu giờ sáng bọn tao mới tới đây. Kéo luơn tới sở nơng lâm tìm mày. Một con nhỏ mơng núng nính nĩi mày đi rồi và nghe đâu trớc khi mày đi cịn cho một thằng chĩ to con nào đĩ rớt ba cái răng xuống đất thì phải. Ngon! Phải vậy chớ! Thỉnh thoảng cũng phải vung tay vài cái cho chảy máu, cho mấy thằng ăn cháo đái bát hơm nay đừng quên rằng nhờ ai mà chúng trơn lơng, đỏ da nh thế. Ngứa mồm, bọn tao hỏi thăm mụ giám đốc luơn... Nhng giám đốc cũng kệ cha hắn... Cịn khuya...” [15, 275]. Ngơn ngữ của Năm Thành trong Ba lần và một lần là ngơn ngữ lạnh lùng, tàn nhẫn của kẻ dẫm đạp lên tất cả mọi thứ chỉ vì tiền và quyền lực: “Hai m ơi năm qua, mày đã cĩ ý đi tìm tao, tao biết và tao cũng cĩ ý đi dị tìm mày, theo sát từng chặng đờng đi của mày. Chỉ khơng ngờ tao với mày lại gặp nhau trong một hồn cảnh khốn nạn nh thế này! Đây là cái giá phải trả cho sự ngu si cuồng tín suốt đời của mày, ngời đồng chí ạ! Khốn khổ cho cái thân mày, trong khi mày cứ đi mụ mị theo đuổi những cái cao siêu đâu đâu thì những ơng đồng chí của mày thức thời hơn, đã kịp kiến tạo cho mình một cơ sở quá là dễ chịu rồi, thậm chí cịn d thừa nữa là khác. Thật đáng thơng!... Đúng khơng?” [17, 372]. Hay con ngời của hắn tự bộc lộ ra bản chất trơ tráo, ơ trọc, một thứ “chợ đen” lẫn vào hàng ngũ những ngời lính trở về: “Tiền chính là quyền lực trên quyền lực, khơng cĩ quyền lực chính trị thì phải cĩ thứ quyền lực cĩ thể khuynh lốt đợc cả chính trị là đồng tiền chứ sao. Hơn nữa quyền lực chính trị nay cĩ mai khơng, cịn quyền lực đồng tiền là bất biến” [17, 229]. Dũng (Phố) ăn nĩi bỗ bã tơng ứng với tính cách mạnh mẽ, phong trần, dạn dĩ, ngạo đời: “Đừng quá chú ý đến bộ quân

phục len dạ trên ngời tớ. Giới thiệu nhé: Dũng, Đặng Tấn Dũng, chín năm tù giam vì tội hành hung trấn cớp trên suốt đoạn đờng sắt Hà Nội - Lào Cai mới mãn hạn về, nay đang tập làm lại một thằng ngời lơng thiện... Vốn đã từng cĩ ba tháng là lính tiền tiêu... rồi sau đĩ là bùng vì đếch chịu đợc đĩi” [16, 93]. Cũng ở cuốn tiểu thuyết này đạo diễn Trọng Bình gây ấn tợng bởi câu nĩi cửa miệng quen thuộc du dơng nửa nam, nửa nữ, nh ngời bán băng phiến dạo của anh: “Tuyệt vời! Thậm chí trên cả tuyệt vời”. Hoặc câu nĩi của chị hàng nớc cũng mang sắc thái riêng của một ngời thật thà, nhân hậu: “ Cái nhà cậu này cũng tội” [16, 47].

Trong Vịng trịn bội bạc ngơn ngữ của nhân vật Cầm, ơng anh cả của gia đình Linh “nhà kiến trúc ngơ ngác” chỉ biết nĩi những câu mang đầy tính “triết học” xa lạ, dễ dãi chấp nhận mọi thứ xung quanh mình, nhng thực chất bên trong lại ẩn chứa nhiều những giằng xé: “Baravơ! - Giỏi! Đểu một tí nhng mà giỏi. Triết học đấy! Khi quyền hành rơi vào tay những kẻ mang trong mình dịng máu nơng dân đặc sệt thì, một - họ sẽ dần dần biến thành quan lại, hai - biến thành c- ờng hào. Tức là biến trở lại các vị quan phong kiến mà họ đã bỏ cả đời ra tranh đấu. Bi kịch” [13, 46].

Ngơn ngữ đối thoại nhiều khi đợc Chu Lai sử dụng mạnh bạo, tự nhiên, bất ngờ giàu kịch tính phù hợp với tình huống, tính cách tâm lý nhân vật. Trong

Sơng xa, nhân vật Thanh đã tự bộc lộ sự trong trắng, khát khao yêu thơng, khát

khao hạnh phúc trong những lời đối thoại tràn ngập tình yêu với chồng. Chúng ta cĩ thể thấy điều đĩ trong đối thoại sau đây:

- Anh cĩ thực lịng với em khơng?

- Khơng ai giả dối đợc trớc cái nhìn của em cả. - Anh cĩ khinh em nghèo khơng?

- Cả đời anh, anh đứng cạnh những ngời nghèo khổ. - Em sợ chẳng giữ đợc anh - Tơi chợt nhớ đến lời má. - Tại sao?

- Anh nh thế lại đi đây đi đĩ nhiều, anh quen biết bao đàn bà con gái cịn tốt, cịn đẹp hơn em...

- Nĩi em đừng cời, gần ba mơi năm anh đã đi tìm em. Hơm nay gặp đợc rồi, khơng bao giờ anh để mất em nữa. Đúng ra, chính anh lại lo khơng giữ đợc nổi em.

Tơi cắn mạnh vào vai anh để che đi sự xúc động trớc câu nĩi nhiệt thành nhng cha thật hiểu rõ nghĩa ấy. Cuối cùng, tơi chỉ cịn cĩ thể ấp úng:

- Anh Hai... sau này ăn ở với nhau, ráng đừng gây lộn, đừng cự cãi nhau nghe anh! Em cĩ thể bỏ qua cho anh tất cả, nhng nếu anh xử tệ với em, anh độc ác với em, em bỏ anh liền. Anh chịu vậy hơn? Đời em...

Những cái hơn cuống quít của anh khơng cho tơi nĩi thêm nữa. Đất dới chân tơi bồng bềnh... Dịng suối kia đang dâng lên, vỗ sĩng vào khắp thân thể tơi... Tơi mê đi, ngạt thở trong tiếng rì rầm của nĩ [11, 47].

Qua đoạn đối thoại, ngời đọc nh cảm nhận rõ sự ngọt ngào pha chút sợ hãi, thảng thốt trong tình yêu của Thanh và Nhân trớc những dự cảm bất hạnh của tơng lai. Trong cuốn tiểu thuyết Phố, qua cuộc đối thoại thẳng thắn giữa hai chị em Loan, Thảo, ngời đọc nhận thấy ở Loan - một cơ gái cĩ cá tính thơng minh, sắc sảo với những nhận xét tinh tế, sâu sắc và đầy gĩc cạnh trong cách nhìn nhận đánh giá con ngời. Cịn ở Thảo là sự lo lắng, dằn vặt, đau khổ:

- Chị Thảo, cịn hai chị em, giờ ta nĩi chuyện theo kiểu... cánh đàn bà với nhau. Thảo mở to mắt, hơi co ngời lại.

- Kìa Loan... đừng làm chị sợ, cĩ chuyện gì thế? - Chị yêu lão Hùng phải khơng?

Mặt Thảo thoắt nhợt đi rồi ngay liền đĩ lại đỏ lựng. Chị nĩi lí nhí, tránh khơng dám nhìn vào đơi mắt long lanh của em.

- Loan... Chị biết rồi thế nào em cũng hỏi chị điều này. Đàn bà chúng mình khi vớng vào, đâu cĩ giấu đợc ai... Đã nhiều lần chị định nĩi với em nhng chị sợ...

- Tại sao chị lại yêu lão ấy? - Giọng Loan vẫn lạnh tanh.

- Chị... Chị cũng khơng biết nữa, cĩ lẽ tại vì... Mà sao ba năm trời ở bên đĩ, va chạm biết bao nhiêu là cạm bẫy mà chị vẫn giữ đợc? Vậy mà mới trở về cĩ...

- Chả cĩ gì vậy là hết. Nín nhịn ở bên đĩ để về bên này chị hụt hơi, đúng khơng! Chị giữ gìn đợc thể xác nhng linh hồn chị bị nhiễm độc rồi, đúng khơng?

- Thơi... Xin cơ đừng nĩi nữa.

- Nĩi tí ti nữa thơi, khơng lại bảo chị em lúc gặp trắc trở lại bỏ nhau, em hỏi tiếp chị đừng phật lịng nhé: Cĩ phải chị thực sự chán anh Nam rồi khơng?

- Khơng...

- Và mỗi lần phải chung đụng với anh ấy là mỗi lần chị cảm thấy nh bị tra tấn chứ gì?

- Tại chị dạy cho em đấy. Theo em nghĩ, cĩ lẽ anh Nam đã biết hết cả rồi, dù cha biết cái gì thật cụ thể nhng do quá thơng chị và nể chị nên anh ấy chỉ cắn răng im lặng... [16, 309 - 310].

Các tuyến đối thoại của các nhân vật đan xen nhau làm rõ suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật. Qua đĩ, bằng thủ pháp nghệ thuật này, nội dung, t tởng của tác phẩm đợc hiện lên rõ ràng hơn. Nhiều đoạn đối thoại ngời đọc cĩ cảm giác nh đợc chứng kiến từng chi tiết của hiện thực, nắm bắt đợc nhiều vấn đề từ ngơn ngữ của nhân vật. Tính cách, tâm trạng, quan niệm sống, suy nghĩ... Tất cả đều đ- ợc bộc lộ qua ngơn ngữ, cử chỉ. Chẳng hạn, cuộc đối thoại giữa Hồi Linh và Huấn trong Vịng trịn bội bạc cho ta thấy “sức căng” của ngơn ngữ trong tiểu thuyết Chu Lai:

- Hịe khẽ thở dài - Cuộc đời ngắn lắm! Bây giờ cịn đứng đấy cãi nhau nh- ng chả mấy mà tĩc tai đã bạc trắng cả. Khi đấy mới thấy hối rằng sao hồi trẻ mình cứ bỏ phí năng lợng vào những việc phù phiếm khơng đâu. Cũng nh mày đang ân hận rằng tại sao ngày ấy lại cứ hùng hục rời bỏ tất cả để lấy cây gậy Tr- ờng Sơn. Đúng khơng? Thế thì... ý tao là hồ hỗn. Tức là cho qua, đừng bao giờ nhắc tới chuyện cũ nữa. Đợc cha?

- Nĩi tiếp đi!

- Thời đại cơng nghiệp, cái gì cũng phải cĩ giá. Cái giá của sự hồ hỗn, đĩ là... Một căn hộ mới với đầy đủ tiện nghi và một cú đi tham quan nớc ngồi. Đợc cha?

- Nếu tao khơng chấp nhận?

- à quên! Dựa vào cơ sở làm ăn của tao, mỗi tháng mày sẽ đợc hởng lợi tức một chỉ vàng, tất nhiên vốn cổ phần ban đầu là của tao ứng ra. Đợc cha.

- Đợc! - Linh nĩi vuốt theo mà khơng tự biết.

- Thế là xong - Hoè lại thở dài nhng lần này là thứ thở dài nhẹ bỗng - Thế là xong. Nĩi đùa, vừa qua mày làm tao mệt quá đấy.

- Cha hết mệt đâu. - Sao?

- Xem nào, một căn hộ 30 m vuơng ở mặt tiền cĩ thể buơn bán mở cửa hàng rồi lấy vợ, đẻ con sống cả đời, một lợi tức hàng tháng khơng kém một chỉ, cũng sống cả đời. Lại cịn chuyến đi t bản nữa, khéo ra cũng đợc mời cây... Chà! Khủng khiếp! Nằm mơ cũng khơng thể cĩ đợc. Tao chấp nhận. Nhng với một điều kiện...

- Điều kiện gì? - Mày phải ra tồ.

- ...

- Mày phải ra tồ. Khơng cịn thế cờ nào khác.

- Nếu vậy - Hoè xáp tới trớc mặt Linh - Thế cờ sẽ đảo ngợc. - Sao? Làm một vụ đâm xe nữa? Hay là trơi sơng máng? - Mày sẽ ra tịa trớc.

- Tao?

- Đúng mày. Và chỉ cĩ thể là mày”.

Qua cuộc đối thoại gay gắt, quyết liệt này, ta nhận ra ngời lính chiến đấu khơng khoan nhợng với kẻ thù trên chiến trờng năm xa và nay là một Hồi Linh tấn cơng đến tận cùng để tiêu diệt cái ác. Cịn Huấn, sự trợt ngã trong phẩm chất ngời lính đã khiến hắn bộc lộ chân tớng kẻ mu mơ, nham hiểm sẵn sàng lật mặt để đạt đợc mục đích của mình.

Nếu nh trong các tiểu thuyết trớc 1975, âm hởng chủ đạo của ngơn ngữ đối thoại trong các nhân vật chủ yếu là sự trang trọng, hào sảng của sử thi thì với Chu Lai, ơng đã tạo cho mình một phong cách, một ngơn ngữ riêng khơng dễ gì trộn lẫn, đĩ là thứ ngơn ngữ xù xì, thơ ráp, gần gũi với cuộc sống. Vì thế, khi đọc tác phẩm của ơng ngời đọc nh đợc hồ mình vào thế giới nghệ thuật khơng dễ gì trộn lẫn. Cảm giác về sự giả tạo, khiên cỡng khơng cịn mà chỉ là những trạng thái tâm lý thoải mái để tiếp nhận những vấn đề mà nhà văn đặt ra trong tác phẩm. Kiểu ngơn ngữ đối thoại này đã làm nên một phong cách nghệ thuật riêng trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật, thế giới nội tâm nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai.

Một trong những phơng diện thử thách tài năng nắm bắt và lý giải đời sống bộc lộ rõ quan niệm nghệ thuật về con ngời của nghệ sĩ là phơng diện miêu tả thế giới nội tâm, thế giới tinh thần của nhân vật. Nếu nh khắc hoạ, miêu tả ngoại hình của nhân vật là để gĩp phần tái tạo, xây dựng khung hình thức tác phẩm thì việc lột tả đợc thế giới nội tâm nhân vật chính là cái “thần” của tác phẩm đĩ mà khơng dễ gì tác giả nào cũng đạt đợc cái “thần” đĩ. Trớc thời kỳ đổi mới, tiểu thuyết thờng tập trung miêu tả con ngời hành động mà ít quan tâm đến đời sống riêng t, đời sống tâm lý. Tiểu thuyết sau đổi mới hớng đến con ngời đời thờng luơn khao khát nhìn nhận mình, ý thức về mình, trở về cái tơi của riêng mình. Độc thoại nội tâm là thủ pháp nghệ thuật hiệu quả giúp nhà văn nắm bắt đ- ợc tâm lý, xốy sâu vào dịng cảm xúc, suy t, trăn trở, từ đĩ khám phá thế giới nội tâm phong phú, phức tạp của mỗi nhân vật.

ở tác phẩm Sơng xa, Chu Lai đã để nhân vật Thanh những phút giây chênh vênh giữa một bên là bom đạn kẻ thù rình rập và một bên là tình mẫu tử. Những

sợ hãi, kinh hồng trên con đờng đầy chơng gai trớc mặt đợc xoa dịu đi bằng nụ cời thơ trẻ “Chao ơi! Lúc ấy, là ngời mẹ, tơi nghĩ, chỉ cần một lần nhìn thấy đứa con cời nh vậy là cĩ thể chết đợc rồi. Con tơi cời giữa chết chĩc, cời trong vịng vây địch, con tơi cời hồn nhiên, đẹp nh hoa, tách rồi, bay lên khỏi cõi đời trần trụ mà ở đĩ hết năm này qua năm khác, đời này chuyển tiếp đời kia, con ng ời mải săn đuổi, chém giết nhau. Sao đêm nay ngủ dậy con tơi lại cời? Phải chăng nĩ thấu hiểu đợc nỗi lịng mẹ nĩ, cảm nhận đợc lời khẩn cầu thần linh của mẹ nĩ mà

Một phần của tài liệu Người lính trở về sau chiến tranh trong tiểu thuyết của chu lai (Trang 104 - 114)