1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của Chu Lai (qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng và Mưa đỏ) (Luận văn thạc sĩ)

111 302 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của Chu Lai (qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng và Mưa đỏ) (Luận văn thạc sĩ)Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của Chu Lai (qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng và Mưa đỏ) (Luận văn thạc sĩ)Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của Chu Lai (qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng và Mưa đỏ) (Luận văn thạc sĩ)Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của Chu Lai (qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng và Mưa đỏ) (Luận văn thạc sĩ)Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của Chu Lai (qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng và Mưa đỏ) (Luận văn thạc sĩ)Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của Chu Lai (qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng và Mưa đỏ) (Luận văn thạc sĩ)Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của Chu Lai (qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng và Mưa đỏ) (Luận văn thạc sĩ)Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của Chu Lai (qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng và Mưa đỏ) (Luận văn thạc sĩ)Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của Chu Lai (qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng và Mưa đỏ) (Luận văn thạc sĩ)Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của Chu Lai (qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng và Mưa đỏ) (Luận văn thạc sĩ)Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của Chu Lai (qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng và Mưa đỏ) (Luận văn thạc sĩ)Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của Chu Lai (qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng và Mưa đỏ) (Luận văn thạc sĩ)Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của Chu Lai (qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng và Mưa đỏ) (Luận văn thạc sĩ)Khuynh hướng sử thi trong tiểu thuyết của Chu Lai (qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng và Mưa đỏ) (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HỮU ĐINH KHUYNH HƯỚNG SỬ THI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CHU LAI (QUA HAI TÁC PHẨM KHÚC BI TRÁNG CUỐI CÙNG VÀ MƯA ĐỎ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HỮU ĐINH KHUYNH HƯỚNG SỬ THI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CHU LAI (QUA HAI TÁC PHẨM KHÚC BI TRÁNG CUỐI CÙNG VÀ MƯA ĐỎ) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.220.121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: NGUYỄN ĐỨC HẠNH Thái Nguyên – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Đinh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí Truyền thơng Văn học,Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Đinh iii MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chương 1: TIỂU THUYẾT CỦA CHU LAI TRONG BỘ PHẬN TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Nhà văn Chu Lai nghiệp sáng tác, quan điểm sáng tác tiểu thuyết nhà văn 1.1.1 Khái lược nhà nhà văn Chu Lai 1.1.2 Khái quát tiểu thuyết Chu Lai 11 1.1.3 Vị trí đặc biệt Khúc bi tráng cuối Mưa đỏ tiểu thuyết Chu Lai 15 1.2 Tiểu thuyết Chu Lai phận tiểu thuyết Việt Nam đại từ 1975 đến 17 1.2.1 Khái quát tiểu thuyết Việt Nam đại từ 1975 đến 17 1.2.2 Vị trí đóng góp tiểu thuyết Chu Lai phận tiểu thuyết Việt Nam đại từ 1975 đến 20 Chương 2: SỰ GIAO THOA GIỮA TIỂU THUYẾT SỬ THI HÓA VÀ TIỂU THUYẾT PHI SỬ THI TRONG HAI TIỂU THUYẾT KHÚC BI TRÁNG CUỐI CÙNG VÀ MƯA ĐỎ 28 2.1 Tiểu thuyết Chu Lai loại hình tiểu thuyết sử thi Việt Nam đại 28 2.1.1 Khái niệm tiểu thuyết sử thi đại 28 iv 2.1.2 Sự giao thoa đặc trưng thể loại sử thi tiểu thuyết loại hình tiểu thuyết sử thi Việt Nam đại 29 2.1.3 Tiểu thuyết Chu Lai vừa tiếp nối vừa “phá vỡ” đặc trưng tiểu thuyết sử thi Việt Nam đại 31 2.2 Sự tiếp nối “phá vỡ” khuynh hướng sử thi hai tiểu thuyết Chu Lai 36 2.2.1 Sự tiếp nối thi pháp tiểu thuyết sử thi Việt Nam đại hai tiểu thuyết Chu Lai 36 2.2.2 Sự “phá vỡ” thi pháp tiểu thuyết sử thi Việt Nam đại hai tiểu thuyết Chu Lai 57 Chương 3: NHỮNG SÁNG TẠO NGHỆTHUẬT CỦA CHU LAI TRONG KHÚC BI TRÁNG CUỐI CÙNG VÀ MƯA ĐỎ 70 3.1 Sáng tạo kết cấu nghệ thuật có giao thoa kết cấu tiểu thuyết với kịch điện ảnh 70 3.1.1 Kết cấu tiểu thuyết có điểm tương đồng với kết cấu kịch điện ảnh 71 3.1.2 Sử dụng số thủ pháp kỹ thuật điện ảnh hai tiểu thuyết 74 3.1.3 Tiểu thuyết Chu Lai có yếu tố hấp dẫn kịch điện ảnh 75 3.2 Sáng tạo nghệ thuật xây dựng nhân vật 79 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 80 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật 82 3.3 Sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật 87 3.4 Sáng tạo giọng điệu nghệ thuật 92 3.5 Sáng tạo phương thức sử dụng yếu tố tâm linh trần thuật 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khuynh hướng sử thi đặc điểm bật văn học cách mạng Việt Nam suốt 30 năm chiến tranh 1945 – 1975 Từ sau năm 1975, sau công đổi đề xuất từ Đại hội VI năm 1986 Đảng cộng sản Việt Nam, với đổi lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội, văn học Việt Nam bước tìm đường thay đổi để hòa nhịp vào đồng ca chung cơng đổi tồn diện Nhìn vào thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn này, dễ nhận đặc điểm khác biệt phương thức phản ánh người sống so với văn học giai đoạn trước Tuy nhiên quy luật tất yếu, “quán tính” vận động văn học sử thi Việt Nam đại 1945 – 1975 ảnh hưởng chi phối nhiều đến văn học Việt Nam sau 1975 mức độ có khác Khuynh hướng sử thi văn học 1945 – 1975 tiếp tục sáng tác đề tài chiến tranh số nhà văn Chu Lai, Bảo Ninh, Dương Hướng … có vận động, biến đổi mang tính lịch sử Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác chiến tranh Chu Lai việc làm cần thiết Chu Lai gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại Là nhà văn có khối lượng tác phẩm đồ sộ viết chiến tranh chưa có cơng trình nghiên cứu hay luận văn khoa học trực tiếp đề cập nghiên cứu chuyên sâu khuynh hướng sử thi tác phẩm cụ thể Chu Lai Mặt khác, qua khảo sát số tiểu thuyết Chu Lai nhận thấy khuynh hướng sử thi tiếp tục cảm hứng nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật.v.v Vậy nên chọn đề tài “Khuynh hướng sử thi tiểu thuyết Chu Lai(qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối Mưa đỏ)” làm đối tượng nghiên cứu 1.2 Khảo sát số sáng tác Chu lai, nhận thấy chúng vừa nằm khuynh hướng sử thi vừa có “rạn vỡ” đặc trưng khuynh hướng sáng tác Vấn đề đặt phải rõ biểu khuynh hướng sử thi “rạn vỡ” đó, để có đánh giá tiếp nối văn học chiến tranh văn học Hậu chiến Việt Nam, đóng góp cho cơng đổi tiểu thuyết Việt Nam Chu Lai 1.3 Là giáo viên Ngữ văn trường Trung học phổ thông, nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi có thêm tư liệu tham khảo bổ ích để góp phần giảng dạy tốt phần Văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Chu Lai tượng văn học bật văn học Việt Nam từ thập niên 80 kỉ XX đến Các tác phẩm ông thu hút quan tâm bạn đọc nhà nghiên cứu, phê bình văn học Về tiểu thuyết Chu Lai, có nhiều báo, luận án, luận văn tập trung nghiên cứu nhiều khía cạnh thi pháp tiểu thuyết ông Qua cơng trình chúng tơi thấy nghiên cứu tập trung làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, nội dung tư tưởng tiểu thuyết Chu Lai: Tiểu thuyết Chu Lai có mở rộng, sâu vào đề tài chiến tranh người lính Hầu hết sáng tác ơng viết chiến tranh người lính với nhìn có chiều sâu đậm tính nhân Đa số nhà nghiên cứu thừa nhận thành công sáng tác Chu Lai Tác giả Bùi Việt Thắng khẳng định: “Tiểu thuyết Chu Lai giới thiệu nhiều vấn đề đáng quan tâm đề tài chiến tranh ý nghĩa vấn đề lịch sử”[62] Tác giả Nguyễn Hòa cho rằng: “Với khúc bi tráng mới, Chu Lai muốn thể cách nhìn anh chiến tranh qua tình bi kịch để chiêm nghiệm xem người làm để vượt khỏi tình bi kịch ấy” [30] Tác giả Nguyễn Thị Thanh viết: Sự đổi quan niệm đề tài chiến tranh nhà văn Việt Nam sau 1975 nhận xét đề tài chiến tranh tiểu thuyết Chu Lai: “Chu Lai nhà văn Việt Nam nói chất chiến tranh khác với quan niệm truyền thống”[60] Tác giả Hoàng Thụy Anh từ tác phẩm cụ thể lại đưa nhân xét giao thoa chất sử thi chất tiểu thuyết sáng tác Chu Lai: “"Mưa đỏ" đậm chất sử thi, giao hưởng bi tráng, đó, Chu Lai khơng phản ánh tinh thần, sức mạnh chiến đấu mà thẳng thắn tổn thất, hi sinh lớn có nhìn cơng nói người bên chiến tuyến ”[3] Số phận người lính sau chiến tranh Chu Lai đào sâu nhìn trung thực dũng cảm Những số phận, mảnh đời nhiều khuất lấp nhà văn phát đúc kết thành triết lí nhân sinh sâu sắc Nhà văn Ma Văn Kháng cho rằng: tiểu thuyết Chu Lai đã“ đối mặt trực tiếp với vấn đề bối đời sống xã hội hôm nay”[53] Tác giả Nguyễn Thị Thanh khẳng định: “Với loạt tác phẩm…Chu Lai vừa tái cảnh chiến trận vừa đề cập tới vấn đề có liên quan mật thiết tới người lính hậu chiến: việc mưu sinh, chỗ đứng xã hội, cách ứng xử với người vào sinh tử sống hòa bình hơm nay”[59,tr.58] Tiểu thuyết Chu Lai thể đổi quan niệm thực người Đa số nhà nghiên cứu khẳng định Chu Lai phản ánh chiến tranh người lính với đầy đủ biểu chân thực Tác giả Lê Thành Nghị cho rằng“Chu Lai không ngần ngại đưa ánh sáng điều lâu bị giấu kín”[50] Trong luận văn thạc sỹ “Tiểu thuyết Chu Lai thời kỳ đổi mới”, tác giả Nguyễn Văn Chung khẳng định Chu Lai “từ nhìn sâu sắc thực chiến tranh” “đi đến nhìn đa diện thực thời bình” từ “Thân phận người chiến tranh” đến “thân phận người sống đời thường” Tác giả Nguyễn Hoàng Sáu cho rằng: Bằng ngòi bút đậm chất văn miêu tả, khơng ơm đồm vào “bề rộng” không gian chiến, mà vào chiều sâu chi tiết, nhân vật; lột tả tính chất khốc liệt bi tráng, tác giả nhập hồn vào nhân vật để giúp bạn đọc thấy tâm trạng giằng xé cảnh huống: Cả dũng cảm đớn hèn, thiện ác,… bùng nổ trạng thái tích cực tiêu cực… người giây, phút phải đối mặt với hy sinh, chết chóc đến lúc nào”[56] Các tác giả: Hồng Diệu[6] [7], Nguyễn Hương Giang[20], Nguyệt Hà[21], Phạm Thúy Hằng[24] khẳng định thành công việc đổi quan niệm thực người tiểu thuyết Chu Lai Thứ hai, nghệ thuật tự tiểu thuyết Chu Lai: Các nhà nghiên cứu đánh giá cao tìm tòi, cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai Đáng ý nhận xét giáo sư Phan Cự Đệ: “Tiểu thuyết Chu Lai “không đa dạng phương thức tiếp cận mà biện pháp nghệ thuật, kết hợp độc thoại nội tâm, dòng ý thức, nghệ thuật đồng hiện”[14] Từ tác phẩm cụ thể, tác giả Nguyễn Thanh Tú đánh giá: “Chu Lai Mưa đỏ đẩy ngòi bút lách sâu, hóa thân vào nhân vật, gọi nhân vật trăn trở, dằn vặt người khơng phía ta mà phía địch”[78] Các phương diện khác nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu quan tâm Các tác giả Phạm Văn Mạnh[49], Tạ Thị Thanh Thùy[74], Trần Thị Thanh Thủy[75], Phan Thị Thanh Trúc[77] nghiên cứu giới nhân vật tiểu thuyết Chu Lai, tác giả phân tích kiểu nhân vật thành công nghệ thuật xây dựng nhà văn Tác giả Nguyễn Thị Thái[58] phân tích chi tiết đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai góc độ ngơn ngữ học Trong cơng trình dày dặn khác – Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, tác giả tập trung nghiên cứu cảm hứng nghệ thuật, kiểu nhân vật trung tâm, không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai Trong đó, tác giả tiểu thuyết Chu Lai vừa có kết hợp giữa“cảm hứng anh hùng cảm hứng lãng mạn hô ứng tương giao – tương giao với kiểu nhân vật anh hùng – lãng tử chiến tranh” với “cảm hứng bi kịch cảm hứng cảm thương tương giao hô ứng với kiểu nhân vật bi kịch” “cảm hứng phê phán hô ứng – tương giao với kiểu nhân vật phản diện – lưỡng diện tha hóa” Về khơng gian nghệ thuật, tác giả rõ vận động từ “không gian sử thi” sang “không gian tiểu thuyết” sáng tác Chu Lai Cụ thể vận động từ “không gian xã hội đa sắc thái” đến “không gian vật thể trực tiếp”, “không gian tâm tưởng”, “không gian ảo giác – tâm linh” đậm chất tiểu thuyết Về thời gian nghệ thuật, tác giả khẳng định chuyển biến từ “kiểu thời gian lịch sử - kiện” với “kết cấu phân tuyến dối lập” rõ ràng sang “kiểu thời gian nghệ thuật đa tuyến”, thời gian “đơn tuyến đồng hiện”, “kiểu thời gian đơn tuyến – hồi niệm”…Từ tác giả đến khẳng địnhsự chuyển biến từ mơ hình tiểu thuyết sử thi sang mơ hình tiểu thuyết phi sử thi hai chặng đường sáng tác Chu Lai:“chất sử thi ngày nhạt với kinh nghiệm cộng đồng, chất tiểu thuyết ngày đậm lên với chiếm lĩnh vị trí chủ đạo kinh nghiệm cá nhân”[25,tr.20] Như vậy, có nhiều vấn đề tiểu thuyết Chu Lai quan tâm khai thác Thấp thống cơng trình ấy, với mức độ khác nhau, vấn đề khuynh 91 đồng lời trị bẩn thỉu bàn để mặc bán buôn.”[44,tr.222] Chắc hẳn kiểu đối thoại tương tự, khó gặp tiểu thuyết sử thi giai đoạn 1945 – 1975 Thứ hai đối thoại với Kiểu đối thoại thường dằng xé nội tâm, suy tư trăn trở nhiều vấn đề người chiến tranh Quan niệm lí tưởng, hoài bão đối thoại nhìn thực tế người lính trực tiếp tham gia chiến đấu Trong nhật kí, Cường viết: “Khoảnh khắc tối tăm mù mịt ấy, người hai bên tự quẳng tất ý thức, chủ thuyết, lí tưởng, hồi bão, mục đích mà lại lớp sương mù đặc quánh tự vệ”[44,tr.114], chiến đấu, người lính mang lí tưởng làm cứu cánh cho hành động, lúc họ chiến đấu đơn giản tự vệ với suy nghĩ khơng giết giết Đây phản đề mà Hai Hùng(Ăn mày dĩ vãng) khẳng định:“Lí thuyết, chủ thuyết, giác ngộ, lí tưởng ư? Thừa! Những điều cao siêu khơng phải bao giờ, đâu đắc địa, khơng muốn nói có trở thành buồn cười”[41,tr.92] Quan niệm chiến tranh điều mà Cường trăn trở Bức thư cho mẹ nhật kí, Cường viết dòng có tính tranh biện chiến tranh: “Có người bảo, chiến tranh chiến tranh đến mức phải tổng động viên sinh viên ngồi ghế học đường hay trường vào phí q, mai mốt hết chiến tranh lấy để xây dựng đất nước Con lại nghĩ khác, chiến tranh khoảnh khắc sinh tử, sống có liên quan đến số phận dân tộc Khơng giữ nước văn hóa chưa nói đến khái niệm dựng xây chả có ý nghĩa gì”[44,tr.85-86] Đó suy nghĩ ngày đầu cầm súng, Cường khẳng định ý nghĩa cao kháng chiến vận mệnh dân tộc Sau ngày đầu chiến đấu, Cường nhận khốc liệt đến khủng khiếp chiến tranh: “Nó khơng giống mường tượng ra, dù mường tượng khủng khiếp nhất”[44,tr.94] Thậm chí chiến tranh nhìn nhận từ góc độ đơn giản thực tế, hành động diễn ngày mà cỗ máy chiến tranh ngốn dần sinh mạng người vào bụng khổng lồ nó: “Chả lẽ chiến tranh gói gọn định nghĩa khô cằn ngày chơn chưa đến lượt chơn ư?”[44,tr.162] Trước mát khủng khiếp, Cường chí hồi nghi mục đích chiến: “Chết! Chết nhiều quá, chết, chết gì?”[44,tr.118] Quan niệm người anh hùng lí giải, gặp quan niệm 92 người anh hùng Họ người dũng cảm, sẵn sàng xả thân lí tưởng mà trước hết họ người với nỗi sợ hãi mang tính năng, Cường hai lần khẳng định: “Anh hùng sợ chết, chí sợ chết nhất, biết vượt qua nỗi sợ chết anh hùng”[44,tr.151] Đó thực đối thoại nghiêm túc, trăn trở từ kinh nghiêm cá nhân(có thể sai) người lính dù anh hùng có phút yếu lòng trước khốc liệt chiến tranh Tóm lại, việc sử dụng ngơn ngữ đời thường giàu tính đối thoại tạo tính dân chủ, làm tăng chất tiểu thuyết cho tác phẩm Nhà văn khơng đứng nhân vật để răn dạy, phán truyền chân lí mà đứng nhân vật để đưa nhận thức chiến tranh Sự kết hợp ngôn ngữ đời thường ngôn ngữ đậm chất thơ đặc sắc riêng tiểu thuyết Chu Lai 3.4 Sáng tạo giọng điệu nghệ thuật Bakhtin khẳng định,“tiểu thuyết – tiếng nói xã hội khác nhau, ngôn ngữ xã hội khác tiếng nói cá nhân khác tổ chức lại cách nghệ thuật”( M Bakhtin, Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch) Những tiếng nói xã hội khác sở để tạo đa giọng điệu tác phẩm Những tác phẩm có giá trị thường có đan cài giọng điệu: “Giọng điệu tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo, không đơn điệu”[52,tr.135] Nằm xu hướng vận động chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, tiểu thuyết Chu Lai lấy chiến tranh làm đối tượng để phân tích, lí giải khám phá vẻ đẹp tâm hồn người, khơng coi chiến tranh đối tượng phản ánh Vì mà giọng điệu tác phẩm ơng có đa mức độ định Chúng ta thấy số giọng điệu sau đây: Giọng điệu ngợi ca, hào sảng xem giọng điệu chủ đạo Khúc bi tráng cuối cùng: Nhà văn dụng cơng mơ tả khí hùng mạnh công tác chuẩn bị tiến hành chiến dịch quân đội ta chiến dịch Tây Nguyên Đây sức mạnh tiến công lực lượng cách mạng cộng hưởng với sức mạnh núi rừng Cao ngun: “Khí tiến cơng động đến trời xanh Lúc ấy, 93 từ thung sâu, từ vách núi, từ khắp làng xa mờ, lại có tiếng cồng lên, nhiều tiếng cồng lên, vọng vang khắp thinh không, vọng tới đồn xe phía trước băng vào khói lửa làm đại truy kích có khơng hai lịch sử vùng đất Cao nguyên này”[43,tr.301] Còn khí thể hùng mạnh đồn qn cách mạng kết hợp sức mạnh nghìn năm lịch sử đường tiến Sài Gòn: “Thầntốc! Các binh đoàn đổ dốc! Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư… Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư… Cả nước lên đường! Đánh trận không kình ngạc Non sơng mở hội! Đánh hai trận tan tác chim muông… Lịch sử quân Ước mơ ngàn đời Thời ngàn năm kết tủa Không lực ngăn dòng thác lũ phá bờ Tiến lên chiến sĩ đồng bào… Lời vang vọng bay đầu súng Táobạo!Bất ngờ!Chắcthắng”[43,tr.326] Giọng điệu ngợi ca, hào sảng phù hợp với cảm hứng chủ đạo tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng, cảm hứng ngợi ca người anh hùng làm nên chiến thắng Tây Nguyên chiến thắng mùa xuân năm 1975 Bên cạnh giọng điệu ngợi ca hào sảng ca ngợi sức mạnh chiến công quân đội cách mạng,là giọng điệu bi tráng da diết cảm thương viết hi sinh người lính nỗi đau chiến tranh Đây hi sinh bi tráng người chiến sĩ mặt trận Tây Nguyên:“Và lúc chiến điểm cuối kẻ thù tung bay sắc cờ mặt trận giải phóng nửa đỏ nửa xanh Đồng đội lặng lẽ hạ thi thể người liệt sĩ anh hùng xuống, lấy vải dù trắng phủ lên Tất đứng thành hàng, có ủy mặt trận, có sư trưởng Lâm, có dân quân du kích đội địa phương, Hơ’Krol, đại tá Y’Blim có chàng họa sĩ lấm lem bùn đất”[43,tr.260] Đó buồn thương da diết nói số phận người chiến tranh tâm trạng bà Huyền Trang(Khúc bi tráng cuối cùng): “Ơng Lâm Tơi có tội với ơng Tôi không giữ thằng Hùng theo đường ông Tôi sợ Cái nghiệp chướng xin ơng đổ lên đầu tơi Ơng tha cho ”[43,tr.339]; Là tâm trạng buồn thương chứng kiến cảnh đồng đội hi sinh 94 cách tức tưởi:“Chú chết Mắt mở trừng trừng nhìn lên vòm cao khơng hiểu lại chết tức tưởi Nấc lên tiếng, cô ôm chặt lấy khuôn mặt ông, khn mặt ấm nóng, khơng khóc nữa, có nước mắt tràn ra, tràn ”[43,tr.269]; Giọng điệu bi tráng giọng điệu chủ đạo Mưa đỏ,đơn giản tiểu thuyết viết trận chiến anh hùng tổn thất khơng đo đếm Đây cảnh hi sinh đầy bi hùng người chiến sĩ thông tin dùng thể để nối lại đường dây liên lạc: “Một trái pháo nổ gần, toàn thân anh tung lên, dập xuống không rời mối dây Pháo sáng chiếu vào hình ảnh kiêu hùng tội tình biểu tượng cho ý chí kiên cường người lính sóng nước hiểm nguy”[44,tr.186] Cảnh thiên nhiên đượm màu bi tráng(gợi nhớ đến sông Cần Giuộc thuở xưa Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc cụ Đồ Chiểu): “Trời đổ mưa Những hạt mưa biến thành màu đỏ Mưa đỏ Mưa máu”[44,tr326] Trước hi sinh người lính, thiên nhiên cất lên lời bi ai: “Nói xong, anh từ từ nhắm mắt người chìm vào giấc ngủ Dòng Thạch Hãn rền lên tiếng ốn, tức tưởi ”[44,tr.274](phảng phất khơng khí người lính Tây Tiến thời kháng Pháp thơ Quang Dũng: Áo bào thay chiếu anh đất/Sông Mã gầm lên khúc độc hành) Những mát, thương vong khủng khiếp chiến diễn tả tâm trạng buồn thương: “Có nhiều cáng thương qua cửa hầm Có nhiều chiến thương dìu nhau, chống nạng qua dài bất tận, xám nốt trầm thê lương tổng phổ có nhiều giai điệu trái chiều vang đầu nhức buốt ong ong anh”[44,tr214-215] Giọng điệu chiêm nghiệm triết lí rút từ trải nghiệm thực tế nhân vật, người kể chuyện Đây đúc kết người kể chuyện tồn dai dẳng ác (Khúc bi tráng cuối cùng): “ điều ác đời biết cách sống lâu, chuyển ảo từ gam màu sang gam màu khác”[43,tr.311] Đây chiêm nghiệm trung úy Quang(Mưa đỏ) bạn thù: “Ở đời có kẻ thù làm ta kính trọng lại có thằng bạn làm coi khinh ”[44,tr.169]; hoặc: “Có kẻ thù can tràng có thằng bạn thấp hèn”[44,tr.176] Trải qua khốc liệt chiến, người chiến sĩ băn khoăn câu hỏi có tính chất định nghĩa chiến tranh: “Chả lẽ chiến tranh gói gọn định nghĩa khơ cằn ngày 95 chôn chưa đến lượt chơn ư?”[44,tr162] Họ tranh biện, phân tích, lí giải để đúc kết quan niệm người anh hùng: “Anh hùng sợ chết, chí sợ chết nhất, biết vượt qua nỗi sợ chết anh hùng Và khơng sinh muốn thành đao phủ có hồn cảnh khơng thể khơng biến thành người thế”[44,tr.151] Những chiêm nghiệm giúp người đọc hình dung rõ chiến tranh đời sống nội tâm người Bên cạnh giọng điệu chủ đạo ấy, hai tác phẩm người đọc thấy xuất số giọng điệu khác: Giọng cật vấn người lính cất lên tâm trạng căng thẳng: “Nhưng lại phải chỗ này? Có thể có chỗ khác đỡ chết chóc thê thảm để đặt lên bàn hội nghị mà?”[44,tr.315] Giọng chua xót, oán: lời bà mẹ nhân vật Hải(Mưa đỏ) trước cảnh(chồng, bị ảnh hưởng xấu lí lịch gia đình): “Giá gia đình có liệt sĩ gia đình hàng xóm bên đời chồng đâu đến nỗi”[44,tr.140] Sự đa dạng giọng điệu trần thuật tạo cho hai tiểu thuyết tính đa tránh kiểu tự đơn tiểu thuyết sử thi truyền thống Đây đường hướng tới đổi thi pháp tiểu thuyết để bắt kịp phát triển văn học đương đại 3.5 Sáng tạo phương thức sử dụng yếu tố tâm linh trần thuật Yếu tố tâm linh gắn với kì ảo thủ pháp nghệ thuật dùng nhiều văn học dân gian, văn học trung đại văn học lãng mạn hồn tồn vắng bóng tiểu thuyết sử thi thời kì 1945 – 1975 Đến tiểu thuyết thời kì đổi mới, yếu tố lại sử dụng nhiều với mục đích khám phá thực đa chiều phát huy tính sáng tạo nhà văn Yếu tố tâm linh tượng siêu nhiên xảy sống tâm lí người mà khoa học chưa thể cắt nghĩa rành rọt Nhiều tiểu thuyết viết chiến tranh thành công sử dụng yếu tố ảo giác, tâm linh việc miêu tả chân dung đáng sợ như: Nỗi buồn chiến tranh(bảo Ninh), Bến khơng chồng(Dương Hướng), Bến đò xưa lặng lẽ(XuânĐức), Những tường lửa(Khuất Quang Thụy), Mùa hè giá buốt(VănLê),… Chu Lai với Ăn mày dĩ vãng 96 Trong hai tiểu thuyết Khúc bi tráng cuối Mưa đỏ, Chu Lai sử dụng yếu tố tâm linh gắn với kì ảo thủ pháp để mở rộng biên độ phản ánh thực Yếu tố tâm linh hai tiểu thuyết thể hai phương diện sau: Những linh cảm không lành Thường chi tiết, cử hành động khác lạ không thường thấy dự báo trước tai họa hay bi kịch Trong lần gặp gỡ cuối Dung ông Thanh(Khúc bi tráng cuối cùng), Dung nhận dấu hiệu bất thường, linh cảm điều không lành đến: “Con mắt ơng nhìn vào với nhìn lạ lắm, nhìn đau đáu giằng xé nhảy lên xe phóng ln Cái nhìn chơn chặt đơi chân chỗ, đủ sức nhìn theo ”[43,tr.267] nhiên sau đó, ơng Thanh bị đội địa phương bắn chết mặc qn phục lính Ngụy chạy xe đêm Trong Mưa đỏ, người đọc bắt gặp linh cảm Người mẹ Đặng Cường đồn ngoại giao Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa đấu tranh với kẻ thù bàn ngoại giao Pari, giây phút căng thẳng chờ đợi đàm phán(chờ tin việc cắm cờ Thành Cổ Ngụy Quân có thành cơng hay khơng), bà có linh cảm xấu đứa yêu quý cầu khẩn cho bình yên: “Người mẹ khẽ lắc đầu nét mặt lại tái nhợt vừa mơ hồ linh cảm thấy điều khơng lành từ cao rơi xuống Hơi ngước nhìn lên xa xăm, từ đôi mắt mờ mịt bà ánh lên lời cầu nguyện khẩn thành chiết từ trái tim rớm máu người mẹ”[44,tr.210] Linh cảm bà đúng, Cường bị thương nặng trận đánh ngăn chặn âm mưu cắm cờ Ngụy quân lời cầu nguyện bà “như thần giao cách cảm” giữ Cường lại với sống Lần thứ hai linh cảm bà thực bi kịch, vừa đọc xong dự thảo Hiệp định Pari với chữ kí bốn bên thì: “như có cú húc mạnh vào ngực, bà sa sầm mặt mày ngồi xuống Trước bà chữ kí bốn bên chữ kí từ màu xanh, chuyển sang màu đỏ, nhểu máu “Con ” đôi môi tái nhợt bà bật lên hai tiếng xé lòng xé ruột ”[44,tr.352] Cũng lúc đó, Cường hi sinh trả thù hèn hạ Phan Thái với Quang Trước phút giã từ sống anh cất lên tiếng gọi mẹ, tiếng gọi vượt ngàn trùng sông biển để đến với người mẹ “Thần giao cách cảm” ấy, xuất phát từ tình yêu thương vô bờ bến người mẹ anh hùng với người anh hùng, tình mẫu tử thiêng liêng khiến họ xa khoảng cách địa lí gần gũi nỗi nhớ nhung thường trực Một trường hợp linh cảm không lành nhà nhiếp ảnh 97 với Tạ: “Nhà nhiếp ảnh bấm tách thêm loạt máy ảnh lấm bùn khơng hiểu ống kính lại dừng lâu khuôn mặt Tạ Này cẩn thận anh bạn! Tất lên mặt anh bạn lúc báo điềm không tốt đâu”[44,tr.252] Và Tạ tự dự báo điềm xấu cho Sau nhận lệnh tiểu đồn, Tạ làm việc mà người nông dân bộc trực, mộc mạc chưa làm suốt ngày chiến đấu vừa qua viết thư dấu kín xuống đáy ba lơ trước vào trận đánh Những điều diễn trước mắt Cường anh khuyên Tạ lại Nhưng Tạ kiên vào trận, chiến đấu khổ sở với ho mình, tiêu diệt sở huy Tập đoàn biệt động quân số hi sinh đầy bi tráng Linh cảm nhà nhiếp ảnh, Tạ xét cho linh cảm người chiến sĩ trải trận mạc, kinh qua chết chóc họ thấy trước chết mình(trong thư, Tạ hình dung đồng đội thủy táng cho dặn vợ xác nơi n nghỉ: “ em tàu vào Quảng Trị, xi dòng Thạch Hãn tìm đến thơn Nhan Biều, người ta vớt anh lên chơn đó”[44,tr.277]) Cơn ác mộng báo trước bi kịch Giấc mơ hay mộng triệu dấu hiệu điềm gở muốn tách riêng giấc mơ thuộc vô thức, phần u ẩn người Trong Khúc bi tráng cuối cùng, nhà văn dùng chi tiết giấc mơ để báo trước bi kịch chết trai(Hùng) cho bà mẹ(Huyền Trang): “Đêm qua bà mơ thấy nó, tồn thân be bét máu me, đứng đầu giường bà mà khơng nói câu Hồi sau đi, lưng có miếng rách lớn Lập cập, bà đứng dậy lần bàn thờ, thắp lên nén nhang với bàn tay run bắn Nén nhang cháy đoạn bùng lên”[43,tr.312-313] Quả thật ngày hơm trước, Hùng bị tên tốn phó Phạm Đỉnh trả thù Oánh kéo lên khỏi bờ vực Giấc mơ liệu có phải phần ảo giác mơ hồ giấc ngủ người thiếu phụ có tên Huyền Trang? Xin thưa ác mộng kết tình yêu, lo lắng thường trực người mẹ ln dõi theo dự cảm điều tồi tệ Đó biểu nỗi đau bao bà mẹ thời chiến – giấc ngủ họ nỗi lo sợ hãi hùng, tủi cực đơn côi đứa phút đối mặt với tử thần Sử dụng yếu tố tâm linh gắn với kì ảo trần thuật khẳng định cố gắng cách tân nghệ thuật tự nhà văn Đó mở rộng biên độ phản ánh, phát huy 98 trí tưởng tượng người viết, góp phần làm giàu có cho nghệ thuật tiểu thuyết Nhiều nhà văn thời với Chu Lai sử dụng yếu tố để giải xung đột, xây dựng nhân vật Chu Lai có cách vận dụng riêng sử dụng yếu tố này(chẳng hạn sử dụng giấc mơ Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh dùnggiấc mơ hồi tưởng, Chu Lai hai tiểu thuyết lại sử dụng giấc mơ để dự báo) Như điều quan trọng sử dụng thủ pháp nghệ thuật mà sử dụng *Tiểu kết: Trong chương 3, chúng tơi tập trung tìm hiểu sáng tạo Chu Lai số phương diện: kết cấu giao thoa với kịch điện ảnh; nghệ thuật xây dựng nhân vật; sáng tạo ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật việc sử dụng yếu tố tâm linh gắn với kì ảo nghệ thuật tiểu thuyết Qua đó, thấy đóng góp riêng Chu Lai cho nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đại, đồng thời khẳng định đặc điểm riêng cá tính sáng tạo ông Với kết đạt việc tìm hiểu sáng tạo Chu Lai, chúng tơi muốn góp phần khẳng định: tiểu thuyết chiến tranh có sức lơi cuốn, tiểu thuyết sử thi sức sống nhà văn biết dung hợp chất sử thi chất tiểu thuyết để chất văn chương tác phẩm nâng lên Từ sáng tạo Chu Lai, hi vọng trình tiếp nhận tiểu thuyết Việt Nam đương đại, người đọc tìm sáng tạo độc đáo nhà văn khác hành trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam 99 KẾT LUẬN Chu Lai “hiện tượng” bật văn xuôi Việt Nam đại Với hàng loạt tiểu thuyết đời dồn dập, gây tiếng vang văn đàn bạn đọc yêu mến đón đọc Với sức viết khỏe đam mê, tâm huyết không ngừng nghỉ, cống hiến lĩnh vực tiểu thuyết Chu Lai ghi nhận hàng loạt giải thưởng văn học Trong đó, cao quý giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 Với lí trên, chọn đề tài: Khuynh hướng sử thi tiểu thuyết Chu Lai(qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối cùng” Mưa đỏ) để thực luận văn mình, với mong muốn đóng góp thêm một tiếng nói khoa học, nhằm đánh giá xác tồn diện q trình vận động thi pháp tiểu thuyết sáng tác Chu Lai giao thoa đặc trưng sử thi cổ điển với tiểu thuyết đại Đây minh chứng cho hành trình vận động thi pháp tiểu thuyết Việt Nam đại từ 1975 đến Để có nhìn khái quát tiểu thuyết Chu Lai, tập trung nghiên cứu số vấn đề: khái quát tiểu thuyết Chu Lai; vị trí đặc biệt Khúc bi tráng cuối Mưa đỏ tiểu thuyết Chu Lai; vị trí đóng góp tiểu thuyết Chu Lai phận tiểu thuyết Việt Nam đại từ 1975 đến Qua vấn đề kể trên, nhận thấy có giao thoa dù độ đậm nhạt khác chất sử thi chất tiểu thuyết tiểu thuyết nhà văn Những nguyên nhân dẫn đến giao thoa, vận động biến đổi thi pháp tiểu thuyết Chu Lai nằm thay đổi hoàn cảnh lịch sử, thay đổi thị hiếu thẩm mỹ đòi hỏi của người đọc q trình tiếp nhận Có thể khẳng định nhìn khái quát nhất, tiểu thuyết Chu Lai tượng tiêu biểu, giới nghiên cứu – phê bình độc giả quan tâm đón đọc tìm hiểu Qua việc nghiên cứu tiểu thuyết Chu Lai loại hình tiểu thuyết sử thi Việt Nam đại, tiếp nối phá vỡ đặc trưng tiểu thuyết sử thi Việt Nam đại tiểu thuyết Chu Lai, nhận thấy tiểu thuyết ông vừa tiếp nói vừa “phá vỡ” đặc trưng tiểu thuyết sử thi rõ ràng Đặc điểm diện hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối Mưa đỏ phương diện thi pháp tiểu thuyết sử thi như: Nhân vật anh hùng, cảm hứng sử thi đại, kết cấu 100 xung đột nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật, phương thức phản ánh thực Có thể nói hai tác phẩm kể trên, đặc trưng khuynh hướng tiểu thuyết sử thi đại đậm nét chất tiểu thuyết diện để chứng tỏ khuynh hướng tiểu thuyết phi sử thi xuất hiện, hai khuynh hướng kể đôi bạn song hành hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối Mưa đỏ Chu Lai Qua vừa say mê, ngưỡng mộ nhân vật anh hùng cách mạng chiến công họ, vừa chiêm nghiệm triết lí chí xót xa trước tàn khốc chiến tranh, bi kịch thân phận người chiến tranh đặc biệt thấm thía giá phải trả máu dân tộc Việt Nam qua chiến tranh để đến với hòa bình, ấm no hạnh phúc hơm Chu Lai có sáng tạo nghệ thuật đáng ghi nhận hai tiểu thuyết Khúc bi tráng cuối Mưa đỏ Đó sáng tạo kết cấu có giao thoa kết cấu tiểu thuyết với kịch điện ảnh; Yếu tố giải trí thương mại phù hợp với xu tiếp nhận người đọc hôm nay; Sáng tạo nghệ thuật xây dựng nhân vật mà đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách nhân vật; Sáng tạo ngơn ngữ nghệ thuật có kết hợp ngơn ngữ thông tục đời thường ngôn ngữ giàu chất thơ; Sáng tạo tính phức điệu giọng điệu nghệ thuật với ba giọng điệu giọng điệu ngợi ca hào sảng, giọng điệu bi tráng da diết cảm thương giọng điệu triết lí chiêm nghiệm; Sáng tạo phương thức sử dụng yếu tố tâm linh trần thuật Qua vấn đề nghiên cứu kể trên, có sở khoa học để khẳng định tài tâm huyết đóng góp nhà văn, giá trị nhân văn sâu sắc giá trị nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai cho văn xuôi Việt Nam đại Nhà văn góp phần làm giàu có thêm, mẻ cho đời sống văn học hôm Sáng tác ông phần hứa hẹn triển vọng cho hướng sáng tác tiểu thuyết Việt Nam đương đại đề tài chiến tranh Hậu chiến Nếu tiếp tục nghiên cứu cấp độ cao hơn, chúng tơi nghĩ phát triển đề tài theo số hướng sau: Hành trình vận động thi pháp tiểu thuyết sáng tác Chu Lai; Đề tài Hậu chiến sáng tác Chu Lai; Tiểu thuyết Chu Lai phận tiểu thuyết viết “vết thương chiến trang” tiểu thuyết Việt Nam đương đại 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Thụy Anh (2017), “Mưa đỏ” – Bản giao hưởng nhân văn, http://vnca.cand.com.vn, ngày 01/07/2017 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975, khảo sát nét lớn, Luận án PTS Khoa học, Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2012), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, https://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 15/04/2012 Hồng Diệu (1991), “Cảm nhận đổi q trình tìm tòi Chu Lai”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội,(5) Hồng Diệu (1991), “Vấn đề tiểu thuyết “Vòng tròn bội bạc””, Tạp chí Văn nghệ Quân đội,(5) Đinh Xuân Dũng (1990), “Đổi văn xuôi chiến tranh”, Báo Văn Nghệ(51), tr.7 Đinh Xuân Dũng (2004), “Văn học Việt Nam chiến tranh – Hai giai đoạn phát triển”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (7), tr.91 – 95 Đinh Xuân Dũng (1998), “Nghĩ biến đổi bên tư sáng tạo nhà văn viết chiến tranh”, Văn hoá văn nghệ đời sống quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, HàNội Trần Thanh Đạm (1989), “Bàn thêm người văn học”,Báo Văn Nghệ (35), tr.2 – Phan Cự Đệ (1984), “Mấy vấn đề tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng”,Tạp chí Văn nghệ quân đội (9), tr.108 – 113 Phan Cự Đệ (1974,1975), Tiểu thuyết Việt nam đại(tập 2), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội(3), tr.99 - 107 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, Tập - Những cơng trình lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quang Đức (2017), “Nhà văn Chu Lai: ““Văn trễ nải lạnh trước””,https://news.zing.vn, ngày 16/01/2017 Hoàng Cẩm Giang (2013), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, https://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 24/6/2013 Hoàng Cẩm Giang (2013), Vấn đề thể loại ranh giới thể loại số tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, https://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 25/6/2013 102 20 Nguyễn Hương Giang (2001), “Người lính sau hòa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (4), tr.108 - 113 21 Nguyệt Hà (2016), Nhà văn Chu Lai: “Món nợ chiến tranh” chưa lúc vơi, http://vnca.cand.com.vn, ngày 24/04/2016 22 Nguyệt Hà (2017), Văn học đề tài chiến tranh: Mạch nguồn chưa vơi cạn, http://vnca.cand.com.vn , ngày 02/09/2017 23 Nguyễn Hà, "Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập kỉ 80",Tạp chí Văn học (3), tr.51 – 58 24 Phạm Thúy Hằng (2001), Đề tài chiến tranh tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Hạnh (2011), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 26 Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1965 – 1975 nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Ngọc Hiền (2010), Tiểu thuyết Việt Nam 1945 – 1975 (Tiểu thuyết cách mạng xuất miền Bắc), Nxb Văn học, Hà Nội 28 Hoàng Ngọc Hiến (2012), Về đặc điểm văn học nghệ thuật ta giai đoạn vừa qua, https://phebinhvanhoc.com.vn, ngày 16/4/2012 29 Nguyễn Hòa, Tiểu thuyết(2005): Khoảng cách khát vọng khả thực tế, http://www.chungta.com, ngày 24/10/2005 30 Nguyễn Hòa (2006), “Tiểu thuyết Việt Nam năm 2005 – Những tín hiệu tốt lành”, Tạp chí Văn nghệ qn đội(2) 31 Nguyễn Hồ (2006), “Một cách lí giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.203-211 32 Hoàng Mạnh Hùng (2015), Sử thi tiểu thuyết sử thi,http://old.vinhuni.edu.vn, ngày 19/03/2015 33 Chu Lai (1987), “Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh”,Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr.115-117 34 Chu Lai (1989), “Một đề tài bị lãng quên”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (12), tr.122-125 35 Chu Lai (1995), “Nhân vật người lính văn học”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (6), tr.89-91 36 Chu Lai (2002),“Sử thi hoành tráng, câu trả lời cho đời”, Tạp chí Văn nghệ quân đội,(564),tr.81-84 37 Chu Lai (8-2004), “Viết chiến tranh đôi điều suy ngẫm”,Tạp chí Văn nghệ quân đội, (604),tr.102-104 103 38 Chu Lai (1990), Vòng tròn bội bạc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 39 Chu Lai (2003), Nắng đồng bằng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Chu Lai (2004), Cuộc đời dài lắm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 41 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Chu Lai (2004), Phố , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 43 Chu Lai (2007), Khúc bi tráng cuối cùng, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Chu Lai (2017), Mưa đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 45 TônPhươngLan (1994),“Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải(của Hội Nhàvăn vàBộ Quốc phòng)”, Tạp chí Văn học, (12),tr.14-16 46 Tôn Phương Lan (2011), Một cách nhận diện vận động tiểu thuyết sử thi, http://vannghequandoi.com.vn, ngày 22/11/2011 47 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn(2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy”, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 48 Hữu Mai (1986), “Vài nhận xét tình hình sáng tác văn học đề tài lực lượng vũ trang”,Tạp chí Văn nghệ quân đội,(6),tr.112-114 49 Phạm Văn Mạnh (2011), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Chu Lai thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Lê Thành Nghị (1991), “Qua sách gần chiến tranh”, Tạp chí 51 52 53 54 Văn nghệ quân đội, (3), tr.112-115 Lê Thành Nghị (1995), “Tiểu thuyết chiến tranh ý nghĩ góp bàn”,Tạp chí Văn nghệ quân đội, (7), tr.84-94 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (1992), Trao đổi tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai, Báo Văn nghệ (29), tr.6 Nhiều tác giả (2011), Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Thanh Phương (2014), Chất thơ tiểu thuyết viết chiến tranh thời kì đổi qua ba tác phẩm: Nỗi buồn chiến tranh(Bảo Ninh), Khúc bi tráng cuối cùng(Chu Lai), Tàn đen đốm đỏ(Phạm Ngọc Tiến), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 56 Nguyễn Hoàng Sáu (2016), “Mưa đỏ” - sức hấp dẫn vẹn nguyên mảng đề tài lớn, http://www.qdnd.vn, ngày 29/04/2016 57 Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Văn học(8),tr.6 – 13 58 Nguyễn Thị Thái (2015), Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An 104 59 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 – khuynh hướng đổi nghệ thuật, luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Thanh (2012), Sự đổi quan niệm đề tài chiến tranh nhà văn Việt Nam sau 1975, http://vannghequandoi.com.vn, ngày 09/11/2012 61 Bùi Việt Thắng (1985), “Mấy suy nghĩ xung quanh vấn đề xâydựng nhân vật người chiến sĩ tiểu thuyết viết chiến tranh(1945- 1985)”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (10), tr.118-122 62 Bùi Việt Thắng (1993), Một đề tài không cạn kiệt, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (2), tr.73 63 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học (6), tr.17 - 20 64 Bùi Việt Thắng (2000), Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 66 Bùi Việt Thắng (2006), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn từ góc độ thể loại”, tr 182-191, Văn học Việt Nam sau 1975–những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, HàNội 67 Bùi Việt Thắng (2016), Một điểm nhấn hành trình tiểu thuyết Chu Lai, http://vannghequandoi.com.vn, ngày 06/07/2016 68 Bùi Việt Thắng (2017), Sự trở lại đề tài chiến tranh cách mạng, http://www.nhandan.com.vn, ngày 11/04/2017 69 Xuân Thiều (1994), “Điểm qua tác phẩm giải thưởng văn học đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang Hội Nhà văn Việt Nam”,Tạp chí Văn nghệ quân đội, (5), tr.96-99 70 Nguyễn HuyThiệp (2005), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội Nhà văn, HàNội 71 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề”,Tạp chí Văn học (4), tr.24 – 28 72 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới,Tạp chí nghiên cứu Văn học (11), tr 15 - 28 73 Lý Hoài Thu (2001), “Tiểu thuyết, tầm vóc thực số phận người”,Tạp chí Văn nghệ Quân đội (2), tr.105 – 108 74 Tạ Thị Thanh Thùy (2003), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 75 Trần Thị Thanh Thủy (2012), Thi pháp nhân vật tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” “Khúc bi tráng cuối cùng” Chu Lai, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 105 76 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Luận án tiến sĩ, trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội 77 Phan Thị Thanh Trúc (2011), Nhân vật tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 78 Nguyễn Thanh Tú (2017), Những mưa ám ảnh, http://nhandan.com.vn, ngày 24/03/2017 79 Nguyễn Thanh Tú (2016), Tiểu thuyết sử thi - ba mươi năm đổi mới,http://vanvn.net, ngày 25/4/2016 80 NguyễnThanhTú (5/2007), “Một hình dung vềquá trình phát triển tiểu thuyết sử thi Việt Nam từ1945 đến nay”,Tạp chí Văn nghệ quân đội,(669),tr.99-101 81 Nguyễn Thanh Tú – Hoàng Thị Thu Giang (2013), Tiểu thuyết sử thi đặc trưng thể loại, http://vannghequandoi.com.vn, ngày 05/04/2013 ... ĐINH KHUYNH HƯỚNG SỬ THI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CHU LAI (QUA HAI TÁC PHẨM KHÚC BI TRÁNG CUỐI CÙNG VÀ MƯA ĐỎ) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.220.121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN... HÓA VÀ TIỂU THUYẾT PHI SỬ THI TRONG HAI TIỂU THUYẾT KHÚC BI TRÁNG CUỐI CÙNG VÀ MƯA ĐỎ 28 2.1 Tiểu thuyết Chu Lai loại hình tiểu thuyết sử thi Việt Nam đại 28 2.1.1 Khái niệm tiểu. .. tài Khuynh hướng sử thi tiểu thuyết Chu Lai( qua hai tác phẩm Khúc bi tráng cuối Mưa đỏ) làm đối tượng nghiên cứu 1.2 Khảo sát số sáng tác Chu lai, nhận thấy chúng vừa nằm khuynh hướng sử thi

Ngày đăng: 09/10/2018, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN