Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG THỊ NGỌC AN NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI CÔNG NHÂN MỎ TRONG TIỂU THUYẾT QUẢNG NINH (TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2010 Footer Page of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Việt Trung Phản biện 1: PGS TS Vũ Văn Sỹ Phản biện 2: TS Đào Thuỷ Nguyên Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN Ngày 30 tháng 10 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn tại: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐHSP - ĐHTN Footer Page of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI Người thợ mỏ viết văn nhà văn viết thợ mỏ Báo Hạ Long; số 363; ngày 05/5/2010 Võ Huy Tâm - Người thợ mỏ viết văn nhà văn viết người thợ mỏ, Tạp chí Nhà văn Hội nhà văn Việt Nam; số 7/2010 Footer Page of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - HOÀNG THỊ NGỌC AN NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI CƠNG NHÂN MỎ TRONG TIỂU THUYẾT QUẢNG NINH (TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT TRUNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VÀ VÀI NÉT VỀ HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NGƢỜI CÔNG NHÂN MỎ TRONG TIỂU THUYẾT QUẢNG NINH 13 1.1 Khái niệm hình tượng nhân vật tác phẩm văn học 13 1.1.1 Chức nhân vật 14 1.1.2 Phân loại nhân vật 15 1.2 Hình tượng nhân vật tiểu thuyết 17 1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết 17 1.2.2 Quan niệm nhân vật tiểu thuyết 19 1.3 Vài nét hình thành vùng mỏ xuất hình tượng người cơng nhân mỏ tiểu thuyết Quảng Ninh từ sau 1945 đến 21 1.3.1 Vài nét hình thành vùng mỏ Quảng Ninh 21 1.3.2 Sự xuất hình tượng người công nhân mỏ tiểu thuyết Quảng Ninh từ sau 1945 đến 27 1.4 Vài nét tiểu sử nghiệp ba nhà văn: Võ Huy Tâm, Nguyễn Sơn Hà, Võ Khắc Nghiêm 30 1.4.1 Nhà văn Võ Huy Tâm 30 1.4.2 Nhà văn Nguyễn Sơn Hà 32 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 1.4.3 Nhà văn Võ Khắc Nghiêm 33 Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NGOẠI HÌNH, TÂM LÝ VÀ TÍNH CÁCH NHÂN VẬT 36 2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 36 2.1.1 Hình tượng người thợ mỏ thời kháng chiến chống Pháp 37 2.1.2 Hình tượng người thợ mỏ thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà - tiểu thuyết Võ Huy Tâm 39 2.1.3 Hình tượng người thợ mỏ trước yêu cầu cách mạng khoa học kỹ thuật tiểu thuyết Nguyễn Sơn Hà 47 2.1.4 Hình tượng người nữ thợ mỏ thời kỳ “mở cửa” tiểu thuyết Võ Khắc Nghiêm 54 2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý tính cách nhân vật 61 2.2.1 Tâm lý, tính cách người thợ mỏ chân chính, tích cực 62 2.2.2 Chân dung người thợ mỏ với tâm lý phức tạp, đa chiều tính cách khơng ngun phiến 75 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT VÀ NGÔN NGỮ NGHỆTHUẬT 83 3.1 Nghệ thuật trần thuật 83 3.1.1 Giới thuyết trần thuật 83 3.1.2 Võ Huy Tâm Nguyễn Sơn Hà với nghệ thuật trần thuật kiểu truyền thống 85 3.1.3 Sự mở rộng biên độ cho trần thuật đổi phương thức kể tả Võ Khắc Nghiêm 96 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 102 3.2.1 Giới thuyết ngôn ngữ 102 3.2.2 Võ Huy Tâm với thứ ngôn ngữ đậm chất liệu dân gian phong phú tri thức vùng mỏ 103 3.2.3 Nguyễn Sơn Hà với thứ ngôn ngữ mang đậm tri thức chuyên môn kỹ thuật vùng mỏ 106 3.2.4 Võ Khắc Nghiêm với thứ ngôn ngữ vùng mỏ thời “mở cửa” 111 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Thị Việt Trung Nhân tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với thầy giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học, người giúp cho lửa tri thức Tôi xin cảm ơn Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tới UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh, Trường THPT ng Bí Xin cảm ơn người đồng nghiệp bạn bè tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Hoàng Thị Ngọc An Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Ninh tỉnh nằm địa đầu phía Đơng Bắc Việt Nam, vùng đất giàu tiềm nhiều mặt Quảng Ninh số tỉnh có trữ lượng than lớn nước ta Đã trăm năm nay, mỏ than Quảng Ninh liên tục hoạt động đem lại nguồn thu nhập quý giá cho tổ quốc Cũng tương ứng với số năm hoạt động lớp lớp hệ công nhân mỏ Quảng Ninh ngày đêm lao động miệt mài vùng mỏ gắn bó cách máu thịt với vùng mỏ Và cách tự nhiên, hình ảnh người cơng nhân mỏ trở thành hình ảnh hấp dẫn lớp lớp nghệ sĩ Quảng Ninh, nhà văn xuôi vùng đất mỏ Trong đời sống văn học Quảng Ninh thể loại tiểu thuyết so với thể loại khác có phần trội hơn, đặc biệt mảng đề tài viết người cơng nhân mỏ Đây phần thành cơng nhất, phần đóng góp mang tính đặc trưng văn học Quảng Ninh văn học Việt Nam thời kỳ đại Một loạt nhà văn, nhà tiểu thuyết Quảng Ninh như: Võ Huy Tâm, Tô Ngọc Hiến, Sỹ Hồng, Lý Biên Cương, Võ Khắc Nghiêm, Nguyễn Đức Huệ, Dương Hướng, Hoàng Văn Lương, Nguyễn Sơn Hà, Nam Ninh, Phan Thanh đời gắn bó dành nhiều cơng sức, tâm huyết cho đề tài người cơng nhân mỏ q trình sáng tác Và họ thu thành tựu đáng tự hào Tiểu thuyết Quảng Ninh thực thu hút ý đông đảo người đọc qua nhiều hệ - mảnh đất mà địa bàn nước Thế nhưng, chưa thấy có cơng trình nghiên cứu khảo sát cách có hệ thống, cơng phu, nhiều thấu đáo mảng đề tài - phương diện Nghệ thuật xây dựng hình tượng người cơng nhân mỏ - phương diện nghệ thuật có nhiều thành tựu mang nét đặc trưng tiểu thuyết Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 Hiện nay, tỉnh khác - Quảng Ninh có chủ trương đưa chương trình văn học địa phương vào giảng dạy nhà trường phổ thông, nhằm giúp em học sinh địa phương hiểu rõ truyền thống văn hoá, lịch sử, đất nước người - nơi mảnh đất sinh sống học tập làm việc, sáng tác viết đề tài công nghiệp khai thác mỏ tỉnh nhà Do việc nghiên cứu tiểu thuyết Quảng Ninh việc làm có ý nghĩa thiết thực phục vụ kịp thời cho công tác giảng dạy văn học địa phương cho trường phổ thông Quảng Ninh Chính lí nguyên nhân thúc đẩy tiến hành thực đề tài này, nhằm tìm hiểu cách hệ thống tương đối thấu đáo thành tựu tiểu thuyết Quảng Ninh, đặc biệt phương diện quan trọng thể loại văn học này, Nghệ thuật xây dựng hình tượng người công nhân mỏ tiểu thuyết Quảng Ninh (từ sau 1945 đến nay) Nghiên cứu đề tài muốn góp thêm tiếng nói khẳng định thành tựu tiêu biểu thể loại tiểu thuyết Quảng Ninh nói chung, số bút Quảng Ninh nói riêng; nhằm đáp ứng phần chủ trương nghiên cứu, giảng dạy Văn học địa phương nhà trường phổ thông tỉnh Quảng Ninh Mặt khác, thân vốn người Quảng Ninh - nên tơi ln có mong muốn tìm hiểu cách sâu sắc cụ thể giá trị tiêu biểu văn học tỉnh nhà Từ đó, khẳng định nét độc đáo, đóng góp quan trọng tiểu thuyết viết người thợ mỏ nhà văn Quảng Ninh phát triển văn xuôi Việt Nam đại mảng đề tài người công nhân mỏ suốt nửa kỷ qua Qua đó, tri ân quê hương vùng mỏ yêu dấu mình! Đồng thời qua việc thực luận văn này, tơi có hội tập dượt, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học để có kiến thức, có kinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 121 of 166 113 lao động làm than, giàu hẳn lên mà cịn quay lưng lại với mỏ khơng biết gọi cho đúng”.[54, 126+127] Hoặc ngôn ngữ Tuyết - vợ Phúc lái xe - sau cô ta bỏ Phúc mà theo gã buôn lậu vượt biên sang Hồng Kông: “Anh tưởng tơi khơng biết Lâu anh chuyên chở hộ hàng bọn Phấn, Son để cho anh sờ soạng hít xu mẹ đâu Tôi không thèm đếm xỉa đến anh chẳng Vả lại chúng khơng có bệnh tật, anh có ngủ với chúng chẳng Bây anh thấy làm ăn được, đem tiền nhà nên đổ đốn chơi gái La Thành”.[54, 105] Những va chạm, xung đột thuộc nhiều dạng vậy, từ sinh hoạt, đời thường sống nơi đem lại sắc thái tiểu thuyết Võ Khắc Nghiêm Và ông sử dụng thứ ngôn ngữ mới, ngôn ngữ “đời thường” loại người thời mở cửa để khắc hoạ nên chân dung họ Huyết thống góp nhìn sâu vào nửa kỷ dân tộc sau hai chiến tranh sau chia cắt Bắc Nam Qua hoàn cảnh hai nhân vật phụ nữ Tầm Bê có chồng vào Nam từ sau 1954, phải bươn chải, khắc khoải, chờ chồng, nuôi con, sức ép dư luận xã hội Võ Khắc Nghiêm đưa họ vào tình phức tạp, có éo le, ngang trái, có thử thách khắc nghiệt họ bộc lộ phẩm chất tư cách, vừa công dân gương mẫu tiên tiến, vừa phụ nữ giàu nữ tính Những đoạn đối thoại độc thoại nội tâm Bê Tầm đoạn văn Võ Khắc Nghiêm viết với nhiều cảm xúc Ví dụ đoạn độc thoại Tầm ngày chia tay Quân: “Vậy người đàn ông yêu thương chị rời xa chị Có phải số phận hay chị không đủ sức mạnh để giữ chặt họ vịng tay mình? Chị khơng lý giải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 121 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 122 of 166 114 Chồng chị dù sống người sung sướng, anh khơng phải đối mặt trực diện với bom đạn kẻ thù hưởng thụ sống phồn vinh - tạm cho “phồn vinh giả tạo” Chị thương anh Bá, anh Quân Họ yêu chị say đắm mà chị để hồi phí năm tháng q báu họ Đã có lần chị hỏi nhà văn Vũ Huy: “Tại người tốt phải khổ, phải chết sớm?” ơng nhà văn trả lời: “Vì họ không cầu vinh không sợ chết”.[56, 208 + 209] Nhìn chung bước vào thời kỳ Đổi mới, tiểu thuyết viết người thợ mỏ nói chung, có tiểu thuyết Võ Khắc Nghiêm có chuyển đổi ý thức nghệ thuật Tư tiểu thuyết kéo đối tượng trần thuật xích lại gần với người kể chuyện đối tượng trần thuật vào đẳng cấp giá trị Do người trần thuật sử dụng thứ ngôn ngữ thân mật gần gũi với đối tượng Hơn nữa, nhà văn cịn kết hợp phân tích, giải thích luận bàn vấn đề thuộc người cá nhân thời kỳ đại Tiểu thuyết Võ Khắc Nghiêm hưởng góp phần vào khơng khí khiến cho tác phẩm không đơn lời trần thuật lạnh lùng mà lồng vào mạch kể lời bình luận, nhận xét, phân tích bày tỏ thái độ Nhà nghiên cứu Lã Nguyên gọi “tính bình giá cơng khai” Ngơn ngữ Võ Khắc Nghiêm có nhiều khác biệt so với Võ Huy Tâm Nguyễn Sơn Hà, tác giả thường triết lý, bình luận lồng mạch kể để bày tỏ trực tiếp cảm xúc nhân vật kiện kể Ví dụ bình luận trực tiếp tác giả tách khỏi mạch truyện; hướng vào chủ đề tác phẩm với thứ ngôn ngữ tư có thời mở cửa: - “Cơ chế thị trường làm cho mối quan hệ xã hội đơn giản nhờ phép tính nhanh hiệu kinh tế, quan hệ gia đình bạn bè lại bị đáp số cuối làm cho phức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 122 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 123 of 166 115 tạp khơng muốn nói suy đồi Người ta chơi thân với nhau, có trách nhiệm với hợp đồng có lợi cho đơi bên Đứa có hiếu đứa gửi nhiều đơla, cho dù hơm qua đấm vào mặt bố, dí dao vào lưng mẹ để lấy tiền chích xì ke Kẻ phạm tội hơm qua bị truy nã, hôm cần rút ngàn đôla làm giải thưởng văn chương cho tờ báo đăng ảnh trang nhất, đón tiếp linh đình với tên gọi thật cung kính “Việt kiều yêu nước" Chưa biết chừng vài ba năm thằng Biền, thằng Tư đồ tể ngợi ca thế, Hồng Kông hay Hoa Kỳ bọn trúng giải độc đắc mươi mười lăm triệu đô la ”.[54, 65+66] - “Trên đời tội ác ẩn sâu người không bị phanh phui xét xử Có lẽ điều đó, chúa Giê su phải tìm cách rửa tội nhà thờ để nhắc nhở người tự nói điều xấu xa riêng mà khơng bị luật pháp xét xử - cách rửa tội có tác dụng với số người vơ tình phạm tội, liều thuốc xoa dịu bọn tội ác Xã hội không nhờ mà tốt đẹp lên Với bọn tàn bạo, lục vấn lương tâm không xảy Tội ác trước thúc giục tội ác sau mà kết cục khơng phải phép tính cộng đơn Nó bị nhân lên tế bào tiềm ẩn vào gien di truyền dòng họ Khoa học chưa tìm thuốc tân dược đặc chủng để hạn chế phát triển gien di truyền tội ác, cho dù khoa tử vi, tướng số vạch chút biểu gương mặt, bàn tay tính cách nửa triệu người”.[54, 46] - “Nếu khơng có lịng tốt tình thương lồi người chẳng thể tồn nói đến tình u Lịng tốt thường đồng nghĩa với tình thương Nó vơ hạn, cịn hy sinh phải có giới hạn Mặt trời, mặt trăng trái đất tồn trước hết nhờ lực hấp dẫn Nếu bắt mặt trăng phải hy sinh trái đất có lẽ nổ tung mặt trời nổ tung Cùng tồn phát triển bao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 123 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 124 of 166 116 đời nhờ biết dựa vào với lòng tốt tình thương yêu Vì hiểu điều chị khơng giận em mà em khơng giận anh Hải".[54, 130] Từ chủ đề trung tâm Huyết thống, tác giả cho xen vào ý tưởng nhằm soi sáng góc khuất đó, bí ẩn đời sống bên nhân vật: - “Cuộc đời có bí mật riêng tưởng mang theo xuống mộ, lịch sử soi rọi tia sáng công phơi bày hết thật Số phận thường đưa đẩy người ta vào hoàn cảnh trớ trêu để người phải nuôi người mà chẳng biết".[56, 28] - “Tình yêu thực đặt số phận Đúng ngày người ta gặp lại người trai, ngẫu nhiên mong đợi ta Rồi chàng bảo: Nàng hút hồn chàng Cịn nàng cảm thấy chàng trói chặt vào đời chàng: Em đồng ý làm vợ anh chứ? Nàng không trả lời mà áp đầu vào ngực chàng mắt long lanh ngấn lệ Gió từ vịnh Bái Tử Long lau khô giọt nước mắt sung sướng”.[56, 35] Từ phiêu lưu nhân vật, cốt truyện nhiều kịch tính, nhiều bi kịch, số phận ba chìm bảy nhân vật - tác giả tới đúc kết, triết lý cho mình, cho tất người, để bồi đắp thêm cho trải nghiệm Vấn đề triết lý phải đặt chỗ, tự nhiên, khơng khiên cưỡng Nhìn chung, triết lý đoạn trữ tình ngoại đề đặt vào miệng nhân vật, tác giả nói tiểu thuyết Võ Khắc Nghiêm đến với người đọc chấp nhận, chia sẻ, bổ sung cho kinh nghiệm sống chưa chân lý đời Tóm lại: Qua khảo sát bước đầu chúng tôi, q trình xây dựng hình tượng người cơng nhân mỏ - nhà tiểu thuyết (Võ Huy Tâm, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 124 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 125 of 166 117 Nguyễn Sơn Hà, Võ Khắc Nghiêm) ý sử dụng có thành tựu định phương diện nghệ thuật trần thuật ngôn ngữ nghệ thuật Tuy nhiên tác giả lại có đặc điểm riêng đóng góp riêng, có hạn chế riêng Nếu Võ Huy Tâm Nguyễn Sơn Hà cách kể, tả chủ yếu theo lối truyền thống, Võ Khắc Nghiêm có đổi - mở rộng biên độ cho trần thuật đổi phương thức kể tả Nếu Võ Huy Tâm thứ ngôn ngữ giàu chất liệu dân gian phong phú tri thức vùng mỏ; Nguyễn Sơn Hà thứ ngôn ngữ mang tính chun mơn, kỹ thuật vùng mỏ; Võ Khắc Nghiêm lại thứ ngôn ngữ mang rõ dấu ấn thời mở cửa Nhìn chung, sáng tạo ba tác giả góp phần quan trọng làm nên diện mạo, đặc điểm, thành tựu chung cho văn học Quảng Ninh, đóng góp làm phong phú, sinh động cho văn học Việt Nam hiiện đại - đặc biệt đề tài viết công nghiệp giai cấp công nhân Việt Nam nửa kỷ qua Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 125 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 126 of 166 118 KẾT LUẬN Như biết, đời sống văn học nước ta từ sau năm 1945 tới có mảng đề tài viết giai cấp công nhân - người thợ lĩnh vực sản xuất công nghiệp Trong vùng đề tài này, Vùng mỏ Miền vàng đen Đông Bắc Tổ quốc chiếm địa vị quan trọng; với đề tài có đội ngũ người viết sinh từ đất mỏ đến với đất mỏ ngày đơng đảo Trong bật Võ Huy Tâm với tác phẩm đầu tay Vùng mỏ (1952) nhiều tiểu thuyết viết tiếp, Vỉa than lớn (1983) - ông trở thành người mở đầu dẫn đầu cho đội ngũ viết, trở nên hùng hậu từ năm 70 kỷ XX trở Kế tiếp ông tên tuổi trở nên quen thuộc với người đọc Quảng Ninh người đọc nước như: Tô Ngọc Hiến, Sỹ Hồng, Lý Biên Cương, Dương Hướng, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Đức Huệ, Võ Khắc Nghiêm Trong số nhà văn - thể loại tiểu thuyết bật lên hai tác giả: Nguyễn Sơn Hà Võ Khắc Nghiêm Đây hai nhà văn có đủ “sức vóc” để hồn thành chạy tiếp sức việc xây dựng hình tượng người cơng nhân mỏ thời kỳ lịch sử đất nước, vùng mỏ - sau Võ Huy Tâm Qua tiểu thuyết ba nhà văn tiêu biểu Quảng Ninh, luận văn này, chúng tơi có chủ ý tới phác thảo lịch sử hình thành phát triển văn học đề tài công nhân đời sống cơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 126 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 127 of 166 119 vị trí mũi nhọn - vùng than Quảng Ninh, lịch sử 50 năm, kể từ tác phẩm Vùng mỏ (1952) Võ Huy Tâm Huyết thống (2004) Võ Khắc Nghiêm Đồng thời qua tác phẩm tiêu biểu ba tác giả trên, người đọc nhận thấy rõ hình tượng người cơng nhân mỏ với đường nét, phẩm chất, tính cách trình vận động, phát triển chất lượng đội ngũ người thợ mỏ Từ hình tượng người cơng nhân mỏ đói rách, lầm than, cực bị cư xử nô lệ áp bóc lột tàn bạo bọn chủ mỏ Pháp, có tinh thần cách mạng quật cường, xứng đáng giai cấp tiên phong dân tộc Việt Nam; đến hình ảnh người cơng nhân cần cù, chịu khó, lao động hăng say, thông minh, sáng tạo vừa sản xuất vừa chiến đấu, chống đế quốc xâm lược; đến hình ảnh người cơng nhân tri thức hố, trang bị kiến thức, khoa học kỹ thuật đại, làm chủ hầm mỏ, phải đương đầu với bao thử thách, bao cám dỗ mặt trái thời kỳ mở cửa, thời kỳ hội nhập Đây thành cơng đáng khẳng định phương diện nội dung tiểu thuyết tiêu biểu viết người thợ mỏ ba nhà văn tiêu biểu Từ Võ Huy Tâm với thành tựu đỉnh cao ông Vùng mỏ, Những người thợ mỏ Vỉa than lớn, chúng tơi muốn tìm đến điểm nhấn, dấu nối Nguyễn Sơn Hà, với tiểu thuyết Thời gian - đó, gương mặt người cơng nhân đưa vào nghiệp đầy khó khăn xây dựng Chủ nghĩa xã hội; với nghiệp đó, người công nhân phải trang bị khoa học, kỹ thuật, có nghĩa phải trí thức hố Sau Võ Huy Tâm Nguyễn Sơn Hà, Võ Khắc Nghiêm đại diện cho giai đoạn lịch sử - giai đoạn đổi mới, với nhận thức đất nước phải chuyển sang thời kỳ hội nhập mở cửa Với Võ Khắc Nghiêm, văn học đề tài cơng nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 127 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 128 of 166 120 gương mặt người cơng nhân có chuyển đổi chặng đường thứ ba Để tạo nên dấu ấn sâu sắc hình tượng người công nhân mỏ trên, ba nhà văn tiêu biểu đất mỏ Quảng Ninh cố gắng tạo cho nét sáng tạo riêng nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật người cơng nhân mỏ Nếu Võ Huy Tâm Nguyễn Sơn Hà tỏ mặn mà với nghệ thuật trần thuật kiểu truyền thống (nhân vật, kiện kể tả theo thời gian tuyến tính); Võ Khắc Nghiêm lại lối kể, tả mang màu sắc đại rõ nét (nhân vật, kiện ) đặt theo thời gian tâm lý (hồi tưởng) tính cách nhân vật phức tạp, đa chiều nhiều Cịn phương diện ngơn ngữ nghệ thuật - nhà văn có nét riêng việc sử dụng kiểu ngôn ngữ khác xây dựng nhân vật người công nhân tác phẩm Với Võ Huy Tâm là thứ ngôn ngữ giàu chất liệu dân gian phong phú tri thức vùng mỏ người vùng mỏ; với Nguyễn Sơn Hà lại thứ ngơn ngữ mang tính chun mơn, kỹ thuật vùng mỏ cách rõ rệt; cịn ngơn ngữ tác phẩm Võ Khắc Nghiêm lại thứ ngôn ngữ mang dấu ấn thời mở cửa - vừa tri thức, sắc sảo, lưu manh Với đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật vậy, tác giả tiểu thuyết đem đến cho người đọc chân dung hoàn chỉnh hình tượng người cơng nhân mỏ thời kỳ lịch sử khác với gương mặt, tính cách, phẩm chất khác mảnh đất Quảng Ninh -vùng than thân yêu tổ quốc Có thể khẳng định: với thành tựu đạt (như nêu trên) ba tác giả tiểu thuyết tiêu biểu Quảng Ninh viết đề tài vùng mỏ người cơng nhân mỏ - xứng đáng đón nhận yêu mến, trân trọng biết ơn sâu sắc đất người Quảng Ninh Ở lĩnh vực văn học, họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 128 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 129 of 166 121 có đóng góp quan trọng vào việc tạo dựng nên diện mạo văn học Quảng Ninh thời kỳ đại, với tác phẩm viết người công nhân mỏ - phương diện đặc thù đất mỏ Quảng Ninh Bên cạnh đó, tác giả góp phần tạo nên phận phong phú cho văn học Việt Nam mảng đề tài người sống công nghiệp nước ta suốt nửa kỷ qua Cho dù hạn chế định (về nghệ thuật xây dựng nhân vật), với tất nhiệt thành, lòng đam mê khao khát viết người cơng nhân mỏ - họ thành cơng việc khắc hoạ hình tượng người công nhân mỏ vùng than Quảng Ninh yêu dấu! MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI Người thợ mỏ viết văn nhà văn viết thợ mỏ Báo Hạ Long; số 363; ngày 05/5/2010 Võ Huy Tâm - Người thợ mỏ viết văn nhà văn viết người thợ mỏ, Tạp chí Nhà văn Hội nhà văn Việt Nam; số 7/2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 129 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 130 of 166 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (Chủ biên, 2008) Tác phẩm chọn lọc Võ Huy Tâm, Nxb Hội Nhà văn Vũ Tuấn Anh (Chủ biên, 2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 1, Tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội Lại Nguyên Ân (Biên soạn, 1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, 1998) Những vấn đề thi pháp Đotxtôiepxki, Nxb Giáo dục Hà Nội M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư - Tuyển chọn dịch), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gịn Trần Văn Bính, Nguyễn Xn Nam, Hà Minh Đức (1973), Cơ sở lý luận văn học, Tập 3, Nxb Giáo dục Hà Nội Xuân Cang (1973), Trước lửa, Nxb Văn học Trường Chinh (1984), Bàn văn hoá - văn nghệ, Nxb Văn học 10 Nguyễn Dậu (1961), Mở hầm, Nxb Thanh niên 11 Nguyễn Tất Dũng, Hà Văn Hiền, Nguyễn Văn Quynh, 2002, Địa chí Quảng Ninh, Tập 1, Tập 2, Tập 3, Nxb Thế giới 12 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình Lý luận văn học - phần Tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục 13 Đặng Anh Đào (1995), Đổi tiểu thuyết Phương Tây đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung (1998), Văn học Việt Nam (1930 - 1945), Tập 1, NXb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 130 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 131 of 166 123 16 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 17 Trần Đĩnh, Trung Dũng, Vấn đề tính thực tiểu thuyết “Những người thợ mỏ”, Báo Nhân dân 29/4/1962 18 Thạch Trung Giả (1973), Văn học phân tích tồn thư, Nxb Lá Bối Sài Gòn 19 Trần Văn Giàu (1957), Giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Sự thật Hà Nội 20 M Gorki (1970), Bàn Văn học tập 1, 2, Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết Tônxtôi, Nxb Giáo dục Hà Nội 22 Nguyễn Sơn Hà (1983), Thời gian đi, Nxb Lao Động 23 Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia 25 Đặng Thị Hạnh (1987), Tiểu thuyết Huygô, Nxb Đại học THCN Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 28 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên, 2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 29 Tơ Hồi (1960), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học Hà Nội 30 Tơ Hồi, Cách mạng tháng Tám đem lại cho người viết văn vốn sống phong phú, Nghiên cứu Văn học số 9, 1960 31 Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm Hà Nội 32 Nguyễn Công Hoan - Võ Huy Tâm (1960), Viết tiểu thuyết, Nxb Văn học 33 Nguyên Hồng, Một số ý kiến Truyện Ký vào chung khảo tặng Giải thưởng văn học công nhân, 1969 - 1971 34 Trương Thiếu Huyền, Võ Khắc Nghiêm với đề tài vùng mỏ, Báo Quảng Ninh ngày 04/5/1996 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 131 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 132 of 166 124 35 Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Hội Nhà văn 36 M.B Khrapchenko (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, 2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Millan Kundera (Nguyên Ngọc dịch 1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 38 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1970, Nxb Khoa học xã hội 39 Phong Lê (Chủ biên, 1983), Văn học đề tài công nhân, Tập 1, Văn xuôi; Tập 2, Thơ, Nxb Lao Động 40 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 42 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại lịch sử lý luận Nxb Khoa học xã hội 43 Nguyễn Tùng Linh, Văn học công nhân bước mới, Báo Văn nghệ số 26, ngày 26/6/2010 44 Phương Lựu (Chủ biên Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình, 2003), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục 45 Nhiều tác giả (2002), Lí luận văn học, Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 46 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 47 Nhiều tác giả, Mục đọc sách “Dòng than mới”, Báo Văn nghệ số 342 ngày 1/5/1970 48 Hoàng Như Mai (1966), Lời giới thiệu “Truyện Ký kháng chiến 1946 - 1954”, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 132 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 133 of 166 125 49 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học 50 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 52 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 2004), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Phạm Thế Ngũ (1965), Văn học sử giản ước tân biên, Nxb Quốc học Tùng thư Sài Gòn 54 Võ Khắc Nghiêm, (1993), Mảnh đời Huệ, Tập 1, Tập 2, Nxb Lao động 55 Võ Khắc Nghiêm, Võ Huy Tâm - Thợ mỏ người thợ mỏ, Báo Công nghiệp Việt Nam số (06/6/1996) 56 Võ Khắc Nghiêm (2004) Huyết thống, Nxb Lao động 57 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX - 1945, Nxb Hà Nội 58 Ngô Văn Phú, Thử bàn lại số vấn đề tiểu thuyết “Mở hầm” Nguyễn Dậu, Báo Văn học số 200 ngày 25/5/1962 59 Huy Phương (1968), Xi măng, Nxb Văn học 60 G.N.Poxpêlốp (Chủ biên, 1985, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà), Dẫn luận nghiên cứu văn học - Tập 1, Tập 2, Nxb Giáo dục 61 G.N Poxpêlốp (Chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 62 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học - Trịnh Bá Đĩnh (tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn hố thơng tin, Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 133 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 134 of 166 126 63 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 64 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), La Khắc Hồ, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xn Nam, Lí luận văn học, Tập 2, Nxb Đại học Sư Phạm 65 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Võ Huy Tâm (1953), Vùng mỏ, Nxb Lao động 67 Võ Huy Tâm (1961), Những người thợ mỏ, Nxb Văn học 68 Võ Huy Tâm (1971), Đi lên đi, Nxb Văn học 69 Võ Huy Tâm (1983), Vỉa than lớn, Nxb Lao động, Hà Nội 70 Hồng Tân, Trần Nhật Lam, Vài suy nghĩ tiểu thuyết “Những người thợ mỏ”, Báo Văn học số 198 ngày 11/5/1962 71 Trần Mạnh Tiến (1989), Lầm than - Lan Khai chun khảo tác phẩm, Nxb Văn hố thơng tin 72 Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục 73 Huỳnh Thái, Những người thợ mỏ đọc “Những người thợ mỏ”, Báo Văn học số 208 ngày 20/7/1962 74 Song Thành, Võ Huy Tâm với “Đi lên đi”, Báo Văn nghệ số 423 ngày 19/11/1971 75 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 76 Cao Thâm, Ông Nghiêm lại đến, Báo Tiền phong Chủ nhật số 340, ngày 06/12/2009 77 Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học Hà Nội 78 Hoa Thu, “Trao đổi tiểu thuyết”, Báo Văn học số 210, năm 1962 79 Hoa Thu, “Trao đổi tiểu thuyết, Khái quát chi tiết - Tính tư tưởng tiểu thuyết”, Báo Văn học số 211, năm 1962 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 134 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 135 of 166 127 80 Hoa Thu, “Trao đổi tiểu thuyết, nhân vật - Vốn sống thể hiện”, Báo Văn học số 212, năm 1962 81 Trịnh Cơng Tồn (Chủ biên, 1996), Lịch sử công nhân khu mỏ than Quảng Ninh 1820 - 1975, Xí nghiệp in Quảng Ninh 82 Văn Trọng, Những nhà văn viết vùng mỏ, Báo Công nghiệp Việt Nam số 23 ngày 07/11/1969, trang 83 Nguyễn Văn Trung (1962), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Tự Xuất Sài Gòn 84 Trần Thị Việt Trung (2002), Lịch sử phê bình Văn học Việt Nam (Giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 85 Hà Minh Tuân (1963), Vào đời, Nxb Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 135 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... NGỌC AN NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI CÔNG NHÂN MỎ TRONG TIỂU THUYẾT QUẢNG NINH (TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời... công nhân mỏ tiểu thuyết Quảng Ninh từ sau 1945 đến 21 1.3.1 Vài nét hình thành vùng mỏ Quảng Ninh 21 1.3.2 Sự xuất hình tượng người công nhân mỏ tiểu thuyết Quảng Ninh từ sau 1945 đến ... mặt nghệ thuật xây dựng nhân vật bút tiểu thuyết Quảng Ninh này! - Khẳng định việc xây dựng hình tượng người công nhân mỏ tác giả tiểu thuyết Quảng Ninh góp phần làm phong phú thêm hình tượng người