1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của trung trung đỉnh luận văn thạc sĩ ngữ văn

119 1,8K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ QUỲNH NHƯ H×NH T¦îNG NG¦êI LÝNH TRONG TIÓU THUYÕT CñA TRUNG TRUNG §ØNH LUẬN VĂN THẠC NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ QUỲNH NHƯ H×NH T¦îNG NG¦êI LÝNH TRONG TIÓU THUYÕT CñA TRUNG TRUNG §ØNH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2012 Nhà văn Trung Trung Đỉnh 5 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .10 1. Lí do chọn đề tài 10 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi văn bản khảo sát .15 3.1. Đối tượng nghiên cứu .15 3.2. Phạm vi văn bản khảo sát .15 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 15 5. Phương pháp nghiên cứu .16 6. Đóng góp của luận văn 16 7. Cấu trúc luận văn .16 Chương 1 NHÌN CHUNG VỀ TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI .17 1.1. Những tiền đề lịch sử - thẩm mĩ của sự đổi mới tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 .17 1.1.1. Bối cảnh lịch sử - thẩm mĩ của văn học Việt Nam sau 1986 .17 1.1.2. Khái quát về tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới 21 1.2. Trung Trung Đỉnh - một cây bút tiểu thuyết nổi bật trong văn học Việt Nam sau 1986 24 1.2.1. Về cuộc đời, con người nhà văn Trung Trung Đỉnh .24 1.2.2. Về sự nghiệp sáng tác của nhà văn Trung Trung Đỉnh .25 1.3. Khái quát về hình tượng người lính trong tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh .28 1.3.1. Về hình tượng người lính trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 28 Chiến tranh có lẽ là một đề tài lớn của văn chương nhân loại. Riêng với dân tộc Việt Nam, từ xa xưa đến nay, đã quen với chinh chiến khói lửa, chỉ riêng ký ức của những người lính cũng đủ làm chất liệu cho những kho tiểu thuyết lớn. Trong đó, hình tượng người lính đã trở thành hình tượng trung tâm xuyên suốt quá trình vận động của nền văn học. Tuy nhiên, trong phạm vi của luận văn, chúng tôi chỉ giới hạn sự khảo sát, mô tả một cách sơ giản và khái quát nhất về hình tượng người lính trong văn học Việt Nam từ 1945 đến đầu thế kỷ XX. Riêng giai đoạn 1945 – 1975, chúng tôi cũng giới hạn việc khảo sát hình tượng người lính trong văn học Cách mạng chứ chưa có điều kiện khảo sát rộng hơn. .28 1.3.2. Về hình tượng người lính trong tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh 38 Tiểu kết 40 Bối cảnh lịch sử thẩm mỹ của văn học Việt Nam sau 1986 rất đặc biệt và chịu chi phối mạnh mẽ của hiện thực cuộc sống, điều này đã dẫn đến sự thay đổi tư duy nghệ thuật. Nền văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới đã có những chuyển biến đáng ghi nhận ở hầu hết các thể loại, trong đó có tiểu thuyết. Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi mới đã đạt được nhiều thành tựu trong việc cách tân về nội dung và hình thức thể hiện. Trong các nhà văn thuộc thế hệ tiên phong trong công cuộc Đổi mới phải kể đến Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu…Họ đã đốt lên một tinh thần nhiệt huyết, dám nhìn thẳng vào quá khứ, bất chấp mọi rào cản 40 Trung Trung Đỉnh là một cây bút tiểu thuyết nổi bật trong văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới. Những trang viết lần hồi tìm về quá khứ của nhà văn đã để lại dư ba trong lòng bạn đọc, góp phần làm sinh động hơn bức tranh tiểu thuyết thời kỳ Đổi mới. Một trong những cảm hứng nổi bật trong tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh là chiến tranh và người lính. 7 Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh được nhìn nhận trong cái đa chiều phức tạp, toàn diện và đầy đủ vẻ gai góc, thô nhám của nó. Vấn đề này sẽ được chúng tôi tiếp tục triển khai ở những chương tiếp theo của luận văn .40 Chương 2 CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH 41 2.1. Khái niệm cái nhìn nghệ thuật .41 2.2. Cái nhìn nghệ thuật đa chiều trong tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh 43 2.2.1. Cái nhìn về chiến tranh 43 2.2.2. Cái nhìn về đời sống nhân sinh, thế sự .47 2.3. Đặc điểm người lính qua cái nhìn nghệ thuật của Trung Trung Đỉnh .49 2.3.1. Hình tượng người lính thời chiến trận .49 2.3.1.1. Người lính mang vẻ đẹp lạc quan, yêu đời, hồn nhiên .49 2.3.1.2. Người lính với những hi sinh đau đớn và thảm khốc .52 2.3.1.3. Cái nhìn chân thực về người lính tham chiến từ hai phía .56 2.3.2. Hình tượng người lính thời hậu chiến .64 2.3.2.1. Người lính với cuộc mưu sinh nhọc nhằn và sự hụt hẫng niềm tin .64 2.3.2.2. Người lính với những ám ảnh quá khứ nặng nề .68 Tiểu kết 72 Chương 3 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH 74 3.1. Khắc họa nhân vật trong những tình huống tâm lý 74 3.1.1. Khái niệm tình huống 74 3.1.2. Một số tình huống khắc họa tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh .74 3.2. Khắc họa nhân vật từ nhiều điểm nhìn khác nhau 80 8 3.2.1. Điểm nhìn từ ngôi thứ nhất .81 3.2.2. Điểm nhìn từ ngôi thứ ba 85 3.2.3. Sự chi phối của điểm nhìn đến ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật .87 3.2.4. Hiệu quả của việc phối hợp nhiều điểm nhìn khác nhau để khắc họa nhân vật người lính .96 3.3. Khắc họa nhân vật người lính trong những không gian đặc thù 98 3.3.1. Những không gian đặc thù trong tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh 98 3.3.2. Hiệu quả của việc sử dụng các bối cảnh không gian khác nhau nhau để khắc họa nhân vật người lính 108 Tiểu kết .110 KẾT LUẬN .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 CHÚ THÍCH VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất bản Cách chú thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau. Ví dụ: [21; 49] nghĩa là số thứ tự của tài liệu trong mục Tài liệu tham khảo là 21, nhận định trích dẫn nằm ở trang 49 của tài liệu này. 9 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Chiến tranh đã đi qua, đất nước Việt Nam đang hồi sinh và ngày càng phát triển về mọi mặt. Nhưng dấu ấn của một thời đau thương tàn khốc do bom đạn của chiến tranh vẫn còn in đậm trong kí ức của mỗi người. Đời sống xã hội thay đổi, thị hiếu bạn đọc thay đổi theo đòi hỏi người sáng tạo phải đổi mới tư duy nghệ thuật. Đặc biệt từ 1986, với đại hội Đảng lần thứ VI, đất nước ta đã bước vào thời kì đổi mới, cùng với sự chuyển biến không ngừng trên tất cả các lĩnh vực. Tự thân văn học cũng có những khám phá tìm tòi ở những tầng vỉa mới khi đi vào phản ánh hiện thực ngổn ngang, bề bộn của cuộc sống. Tuy nhiên, với nhiều nhà văn hôm nay, “chiến tranh vẫn là siêu đề tài, người lính là siêu nhân vật, càng khám phá càng thấy những độ rung không mòn nhẵn”. Cảm hứng sáng tác về đề tài chiến tranh trong tiểu thuyết từ sau 1986 đã đem lại cho tiểu thuyết nói riêng và văn học thời kỳ này một diện mạo mới. Đặc biệt trong cách nhìn nhận về hình tượng người lính đã có những khám phá mới mẻ, sâu sắc. Không còn là những viên ngọc lung linh không tỳ vết, với lí tưởng sống đơn nhất, họ được xem xét và khắc họa trong nhiều mối quan hệ, góc độ, do đó chân dung người lính hôm nay hiện lên giàu tính nhân bản, chân thực và sắc nét. 1.2. Trung Trung Đỉnh là gương mặt khá quen thuộc trên văn đàn Việt Nam đương đại, là thành viên trong Hội Nhà văn Việt Nam. Ông là thế hệ nhà văn xuất hiện vào cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ và cũng là một trong những cây bút tiêu biểu của văn học Việt Nam thời kì Đổi mới. Ông là nhà văn mặc áo lính đã từng sống, chiến đấu và trải nghiệm những năm tháng thấm đẫm đau thương nhưng vô cùng oanh liệt của toàn dân tộc. Trung Trung Đỉnh đã viết về cuộc chiến tranh chống Mỹ của dân tộc với cảm quan của người trong cuộc và một cây bút nhạy cảm. Ông được bạn đọc biết đến với 10 . Trung Đỉnh Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng người lính trong tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh 16 Chương 1 NHÌN CHUNG VỀ TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH. trên còn có một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu về tiểu thuyết của Trung Trung Đỉnh như luận văn của Phạm Thị Thu Thủy: Nhìn chung về tiểu thuyết Việt Nam

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tâm An (2008), “Sống khó hơn là chết”, http://www.thvl.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống khó hơn là chết
Tác giả: Tâm An
Năm: 2008
2. Nguyễn Thị Anh (2009), Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh
Tác giả: Nguyễn Thị Anh
Năm: 2009
3. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học vì sự phát triển”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1995
4. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại - Nhận định và thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại - Nhận định và thẩm định
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2001
5. Yến Anh (2009), “Ngõ lỗ thủng chuyện buồn quá khứ”, http://www.nld.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngõ lỗ thủng chuyện buồn quá khứ
Tác giả: Yến Anh
Năm: 2009
6. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
7. M. Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
8. Vũ Bằng (1996), Khảo về tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo về tiểu thuyết
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1996
9. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
10. Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
11. Đoàn Cầm Chi (2005), “Chiến tranh, tình yêu, tình dục trong văn học Việt Nam đương đại”, http://www.evan.express.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh, tình yêu, tình dục trong văn học Việt Nam đương đại”
Tác giả: Đoàn Cầm Chi
Năm: 2005
12. Trần Linh Chi (2005), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 - 2000 bước phát triển về tư duy thể loại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 - 2000 bước phát triển về tư duy thể loại
Tác giả: Trần Linh Chi
Năm: 2005
13. Phạm Thị Hồng Duyên (2009), Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ Đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ Đổi mới
Tác giả: Phạm Thị Hồng Duyên
Năm: 2009
14. Nguyễn Thị Xuân Dung (2004), “Dục vọng trong tiểu thuyết Việt Nam về chiến tranh từ 1986 - 1996”, http://www.evan.vnexpress.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dục vọng trong tiểu thuyết Việt Nam về chiến tranh từ 1986 - 1996”
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Dung
Năm: 2004
15. Đinh Xuân Dũng (2001), “Văn học Việt Nam về chiến tranh hai giai đoạn của sự phát triển”, Văn nghệ Quân đội, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam về chiến tranh hai giai đoạn của sự phát triển”
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Năm: 2001
16. Đặng Anh Đào (1999), “Tính chất hiện đại của tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất hiện đại của tiểu thuyết”
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1999
17.Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
18. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vọng từ con chữ
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
19. Trung Trung Đỉnh (1987), “Suy nghĩ của người trong cuộc”, Văn nghệ Quân đội, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ của người trong cuộc”, "Văn nghệ Quân đội
Tác giả: Trung Trung Đỉnh
Năm: 1987
46. Krishua kripalani (2004), Về những tiểu thuyết ngắn, http://www.evan.vnexpress.net Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HìNH TƯợNG NGƯờI LíNH - Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của trung trung đỉnh luận văn thạc sĩ ngữ văn
HìNH TƯợNG NGƯờI LíNH (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w