1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh

129 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI BÁ THANH HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI BÁ THANH HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOA BẰNG NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, với giúp đỡ Thầy Cô, người thân bạn bè, đồng nghiệp, luận văn hồn thành Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Hoa Bằng, người Thầy cũ Sinh viên Đại học Cần Thơ năm 1989 – 1993, lại trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Khoa Ngữ văn Trường Đại học Vinh giảng dạy, nâng cao kiến thức để chúng tơi hồn thành luận văn theo u cầu cơng trình khoa học Xin cảm ơn Trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ để nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn thời hạn Nghệ An, tháng 10 năm 2012 Tác giả Thái Bá Thanh MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU …………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài …………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………… 2.1 Những cơng trình nghiên cứu Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa ……………………………………… 2.2 Những cơng trình liên quan gần với đề tài Hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh …………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu …………………………… 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu …………………………… 11 Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………… 11 Đóng góp cấu trúc luận văn ………………………… 12 Chƣơng : HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ VÀ TÁC GIẢ NGUYỄN XUÂN KHÁNH ………… 13 1.1 Hình tƣợng tác giả ………………………………………… 13 1.1.1 Tác giả văn học ………………………………………………… 13 1.1.2 Hình tượng tác giả ……………………………………………… 15 1.1.3 Các phương diện nghiên cứu hình tượng tác giả …………… 1.2 19 Tác giả Nguyễn Xuân Khánh ………………………………… 25 1.2.1 Vài nét đời …………………………………………… 25 1.2.2 Hành trình sáng tác Nguyễn Xuân Khánh ………………… 27 Chƣơng : HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ THỂ HIỆN QUA CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT ……… 2.1 46 Cái nhìn lịch sử nhƣ dịng chảy liên tục văn hóa 46 2.1.1 Lịch sử dân tộc lịch sử văn hóa có sắc riêng …………………………………………………………… 47 2.1.2 Đặt trọng tâm nhìn vào kiện bộc lộ sắc văn hóa 55 2.1.3 Lấy tiêu chí văn hóa để đánh giá kiện lịch sử ………… 69 2.2 Cái nhìn dân chủ, khách quan ngƣời lịch sử …… 73 2.2.1 Lịch sử thuộc quần chúng nhân dân ………………………… 73 2.2.2 Cái nhìn khách quan người …………………………… 75 2.2.3 Cái nhìn khách quan số giai đoạn lịch sử ……………… 79 Chƣơng : HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ THỂ HIỆN QUA GIỌNG ĐIỆU VÀ CHÂN DUNG … 84 3.1 Hình tƣợng tác giả thể qua giọng điệu ………………… 84 3.1.1 Giọng điệu trần thuật khách quan thấu hiểu, cảm thông … 84 3.1.2 Giọng điệu triết lí, suy tư ……………………………………… 88 3.1.3 Giọng điệu trữ tình, cảm thương ……………………………… 91 3.1.4 Giọng điệu dí dỏm, hài hước …………………………………… 93 3.2 Chân dung hình tƣợng tác giả ……………………………… 95 3.2.1 Nhà văn “độc phá vạn thư” …………………………… 95 3.2.2 Nhà văn đề cao tính nữ đời sống phồn thực ………………… 99 3.2.3 Nhà văn ln trăn trở với vấn đề văn hóa đất nước …… 108 KẾT LUẬN …………………………………………………… 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………… 119 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong thập niên kỉ XXI, văn xi Việt Nam nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng có dấu hiệu chuyển động văn học mở Đời sống văn học có năm “phẳng lặng” [69] dừng lại mức “chữ nghĩa lướt qua suy thối” [66] nhìn chung văn học ta thay đổi, chuyển động, thể nghiệm hướng để tìm cách vượt khỏi trì trệ, nhàm chán, đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật ngày cao ngày lạ bạn đọc Trên đường tìm tịi, đổi đầy vất vả, nhọc nhằn ấy, số nhà văn có thành cơng định, đơng đảo bạn đọc trân trọng đón nhận đề cao Về văn xi, kể đến Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Nguyễn Ngọc Tư, Xuân Đức, Nguyễn Quang Hà, Trần Văn Tuấn, Dương Hướng, Đỗ Kim Cng, Từ Ngun Tĩnh, Bùi Bình Thi, Tơ Đức Chiêu, Khuất Quang Thụy, Hồng Đình Quang, Trầm Hương, Nguyễn Hồng Thu, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Đình Tú, Bích Ngân, Cao Duy Sơn, Sương Nguyệt Minh Quan tâm tới phát triển mảng văn xuôi, thể loại tiểu thuyết – cỗ máy văn học – đề tài nhiều điều để khai phá 1.2 Trong dòng chảy bộn bề văn xi năm đầu kỉ, có xu hướng khai thác đề tài lịch sử văn hóa phong tục đất nước Họ tạo thành đội ngũ hùng hậu với đại diện tiêu biểu : Hồng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác, Lê Đình Danh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Quang Thân, Hồng Cơng Khanh, Sương Nguyệt Minh, Ngô Văn Phú, Nam Dao, Trần Vũ hiển nhiên có “cội mai già rừng rực nở hoa” : Nguyễn Xuân Khánh Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tượng văn học “lạ” bối cảnh văn học đương đại Ông nhà văn tiếng bước vào tuổi “xưa hiếm” Là bút hàng đầu tiểu thuyết Việt Nam đại Nguyễn Xuân Khánh lại chưa có mục từ nhắc đến Từ điển văn học, mặc dù, giải thưởng Hội Nhà văn thường niên vinh danh ông Và nhiều nhà văn cố gắng làm tác phẩm với nhiều thủ thuật khác nhau, kể việc vận dụng lí thuyết đại giới Nguyễn Xuân Khánh lại trung thành với lối viết “đặc sệt cổ điển” bút lực dồi vốn văn hóa uyên bác khiến bạn đọc phải ngạc nhiên, thán phục Văn xuôi Việt Nam đương đại thiếu Nguyễn Xuân Khánh “bớt sang trọng văn hóa Việt thấm đẫm văn học Việt” [11] Vì thế, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh khơi gợi hứng thú tìm tịi cơng chúng tiếp nhận 1.3 Qua ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh luôn trăn trở vấn đề lịch sử, văn hóa đất nước Đổi tư tưởng quan trọng đổi bút pháp mục đích yếu đóng góp yếu tiểu thuyết gia Nguyễn Xuân Khánh Nhưng lối viết tưởng xưa cũ ông có sức hấp dẫn lớn lao Bạn đọc bắt gặp tiểu thuyết ông nhân vật, kiện, tranh lịch sử hóa thạch mà chỉnh thể nghệ thuật sống động, đối thoại với bạn đọc mời gọi bạn đọc tham gia đối thoại Tái lịch sử, văn hóa, phong tục phơng để nhà văn đánh giá, đề xuất, kiến giải khứ gợi mở vấn đề sống hôm Tư tưởng ba tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, dĩ nhiên khác xuyên suốt tinh thần văn hóa Việt Nhà văn phát nguồn lực nội sinh văn hóa dân tộc, để từ đó, người Việt Nam trường tồn trước sóng gió ba đào lịch sử Ở góc độ này, Nguyễn Xuân Khánh có trang viết mê đắm tài hoa Vì thế, đọc hàng ngàn trang tiểu thuyết ông, người đọc cảm thấy thích thú hấp dẫn 1.4 Hình tượng tác giả tồn tác phẩm rộng toàn sáng tác nhà văn Nhưng tùy vào thể loại cá tính sáng tạo mà hình tượng có xuất đậm nhạt khác Trong sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, hình tượng tác giả lên nét đặc sắc riêng giới nghệ thuật ơng Việc nghiên cứu hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh hướng tiếp cận văn học từ phương diện thi pháp Cách tiếp cận giúp có thêm góc nhìn để phát khám phá chiều sâu tác phẩm, đồng thời góp phần định hình phong cách Nguyễn Xn Khánh đóng góp ơng cho văn học nước nhà Là tượng văn học, Nguyễn Xuân Khánh dành nhiều quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu cơng chúng tiếp nhận khẳng định, chưa có cơng trình hồn chỉnh nghiên cứu hình tượng tác giả tiểu thuyết ơng Vì thế, lúc này, việc nghiên cứu Hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, nhà văn viết hay lịch sử, văn hóa, phong tục việc làm hợp thời, tùy dun Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa 2.1.1 Năm 2000, tác phẩm Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh xuất đạt giải thưởng Hội Nhà văn, Nhà xuất Phụ nữ tổ chức hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly, sau đó, nội dung hội thảo đăng tải báo Văn nghệ (số 41, ngày 7/10/2000) Qua hội thảo qua viết báo tạp chí, tác phẩm nhìn nhận, đánh giá từ nhiều phương diện Nhà văn Hoàng Quốc Hải (Những điều khả tiểu thuyết Hồ Quý Ly) nhận xét : “Đây tiểu thuyết lịch sử viết nghiêm túc, bám sát sử Văn chương mượt mà, có sức hút, đọc hết 800 trang muốn đọc lại” Theo ông : “tư tưởng chủ đề tiểu thuyết Hồ Quý Ly xoay quanh ba chữ “thời thiên tuý” mà tác giả khéo léo đề cập ” Châu Diên (Tiểu thuyết Hồ Quý Ly tố chất nhà văn Nguyễn Xuân Khánh) nêu ba ưu điểm tiểu thuyết : khơng né tránh vấn đề gay cấn ; xử lí vấn đề tài tình ; ảo tưởng tích cực tác giả thể tác phẩm Nhà văn Hồ Anh Thái cho rằng, sách kết hợp thành công hai yếu tố thể loại tiểu thuyết lịch sử Trịnh Đình Khơi nhấn mạnh ưu điểm bật : “Cuốn sách có văn Lâu ta ý truyện nhiều văn Vấn đề đặt có ý nghĩa đại : mối quan hệ nhà nước nhân dân, giới cầm quyền trí thức, trị văn học” Tiến sĩ Đinh Công Vỹ với tiêu đề giản dị : Tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh đánh giá ưu điểm tác phẩm : khắc phục tính chất đơn điệu, phiến diện viết lịch sử nhân vật lịch sử ; tri thức uyên bác ; có trang văn đẹp tình u người phụ nữ Bên cạnh ưu điểm ấy, tiểu thuyết cịn hạn chế : Ngơn ngữ đối thoại (như Hồ Nguyên Trừng Hồ Quý Ly) mẻ ; thơ, hát quốc ngữ nghe thời đại ; chưa đánh giá triệt để mặt yếu Hồ Quý Ly Hoàng Cát (Tiểu thuyết Hồ Quý Ly, thưởng thức cảm nhận – vietnamnet.vn) đánh giá tiểu thuyết bề thế, sâu sắc, hấp dẫn giai đoạn phức tạp dân tộc Xác định tư tưởng chủ yếu tác phẩm để minh định thể loại, Nguyễn Văn Dân (Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại – báo Văn nghệ số 11, ngày 12 – – 2011) xếp Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh vào xu hướng tiểu thuyết luận giải Về phương diện xây dựng nhân vật, Hội thảo, nhà văn Trần Thị Trường đọc tham luận Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly ; nhà văn Hoàng Tiến đề cập đến Thân phận kẻ sĩ tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nhưng nhiều ý kiến phát biểu Nguyên Ngọc, Nguyễn Trọng Tân, Lại Nguyên Ân, Phạm Xuân Nguyên lại chủ yếu đề cập đến nhân vật Hồ Quý Ly Các nhà nghiên cứu thống đánh giá nhân vật xây dựng thành cơng điều định thành công tiểu thuyết Sau Hội thảo, giới nghiên cứu tiếp tục dành quan tâm cho tác phẩm Đỗ Ngọc Yên (Tạp chí Non nước số 140, tháng 10 – 2010) với viết Hồ Quý Ly – cách tân hay bạo chúa nghiêng hướng đề cao chủ trương cải cách táo bạo Hồ Quý Ly Cũng Tạp chí Non nước (số 155 – 2010), Nguyễn Thị Thu Hương nghiên cứu Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Nhà nghiên cứu kết luận : xây dựng nhân vật 10 tiểu thuyết Hồ Quý Ly, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đồng quan điểm với bậc thầy tiểu thuyết lịch sử mà ơng ngưỡng mộ Alexandre Dumas Ông xem “lịch sử đinh treo”, để ý khai thác nhân vật lịch sử từ góc nhìn nội tâm thơng qua sức mạnh cảm xúc, tưởng tượng, nhân vật làm hư cấu ơng lại tìm cách gắn vào “cái đinh treo” sức hút từ trường lịch sử Trong luận văn thạc sĩ [136], Phạm Thị Bích Thủy khai thác hình tượng nhân vật số tiểu thuyết lịch sử, có Hồ Quý Ly Về đóng góp tiểu thuyết Hồ Quý Ly cho thể loại tiểu thuyết lịch sử cho văn học nước nhà nói chung, Lại Nguyên Ân Hồ Quý Ly (Tạp chí Nhà văn số năm 2000) sớm phát thấy nét tác phẩm : “Tác giả Nguyễn Xuân Khánh vừa khai thác tối đa nguồn sử liệu, văn liệu cịn, vừa phóng khống hư cấu tạo thực tiểu thuyết vừa tương đồng với thơng tin cịn lại thời đại lùi xa vừa in dấu cách hình dung trình bày riêng tác giả” Nhà văn Trung Trung Đỉnh viết : Hồ Quý Ly giải pháp cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà (Tạp chí Văn nghệ quân đội tháng 10 – 2011) cho sức hấp dẫn tác phẩm “không văn mạch mà tác giả lựa chọn cho đứng vững đứng với tư nhà tiểu thuyết trước vấn đề hôm qua hôm nay” Một số luận văn thạc sĩ vào khai thác cách tân, thành tựu tiểu thuyết lịch sử lấy tiểu thuyết Hồ Quý Ly làm đối tượng khảo sát : Tiểu thuyết Hồ Quý Ly vận động tiểu thuyết lịch sử nửa sau kỉ XX Đỗ Hải Ninh, Thành tựu tiểu thuyết lịch sử qua Vạn Xuân Hồ Quý Ly Trần Thị Quỳnh Hoa, Những cách tân đáng ý tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi Nguyễn Thị Phương Thanh Đặc biệt, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp : Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến PGS.TS Nguyễn Thị Bình làm chủ nhiệm đề tài đánh giá cao 115 Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân, Phạm Cư Luận Ngay Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn xuất thân từ vương triều nhà Hồ mà Điều Quý Ly trăn trở : “Tại ông cố gắng chiều chuộng họ mà mà họ xa rời ông Tại Hán Cao Tổ đái vào mũ kẻ sĩ mà cuối kẻ sĩ theo ông? Tại Trần Thủ Độ tuyệt diệt hoàng tộc nhà Lý, hành động tàn ác loài cầm thú, mà cuối nhà Trần trăm họ đồng lòng ủng hộ, ba lần phá tan giặc Nguyên Mông ác? Đó câu hỏi lớn mà ơng phải tìm cho ra” [45,494] Bản thân Hồ Quý Ly kẻ sĩ, khơng cịn kẻ sĩ lớn “những bậc minh quân kẻ sĩ lớn” Tư tưởng Hồ Quý Ly vượt hẳn lớp nho sĩ thời đại với ông Sống thời “thiên tuý”, phần lớn nhà nho thời ôm hai chữ “trung quân”, cố gắng giữ gìn nề nếp tổ tơng Hồ Quý Ly gan đứng nhận xứ mệnh xoay vần lịch sử Ơng thực sách cải cách liệt, dứt khoát, vượt qua lời phản đối gay gắt phe đối lập Ông ln tự tin vào mình, khơng chịu nơ lệ vào tư tưởng thành kiến cũ, không lịng với đức tin có sẵn Hình tượng Hồ Q Ly cho ta thấy dân tộc không cần anh hùng chống ngoại xâm mà cần trí thức đội ngũ trí thức có trí tuệ thật sự, dám nghĩ, dám làm trước vấn đề trọng đại đất nước Thế nhưng, người trí thức cần phải có mơi trường thuận lợi để phát huy trí tuệ Ban đầu, Hồ Quý Ly định làm biến pháp để giúp Nghệ hồng khơi phục đất nước Nhưng ý tưởng cải cách ông gặp phải chống đối kịch liệt Để đến ý tưởng đó, thái sư cần phải có quyền lực Người trí thức phải có quyền lực, chí ít, có hành lang pháp lí, địa vị xã hội để thực sứ mệnh Thời đại vai trị kẻ sĩ cần đánh giá cao Bản thân người trí thức phải biết nhìn hướng, lấy quyền lợi đất nước, nhân dân làm mục tiêu tối thượng Văn hóa dân tộc ln dịng chảy khơng ngừng đó, quan hệ truyền thống với đại có vai trò quan trọng Việc giải 116 hài hịa quan hệ vừa giúp xác định tính chất, diện mạo văn hóa dân tộc, vừa góp phần tạo động lực cho phát triển Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh thể suy tư đầy trách nhiệm trước mối quan hệ truyền thống đổi khơng q khứ mà cịn thời Truyền thống kinh nghiệm đấu tranh sinh tồn dân tộc đúc kết thành giá trị truyền từ hệ sang hệ khác Truyền thống bao gồm tất lĩnh vực xã hội, tập trung nhiều lĩnh vực văn hóa Trong đấu tranh sinh tồn dân tộc, truyền thống có ý nghĩa vơ to lớn Vừa nguồn sống vừa nguồn sáng tạo dân tộc, thế, truyền thống vật trưng bày chết cứng viện bảo tàng, mà ln tồn mối quan hệ với tương lai Đổi đại hóa đất nước yêu cầu thời đại Nhưng giải đổi việc giữ gìn sắc dân tộc? Đổi phải dựa sở nào, cần giữ lại gì? Là câu hỏi mà Nguyễn Xuân Khánh muốn bạn đọc đối thoại Cuộc cải cách Hồ Quý Ly tích cực cần thiết nhà Hồ thất bại? Câu nói danh tướng Trần Khát Chân câu trả lời trọn vẹn : “Ơng xây ngơi thành đá vĩ đại khơng xây thành đá lịng người” Mọi cải cách dù vĩ đại đến đâu phải xuất phát từ truyền thống văn hóa dân tộc Hồ Q Ly thất bại khơng lịng dân, khơng biết lấy dân làm gốc, nhân tố đảm bảo cho thắng lợi cách mạng Việt Nam thời đại Sau này, Hồ Hán Thương buông câu đầy bi quan, chản nản, thể bất lực cha Hồ Quý Ly : “Thần khơng sợ đánh giặc, sợ lịng dân khơng theo” Trong diễn giải Nguyễn Xuân Khánh, cốt văn hóa Việt Nam văn hóa làng Nhà sử học Dương Trung Quốc đồng quan điểm Ông rõ lịch sử, người phương Bắc cai trị quốc gia khơng thể thâm nhập vào tế bào làng xã Việt Nam Vì triều đại sau luôn quan tâm đến việc giữ gìn làng xã Nhà nước 117 Mác nói, đóng vai trị lợi ích công cộng mà Thế nên Việt Nam, lịch sử nói việc xây thành đắp lũy Trồng lúa đắp đê ưu tiên sau cơng trình dân dụng mà chủ yếu đình chùa, tứ trấn lấy sức mạnh tinh thần, sức mạnh tâm linh thành cao hào sâu Và lịch sử thấy không giữ thành Giặc đến bỏ thành Ba lần giặc Nguyên Mông đến vua Trần quê tập hợp lực lượng từ sức mạnh làng xã Hồ Quý Ly phải ngược lại truyền thống, từ bỏ Thăng Long định xây Đơng Đơ hồnh tráng, lực lượng quân đội quy hùng mạnh mà dựa vào sức mạnh nhân dân, sức mạnh làng xã? Trường hợp Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu anh hùng giữ thành khơng giữ Pháp đến đánh tuẫn tiết Như có nghĩa gì? Là sức mạnh tồn lực lượng nằm làng xã Những làng xã không pháo đài mà quan trọng vỏ bọc, mạng lưới để giữ gìn sắc văn hóa Đổi phải dựa tảng văn hóa truyền thống dân tộc khơng tư tưởng Nguyễn Xuân Khánh Hồ Quý Ly Ở Đội gạo lên chùa nhiều lần thể quan điểm Cải cách ruộng đất thực chất đổi mới, đổi với hoạch định chưa đắn mâu thuẫn xã hội, vô tình đẩy cao mâu thuẫn giai cấp (như đội Khốt nói “hai mục đích” đợt cải cách) mà quên thực tiễn cách mạng mảnh đất Việt Nam Bởi lời An tranh luận với Đức : “Thực chất vấn đề Việt Nam vấn đề nông dân Nông dân theo bên bên thắng ( ) Chủ nghĩa Cộng sản làm thức dậy người nơng dân lịng u nước Cịn người nông dân tiêm truyền trở lại cho dân tộc sức mạnh mới, sức mạnh bị ngủ quên” [tr.844-845] Đặc biệt, nhà văn nhà sư Đức, sau nhiều tham bác, trở thành giáo sư đại học chuyên Đông phương, sau tổng kết hai lần điều chỉnh Phật pháp theo nguyên lí âm - dương tương nhượng, đến nhận định : “Tôi nghĩ thời đại thời dương khí bốc lên ngùn ngụt, ta nên tham khảo kinh nghiệm tiền nhân” [tr.864-865] Đấy không 118 quan hệ truyền thống đổi mà đề xuất hướng cho tương lai dân tộc chăng? Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Xuân Khánh giành hết tâm huyết để phục dựng sắc văn hóa dân tộc qua phong tục, lễ hội ; phục dựng vẻ đẹp làng quê Việt Nam bình, yên ả Chúng ta bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc trước xâm lấn văn minh đại? Nếu Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh day dứt hồn nước, hồn núi sơng Mẫu Thượng Ngàn, nhà văn lại nói nhiều “hồn đất” Đổi mới, đại phải giữ lấy hồn đất, hồn núi sông thông điệp quan trọng từ trang văn Nguyễn Xuân Khánh Turghenev nói : “Cái quan trọng tài văn học tơi nghĩ tài nào, mà muốn gọi tiếng nói mình, quan trọng giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” (Các nhà văn Nga bàn lao động văn học) Có thể nói, Nguyễn Xuân Khánh tạo giọng nói riêng biệt Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa Giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh đa dạng nét đặc sắc nghệ thuật trần thuật Ngồi giọng chúng tơi trình bày, kể thêm giọng ngợi ca, ngưỡng mộ ; giọng trang trọng, thành kính, Đúng Phạm Xuân Nguyên nói, Nguyễn Xuân Khánh xuất “ở tư lưỡng phân”, vừa nhà tiểu thuyết, vừa nhà văn hóa Ơng có vốn kiến văn thâm hậu, am tường nhiều lĩnh vực văn hóa đất nước Những hiểu biết sâu sắc văn hóa Việt với trải nghiệm cá nhân làm cho trang viết ông người phụ nữ văn hóa phồn thực trở nên hấp dẫn Cái tư “lưỡng phân” Nguyễn Xuân Khánh thể trăn trở, suy tư ông vấn đề văn hóa dân tộc khơng q khứ mà cịn ngày hơm Nguyễn Xn Khánh quan niệm, lịch sử chứa đựng 119 vô thức cộng đồng, nhà văn phải nói lên khao khát ẩn ngầm thời đại Nguyễn Xuân Khánh nói nói tới đâu “khao khát ẩn ngầm” ấy? Câu trả lời tiếp tục dành cho bạn đọc KẾT LUẬN Tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đương đại, nhìn đại thể có ba xu hướng chủ yếu với đại diện tiêu biểu : Tiểu thuyết lịch sử chương hồi với Gươm thần Vạn Kiếp, Ấn kiếm trời ban, Cờ lau dựng nước, Uy Viễn tướng công, Lý Công Uẩn Ngô Văn Phú, Tây Sơn bi hùng truyện Lê Đình Danh ; tiểu thuyết lịch sử giáo huấn với Bão táp triều Trần, Tám triều vua Lý Hoàng Quốc Hải ; tiểu thuyết lịch sử luận giải với Hội thề Nguyễn Quang Thân đặc biệt Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Mỗi xu hướng có hấp dẫn đóng góp riêng nhìn chung, vào vấn đề lịch sử - văn hóa dân tộc với khám phá sâu sắc, mẻ vốn sống phong phú, tri thức uyên bác cách kể chuyện giản dị tài hoa Nguyễn Xuân Khánh tỏ có sức thu hút Các giải thưởng văn học lớn vinh danh ông số 120 lượng xuất tác phẩm ông chứng tỏ Nguyễn Xuân Khánh tượng văn học đặc biệt năm đầu kỉ Nếu quan niệm “văn người” với trường hợp Nguyễn Xuân Khánh Đọc tác phẩm ông, người đọc dễ dàng hình dung người ơng Hình tượng tác giả, thế, phương diện đặc sắc giới nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh Nhìn lịch sử dịng chảy liên tục văn hóa nhìn nghệ thuật bao trùm Nguyễn Xuân Khánh Chính điều khiến tác phẩm ông minh họa lịch sử cách làm tiểu thuyết lịch sử truyền thống mà cách nhìn lịch sử Với lòng yêu quý niềm tự hào khứ dân tộc, ông chứng minh cách thuyết phục lịch sử dân tộc lịch sử văn hóa có sắc riêng Chính điều làm nên sức sống, trường tồn dân tộc trước thử thách khốc liệt Cái nhìn chi phối cách xử lí nghệ thuật nhà văn Trước hết phân rã cốt truyện Các tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh khó tóm tắt thành cốt truyện chặt chẽ, nhà văn không chủ ý vào kể chuyện mà lựa chọn kiện, biến cố để triển khai cách cảm nhận, đánh giá cá nhân vấn đề lịch sử Lựa chọn kiện bộc lộ rõ sắc văn hóa dân tộc nên tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh chủ động, linh hoạt việc xáo trộn thời gian, dồn nén gián cách thời gian, sử dụng kĩ thuật phân mảnh, lắp ghép, độc thoại … cốt để tư tưởng lên rõ ràng Nhiều phân đoạn tiểu thuyết ông tồn câu chuyện độc lập, tưởng chừng rời rạc xâu chuỗi với chặt chẽ Nguyễn Xuân Khánh đánh giá lịch sử với quan điểm nhà sử học Ở không đặt vấn đề thắng thua mà xem xét biến cố, kiện lịch sử tác động như tới thành tố văn hóa Quan điểm tiếp cận dẫn tới cách nhìn nhận khách quan nhân vật kiện lịch sử, kích thích nhà văn hứng thú khám phá vùng khuất tối lịch sử Nhân vật Nguyễn Xuân Khánh soi chiếu từ nhiều góc độ, qua tham chiếu 121 nhiều nhân vật khác tác phẩm nên lên thực thể sinh động gợi nhiều suy nghĩ cho người tiếp nhận Điều làm cho tiểu thuyết ơng có tượng nhường vai trần thuật, gấp bội điểm nhìn trần thuật có kết cấu mở để bạn đọc tham gia đối thoại Đây thủ pháp hồi nghi chủ nghĩa hậu đại mà theo Nguyễn Xuân Khánh, ông sử dụng nhiều sáng tác Lịch sử quan niệm Nguyễn Xuân Khánh khứ hoàn tất mà xảy xảy Giọng điệu tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh vừa đa dạng vừa có đan xen lẫn nhau, xác định giọng chủ lưu giọng điệu điềm tĩnh, khách quan trần thuật Nguyễn Xuân Khánh tham gia bình luận, bộc lộ kiến trước điều mà ông miêu tả Nhà văn thân việc tự bộc lộ tư tưởng mà muốn thể Kể tả hai yếu tố chủ yếu trần thuật Nguyễn Xuân Khánh Tuy nhiên, người trân trọng văn hóa dân tộc có nhìn cơng bình, khách quan lịch sử, nên nhà văn tỏ hào hứng lật lại vấn đề khứ Nhiều trang viết Nguyễn Xuân Khánh có màu sắc trang trọng giàu cảm hứng ngợi ca Nhà văn thường băn khoăn, trăn trở với vấn đề văn hóa dân tộc, nên tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh có giọng điệu triết lí, suy tư Trước vấn đề gay cấn, ông hay đặt câu hỏi xoáy vào tâm tư người đọc để họ đối thoại Có điều, triết lí Nguyễn Xuân Khánh thường nhẹ nhàng, mang tính gợi mở nhiều hấp dẫn người đọc uyên bác, thâm trầm Một điều làm nên tươi mát, trẻ trung trang văn Nguyễn Xn Khánh ngơn từ dí dỏm, hài hước Nguyễn Xuân Khánh tỏ nghiêm túc trang trọng viết người phụ nữ đời sống tình dục giọng điệu dí dỏm, hài hước tác phẩm ông lại chủ yếu dùng viết dục tính người phụ nữ Đấy “chế nhạo” mà quan niệm nghệ thuật Cuộc sống năng, trần tục tự nhiên đẹp, đáng yêu nhiều biểu văn hóa 122 Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa viết lịch sử, văn hóa dân tộc Nếu khơng có vốn tri thức un bác, vốn sống phong phú, nhà văn khó khăn việc triển khai tư tưởng hàng ngàn trang giấy Cùng viết lịch sử, văn hóa tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh cách tiếp cận lí giải riêng Để làm điều đó, ơng phải khổ cơng sưu tầm tư liệu, nghiền ngẫm hàng ngàn trang sách đủ lĩnh vực lịch sử, địa lí, tơn giáo, phong tục chi tiết sinh hoạt hàng ngày Nguyễn Xuân Khánh cảm nhận cách sâu sắc văn hóa dân tộc cư dân nước nơng nghiệp truyền thống trọng văn, trọng nữ Người phụ nữ có vị trí quan trọng sáng tác ơng Những trang văn viết nữ tính văn hóa phồn thực phương diện hấp dẫn tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Trăn trở với vấn đề văn hóa dân tộc, nhà văn muốn mượn lịch sử để gợi lên vấn đề sống Đó mối quan hệ truyền thống đổi mới, vai trò thân phận tri thức xã hội thời đại, vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, vấn đề xác định tương lai dân tộc bối cảnh hội nhập quốc tế, … Đi vào vấn đề hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, luận văn nét riêng nhìn nghệ thuật, giọng điệu, yếu tố gợi lên chân dung nhà văn Người đọc không hình dung hình tượng tác giả tác phẩm mà bước đầu cảm nhận đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Luận văn dựng lại hành trình sáng tác đầy gian truân vinh quang đời văn Nguyễn Xuân Khánh, đồng thời góp phần phác thảo chí ít, gợi ý tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh Từ kết luận văn, gợi mở nhiều vấn đề để tiếp tục nghiên cứu bút hàng đầu văn xuôi Việt Nam đương đại 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn”, tạp chí Nghiên cứu văn học (6) Đào Duy Anh (2010), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa thông tin Thái Phan Vàng Anh (2011), “Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, tạp chí Non nước (158) M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Thị Thanh Bình, “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh : Về từ Miền hoang tưởng”, (cand.com ngày 13/2/2007) Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái qt”, tạp chí Nghiên cứu văn học (2 – 2007), tr 49 – 54 124 Nguyễn Thị Bình – Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), “Vài nét ngôn ngữ thân thể văn xi đương đại”, tạp chí Văn nghệ qn đội (718), tháng – 2011, tr 110 – 112 Dorothy Brewster & John Angus Burrell (2003), Tiểu thuyết đại (Dương Thanh Bình dịch), Nxb Lao động, Hà Nội Chào buổi sáng.net, “Đội gạo lên chùa – Nhà văn Nguyễn Xn Khánh” 10 Lê Ngơ Cát Phạm Đình Toái (2007), Đại Nam quốc sử diễn ca (Bản phiên âm, hiệu đính giải Nguyễn Khắc Thuần), Nxb Giáo dục 11 Hà Minh Châu (2009), “Giọng điệu văn xi Vũ Bằng”, Bình luận văn học – Niên giám 2009, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP HCM, tr 164 – 183 12 Văn Chinh (Phong diep.net), “Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa” 13 Văn Chinh.net, “Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa” 14 Công an nhân dân (27/6/2011), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh kiến giải tâm thức người Việt” 15 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2006), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 16 Châu Diên (2006), “Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc”, báo Tuổi trẻ chủ nhật 16/7/2006 17 Đào Đồng Diện (2011), “Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới”, http://tapchinhavan.vn (Thứ Ba, 20/09/2011) 18 Đỗ Hồng Diệu (2006), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng 19 Đinh Trí Dũng (2008), “Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 37 (1B – 2008), tr 13 – 18 20 Đoàn Ánh Dương (2010), “Tự hậu thực dân : Lịch sử huyền thoại Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, tạp chí Nghiên cứu văn học (9) 125 21 Đoàn Ánh Dương (2011), “Kiến giải dân tộc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, báo Văn nghệ (27), tr 16 22 Trần Thanh Đạm (2001), “Văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể”, tạp chí Văn TP.HCM (2), Bộ tháng 10 – 11/2011, tr 142, 143 23 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 24 Phan Cự Đệ (2001), “Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết”, tạp chí Văn nghệ quân đội – 2001, tr 101 – 105 25 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi mới”, tạp chí Văn nghệ quân đội – 2001, tr 99 – 104 26 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Biện Minh Điền (2011), Vấn đề tác giả phong cách cá nhân nhà văn văn học Việt nam trung đại, Đề cương chuyên đề đào tạo thạc sĩ ngữ văn, chuyên ngành Văn học Việt nam, mã số 60.22.34 28 Nguyễn Đăng Điệp – Văn Giá – Lê Quang Hưng – Nguyễn Phượng – Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập một, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Tiến Đức (2011), “Về loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, tạp chí Văn nghệ quân đội (721), tr.83 30 Nguyễn Mạnh Hà (2010), “Tư tiểu thuyết – khái niệm hệ hình”, tạp chí Non nước (147) 31 Thu Hà (2011), “Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa”, báo Tuổi trẻ (Thứ Ba 21/6/2011) 32 Nguyễn Việt Hà (2011), “Rộng hẹp tiểu thuyết”, tạp chí Văn nghệ quân đội (728), tháng – 2011, tr 95 – 98 33 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 34 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Văn học gần xa, Nxb Giáo dục 126 35 Đỗ Đức Hiểu sưu tầm (1992), “Về Bakhtin”, tạp chí Văn học (2 – 1992), tr 83 – 85 36 Nguyễn Hòa (2003), “Văn học 2002 – từ góc nhìn”, tạp chí Văn nghệ quân đội (567-568), tháng – 2003, tr 163 – 168 37 Lê Như Hoa (2000), “Nhìn qua vương triều Lý – Trần, thời đại phát triển văn hóa dân tộc”, tạp chí Văn nghệ qn đội 11 – 2000, tr 109 – 114 38 Phạm Hoa (2011), “Thành nhà Hồ làng tôi”, báo Văn nghệ (44), ngày 29 – 10 – 2011, tr 10 39 Hoàng Mạnh Hùng (2010), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975, Luận văn tiến sĩ ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 40 Nguyễn Quang Huy (2011), “Nguyên lí mẫu nữ tính vĩnh hằng”, tạp chí Sơng Hương (269) 41 Nguyễn Thị Thu Hương (2011), “Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, tạp chí Non nước (155) 42 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 43 Ma Văn Kháng (1998), “Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống”, tạp chí Văn nghệ quân đội (11 – 1998), tr 82 – 84 44 Nguyễn Xuân Khánh (2009), Mẫu Thượng Ngàn (in lần thứ 5), Nxb Phụ nữ 45 Nguyễn Xuân Khánh (2010), Hồ Quý Ly (in lần thứ 9), Nxb Phụ nữ 46 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa (in lần thứ 2), Nxb Phụ nữ 47 Nguyễn Xuân Khánh (2011), “Tôi viết tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nào?”, tạp chí Văn nghệ quân đội (729), tr.95 48 Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại (Bình luận văn chương), Nxb Thanh niên 127 49 Cao Kim Lan (2008), “Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại”, tạp chí Nghiên cứu văn học (12) 50 Trịnh Thị Lan (2012), “Ngôn ngữ thân thể tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, tạp chí Văn hóa Nghệ An 51 Hồng Lê (2001), “Theo dịng văn học năm 2000”, tạp chí Văn hóa – Văn nghệ Cơng an, số – 2001, tr 71, 72 52 Ngô Sĩ Liên (2009), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Long (2006), “Tiến trình văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 nhìn từ vận động quan niệm nghệ thuật người”, Tạp chí Cộng sản (17), tháng – 2006, tr 24 – 28, tr 43 54 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại Nxb ĐHSP 55 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), “Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, tạp chí Nghiên cứu văn học (4) 56 Hồi Nam (2011), “Đội gạo lên chùa – Trong chùa chùa”, tạp chí Văn nghệ qn đội (732), tr.107 57 Ngơ Thị Quỳnh Nga (2009), “Điểm nhìn văn hóa tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 38 (1B – 2009), tr 57 – 62 58 Lê Thành Nghị, “Hội thề - Lịch sử tiểu thuyết”, báo Văn nghệ (số 4, ngày 22 – – 2011), tr 16 59 Nguyên Ngọc, “Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, lyluanvanhoc.com 60 Ngô gia văn phái (2006), Hồng Lê thống chí (Nguyễn Đức Vân – Kiều Thu Hoạch dịch, thích), Nxb Văn học 128 61 Phạm Xuân Nguyên, “Ông Phật văn”, báo Phụ nữ TP.HCM số Tết Nhâm Thìn 2012 62 Nguyễn Thị Nguyệt (2010), “Kiểu truyện Thánh mẫu truyền thống trọng mẫu văn hóa dân gian Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu văn học (6) 63 Mai Ngữ (2001), “Các nhà văn bàn tiểu thuyết”, tạp chí Văn nghệ quân đội – 2001, tr 108 – 113 64 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 65 Nhiều tác giả (2004), Tuyển tập mười năm tạp chí Văn học Tuổi trẻ, Nxb Giáo dục 66 Lê Thiếu Nhơn (2011), “Văn chương 2010, chữ nghĩa lướt qua suy thoái”, tạp chí Văn nghệ quân đội (718), tháng – 1011, tr 100 – 103 67 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, tạp chí Nghiên cứu văn học (2) 68 Khánh Phương (2011), “Kể chuyện Nguyễn Xuân Khánh”, tạp chí Sông Hương (272), tháng 10-11/2011) 69 Nguyễn Hữu Quý (2008), “Văn học Việt Nam 2007 – năm phẳng lặng”, Tạp chí Cộng sản (783), tháng – 2008, trang 77 – 80 70 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD ĐT – Vụ Giáo viên, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục 72 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 73 Phạm Xuân Thạch, “Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử”, Việt báo.vn 74 Bùi Việt Thắng (1998), “Khuynh hướng giản lược nhân vật tiểu thuyết đại”, tạp chí Văn nghệ quân đội (11 – 1998), tr 92 – 94 75 Nguyễn Quang Thân (2011), “Tiểu thuyết lịch sử : Nơi ln có nhìn nhận trái chiều”, tạp chí Văn nghệ quân đội (726), tr.108 76 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 129 77 Nguyễn Huy Thiệp (2004), Những truyện huyền thoại lịch sử, Nxb Hội Nhà văn 78 Phạm Thị Bích Thủy (2009), Hình tượng nhân vật tiểu thuyết lịch sử Bão táp triều Trần, Hồ Quý Ly Tây Sơn bi hùng truyện, Luận văn thạc sĩ ngữ văn chuyên ngành LLVH, ĐH Huế, Trường ĐHSP 79 Mai Anh Tuấn (2011), “Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo” (Đọc Đội gạo lên chùa), tạp chí Nhà văn (8) 80 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 81 Việt báo (Thứ Năm 13/7/2006), “Mẫu Thượng Ngàn, nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh” ... mà hình tượng có xuất đậm nhạt khác Trong sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, hình tượng tác giả lên nét đặc sắc riêng giới nghệ thuật ông Việc nghiên cứu hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh. .. tác giả Nguyễn Xuân Khánh Chương 2: Hình tượng tác giả thể qua nhìn nghệ thuật Chương 3: Hình tượng tác giả thể qua giọng điệu chân dung 18 Chƣơng HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ VÀ TÁC GIẢ NGUYỄN XUÂN KHÁNH... 12 Chƣơng : HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ VÀ TÁC GIẢ NGUYỄN XUÂN KHÁNH ………… 13 1.1 Hình tƣợng tác giả ………………………………………… 13 1.1.1 Tác giả văn học ………………………………………………… 13 1.1.2 Hình tượng tác giả ………………………………………………

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn”, tạp chí Nghiên cứu văn học (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết "Mẫu Thượng Ngàn"”, tạp chí "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2007
2. Đào Duy Anh (2010), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2010
3. Thái Phan Vàng Anh (2011), “Trần thuật từ điểm nhìn bên trong ở tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, tạp chí Non nước (158) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần thuật từ điểm nhìn bên trong ở tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, tạp chí "Non nước
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2011
4. M.Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn và dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2003
5. Lê Thị Thanh Bình, “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh : Về từ Miền hoang tưởng”, (cand.com ngày 13/2/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh : Về từ "Miền hoang tưởng"”, ("cand.com
6. Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – một cái nhìn khái quát”, tạp chí Nghiên cứu văn học (2 – 2007), tr. 49 – 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – một cái nhìn khái quát”, tạp chí "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2007
7. Nguyễn Thị Bình – Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), “Vài nét về ngôn ngữ thân thể trong văn xuôi đương đại”, tạp chí Văn nghệ quân đội (718), tháng 1 – 2011, tr. 110 – 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về ngôn ngữ thân thể trong văn xuôi đương đại”, tạp chí "Văn nghệ quân đội
Tác giả: Nguyễn Thị Bình – Nguyễn Thị Tuyết Minh
Năm: 2011
8. Dorothy Brewster & John Angus Burrell (2003), Tiểu thuyết hiện đại (Dương Thanh Bình dịch), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết hiện đại
Tác giả: Dorothy Brewster & John Angus Burrell
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
9. Chào buổi sáng.net, “Đội gạo lên chùa – Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chào buổi sáng.net", “Đội gạo lên chùa – Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh
10. Lê Ngô Cát và Phạm Đình Toái (2007), Đại Nam quốc sử diễn ca (Bản phiên âm, hiệu đính và chú giải của Nguyễn Khắc Thuần), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam quốc sử diễn ca
Tác giả: Lê Ngô Cát và Phạm Đình Toái
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
11. Hà Minh Châu (2009), “Giọng điệu trong văn xuôi Vũ Bằng”, Bình luận văn học – Niên giám 2009, Nxb Văn hóa Sài Gòn, TP. HCM, tr. 164 – 183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong văn xuôi Vũ Bằng”, "Bình luận văn học
Tác giả: Hà Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn hóa Sài Gòn
Năm: 2009
12. Văn Chinh (Phong diep.net), “Lão mai Nguyễn Xuân Khánh vẫn rừng rực nở hoa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão mai Nguyễn Xuân Khánh vẫn rừng rực nở hoa
13. Văn Chinh.net, “Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Chinh.net", “Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết" Đội gạo lên chùa
14. Công an nhân dân (27/6/2011), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh kiến giải về tâm thức người Việt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công an nhân dân" (27/6/2011), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh kiến giải về tâm thức người Việt
15. Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2006), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2006
16. Châu Diên (2006), “Nguyễn Xuân Khánh và cuộc giành lại bản sắc”, báo Tuổi trẻ chủ nhật 16/7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Khánh và cuộc giành lại bản sắc”, báo "Tuổi trẻ chủ nhật
Tác giả: Châu Diên
Năm: 2006
17. Đào Đồng Diện (2011), “Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác của văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới”, http://tapchinhavan.vn (Thứ Ba, 20/09/2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác của văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới”, "http://tapchinhavan.vn
Tác giả: Đào Đồng Diện
Năm: 2011
19. Đinh Trí Dũng (2008), “Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 37 (1B – 2008), tr. 13 – 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, "Tạp chí Khoa học Đại học Vinh
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Năm: 2008
20. Đoàn Ánh Dương (2010), “Tự sự hậu thực dân : Lịch sử và huyền thoại trong Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh”, tạp chí Nghiên cứu văn học (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự hậu thực dân : Lịch sử và huyền thoại trong "Mẫu Thượng Ngàn" của Nguyễn Xuân Khánh”, tạp chí "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Đoàn Ánh Dương
Năm: 2010
21. Đoàn Ánh Dương (2011), “Kiến giải về dân tộc trong Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh”, báo Văn nghệ (27), tr. 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến giải về dân tộc trong "Đội gạo lên chùa" của Nguyễn Xuân Khánh”, báo "Văn nghệ
Tác giả: Đoàn Ánh Dương
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w