Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
862,58 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HOÀNG OANH CÁCH TIẾP CẬN LỊCH SỬ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA TRONG MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng NHÌN CHUNG VỀ CÁC KHUYNH HƢỚNG TÌM TỊI Ở LOẠI HÌNH TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 1.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 1.2 Phương hướng tìm tịi loại hình tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đương đại 1.2.1 Minh họa lịch sử 1.2.2 Mượn lịch sử làm cớ để thể tư tưởng riêng đời sống 13 1.2.3 Tiếp cận lịch sử từ góc nhìn văn hóa 21 1.3 Khát quát đóng góp Nguyễn Xuân Khánh cho văn học Việt Nam đương đại mảng tiểu thuyết lịch sử 27 1.3.1 Điểm qua hành trình văn học Nguyễn Xuân Khánh 27 1.3.2 Hồ Quý Ly - khám phá nhân vật lịch sử đặc biệt phức tạp 29 1.3.3 Từ Mẫu thượng ngàn đến Đội gạo lên chùa: việc thể nghiệm lối cho tiểu thuyết lịch sử 34 Chƣơng NHỮNG BIỂU HIỆN CHÍNH CỦA CÁCH TIẾP CẬN LỊCH SỬ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA TRONG MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 45 2.1 Đặt trọng tâm vào việc khám phá chiều sâu văn hóa kiện lịch sử 45 2.1.1 Chọn kiện lịch sử bộc lộ rõ sắc văn hóa dân tộc 45 2.1.2 Đánh giá lịch sử tiêu chí văn hóa 51 2.1.3 Đối thoại với cách đánh giá lịch sử thực dụng, hẹp hòi 54 2.2 Xem lịch sử khơng đơn chuỗi kiện trị 58 2.2.1 Lịch sử sống rộng lớn nhân dân 58 2.2.2 Lịch sử hành trình đời sống tâm linh 62 2.2.3 Lịch sử số phận thăng trầm tôn giáo 69 2.3 Qua tái lịch sử, nêu đề xuất văn hóa 72 2.3.1 Đề xuất thái độ đắn với tín ngưỡng địa 72 2.3.2 Gợi ý phương thức tồn tôn giáo bối cảnh sống đại 74 2.3.3 Gợi ý cách bảo tồn giá trị tinh thần truyền thống 76 Chƣơng SỰ CHI PHỐI CỦA CÁCH TIẾP CẬN LỊCH SỬ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA TỚI HÌNH THỨC BIỂU HIỆN TRONG MẤU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 78 3.1 Giải phóng cốt truyện khỏi lệ thuộc vào kiện sử 78 3.1.1 Nhân vật trung tâm “nhân vật lịch sử” 78 3.1.2 Số phận người trọng thể 80 3.1.3 Tính “đứt đoạn” hệ thống kiện 82 3.2 Tạo dựng không gian tâm linh - huyền thoại 83 3.2.1 Không gian đạo Mẫu 83 3.2.2 Khơng gian tín ngưỡng phồn thực 84 3.2.3 Không gian thiền 88 3.3 Tô đậm tranh phong tục 93 3.3.1 Sự ngồn ngộn hệ thống chi tiết miêu tả phong tục 93 3.3.2 Vẻ đẹp bình dị mà dí dỏm ngơn từ 96 3.3.3 Những mơ-típ văn học dân gian 98 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam từ 1986 đến có chuyển biến đáng ghi nhận hầu hết thể loại, có tiểu thuyết Văn học “cởi trói”, người nghệ sĩ tạo điều kiện phát triển thể cá tính sáng tạo Trong khơng khí sơi động vận động phát triển, tiểu thuyết lịch sử đạt thành tựu đáng ghi nhận Cách nhìn nhận lịch sử, quan niệm lịch sử nhà văn đa dạng Chất liệu lịch sử xử lí khác nhà văn, minh họa lịch sử, mượn lịch sử làm cớ để thực tư tưởng riêng đời sống… Các nhà văn tái tranh lịch sử từ nhiều góc độ, có góc độ văn hóa 1.2 Trong khuynh hướng tiếp cận lịch sử từ góc nhìn văn hóa này, Nguyễn Xuân Khánh xem nhà văn đạt nhiều thành công Ở tuổi “thất thập hi”, với hiểu biết văn hóa dân tộc, Nguyễn Xuân Khánh đem đến cho người đọc từ bất ngờ đến bất khác Từ Hồ Quy Ly, Mẫu Thượng Ngàn đến Đội gạo lên chùa xuyên suốt mối quan tâm đến lịch sử Việt văn hóa Việt Tất mang đến cho độc giả nhìn vừa bao quát, vừa tỉ mỉ lịch sử dân tộc qua thời kì, tác phẩm 1.3 Và trang viết ơng làm sống dậy lịch sử văn hóa Việt Nam Các tác phẩm ơng đầy ắp tranh lịch sử sinh động, tươi nguyên, đưa người đọc sống lại khứ xa xôi dân tộc Cuộc sống, người, cảnh vật, lễ hội truyền thống dường vừa xảy Ông khơi dậy độc giả lòng tự hào khứ, bổ sung cho người đọc hiểu biết văn hóa dân tộc sống xơ bồ Đó lý chúng tơi chọn đề tài Cách tiếp cận lịch sử từ góc nhìn văn hóa Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh nhằm tìm hiểu ưu thế, triển vọng cách tiếp cận khuynh hướng tìm tịi loại hình tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Tiểu thuyết lịch sử đề tài hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu Có cơng trình khái quát trình hình thành, vận động đặc điểm nội dung, hình thức tiểu thuyết lịch sử Luận án Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945 TS Nguyễn Văn Lợi Một số viết, cơng trình nghiên cứu khái quát trình phát triển đặc trưng tiểu thuyết lịch sử nhằm đưa định nghĩa, hiểu biết quan niệm, cách hiểu tiểu thuyết lịch sử GS Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam kỉ XX, chương III đề cập vấn đề thể loại nhấn mạnh đặc điểm chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Nhà văn Nam Dao Về tiểu thuyết lịch sử nói rõ quan niệm tiểu thuyết lịch sử Theo ông “lịch sử không xác chết cố biên niên u lì” Nhà văn Hồng Quốc Hải vấn Tiểu thuyết lịch sử hư cấu đến độ chân thực! chia tiểu thuyết thành hai trường phái “chính sử” “dã sử” 2.2 Song song với công trình nghiên cứu chung đề tài tiểu thuyết lịch sử, có cơng trình nghiên cứu cách hiểu, cảm nhận yếu tố lịch sử tiểu thuyết lịch sử Lịch sử tiểu thuyết yếu tố thiếu, nhiên với nhà văn, yếu tố mục đích, phương tiện, cầu nối để nhìn nhận việc, để đào bới góc cạnh mà trước ta chưa nghĩ đến Trong đó, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh nguồn tư liệu hấp dẫn, lơi tìm tịi, nghiên cứu cách “lạ hóa” góc nhìn ông viết đề tài lịch sử Nhiều người đánh giá Nguyễn Xuân Khánh nhà văn nhà văn hóa dựng lại thuyết phục văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Trong Từ hậu thực dân: lịch sử huyền thoại “Mẫu Thượng Tgàn” Nguyễn Xuân Khánh, Đoàn Ánh Dương đưa ý kiến: tác giả “chú trọng đến tính chất văn hóa - phong tục” khẳng định nhìn từ Đạo Mẫu “lịch sử hình dáng thơng sử, dã sử, huyền sử” Nhà văn Hồng Quốc Hải buổi tọa đàm tổ chức 20-6 tiểu thuyết đồ sộ 800 trang Đội gạo lên chùa đời nêu điều tâm đắc mình: “Anh ln đụng đến vấn đề chất văn hóa Việt, Mẫu thượng ngàn - tượng văn hóa Việt; đạo Phật tượng văn hóa du nhập Việt hóa Đội gao lên chùa lời cảnh báo giá trị cốt yếu, sâu thẳm, đẹp đẽ văn hóa Việt bị phá hủy, dần biến mất” Hoàng Việt Hằng Thong thả kiếp người đội gạo lên chùa nêu nhân xét Nguyễn Xuân Khánh người “am hiểu văn hóa Phật giáo” Vũ Từ Trang qua Người độc hành trình văn chương nhận xét tác giả Mẫu thượng ngàn rằng: tác giả muốn tái tạo sống làng quê vùng đồng Bắc Bộ qua trang sách đưa nhận định: “Mẫu Thượng Ngàn tiểu thuyết phong tục, tràn ngập âm màu sắc” Trả lời phóng viên Hồng Minh, tác giả Nguyễn Xuân Khánh khẳng định: “Trong kháng chiến chống lại thành tố ngoại lai, tự đấu tranh nội tại, phẩm chất đẹp đẽ tâm hồn Việt, sức sống tinh thần Việt, văn hóa Việt cịn lại Có lẽ tơi muốn lý giải điều đó”; “Mẫu Thượng Ngàn viết giao lưu văn hóa Đơng Tây, để thấy dù bị “khai hóa” áp chế nào, văn hóa Việt mạnh mẽ” Đọc sách ông cảm giác thấy lại giới mất, khó hình dung sống Cũng không lạ có nhiều nhà phê bình nói tác phẩm ông tiếng kêu cứu văn hóa, nhiều phong tục, biểu văn hóa khơng cịn làng quê nữa! Mẫu Thượng Ngàn tư liệu quý cho muốn tìm hiểu đạo Mẫu, đặc biệt văn hóa lên đồng người Việt 2.3 Những nghiên cứu, phê bình Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa thống cho tác giả Nguyễn Xuân Khánh có đóng góp đáng kể cho loại hình tiểu thuyết lịch sử cung cấp cho độc giả hiểu biết phong phú văn hóa Tuy nhiên, cơng trình chưa nêu cách tường minh đặc điểm cách tiếp cận lịch sử tiểu thuyết Đề tài luận văn tơi cố gắng điểm qua hành trình văn học, đóng góp nhà văn Nguyễn Xuân Khánh mảng tiểu thuyết lịch sử đặc biệt khác biệt khuynh hướng tìm tịi khác loại hình tiểu thuyết lịch sử; ưu thế, triển vọng cách tiếp lịch sử cận từ góc nhìn văn hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu cách tiếp cận lịch sử từ góc nhìn văn hóa hai tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh: Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa 3.2 Thực đề tài, việc khảo sát kỹ sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm viết đề tài lịch sử số tác giả khác để có tư liệu đối sánh, cụ thể là: Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Hội thề (Nguyễn Quang Thân), Bão táp triều Trần, Tám triều vua Lý (Hồng Quốc Hải), Sơng Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), Đất trời (Nam Dao)… Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu khái niệm tiểu thuyết lịch sử; khái quát khuynh hướng tìm tịi thể loại đóng góp Nguyễn Xuân Khánh 4.2 Đi sâu tìm hiểu, phân tích biểu tiếp cận lịch sử từ góc nhìn văn hóa phương diện nội dung 4.3 Đi sâu tìm hiểu, phân tích biểu tiếp cận lịch sử từ góc nhìn văn hóa phương diện nghệ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phương pháp hệ thống - cấu trúc; phương pháp loại hình; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê… Đóng góp luận văn Chỉ khác biệt khuynh hướng tìm tịi khác loại hình tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đương đại; khẳng định ưu thế, triển vọng cách tiếp lịch sử cận từ góc nhìn văn hóa Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương Nhìn chung khuynh hướng tìm tịi loại hình tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đương đại đóng góp Nguyễn Xuân Khánh Chương Những biểu cách tiếp cận lịch sử từ góc nhìn văn hóa “Mẫu Thượng Ngàn” “Đội gạo lên chùa” Chương Sự chi phối cách tiếp cận lịch sử từ góc nhìn văn hóa tới hình thức biểu “Mẫu Thượng Ngàn” “Đội gạo lên chùa” Chƣơng NHÌN CHUNG VỀ CÁC KHUYNH HƢỚNG TÌM TỊI Ở LOẠI HÌNH TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 1.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết lịch sử tác phẩm mang đặc trưng tiểu thuyết lại lấy nội dung lịch sử làm đề tài, cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Nhiệm vụ phải chứng minh tồn hoàn cảnh nhân vật lịch sử công cụ nghệ thuật Mặc dù mượn đề tài lịch sử đích vươn tới soi sáng thực tại, tương lai Belinsky nói: “Chúng ta hỏi, chất vấn qua để giải thích tương lai cho chúng ta” Tiểu thuyết lịch sử, miêu tả nhân vật kiện chủ yếu nhằm đạt tính chân thật lịch sử, mặt khác tiểu thuyết lịch sử cho phép hư cấu chừng mực thích hợp nhằm phát huy trí tưởng tượng làm cho thực lịch sử thăng hoa Tiểu thuyết lịch sử dựa sở thật lịch sử, tôn trọng thật, hư cấu có mức độ, khơng cho phép đà hư cấu có khả đạt tới chân thực, chân thực thật đời hay thật diễn sử Theo Nguyễn Văn Lợi, tiểu thuyết lịch sử tác phẩm mang trọn đặc trưng tiểu thuyết lại lấy nội dung lịch sử làm đề tài, làm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Theo Phan Cự Đệ, “nhà nghệ sĩ dùng quyền sáng tạo hư cấu để bổ sung chi tiết cho thời kì mà lịch sử khơng nói đến… Dựa vốn sống tài liệu lịch sử nhà nghệ sĩ phải tưởng tượng bổ sung cho điểm trắng” Có nghĩa nhà văn khơng phải tái lại tồn thật diễn sử sách ghi lại “không thiết phải viết y chang 101 dáng, ưa nhìn Tiền đị xu Cơ lái đị lại địi thầy tu hai xu Cơ giải thích: “Người ta qua đị nhìn sơng nhìn nước, cịn thầy qua đị lại nhìn mặt tơi Hai xu phải” Lần sau, có việc qua song Hôm ấy, thầy tăng úp mặt xuống ván thuyền, khơng nhìn gái Song tiền lại tăng bốn xu Vá giải thích “Lần này, thầy khơng nhìn mắt mà nhìn tâm Tâm nhìn rõ Khơng nhìn mặt tơi, mà cịn nhìn thâu suốt vào người Bốn xu phải” [55, 102] Nhớ xưa, bước chân Thuý Kiều làm biết nhà bình luận ngất ngây, biết độc giả tranh luận Vô Trần với bước chân ấy, “xăm xăm vào rừng tre xào xạc”, qua vũng trăng, chui vào lối tre để tìm đến người gái mà làm Vơ Trần khơng thể n giấc Chính đêm vượt trăng, vượt rừng tre làm thay đổi đời Vô Trần đêm “Cô gái cầm tay Trần kéo đi, họ len qua hai rơm để chui vào khoảng trống, mà bốn phía có rơm che kín Ở đây, khơng có gió Ở đây, rơm nệm dầy thơm phức Ở đây, kín đáo, lúc trăng nhòm xuống Ở đây, tia mắt người ta nhìn ấm áp Hai người vén rơm phủ xoà quanh chân rơm, nấm trắng phau tròn ổi, nắm tay lộ trăng Nấm trắng lại thêm trắng Họ ríu rít trẻ thơ Tay chạm tay, vai chạm vai, có lúc mặt chạm mặt để thở nóng ran phả vào Để họ nắm lấy tay lúc khơng hay Nấm nâng ngón tay dài thư sinh nhà sư trẻ lên mặt để nhìn chúng run rẩy, nàng nở nụ cười Cơ u thích ngón tay dài dịu dàng Những ngón tay mà người nghèo khổ quanh nàng Những ngón tay q hố thuộc cô Thụôc Nấm tất Cả khuôn mặt sáng ngời, dáng gầy gò mảnh mai người trẻ tuổi Cô bầu bĩnh mập mạp Chàng mảnh dẻ yếu đuối Hai cánh tay dài trượt bờ vai ôm lấy cổ nàng Lúc khơng bàn tay mà tồn thân 102 chàng run lên Nấm hiểu ma lực Cô thấy cô hạnh phúc Dưới ánh trăng ngút ngát trần gian này, cịn ngọc ngà châu báu Khi yếm đào rơi xuống, Vô Trần đỡ lấy nó, nâng niu hai bàn tay, nghi lễ bước ngoặt, nghi lễ điểm đạo trần gian Họ hiến dâng cho có trăng làm chứng, có rừng tre rì rào hát khúc tụng ca, có đồng lúa toả mùi thơm gió dẫn vào ướp hương cho nệm ân họ” “Đêm nay, nàng lại dẫn Trần góc ân thiêng liêng họ Tay tay, họ nhìn vào mắt Cho đến lúc nàng đưa tay sau gáy cởi dải buộc cổ yếm, yếm từ từ rơi xuống Họ thích nghi lễ ân Nhìn vào mắt Nấm, chàng trai hiểu đêm cô ta muốn cháng mạnh mẽ chiếm đoạt Đêm qua, nàng dạy chàng học Đêm nay, người đàn bà muốn trả lại quyền thụ động, người đàn bà hưởng thụ hạnh phúc toàn vẹn Người đàn bà thích uể oải lười nhác trao duyên Hay nhất, nàng đêm Hay cách trao duyên tinh vi đắm say người đàn bà” [55, 105] Với Vô Trần, tác giả dành cho nhân vật này, khoảng trời riêng để miêu tả mối tình này, từ lúc gặp gỡ đến lúc chạm vào người Trần dìu gái vào vườn có “Lần Vơ Trần ơm thân hình mềm mại ấm áp Trong bóng trăng chẳng nhìn rõ nét mặt chị ta Anh cảm nhận khn mặt trẻ trung, trịn vành vạnh, trắng ngát Ở người chị ta toát hương thơm, thứ hương đặc biệt người gái Nó gần giống hương lúa ngậm sữa” [55,99] đến lúc hiến dâng “Tới đêm thứ ba, sẩm tối, chàng thấy lịng bồi hồi khó tả Thường ba hơm, chàng qt sân chùa lần Nhưng tối chàng cảm thấy cần phải quét Trận gió sáng làm đa rụng nhiều Vô Trần lấy chổi dài kết cọ Những nhát chổi quétt sân gạch kêu ràn rạt Cứ tưởng tiếng chổi đưa làm cho người trấn tĩnh 103 Nào ngờ cnág quét lòng rối bời, đám bời bời đâu sân bên gặp gió quẩn, tự nhiên bốclên lại rải khắp sân Hoá đâu hồn Vơ Trần vứt chổi, vào điện thắp hương, gõ mõ Tiếng mõ thật diệu kỳ Khi vang lên, lát tâm hồn chàng lặng yên mặt hồ vào ngày đứng gió Sóng khơng Cịn hơm nay, lạ chưa! Càng gõ, mặt hồ tâm hồn gợn sóng Ngồi thiền chẳng xong Có chàng rơi vào thứ tà thiền đêm Tâm hồn chàng ngựa hoang, không chịu sai khiến Nó muốn rong chơi Nó muốn hí dài cong lên, nhìn bầu trời bát ngát Chàng thở dài nằm chàng chạy trốn mãi, cuối mong muốn thực Một tiếng nói dịu dàng văng vẳng nghe rõ mồn óc: “Em nhà ơng anh em ba hôm Chiều hôm thứ ba em lại quay về” Sau tiếng nói hình ảnh thơn nữ căng đầy nhựa sống với mắt lúng liếng, với đôi má bầu bĩnh tàn nhang Mở mắt thấy hình Nhắm mắt lại hình sờ sờ óc Đi, đứng, nằm, ngồi, hình ảnh Nấm chẳng lúc rời” [55, 102] Trong Mẫu thượng ngàn “Mùa trăng, mùa “trải ổ” năm ấy, ổ rơm thơm phức, Phác lần trông thấy đôi mắt đẫm trăng vừa long lanh vừa háo hức Váy Cơ gái mũm mĩm có dạy bảo đâu Sao mà đẳm thắm đến thế, mà cô đàn bà đến thế, mà cô ngào đến Trăng khuya, sương khuya xố nhồ ranh giới Trăng mùa “trải ổ” trùm áo khoác hoan lạc lên người họ, dạy họ vũ điệu tình yêu Rồ dại cuồng điên, họ tan biến nhau, để đến lúc an bình trở lại, Huyền biết tai chảy máu Thần hoan lạc hay Váy, cắn rách tai Huyền mà đến lúc họ biết Váy rúc cười, lấy thuốc lào rịt vào vành tai người yêu Và câu chuyện nói dối hoang đường xảy Anh chàng Phác bảo bố bị ngã từ táo xuống, gai táo to móc vào tai, làm rách vành tai” [52, 60-61]; Câu chuyện ông hộ Hiếu không phần hấp dẫn: “Đêm nay, trăng giàn giụa chùa đổ Ánh 104 trăng đêm làm cho đôi mắt mếch Hộ Pháp dịu bớt Ánh trăng làm mắt chị ba Pháo long lanh Ánh trăng làm thân hình chị biến thành ngọc, thành ngà Đôi vú trắng Chị ba Pháo cầm tay ông, dẫn dắt ông vào cõi mê hồn mà ơng chẳng biết lối Ơng nâng niu ngực ngọc ngà mà ông thấy chị điên rồ; ấy, ông, chúng vô hồn Còn lúc này, ánh trăng đôi mắt chị đem lại hồn sống động cho chúng Ơi! Sao mà mĩ miều! ơng phù thuỷ gầy còm bò bụng người đàn bà vừa ơn nghĩa vừa đa tình Hai sinh linh cơi cút cõi đời ngẫu nhiên lại phối kết với Nỗi cô đơn kiệt biến họ trở thành kẻ hiến dâng không tiếc Cho hết nhận hết Một tình kỳ diệu khơng dễ xảy đời Sau giây phút bồng bềnh lang thang nhau, người đàn ơng khóc bụng người đàn bà Nhưng giọt nước mắt ướt đầm đôi vú Người đàn bà biết ơn Và người đàn ơng biết ơn Biết ơn họ chẳng cịn cơi cút Biết ơn hiến dâng Người đàn bà xoa nhẹ vào lưng xơ xác người đàn ông Chĩ không hiểu thân tàn tạ ông lại đủ sức mạnh để đem lại hạnh phúc cho chị nhiều đến Thứ hạnh phúc giao hoan, mà chồng chị xưa, kẻ đương trai, lại chưa đem lại cho chị Có lẽ xưa kia, người ta dễ dàng có đầy đủ nhận hạnh phúc trở thành chia lì nhàm chán Cịn bây giờ, vào phút đau đớn, ê chề kiệt, vào phút người ta hiểu giá trị sẻ chia biết ơn, giao hoan hai lạc, hai hồn ma lạnh lẽo gặp nhau, nắm tay tìm ấm Vì thế, nên chị Ba nhẹ nhàng…Nhẹ nhàng…, âu yếm vuốt ve ông, vỗ ông, để mặc cho đơi dịng nước mắt ơng già tưởng ma quái, tưởng chẳng biết khóc, tưởng chẳng có hiểu nổi, nức nở, tan chảy liên miên, tràn trề đôi vú trắng.” [52, 235-236]; “Bà ta bế đầu ông lên, cho ông bú vú mẹ cho bú Rồi tay bà xoa vào lưng ông, tay bà kéo chim Đau đấy, 105 có vú bú, có tay xoa lưng ơng đỡ đau phần Tơi cịn nghe nói có bận bà kéo mạnh ông đau điếng, cắn chảy máu vú bà Cứ thế, ngày ít, cuối chim chui hẳn Và ơng Cam khỏi bệnh Ơng ta mừng đến phát khóc, ôm lấy vợ nói: bà sinh lại tơi lần thứ hai” [52, 307] Mơ-típ đá thiêng - thờ thần chó đá - tín ngưỡng phản ánh nhận thức “mọi vật kết hợp hai phần: vật chất phần hồn Xuất phát từ nhận thức cảm giác đá vật thể cứng, rắn mà họ phú cho ta sức mạnh linh hồn vô biên Xuất phát từ quan niệm tâm linh người Việt thời gian: vạn vật hữu linh 106 KẾT LUẬN Trong thập kỷ qua, Nguyễn Xuân Khánh tên bật văn đàn, giới sáng tác nghiên cứu, phê bình nhắc tới với niềm kính trọng, ngưỡng mộ Với ba tiểu thuyết dày dặn Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa, ông cắm mốc lớn cho tiểu thuyết viết đề tài lịch sử Giữa nhiều tìm tịi, thử nghiệm hướng đi, hướng khám phá phận tiểu thuyết viết đề tài này, Nguyễn Xuân Khánh kiên trì vững vàng chọn cách tiếp cận lịch sử từ góc nhìn văn hóa Thành cơng ơng khẳng định mà nhà tiểu thuyết cần phơng văn hóa rộng chín chắn tư tưởng nghệ thuật quan tâm tha thiết đến vấn đề hệ trọng sống Ba tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh thống với góc nhìn văn hóa, biểu góc nhìn hai tác phẩm viết sau đậm nét rõ rệt Khi chọn văn hóa làm góc độ tiếp cận lịch sử, tiếp cận thực, tác phẩm mình, Nguyễn Xuân Khánh đặt trọng tâm vào việc khám phá chiều sâu văn hóa kiện không vào đánh giá chúng theo quan điểm trị thường thấy Bởi vậy, ơng thường chọn miêu tả kiện lịch sử bộc lộ rõ sắc văn hóa dân tộc đánh giá tiêu chí văn hóa, khỏi cách đánh giá thực dụng, hẹp hòi tồn Đối với ông, lịch sử không đơn chuỗi kiện trị, cịn sống rộng lớn nhân dân, hành trình đời sống tâm linh số phận thăng trầm tôn giáo Đáng ý qua tái lịch sử, tác phẩm ông, đặc biệt Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa, nêu đề xuất văn hóa: cần có thái độ đắn với tín ngưỡng địa, tơn giáo cần tìm phương thức tồn thích hợp bối cảnh đời sống đại, cách bảo tồn giá trị tinh thần truyền thống 107 Không hấp dẫn sâu sắc tư tưởng, tác phẩm ơng cịn lơi người đọc tìm tịi đáng ý thành cơng phương diện hình thức Các kết gắn với cách logic Trong Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa, ơng giải phóng kiện khỏi lệ thuộc vào kiện sử Nhân vật trung tâm nhiều nhân vật lịch sử mà văn hóa, phong tục; số phận người trọng thể tuyến kiện có biểu “đứt đoạn” khác thường Đặc biệt, không gian tâm linh huyền thoại ý miêu tả, phục dựng Đó khơng gian đạo Mẫu, không gian Thiền, không gian tín ngưỡng phồn thực Nhà văn tỏ thích thú với tranh phong tục Chính vậy, đọc tiểu thuyết ơng ta thấy xuất nhiều mơ-típ văn học dân gian, thấy ngơn ngữ bình dân sử dụng cách nhuần nhuyễn, tạo nên nét tươi tắn, dí dỏm cho dòng văn, trang viết Dĩ nhiên, chi tiết miêu tả phong tục đầy ắp tiểu thuyết Riêng điểm này, theo quan sát chúng tôi, ông gần người tiếp nối mạch viết phong tục vốn có truyền thống tốt đẹp từ văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Nguyễn Xuân Khánh nhà văn có cách tân gây sốc Về bản, ông thuộc type nhà văn “cổ điển” Nhưng thành công ông lĩnh vực tiểu thuyết, tác phẩm lấy cảm hứng từ đề tài lịch sử cho thấy văn học cần đến đa dạng Bên cạnh đuổi bắt thú vị theo cảm thức hậu đại, độc giả cần đọc tác phẩm bật lên suy tư văn hóa, dù hình thức chúng nằm phạm trù ta vốn quen thuộc Nguyễn Xuân Khánh cách tồn đáng nể văn học nước nhà thời đại đầy sôi động, xô bồ phức tạp 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Ngọc An (phỏng vấn, 2009), “Hoàng Quốc Hải - Tiểu thuyết lịch sử thông điệp gửi đến hôm nay”, http://vietvan.vn Trần Thị An, “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết “Mẫu thượng ngàn”, Phòng Văn học dân gian Hoài Anh (2005), “Bộ tiểu thuyết triều Trần Hoàng Quốc Hải quan niệm nhân vật anh hùng”, Văn nghệ, (42) Hoài Anh (2006), Tuyển tập truyện lịch sử, Nxb Văn học Hoài Anh (2006), “Tiểu thuyết lịch sử cần phải dựa thực tế”, http://vietbao.vn Hoàng Lan Anh (thực hiện, 2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói tác phẩm “Mẫu thượng ngàn”: Có nhân vật từ ký ức bật ra”, http://www.nld.com.vn/tintuc/van-hoa/158303.asp Hoàng Lan Anh (2011), “Viết tiểu thuyết tuổi 79”, http://nld.com.vn/20110625103059764p1140c1193/viet-tieu-thuyet-otuoi-79.htm Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), “Tiểu thuyết lịch sử”, http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2005/10/506105/ 10 M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 11 Nguyễn Diệu Cầm (2004), “Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại” http://www.laodong.com.vn 12 Quỳnh Châu (2006), “Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết mới”, http://vnca.cand.com.vn/vi-VN/doisongvanhoa/2006/9/51222.cand http://www.cand.com.vn/News/tacgia/huu_uoc.html 109 13 Văn Chinh (2007), “Nơi bắt đầu “Mẫu thượng ngàn” Nguyễn Xuân Khánh”, http://www.tienphongonline.com.vn/Tianyon/Index.aspx? ArticleID=78555&ChannelID=7 14 Văn Chinh (2011), “Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa”, http://trieuxuan.info/?pg=tpdetail&catid=6&id =7340&fid=0 15 Lê Thị Chung (2004), Tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân, “Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại” http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article& ID-12282 17 Châu Diên (2006), “Mấy nét chấm phá Nguyễn Xuân Khánh”, http:// www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=7636&rb=0102 18 Phạm Viết Đào, “Đọc Hội thề Nguyễn Quang Thân”, http://phamvietdaonv.blogspot.com/2011/02/oc-hoi-the-cua-nguyenquang-than.html 19 Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Nhà văn, (1) 20 Phan Cự Đệ (2004), “Văn học Việt Nam kỷ XX”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trung Trung Đỉnh (phỏng vấn, 2005), “Tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu”, http://vietbao.vn 22 Trung Trung Đỉnh (2001), “Hồ Quý Ly đóng góp cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà”, Văn nghệ Quân đội, (10) 23 Đào Bá Đoàn (phỏng vấn, 2003), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải - Người viết lịch sử văn”, http://vietvan.vn 24 Văn Giá (2008), “Tiểu thuyết lịch sử theo lối phác giản đời thường”, http://www.vietvan.vn 25 Nguyễn Mộng Giác (1998), Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn học, Hà Nội 110 26 Ngân Hà (2009), “Tiểu thuyết lịch sử ăn theo kiện lịch sử”, http://www.vannghequandoi.com 27 Thu Hà (2011), “Nguyễn Xuân Khánh “đội gạo lên chùa”, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/443240/Nguyen-Xuan-Khanh%E2%80%9Cdoi-gao-len-chua%E2%80%9D.html 28 Hoàng Quốc Hải (2005), “Đừng trách lịch sử”, http://www.vnpress.net 29 Hoàng Quốc Hải (2006), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Hồng Quốc Hải (2006), Thăng Long giận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Hồng Quốc Hải (2006), Huyền Trân cơng chúa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Hoàng Quốc Hải (2006), Vương triều sụp đổ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Hoàng Quốc Hải (2010), Đuổi quân Mông Thát, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Hoàng Quốc Hải (2010), Huyết chiến bạch đằng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử (đồng chủ biên, 2001), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Trần Mạnh Hảo (2011), “Hội thề, tiểu thuyết lịch sử hay phản lịch sử?”, http://danvangblog 37 Trần Mạnh Hảo, “Nguyễn Quang Thân cho tướng lĩnh Lam Sơn theo Mao khí sớm!”, http”//trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=6705&catid=6 38 Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 39 Võ Thị Hảo (2004), "Văn chương khơng có giống đực giống cái", http://www.vnn.vn/vanhoa/nghexemdocchoi/2004/11/350591/ 40 Hoàng Việt Hằng (2011), “Thong thả kiếp người đội gạo lên chùa”, http://lethieunhon.com/read.php/5016.htm 41 Khánh Hằng, “Nhà văn Nguyễn Quang Thân: Muốn lắp đầy “trang trằng” lịch sử”, http://www.baodatviet.vn/Home/vanhoa/Nhavan-Nguyen-Quang-Than-Muon-Lap-dây-nhung-trang-trang-cua-lịchsu/201012/123218.datviet 111 42 Nguyễn Hiếu, “Kỷ niệm chuyến với nhà văn Hà Ân”, http://nhavantphcm.com.vn 43 Hoàng Thị Thuý Hoà (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 44 Nguyễn Hoà (2005), “Tiểu thuyết khát vọng khả thực tế”, http://vietbao.vn 45 Nguyễn Hoà (2006), “Lại bàn chuyện đọc sử đọc văn”, Văn nghệ, (43) 46 Nguyễn Đức Huệ (2009), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải mơ sống dĩ vãng”, http://hoinhavanvietnam.vn 47 Nguyễn Thị Thu Hương (2010),”Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, http://vannghedanang.org.vn 48 Việt Huỳnh (2011), “Đọc tiểu thuyết lịch sử để lấy lại niềm tin”, http://www.thethaovanhoa.vn/173N20110223152439300T133/doc-tiêuthuyet-lịch-su-de-lay-lai-niem-tin.htm 49 Phùng Văn Khai (2009), “Nhà văn Hồng Quốc Hải đắm lịch sử”, http://antgct.com.vn 50 Nguyễn Vy Khanh, “Về tiểu thuyết lịch sử”, http://tieulun.hopto.org 51 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 52 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 53 Nguyễn Xuân Khánh (2006), “Nghề văn thật hấp dẫn”, http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=43&sub=140&article=68534 54 Nguyễn Xuân Khánh (2006), “Đề cập đến nhục cảm khơng có xấu”, http://www.thanhnien.com.vn/Vanhoa/2006/7/21/156367.tno 55 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 56 Đông La, “Về tiểu thuyết lịch sử Hoài Anh”, http://4phuong.net/ 57 Khánh Linh, “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh kiến giải tâm thức người Việt”, http://www.baomoi.com/Nha-van-Nguyen-Xuan-Khanh-kien-giaive-tam-thuc-nguoi-Viet/152/6515717.epi 112 58 Ngọc Linh - Mai Trang (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu thượng ngàn”, VietNamNet 59 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 60 Cao Minh (phỏng vấn, 2009), “Nhà văn Hồng Quốc Hải: “Nước ta chưa văn chương hố lịch sử””, http://sggp.org.vn 61 Hồng Minh (thực hiện, 2011), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Viết “tùy duyên”, http://www.anonasurf.com/browse.php?u=Oi8vd3d3Lm5oYW5kYW4uY2 9tLnZuL2NtbGluay9uaGFuZGFuZGllbnR1L3Rob2lzdS92YW4taG9hL3 Bob25nLXZhbi9uaGEtdi1uLW5ndXktbi14dWFuLWtoYW5oLXZpLXQtY y1uZy10dXktZHV5ZW4tMS4zMDI3Nzk%3D&b=13 62 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), “Tư phân tích giả định lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt nam sau 1986”, http://www.vannghequandoi.com 63 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), “Khuynh hướng tiểu thuyết hoá lịch sử tiểu lịch sử Việt Nam sau 1975”, Nghiên cứu văn học, (4) 64 Hoài Nam (2008), “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ, (45) 65 Hoài Nam, “Nhà văn Hà Ân: Người kể chuyện xưa”, http:antgct.cand.com.vn 66 Hoài Nam (2008), "Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: Truyện kể hay tiểu thuyết?", http://vietnamnet.vn/vanhoa/2008/10/808926/ 67 Lê Thanh Nga (2006), “Những vấn đề thực truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, tập 35, (4b) 68 Ngô Thị Quỳnh Nga (2007), Những hướng tìm tịi văn xi viết đề tài lịch sử Văn học Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 113 69 Ngô Thị Quỳnh Nga (2010), “Sự đan cài lớp ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, http://tapchisonghuong.com.vn 70 Lê Thành Nghị (2011), “Hội thề lịch sử”, http://sites.google.com/site/vanhocfamily/hoi-the-va-lich-su -le-thanhnghi 71 Nguyên Ngọc (2006), “Một tiểu thuyết thật hay văn hóa Việt”, http://sgtt.vn/Van-hoa/Van-hoc/100433/Mot-cuon-tieu-thuyet-that-hayve-van-hoa-Viet.html 72 Phạm Thị Ngọc (2008), Lịch sử hư cấu tiểu thuyết “Giàn thiêu” Võ Thị Hảo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 73 Yến Nhi (2009), “Thuyết hư cấu lịch sử đôi điều bàn giải thêm”, http:/vannghesongcuulong.org 74 Nhiều tác giả (2005), "Tọa đàm sáng tác Võ Thị Hảo" http://vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2005/10/502499/ 75 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Tuyết Nhung (2006), “Dù đọc văn hay đọc sử cần đọc sòng phẳng”, Văn nghệ, (43) 77 Đỗ Hải Ninh, Những tranh luận văn xuôi hư cấu lịch sử chuyển biến tư lịch sử nay, http://www.vannghequandoi.com.vn 78 Đỗ Hải Ninh (2003), Tiểu thuyết Hồ Quý Ly vận động tiểu thuyết lịch sử sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 79 Đỗ Hải Ninh (2009), “Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, http://phongdiep.net 80 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu văn học, (2) 81 Nguyễn Khắc Phê (2010), “Sông Côn mùa lũ - Một tiểu thuyết công phu”, http://baobinhdinh.com.vn 114 82 Nguyễn Khắc Phê (2011), “Không yếm thắm bỏ bùa”, http://trannhuong.com/news_detail/9697/NGUY%E1%BB%84NXU%C3%82N-KH%C3%81NH83 Phạm Xuân Thạch (2005), "Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử", http://www.vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2005/10/498031 84 Trần Hữu Thanh, “Tái lịch sử phải khoa học”, http://vnca.cand.com.vn/vi-VN/lyluan/2011/2/55775.cand 85 Nguyễn Thị Phương Thanh (2005), Những cách tân đáng ý tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 86 Nguyễn Quang Thân (2009), Hội thề, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 87 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Bích Thu, “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Phịng Văn học Việt Nam đương đại 89 Nguyễn Thị Th (2005) Những tìm tịi Nguyễn Xuân Khánh tuyển thuyết lịch sử Hồ Quý Ly, Khoá luận tốt nghiệp, ĐH Vinh 90 Trần Nhã Thụy, “Nhà văn Nguyễn Quang Thân: Nghĩ khó trí thức Lam Sơn thưở ấy…”, http://.phongdiep.net/default.asp?action =article&ID=11748 91 Mai Anh Tuấn (2011), “Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo (Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh)”, Tạp chí Nhà văn, (8) 92 Vũ Từ Trang (2011), “Người độc hành trình văn chương”, http://lethieunhon.com/read.php/5036.htm 93 Lê Thị Hải Vân, “Sức sống văn háo Việt tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nha trang, (198) 94 Thuỳ Vân (phỏng vấn, 2004), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải - Lịch sử phải học soi sáng cho đương đại”, http://www.sggp.org.vn 115 95 Thái Vũ (2001), “Tiểu thuyết lịch sử dịng văn học dân tộc”, Sơng Hương, (6) 96 Phạm Lưu Vũ (2006), “Mẫu Thượng ngàn” - Một tác phẩm vừa có danh, vừa có giá”, http://www.talawas.de/ 97 Đỗ Ngọc Yên (2000), “Hồ Quý Ly cách tân hay bạo chúa”, Sông Hương, (11) 98 Đỗ Ngọc Yên (2005), “Giới hạn hư cấu nghệ thuật thực lịch sử”, Văn nghệ Trẻ, (24) 99 Đỗ Ngọc Yên, “Đội gạo lên chùa” tiếp nối kiến giải lịch sử”, http://210.245.95.12/vanhocquenha/vi-vn/113/50/mot-cach-kien-giaikhac-ve-lich-su-dan-toc-qua-doi-gao-len-chua-1-/108003.html 100 Phạm Thu Yến (2002), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội ... sử từ góc nhìn văn hóa ? ?Mẫu Thượng Ngàn? ?? ? ?Đội gạo lên chùa? ?? Chương Sự chi phối cách tiếp cận lịch sử từ góc nhìn văn hóa tới hình thức biểu ? ?Mẫu Thượng Ngàn? ?? ? ?Đội gạo lên chùa? ?? Chƣơng NHÌN CHUNG... HIỆN CHÍNH CỦA CÁCH TIẾP CẬN LỊCH SỬ TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA TRONG MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 2.1 Đặt trọng tâm vào việc khám phá chiều sâu văn hóa kiện lịch sử 2.1.1 Chọn kiện lịch sử bộc lộ... biết văn hóa dân tộc sống xơ bồ Đó lý chọn đề tài Cách tiếp cận lịch sử từ góc nhìn văn hóa Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh nhằm tìm hiểu ưu thế, triển vọng cách tiếp cận khuynh