Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
150,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơm ------------------------------------------------------------------------------------------------- 23 Bộ GIáO DụC và đào tạo Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Bộ môn: văn học việt nam 2 Luận văn tốt nghiệp đạI học Hình tợng ngời línhtrongmộtsốsángtácsau1975củanhàvănnguyễnminhchâu Vinh. Tháng 5 Năm 2003 ---------o0o--------- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơm ------------------------------------------------------------------------------------------------- Lời nói đầu Với việc nghiên cứu và tìm hiểu hình tợng ngời lính cách mạng trongmộtsốsángtáccủanguyễnminhchâu viết sau1975 , chúng ta thấy đã có mộtsố bài viết đề cập đến vấn đề này . nhng để tìm hiểu nó một cách có hệ thống riêng về đề tài này thì vẫn còn rất ít .ở đề tài này chúng tôi đi sâu vào mộtsốtác phẩm cụ thể : Bức tranh , Cỏ lau , Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành , Mùa trái cóc ở Miền Nam và đa vào tác phẩm Dấu chân ngời lính để đối sánh . Tuy vậy nó cũng giúp chúng ta hình dung khá đầy đủ về những đóng góp củanhàvăn khi viết về đề taì ngời lính . Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành , song với thời gian và trình độ , nên khoá luận này khó có thể tránh khỏi những sai sót .vì vậy ,rất mong đợc sự thông cảm và góp ý của các thầy cô giáo để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn . Để hoàn thành đợc khoá luận này, trớc hết em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn: Hồ Hồng Quang, và các thầy cô giáo trong tổ văn học Việt Nam hiện đại cùng các bạn sinh viên trong toàn khoa. Vinh , Ngày 10 tháng 05 năm 2003 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thơm Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 24 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơm ------------------------------------------------------------------------------------------------- 1.1. Dân tộc Việt Nam đã từng trải qua những cuộc chiến tranh tàn khốc. Biết bao nhiêu mất mát hi sinh mà tổ quốc - con ngời đã phải gánh chịu. Suốt chặng đờng 30 năm đấu tranh gian khổ không cân sức ấy, chúng ta thấy đợc tầm vóc, sức mạnh củamột dân tộc nhỏ bé đứng lên chống lại kể thù giữ vững nền độc lập cho tổ quốc, thống nhất nớc nhà. Với đại thắng mùa xuân năm 1975 nớc ta hoàn toàn độc lập,bọn đế quốc thực dân đã phải rút khỏi n- ớc ta. Hoà bình lập lại, chúng ta không còn phải đơng đầu chống lại kể thù. Cả nớc bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cùng với sự đổi thay của đất nớc, văn học cũng có những bớc Chuyển mình" lớn lao. Một nền văn học mới ra đời, nền văn học đó kế thừa trên những thành tựu củavăn học thời kỳ trớc, đồng thời có những bớc đổi mới đáng ghi nhận. Có thể nói rằng ngời đi tiên phong trong phong trào cách tân văn học sau1975 đó là nhàvănNguyễnMinh Châu. Hàng loạt tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa liên tục đợc công bố sau năm 1975, đã chứng tỏ sự bứt phá cũng nh sự nở rộ về tài năng củanhàvănNguyễnMinh Châu. 1.2. Chiến tranh đã qua đi nhng d âm và dấu ấn củamột thời đau thơng tàn khốc vẫn còn in đậm trong ký ức của mỗi ngời dân nớc Việt. Ngời ta không thể dễ dàng quên đi chiến tranh quên đi quá khứ của mình. Cũng nh mộtsốnhàvăn tiêu biểu khác, cây bút NguyễnMinhChâuvẫn không ngại ngần cày xới lên những nghịch cảnh thời hậu chiến, nhằm dự báo để con ngời đứng vững trong thử thách khốc liệt của buổi giao thời. Chúng tôi là những con ngời sinh ra và lớn lên khi chiến tranh đã lùi về quá khứ. Các thế hệ sau chỉ biết về chiến tranh qua những trang sử, những tàn d và qua văn học. Là mộtnhàvăn nhng đồng thời cũng là một ngời lính, hơn ai hết NguyễnMinhChâu thấu hiểu về cuộc chiến tranh về ngời lính cách mạng. Ông đã phản ánh lên trang viết củamìnhmột cách chân thực về đề tài này. 1.3. Các tác phẩm củaNguyễnMinhChâu viết nhiều về ngời lính cách mạng, ngời lính ấy vẫn là hình tợng trung tâm xuyên suốt trong các tác phẩm của ông trong giai đoạn sau này. Phải chăng NguyễnMinhChâu là nhàvăn quân đội nên lẽ dĩ nhiên nhân vật chính đợc ông yêu mến là ngời lính. Ngời lính có mặt trong hầu hết sángtáccủa ông. Nhàvăn đã cho chúng ta thấy đợc tất cả những mặt tốt xấu nh bao con ngời khác. Đây là một quan niệm nghệ thuật mới mể về con ngời. Vì vậy đây cũng là mộttrong những lý do chính cho ngời viết chọn đề tài này. 25 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơm ------------------------------------------------------------------------------------------------- 1.4 .Bên cạnh đó một lý do cũng không kém phần quan trọng để chúng tôi chọn đề tài này đó là để thấy đợc cuộc hành trình lớn nhất trong những sángtáccủaNguyễnMinhChâu . Cuộc hành trình vắt ngang thời điểm 1975,từ chiến tranh về với hoà bình,để thấy đợc bớc chuyển mình lớn lao của cả một giai đoạn văn học. 1.5. Mặt khác truyện ngắn NguyễnMinhChâu đã đợc đa vào chọn giảng ở nhàtrờng phổ thông nh Bức tranh ( lớp 9), Mảnh trăng cuối rừng (lớp 12 ) . Là một giáo viên trong tơng lai cho nên việc nghiên cứu đi sâu vào mảng đề tài này sẻ giúp chúng tôi hiểu sâu hơn để giảng đúng giảng hay tác phẩm. 1.6. Chúng ta biết rằng NguyễnMinhChâu là một cây bút đầy trách nhiệm, quá trình sáng tạo của ông không mệt mỏi. Nhàvăn luôn trăn trở không ngừng trên con đờng tìm tòi và đổi mới t duy nghệ thuật để đem đến cho ngời đọc những tác phẩm đích thực. Nghiên cứu tìm hiểu về ông phần nào giúp cho ta học hỏi đợc ít nhiều ở ông. 2 . Lịch sử vấn đề NguyễnMinhChâu (1930- 1989 ) là nhàvăn tiêu biểu cho nền văn học Việt Nam hiện đại.Với một hành trình sáng tạo không mệt mỏi,những giờ phút cuối cùng trên giờng bệnh ông vẫn viết.Mặc dù trong suốt thời gian cầm bút của mình, số lợng tác phẩm ông để lại cha phải là nhiều: mời ba tập văn xuôi và một tập phê bình tiểu luận. Nhng điều đáng nói ở đây đó là trong quá trình sáng tạo củamình , NguyễnMinhChâu đã làm việc một cách nghiêm túc,ngòi bút của ông luôn trăn trở tìm tòi,khám phá cuộc sống để cho ra đời những tác phẩm đợc mọi ngời đón nhận .Đặc biệt trong những năm gần đây NguyễnMinhChâu đã nhìn thẳng vào những hạn chế các tác phẩm thời gian đã qua, quyết tâm đổi mới quá trình sáng tạo với một bản lĩnh nghệ thuật đáng khâm phục. 26 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơm ------------------------------------------------------------------------------------------------- Có thể nói rằng những năm 80 mới là những năm nở rộ tài năng củaNguyễnMinh Châu,một loạt những tác phẩm đặc sắc ở các thể loại truyện ngắn truyện vừa liên tục đợc công bố. Chính sự khẳng định mìnhcủaNguyễnMinhChâu qua các tác phẩm đã làm xôn xao d luận và bạn đọc. Xung quanh tác phẩm của ông có nhiều ý kiến bàn cãi khác nhau. đặc biệt phải kể đến Cuộc trao đổi về truyện ngắn những năm gần đây củaNguyễnMinh Châu" (Do tuần báo văn nghệ tổ chức tháng 6 năm 1985). Cuộc hội thảo này đã có nhiều ý kiến tranh luận khác nhau nhng chung quy lại có thể thấy đợc hai luồng ý kiến nổi bật.Một bên tỏ ra dè dặt e ngại trớc sự đổi mới, một bên khẳng định sự tìm tòi đổi mới và tài năng nở rộ củaNguyễnMinhChâutrong truyện ngắn những năm gần đây. Trong cuộc hội thảo đó nhàvăn Tô Hoài đã khẳng định : Đọc NguyễnMinhChâu ta thấy cuộc đời và trang sách liền nhau . Những cái tởng nh bình thờng lặt vặt trong cuộc sống hàng ngày, dới con mắt và ngòi bút củaNguyễnMinhChâu đều trở thành những gợi ý đáng suy nghĩ và có tầm triết lý .". Xuân Thiều cũng đã đa ra ý kiến . Dờng nh anh NguyễnMinhChâu có thiên hớng đi tìm cái đẹp trong đời sống bình thờng, trong những con ngời bình th- ờng ngay từ lúc cầm bút viết văn .còn với Lê Lựu thì lại cho rằng : .Từ xa đến nay tôi vẫn thấy NguyễnMinh Châu, trớc đây có mộtNguyễnMinhChâu tài hoa,tinh tế làm sáng lên các chi tiết bình thờng hàng ngày.Vẫn cái tài hoa ấy, hôm nay nó không bột phát tự nhiên nữa mà sâu xa hơn . Ông còn tiếp tục khẳng định NguyễnMinhChâu nhìn đâu cũng ra truyện ngắn". ý kiến củaNguyễn Kiên thì lại cho rằng .Truyện ngắn củaNguyễnMinhChâu phù hợp với nhu cầu phát triển chung, nó vợt ra một cái gì đó gọi là truyện riêng củaNguyễnMinhChâu . Sángtáccủa anh để chúng ta bàn bạc đợc những vấn đề lớn hơn . 27 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơm ------------------------------------------------------------------------------------------------- Hay Xuân Trờngtrởng ban văn hoá văn nghệ đã khẳng định : .Truyện ngắn củaNguyễnMinhChâu những năm gần đây là một hiện tợng, là một khuynh hớng tìm tòi trong nghệ thuật chúng ta. Nhằm phục vụ có hiệu quả hơn cho cách mạng,nhằm mang lại một cái gì mới, sâu sắc hơn cho công cuộc xây dựng đạo đức mới . Bên cạnh những ý kiến đó,trong cuộc hội thảo này còn có những ý kiến tỏ ra nghi ngại,dè dặt về hớng đổi mới của ông . Cụ thể Bùi Hiển cho rằng : Sự tìm tòi khám phá về nội tâm ,về tính cách ,về hình ảnh cuộc sống và ý nghĩa cuộc đời theo một hớng có vẻ phức tạp hơn, nhng cha chắc đã sâu sắc hơn. Vì thế trongtác phẩm "Cái niềm tin ấy phần nào bị hẫng hụt . Đồng thời hình tợng quả có kém đi vẻ chân thực sinh động và sức mạnh thuyết phục thuyết phục". Xuân Thiều nhận ra có điều gì bối rối trớc hiện thực xã hội diễn biến phức tạp", nên ngời đọc khó nắm bắt chủ đề thiên truyện Mộtsố ý kiến khác của Đào Vũ , Vũ Tú Nam lại cho rằng truyện ngắn của ông Bị rối,có phần hơi khó hiểu". Còn Phong Lê lại cho rằng Truyện ngắn củaNguyễnMinhChâu không dễ hiểu. Nh vậy xung quanh cuộc hội thảo đó đã nổi lên hai luồng ý kiến theo hai chiều hớng khác nhau. Tuy vậy cũng để thấy đợc vị trí những sángtác mới củaNguyễnMinhChâutrongvăn học cũng nh trong lòng độc giả. Ngoài cuộc thảo luận đó ra phải kể đến rất nhiều bài viết trớc và sau cuộc hội thảo đợc đăng chủ yếu trên các tạp chí văn nghệ, tạp chí văn học, văn nghệ quân đội Theo chỗ chúng tôi thống kê ra đợc khoảng 50 bài viết về NguyễnMinh Châu. Trong đó chiến tranh và ngời lính hơn 15 bài , còn lại là viết về nông dân, con ngời, quê hơng, sáng tác, đổi mới t duy nghệ thuật . củaNguyễnMinhChâu . 28 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơm ------------------------------------------------------------------------------------------------- Các bài viết đó của các tác giả nh : Ngô Thảo, Huỳnh Nh Phơng, Trần Đình Sử, Lã Nguyên, Nguyễn Thị Minh Thái, Lại Nguyên Ân, Ngọc Trai, N.Niculin, Phong Lê . Trongsố các tác giả viết về NguyễnMinhChâu có rất nhiều bài về ngời lính cách mạng - Đáng chú ý nhất phải kể đến ý kiến của các tác giả nh : Thiếu Mai-trong bài viết: Từ Dấu chân ngời lính đến Những ngời đi từ trong rừng ra". Đã có suy nghĩ : "Không biết là có vội vã không nếu tôi muốn có một nhận xét nh thế này: Cái tạng củaNguyễnMinhChâu hợp với loại truyện ngắn hoặc truyện vừa (hoặc tiểu thuyết vừa) chỉ thể hiện mộtvấn đề một chủ đề tập trung. (Tác phẩm không phải cứ đồ sộ" mới có giá trị chắc anh đồng ý chứ?) Khả năng phân tích tinh tế mọi khía cạnh ngóc ngách củamộtvấn đề,một tâm trạng vốn là chỗ mạnh củanhà văn,ở loại truyện này anh có điều kiện để phát huy u thế,đem lại một chiều sâu bất ngờ (12) Xuân Thiều: Khát vọng và tài năng NguyễnMinhChâu qua truyện vừa: Mùa trái cóc ở Miền Nam" lại có suy nghĩ khác những nhânvật củaNguyễnMinhChâu hầu nh đều có nguyên mẫu về tính cách. Đến bây giờ tôi có thể nhớ tên thật của vài nguyên mẫu.Nghĩ rằng cả tôi và Châu đều có tiếp xúc với nguyên mẫu.Riêng nhân vật vị s già,bà mẹ trong truyện là không có nguyên mẫu .Sự thành công củaNguyễnMinhChâu là đã sáng tạo ra nhân vật bà mẹ này .Một ngời có thể thật có thể gần nh thật,nhng dờng nh chỉ có ngời đàn bà sùng tín ,chứa chan tình thơng ấy mới ôm trọn đợc t tởng của thiên truyện". (28) Nguyễn Trung Hiếu - trở lại Chuyến tàu tốc hành" : Mộttrong những cái lạ củaNguyễnMinhChâu là ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành lạ về nhân vật , lạ về kết cấu và cả về lô gích của truyện. Nó gây cảm giác nửa tin nửa ngờ, nhng nó quả có sức hấp dẫn bàng hoàng. Nó là cái gì vậy ? Làm sao một nữ quân dân dũng cảm vị tha hết mức, lại nỡ bỏ đồng đội u việt . ấy thế mà tác phẩm vẫn tồn tại vì giữa độc giả với nó nh đã có vấn vơng duyên nợ" (28). 29 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơm ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngoài ra có rất nhiều bài viết khác đi sâu vào phân tích mổ xẻ từng tác phẩm để thấy đợc cái hay cái độc đáo trongsángtáccủaNguyễnMinh Châu. Nhìn chung lại các bài viết dù khái quát hay cụ thể thì các nhà nghiên cứu phê bình cũng đã nói đợc mộtsốvấn đề cơ bản nhng cha có công trình nào phân tích đầy đủ toàn bộ hệ thống tác phẩm. Sau khi ông mất, các sángtáccủa ông nhất là thời gian cuối ,trở thành nơi thể nghiệm cho những phơng pháp phân tích mới nh việc đi tìm Yếu tố tiểu thuyết trong truyện ngắn <Phạm Vĩnh C> hay mộtsố bài viết đi tìm hiểu Cấu trúc tình huống của truyện ngắn" <Bùi Việt Thắng>. Ngời viết luận văn này tiếp thu ý kiến của các bài viết trớc đó đồng thời xin đợc đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu hình tợng ngời línhtrong các sángtáccủaNguyễnMinhChâu viết sau1975 . 3. Nghiên cứu khoá luận 3.1- Đối tợng nghiên cứu Do hạn chế củamột khoá luận tốt nghiệp đại học nên ở đây chúng tôi chỉ chọn mộtsốtác phẩm sau: 3.1.1 Trớc 1975: Tiểu thuyết : Dấu chân ngời lính" để đối sánh 3.1.2 Sau 1975: Bức tranh", Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành" , Cỏ lau", Cơn giông" , Mùa trái cóc ở Miền Nam". 3.2 - Nhiệm vụ nghiên cứu Tái hiện một cách đầy đủ,có hệ thống về nội dung của các tác phẩm nêu trên đây . Đồng thời phân tích những nét đặc sắc thể hiện hình tợng ngời lính mà NguyễnMinhChâu đã viết. Khẳng định đóng góp củaNguyễnMinhChâutrong việc đổi mới văn học đặc biệt là ở văn xuôi . 30 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơm ------------------------------------------------------------------------------------------------- 4. Phơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ lịch sử của đề tài,chúng tôi sử dụng phơng pháp : đọc, tái hiện, phân tích , bình luận, khái quát tổng hợp,nghiên cứu nhiều bài đã có, kế thừa và phát triển những ý kiến đúng đắn đồng thời góp mộtsố ý kiến nhỏ vào đề tài này. Mặt khác chúng tôi sử dụng phơng pháp so sánh . So sánh NguyễnMinhChâu ở hai thời kỳ sángtác (Trớc 1975 và sau1975 ) . 5. Cấu trúc khoá luận Nội dung chính của khoá luận bao gồm ba phần : Phần mở đầu 1.Lý do chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 4.Phơng pháp nghiên cứu 5.Cấu trúc khoá luận Phần nội dung chính: Chơng 1: Sự thay đổi cảm hứng sáng tạo của các nhàvăn nói chung và NguyễnMinhChâu nói riêng về đề tài ngời lính cách mạng. Chơng 2: Cái nhìn mới củaNguyễnMinhChâu về ngời lính Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng hình tợng ngời línhcủanhàvănNguyễnMinhChâu Phần kết luận: Tài liệu tham khảo . 31 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thơm ------------------------------------------------------------------------------------------------- Phần nội dung Cách mạng 8-1945 thành công tạo ra một bơc ngoặt lớn cho lịch sử dân tộc.Niềm vui giành đợc đọc lập cha bao lâu thì thực dân Pháp trở lại, giặc Mỹ kéo vào.Đất nớc ta lâm vào cảnh Một cổ đôi tròng .Cả nớc vùng dậy tiếp tục trờng kỳ kháng chiến. Ba mơi năm <1945-1975> ròng rã đấu tranh không biết mệt mỏi, dân tộc ta đã giành đợc độc lập,thống nhất Nam-Bắc một nhà. Với không khí sục sôi đó của lịch sử xã hội, văn học đã chịu những ảnh h- ởng nhất định. 32 . Khoa ngữ văn Bộ môn: văn học việt nam 2 Luận văn tốt nghiệp đạI học Hình tợng ngời lính trong một số sáng tác sau 1975 của nhà văn nguyễn minh châu Vinh trở của Nguyễn Minh Châu trong sáng tác của mình? Sáng tác của Nguyễn Minh Châu giai đoạn này cha nhiều. Cũng nh nhiều nhà văn khác cách nhìn về ngời lính