2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong một số sáng tác sau 1975 của nhà văn nguyễn minh châu (Trang 45 - 54)

Trớc những năm 80 đối với Nguyễn Minh Châu việc đi sâu vào tâm lý còn cha đợc chú trọng, cha đợc xem là một thao tác bình thờng trong xây dựng nhân vật, bởi vì do hoàn cảnh xã hội - hạn chế của tầm nhìn sáng tạo của các nhà văn, thì sau này càng về sau ông lại dùng phơng thức miêu tả tâm lý nh một lợi thế.

ở đâu trong tác phẩm nào các nhân vật của ông cũng có một quá trình diễn biến tâm lý. Chẳng hạn ông cho nhân vật của mình tự ý thức về bản thân mình trong mối quan hệ với những ngời xung quanh, tự bộc lộ mình với những cảm xúc suy nghĩ chân thực nhất.

Chiến tranh đã lùi xa, cũng nh các nhà văn khác, Nguyễn Minh Châu đã có sự thay đổi lớn lao trong t duy nghệ thuật. Ông có sự nhìn lại đối với chiến tranh với cuộc sống lao động và chiến đấu hết sức phức tạp của nó. Nếu không đợc phản ánh bởi cái nhìn đa diện thì sự thật sẽ không còn là sự thật, nhất là xét ngời lính với những phơng diện tâm lý.

Nguyễn Minh Châu miêu tả tâm lý ngời lính hết sức xác thực, nó rất gần gũi và chân thật ở giữa cuộc đời. Có khi hành động không đồng nhất với lời nói, lời nói không đồng nhất với nội tâm, một hành động có thể xuất phát từ nhiều động cơ tâm lý, ngợc lại một động cơ tâm lý có thể phát sinh ra nhiều hành động khác nhau.

Nhân vật Lực trong “Cỏ lau" là một ví dụ. Ông là ngời lính dạn dày bom đạn, để lại trong chiến tranh tất cả tuổi trẻ, tình yêu, hạnh phúc. Ngời chiến sỹ ấy từ cuộc chiến tranh khốc liệt trở về lại tiếp tụclàm những công việc thiêng liêng và nhân đạo sau chiến tranh. Anh chính là mẫu hình lý tởng để ngời ta kính trọng yêu mến. Vậy mà con ngời đó có lúc lại là nạn nhân của chiến tranh, có lúc lại là “Con

ngời của chiến tranh" với tất cả sự ích kỷ hèn nhát, tàn nhẫn, gây ra cái chết vô nghĩa, oan uổng cho một ngời lính dũng cảm trẻ trung.

Thì ra con ngời chẳng có ai là thánh nhân, con ngời thờng xuyên không hoàn hảo, thờng xuyên có những giây phút “hoàn toàn không giống bản thân mình”. Nhà văn đã miêu tả những trạng thái tâm lí rất xác thực của nhân vật. Từ hành động đối với Phi đến nỗi đau đớn, bất lực về những linh cảm hậu quả việc làm tàn nhẫn của mình. Cái cảm giác của một con ngời phạm tội. Và rồi đến những diễn biến tâm lí của Lực trong buổi hạ huyệt cũng đợc nhà văn miêu tả rất tinh tế . Khi đối diện với tội lỗi của quá khứ đang hiện hình trong hài cốt của Phi, trớc nỗi đau của những ngời khác , Lực lên tiếng xỉ vả, tố cáo mình một cách dữ dội . Nhng rồi dù có đau đớn,ân hận đến đâu đi chăng nữa thì cũng đành bất lực trớc vòng quay của cuộc sống

Nhân vật Quỳ trong “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành" cũng đợc Nguyễn Minh Châu thể hiện sinh động trong những diễn biến tâm lý chân thực.

Là một ngời đàn bà có sức chinh phục và quyến rũ mạnh mẽ cộng thêm bản tính đầy kiêu hãnh, những tởng rằng một con ngời nh thế có thể đứng lên trên mọi thứ tình yêu. Vậy mà chính chị lại bị “đánh đổ” bởi vẻ mặt lạnh lùng dửng dng “không hề mảy may xúc động" của ngời trung đoàn trởng dũng cảm. Có lẽ tình yêu đến với Quỳ cũng bởi “lòng tự ái bị xúc phạm”. Nhng rồi con ngời nh Quỳ chỉ yêu đợc những hình bóng xa vời, khi tình yêu hiện hình bằng xơng bằng thịt bên chị, yêu thơng chị, thì lập tức chị cảm thấy hẫng hụt bởi những trần trụi của đời th- ờng. Cái cảm giác của chị khi phải chịu đựng bàn tay dính dấp mồ hôi của ngời yêu quả là một chi tiết tâm lý đặc sắc. Quả đúng là trái tim có những lý lẽ riêng không thể nào giải thích nỗi, ngời ta có thể vợt qua mọi khó khăn trở ngại để đến với tình yêu nhng có khi lại bất lực trớc những điều rất nhỏ nhoi, vớ vẩn.

Hay nh anh hoạ sỹ trong “ Bức tranh" , nơi cánh rừng Trờng Sơn vì xúc động trớc tình cảm của một ngời lính mà anh đã đồng ý vẽ tặng theo yêu cầu của

ngời đó, và rồi anh còn hứa sẽ đa đến tận nhà trao tận tay cho ngời mẹ đang ngày đêm mong ngóng. Nhng rồi vòng quay của cuộc sống, công việc sự thành đạt... đã cuốn anh theo, anh không thực hiện đợc lời hứa. Để rồi khi đối mặt với quá khứ anh vừa muốn chạy trốn vừa muốn đứng ra nhận lỗi.

Nh thế để khẳng định rằng tình cảm và tâm lý con ngời luôn có sự không đồng nhất trong diễn biêns phức tạp của cuộc sống. Thâm nhập vào đời sống bên trong nội tâm của ngời lính, Nguyễn Minh Châu đã miêu tả khá thành công những diễn biến tâm lý xác thực của ngời lính với những chuyển biến tinh tế nhất.

Mặt khác để khắc hoạ tâm lý và tính cách nhân vật thì độc thoại nội tâm đợc tăng cờng sử dụng nh một thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu.

Nh chúng ta đã biết độc thoại nội tâm là tiếng nói bên trong của tâm hồn nhân vật, là lời nhân vật tự nói với mình, tự bộc lộ những suy nghĩ, suy t thầm kín. Mặc dù đây là một thủ pháp không lấy gì làm mới mẻ nhng trong giai đoạn văn học 1945- 1975 do hoàn cảnh của cuộc chiến tranh, con ngời luôn gắn mình luôn đặt mình trong hoàn cảnh lịch sử của dân tộc, cho nên họ ít có điều kiện và nhu cầu sống riêng với bản thân mình trong những suy nghĩ , suy t, trăn trở của đời sống nôi tâm. Đến sau 1975 thì con ngời đợc soi chiếu, nhìn nhận một cách toàn diện hơn. Hơn bao giờ hết thủ pháp độc thoại nội tâm càng tỏ ra hữu hiệu, giúp Nguyễn Minh Châu phơi bày nội tâm nhân vật, mô tả nó từ bên trong, len lỏi vào bề sâu tâm lý nhân vật với những diễn biến phong phú, phức tạp, bí ẩn của nó.

Nhìn lại những sáng tác viết về ngời lính của Nguyễn Minh Châu sau 1975, ngời lính hiện lên ở đây là những nhân vật t tởng, nhân vật tự thú, sám hối hoặc chiêm nghiệm lẽ đời... bởi vậy nên nhà văn rất chú trọng thủ pháp độc thoại nội tâm để miêu tả tâm lý.

Có lẽ nhân vật mà Nguyễn Minh Châu sử dụng nhiều thủ pháp độc thoại nội tâm nhất để miêu tả tâm lý đó là anh hoạ sỹ trong truyện ngắn “Bức tranh" Nhà văn đã đa nhân vật này vào những cuộc tra tấn tinh thần. Dờng nh trong cuộc đời

thành đạt khá vẻ vang của mình, cha bao giờ hoạ sỹ lại nhìn rõ mình đến thế trong sự đối diện với nội tâm. Trong dòng độc thoại nội tâm, hoạ sỹ đã dũng cảm nhìn thẳng vào lòng mình, vào chỗ u ám nhất để tìm ra nguyên nhân thực sự khiến ông thất hứa : đó có phải do hoàn cảnh không? hay do thói hám danh, sự đãng trí vô ơn thờng có trong mỗi con ngời?

Tự đối thoại với bản thân mình, hoạ sĩ nh đang chịu một sự phân thân giữ dội và gay gắt. Nửa thứ nhất, phần chất chứa “rắn rết”và “ác quỷ” lên tiếng biện hộ không phải là không có sức thuyết phục. Có những lý do có thể chấp nhận đợc, thông cảm đợc vì cái “vô thập toàn” của mỗi con ngời. Đổ lỗi cho hoàn cảnh, thậm chí còn mợn tấm bình phong “Phục vụ số đông ngời” hy sinh “một cá nhân" cho “Cái đích lớn lao của cuộc kháng chiến” . Đó là những lý do khôn ngoan và có sức thuyết phục. Nhng một nửa thứ hai trong hoạ sỹ thì thật nghiêm khắc và trung thực. Với t cách cũng từng là một chiến sỹ, nửa thứ hai này bác bỏ những tấm bình phong che chắn, loại trừ những khôn ngoan giả dối, nhìn rõ vào lơng tâm trách nhiệm. Sự vận động tâm lí, cuộc đấu tranh vơn tới sự hoàn thiện đều nằm trong dòng chảy nội tâm âm thầm mà căng thẳng của ngời hoạ sĩ. Qua cuộc độc thoại nội tâm nhân vật hoạ sĩ đã hiện lên trớc mắt ngời đọc không chỉ là một bài học t t- ởng thấm thía mà còn là nhân cách trong quá trình đấu tranh tự hoàn thiện mình.

Hay nh Quỳ “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” trở thành ngời đàn bà mộng du đa kí ức lang thang trên những chuyến tàu tốc hành để trò chuyện với vong linh những ngời đã từng yêu chị . Bắt đầu từ sau cái chết của trung đoàn trởng Hoà, Quỳ nh ngời sống trong một thế giới khác , tự trò chuyện tự nói với chính bản thân mình để rồi ân hận, xót xa về những lỗi lầm . Những lần độc thoại đó cứ kế tiếp nhau tạo ra một thế giới tâm linh huyền bí .

Qua độc thoại nội tâm, nhà văn đã khám phá đợc chiều sâu tâm hồn con ngời với cả ánh sáng và bóng tối, những giằng xé bên trong và cả cái khó khăn vất vả của quá trình tự hoàn thiện khi phải đối mặt với sự trì trệ, bảo thủ.

Thủ pháp độc thoại nội tâm đợc sử dụng một cách tài tình, thể hiện tâm lý một cách sâu sắc.

Tóm lại trên con đờng đi đến với thế giới nghệ thuật của riêng mình, Nguyễn Minh Châu đã coi con ngời là đối tợng, là chất liệu để nhận thức và sáng tạo nghệ thuật, là chuẩn mực để soi chiếu và đánh giá hiện thực. Vì thế mà nhân vật trong sáng tác của ông là một trong những tiêu chí quan trọng thể hiện năng lực cảm thụ hiện thực t tởng và khả năng sử dụng các biện pháp nghệ thuật của ông.

Có lẽ bởi vì thế cho nên càng về sau trong những sáng tác của mình hình t- ợng ngời lính trở nên đầy đủ hơn, toàn vẹn hơn. Bằng những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nh miêu tả ngoại hình hay tâm lý nhà văn đã xây dựng nên những ngời lính với cái nhìn thấu đáo hơn, mới mẻ hơn. Cung cấp cho ngời đọc một bức chân dung về ngời lính hết sức đầy đủ.

Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiên phong trong quá trình đổi mới t duy nghệ thuật, với một bản lĩnh đáng khâm phục nhà văn đã không ngừng sáng tạo và hoàn thiện chính mình trên bóc đờng nghệ thuật.

Kết luận

1. Hơn nửa thế kỷ văn học Việt Nam hiện đại đã trôi qua, đề tài chiến tranh và ngời lính cách mạng vẫn là dòng chảy chủ đạo, là nguồn cảm hứng dồi dào, là vấn đề thu hút sự quan tâm chú ý của hầu hết các thế hệ nhà văn. Là một nhà văn nhng đồng thời cũng là một ngời lính, hơn ai hết trong những sáng tác của mình Nguyễn Minh Châu viết nhiều về ngời lính. Ngời lính trở thành hình tợng trung tâm trong quá trình sáng tạo nghệ thuật của nhà văn.

2. Do sự chi phối và tác động của hoàn cảnh lịch sử, xã hội nên trong giai đoạn văn học 1945- 1975 phản ánh chiến tranh trong sự ca ngợi những trận đánh, những con ngời anh hùng. Đây là thời kỳ mà toàn đảng toàn dân ta “Hớng về kháng chiến" và "tất cả cho chiến thắng”. Con ngời đặc biệt là ngời lính không hề biết nghĩ tới cái mất mát hi sinh. Tất cả đều hớng về cái chung thiêng liêng cao cả của cộng đồng , dân tộc. Cái riêng bị lu mờ, che khuất. Bởi vậy nên trong sáng tác của các nhà văn ngời lính chính là con ngời sử thi cống hiến hi sinh hoàn toàn cho dân tộc, họ đẹp một cách hoàn thiện hoàn mĩ. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu về ngời lính cũng nằm trong quỹ đạo chung đó.

3. Sau 1975, đất nớc hoàn toàn thống nhất. Cuộc sống trở lại bình thờng, nhà văn có điều kiện hơn để nhìn lại toàn bộ cuộc kháng chiến. Bắt đầu bằng tác phẩm “Bức tranh” hàng loạt truyện ngắn, truyện vừa của Nguyễn Minh Châu liên tục đợc công bố. Nguyễn Minh Châu muốn cung cấp cho ngời đọc một cái nhìn nhiều chiều, đa diện hơn về ngời lính. Ông quan tâm đến số phận riêng t từng ngời lính, từng con ngời cụ thể trong cái khốc liệt của cuộc chiến tranh. Ông đem đến cho ngời đọc những nhận thức không đơn giản chút nào về ngời lính cách mạng. Độc giả biết đợc họ đã chiến đấu, suy nghĩ nh thế nào về chiến tranh, về chính số phận, phẩm hạnh của mình trong cuộc chiến đấu. Họ là những cá nhân có cá tính hết sức đa dạng, phức tạp chứ không hề giống nh khuôn mẫu trớc kia .

Chính có cái nhìn nghiêm ngặt và đa diện về ngời lính mà nhà văn đã đem đến cho văn học những nhân vật với dáng vẻ mới lạ. Đi vào mổ xẻ, khai thác đời sống tinh thần hết sức bí ẩn, phức tạp của con ngời là một bớc chuyển rất quan trọng về chất đồng thời mang tính tất yếu của quy luật vận động.

Ngòi bút của nhà văn càng lách sâu vào tâm hồn con ngời càng chứng tỏ sự đào sâu suy nghĩ, tìm tòi để ngày càng hớng tới cái đích cao cả của văn học: chân - thiện - mỹ .

4. Trong những sáng tác của Nguyễn Minh Châu sau 1975, việc phản ánh hiện thực trong giai đoạn văn học này đã đem lại cho độc giả những trang viết sâu hơn, thực hơn và mang tính nhân văn hơn. Qua số phận của từng ngời lính nhà văn đã thể hiện một sự quan tâm, đồng cảm hết sức sâu sẵc đối với con ngời.

Một lần nữa có thể khẳng định đợc rằng Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn có công đầu tiên trong việc góp phần đổi mới văn học Việt Nam những năm 80.

Danh mục tàI liệu tham khảo

[1]. Lại Nguyên Ân, Văn xuôi gần đây-diện mạo và vấn đề. Tạp chí VNQĐ, 1/1986, tr 12.

[2]. Lại Nguyên Ân, Sáng tác truyện ngắn gần đây gần đây của Nguyễn Minh Châu. Tạp chí văn học, 3/1987, tr 12-15.

[3]. Nguyễn thị Bình, Nhà văn và tác phẩm trong nhà trờng phổ thông. Nxb GD H.1998

[4]Nguyễn Minh Châu, Dấu chân ngời lính. Tiểu thuyết. Nxb Thanh niên, H.1972

[5] Nguyễn Minh Châu. Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành.Tiểu thuyết ngắn .Nxb Tác phẩm mới . H.1983

[6] Nguyễn Minh Châu . Cỏ lau.Tập truyện ngắn .Nxb Văn học,H.1989 [7] Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập truyện ngắn . Nxb Văn học . H.1994 [8] Nguyễn Minh Châu .Trang giấy trớc đèn – tập phê bình tiểu luận, Nxb Khoa học xã hội 1994.

[9] Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con ngời.Tạp chí văn học ,3/1993.tr.20-23

[10] Hòang Ngọc Hiến, Những nghịch lý của chiến tranh. Báo Văn Nghệ 15/1991, tr.114-115.

[11] Tôn Phơng Lan , Nhà văn Nguyễn Minh Châu ,Tạp chí VNQĐ, 10/1984,tr.12.

[12] Tôn Phơng Lan-Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh Châu con ngời và tác phẩm ,Nxb Hội Nhà Văn 1991

[13] Tôn Phơng Lan, Tìm hiểu t tởng nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu qua quan nịêm nghệ thuật về con ngời .Tạp chí Văn Học, 4/1994, tr.27-30

[14] Tôn Phơng Lan ,Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu . Nxb KHXH,H.1999

[15] Chu Lai ,Ăn mày dĩ vãng . Tiểu thuyết . Nxb hội nhà văn 1991

[17] Chu Lai , Trao đổi về tiểu thuyết ...Ăn mày dĩ vãng”.Báo Văn nghệ số 29/1992, tr 6.

[18] Nguyễn Đăng Mạnh, Một thời đại mới trong văn học . Nxb Văn Học 1997

[19] Nguyễn Minh Châu. Con ngời và tác phẩm. Nxb Hội nhà văn. H,1991 [20] Nguyễn Minh Châu. Kỉ yếu hội thảo nhân 5 năm ngày mất. Hội văn nghệ Nghệ An xuất bản ,1995

[21] Trần Đình Sử. Một số vấn đề th pháp học hiện đại . Bộ GD và ĐT-Vụ giáo viên. H,1993

[22] Bùi Việt Thắng. Văn xuôi gần đây và quan điểm của con ngời. TCVH . Số6 - 1991.

[23] Trịnh Thu Tuyết. Một vài kiểu loại nhân vật trong truyện ngắn của

Nguyễn Minh Châu. Văn nghệ quân đội. Số 8.1999

[24] Trịnh Thu Tuyết. Nguyễn Minh Châu tài năng và tấm lòng .Văn nghệ

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong một số sáng tác sau 1975 của nhà văn nguyễn minh châu (Trang 45 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w