Nếu nh trớc đây, cụ thể là trớc 1975. Nhà văn thể hiện ngời chiến sỹ ở nét đẹp chủ nghĩa anh hùng. Miêu tả họ đại diện cho cộng đồng, tập thể anh hùng, họ đẹp một cách hoàn thiện hoàn mỹ. Thì sau 1975 nhà văn chú ý đi sâu vào thể hiện ngời chiến sỹ ở bình diện con ngời đời t, ở đó nhà văn còn cho chúng ta thấy thân phận của ngời lính trong và sau chiến tranh, và đặc biệt ngời chiến sỹ ở bình diện con ngời tự ý thức. Đây là điểm khác biệt cơ bản nhất trong cách thể hiện ngời lính ở hai thời kỳ văn học.
Trớc tiên chúng ta đi sâu vào tìm hiểu ngời chiến sỹ ở bình diện con ngời đời t nghĩa là con ngời của cuộc sống riêng t với những quan hệ cá nhân, với những nổi niềm tâm sự bề sâu ẩn kín. Hàng loạt tác phẩm cho thấy sự mở rộng cách nhận thức về ngời lính. Nhà văn đi sâu khắc hoạ con ngời dới góc độ cá nhân cá tính. Đó là những con ngời của đời thờng với về sâu tâm hồn ẩn kín. Con ngời hiện lên với hoàn cảnh, tính cách tâm lý rất thật. Đó là Lực trong “Cỏ lau”, Quỳ trong “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành”, ngời chiến sỹ trên mặt trận văn hoá trong “Bức tranh”.
Nhà văn đi vào mô tả ngời chiến sỹ bằng cách đi vào từng ngõ ngách tâm hồn họ, mô tả chiều sâu của tiến trình diễn biến tâm lý và tính cách. Bởi thế những tấn bi kịch nội tâm của con ngời hiện lên rất nét rất thật. Chẳng hạn, một ngời lính nh Lực trong “Cỏ lau” trải qua bao đau khổ của cuộc chiến tranh rất dạn dày, thế nhng suốt quãng đời còn lại phải sống trong dằn vặt, trong một niềm u uẩn :đau khổ, đắng cay, xấu hổ khi nghĩ rằng vì mình mà mà ngời lính phải chết - anh liên lạc tên Phi : “Chỉ vì một cơn giận với ngời khác, lại một chút t thù đầy nhỏ nhen với ngời lính mà đã đa ngời lính vào chỗ chết” (503). Lực sống trong dằn vặt, đau đớn, lơng tâm bị cắn rứt. Và đến lúc gặp Phi Phi - cô ngời yêu của anh liên lạc, rồi
tìm thấy hài cốt của Phi, Lực đã quyết định nói lên sự thật. Một ngời lính vừa có nhiều chiến công vừa thành đạt, rất hiểu mọi ngời, yêu thơng con ngời nhng ra khỏi cuộc chiến phải sống trong sự dằn vặt nội tâm. Trong thẳm sâu tâm hồn Lực yêu Thai mãnh liệt nhng đồng thời cũng muốn chạy trốn tất cả, không cho phép mình trở lại với vợ, bởi anh mang phẩm chất của ngời lính cách mạng. Lực muốn chạy trốn nhng anh cũng là một con ngời nh bao con ngời khác, vẫn sống, vẫn ghen tuông với kẻ khác. Lực vừa an ủi chồng mới của Thai : “Đề nghị ông Quảng hãy yên tâm, về phần tôi, tôi sẽ không bao giờ làm gia đình ông tan nát” (479). Nhng đồng thời vẫn vô cùng đau khổ “Tự nhiên tôi thấy buồn quá, cái sống và cái chết nếu chỉ đơn giản nh trong chiến tranh nh hai ngôi nhà có thể đi lại sang ngôi nhà bên kia, ở hẳn đấy, để ông yên tâm” (479).
Cả thiên truyện dờng nh chỉ là những dằn vặt giằng xé, đau đớn của tâm hồn Lực. Nguyễn Minh Châu đã khéo léo lách sâu ngòi bút vào tận đáy sâu của diễn biến tâm hồn nhân vật để làm nổi bật tấn bi kịch nội tâm.
Không chỉ riêng ở tác phẩm “Cỏ lau” mà ở tác phẩm “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” nhà văn có những trang mô tả tâm lý, diễn biến nội tâm của nhân vật khá sâu sắc. Đó là đời sống nội tâm đầy biến động của Quỳ ngời phụ nữ luôn vở mộng vì những điều hoàn thiện của cuộc sống lại suốt đời đáp con tàu mộng du đi tìm những giá trị toàn thiện toàn mỹ. Quỳ là ngời đàn bà có số phận không bình thờng, yếu tố tạo nên sự không bình thờng ấy ở Quỳ chính là t chất của chị, con ngời có cá tính mạnh mẽ, có ý thức rõ rệt về giá trị của mình, có khả năng tự sắp xếp cuộc đời theo ý riêng, cũng nh khả năng gây ảnh hởng lớn với môi trờng xung quanh. Cả thiên truyện dày đặc những đoạn mô tả tâm lý rất sắc sảo. Là ngời nhìn cuộc đời dới con mắt hoàn thiện, hoàn mỹ, và suốt quảng đời của mình chị đã không gặp đợc điều huyền ảo đó. Chị đã trải qua biết bao nhiêu mối tình (Với trung đoàn trởng Hoà, bác sỹ Phơng, kỹ s Ph...) Nhng những ngời đi qua đời chị đều có khiếm khuyết, họ không phải là những con ngời toàn vẹn, đó là điều chị
không thể chấp nhân đợc bởi chị đòi hỏi ở họ “một thánh nhân”. Khi chị nhận ra điều đó là không thể thì họ đã không còn nữa. Bởi vậy, chị sống trong day dứt, trong sự tự hành hạ mình là ngời phạm tội. Trong chị luôn có một nỗi đau đớn ân hận, dày vò nh đã giết chết một ai đó: “Đời tôi là một chuỗi những điêu nhầm lẫn và dại dột khiến xúc phạm đến xung quanh” (141). Bi kịch của ngời đàn bà này là bi kịch của một con ngời suốt đời đáp con tàu mộng du đi tìm “Những giá trị tuyệt đối hoàn mỹ, cái điều chẳng bao giờ có, cơn khát cháy lòng của một tâm hồn đàn bà quá ham hố" (141). Nhà văn đi sâu vào phân tích mổ xẻ,đời sống nội tâm nhân vật cũng có nghĩa là sự quan tâm đến tâm lý con ngời và đời sống tinh thần của họ. Mỗi con ngời là một tiểu vũ trụ bí ẩn, phức tạp, con ngời luôn tồn tại ở hai mặt tách biệt nhng đan xen đó là con và ngời. Nhìn nhận con ngời tồn tại trong mối quan hệ bản chất là thể hiện sự ý thức đợc giá trị con ngời và thể hiện tính nhân văn cao cả. Do tính chất thời đại chi phối, mà văn học ta cả thời kỳ dài bỏ quên, một sự lãng quên có ý thức, phần riêng tây ấy trong con ngời. Sự trở về với cái nhìn toàn diện, đa chiều về con ngời cho thấy chiều hớng phát triển tích cực của văn học và tỏ rõ sự hớng tới chân, thiện, mỹ. Nhà văn của thời kỳ văn học mới đã xem xét con ngời, cụ thể ở đây là ngời lính - dới góc độ “Cái con ngời” trong con ngời.
“Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” cho ta biết thêm có những ngời sống trong mộng du kì lạ, đời sống nội tâm của cô y sỹ Quỳ có thể gọi là “lịch sử tâm hồn” ấy là một chuyến tàu tốc hành chở đầy những mộng du lang thang kiếm tìm cái toàn bích của cuộc đời : “Tôi đi tìm cái tuyệt đối không bao giờ có” (133). Cái lịch trình của một tâm hồn muốn tìm một thánh nhân ở ngời mình yêu và muốn tự mình làm một thánh nhân trong tình yêu. Rút cuộc, nữ nhân vật cha vợt qua đợc. Cuộc đời chị vẫn chìm trong những cơn mộng du kì quái.
Đi sâu vào con ngời cá nhân. Nguyễn Minh Châu đem đến cho chúng ta cái nhìn mới về ngời lính của nhà văn. Nếu nh trớc đây ngời lính đợc nhà văn nhìn bằng con mắt đơn tuyến, một chiều đó là những ngời mang phẩm chất của ngời
anh hùng, đợc miêu tả toàn diện, toàn bích là “Những viên ngọc không tì vết” thì giờ đây nhà văn cho ngời đọc thấy rằng những ngời anh hùng đó cũng có những khuyết điểm, thậm chí trong con ngời họ cũng có những phút đớn hèn đốn mạt... họ là những ngời anh hùng mang phẩm chất rất ngời.
Nhân vật Hoà trong “Ngời đàn bà trong chuyến tàu tốc hành” - là ngời đợc đơn vị suy tôn là anh hùng, trở thành mẫu hình lý ngởng mộ của anh em, nhng anh không phải là “một thánh nhân” nh cô Quỳ đã từng đòi hỏi ở ngời yêu, mà anh là một con ngời bình thờng, ở anh cũng có những cái tầm thờng: “Cũng mừng rỡ, hí hửng khi đợc thăng cấp, cũng ăn, ngủ, đi lại, cũng chăn một đàn gà riêng, đánh một cái quần xà lỏn đi phát rẫy, cũng yêu ngời này nói xấu sau lng ngời kia" (147). Không chỉ có vậy, anh lại có khuyết điểm về cơ thể. Hai bàn tay luôn dính nhớp vì mồ hôi, Quỳ đã từng nói về đôi bàn tay ấy: “Mỗi lần tôi cầm lấy bàn tay ấy là lại thấy trên bàn tay mình một cảm giác dấp dính và lạnh. Mỗi lần anh ấy đặt bàn tay lên vai, lên mái tóc tôi, tôi tự nghĩ thầm trong lòng rằng đó là bàn tay của anh ấy, ngời mình đang dốc lòng yêu. Bàn tay của một ngời mà mình đã thấy không thể thiếu đợc trong cuộc đời, tuy vậy vẫn không thể xua đuổi hết cái cảm giác dấp dính trên bờ vai, và mái đầu..." (147).
Quỳ - ngời vựơt qua nỗi đau và mất mát trong cuộc đời đã sống rất đẹp. Nhiều ngời coi chị là một thánh nhân. Nhng ở chị cũng có rất nhiều khuyết điểm. Nhà văn Nguyễn Minh Châu đã không ngần ngại khi cho nhân vật tự nhận xét về khuyết điểm của mình. “Tôi đã nhầm lẫn. Đời tôi là những điều nhầm lẫn dại dột khiến xúc phạm đến xung quanh. Lắm lúc tôi thấy xung quanh vẫn quý mến, vẫn cho tôi là một ngời tốt vì lòng độ lợng của ngời đời quá lớn. Chỉ vì những ngời chung quanh quá rộng lợng đối với tôi".
Hay anh sỹ quan Lực (Cỏ lau) của Nguyễn Minh Châu đựơc kẻ thù cũng nh đồng đội cùng đơn vị công nhận là anh hùng. Là trung đoàn trởng trong chiến đấu và sau này khi hoà bình lập lại anh đã chỉ huy đoàn đi tìm hài cốt đồng đội, anh đ-
ợc mọi ngời yêu quý, kính trọng còn vì lòng vị tha cao cả, những c xử đẹp trong đời thờng. Thế nhng ngời anh hùng đấy đã tự nhận mình là một tên sát nhân: giết đồng đội một cách oan ức chỉ vì t thù nhỏ nhen.
Nhà văn Nguyễn Minh Châu không chỉ thể hiện ngời chiến sỹ ở bình diện con ngời đời t, cho ngời đọc thấy thân phận ngời lính trong và sau chiến tranh, mà còn thể hiện ngời lính ở bình diện con ngời tự ý thức. Có thể nói, đây cũng là điểm mới của nhà văn trong cách thể hiện.
Nhân vật tự ý thức hay còn gọi là nhân vật tự thú, tự “lộn trái” làm một cuộc giải phẩu trong tâm hồn. Những ngời chiến sỹ họ có quá khứ ở chiến trờng, khi chiến tranh kết thúc trở về với một cuộc sống thời hậu chiến họ lại mang trong mình nỗi đau, một mặc cảm ngời có tội, mặc cảm đó đã làm xuất hiện nhiều cuộc tự vấn lơng tâm, ta có thể thấy rõ qua nhân vật Lực “Cỏ lau”, Quỳ “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành", ngời chiến sỹ trên mặt trận văn hoá “Bức tranh”. Nhân vật tự phân tích mổ xẻ cả tâm hồn mình, rồi đi đến quyết định tự phải thú nhận tội lỗi mà mình đã gây ra, tình thế tự thú này là tự ý thức về đạo đức. Tự mỗi ngời chiến sỹ ấy mang trong mình mặc cảm có tội mà trên thực tế họ đang là những con ngời đợc mọi ngời kính trọng. Chẳng hạn nh Lực, anh đợc mọi ngời rất kính trọng, nhnganh lại rất khổ sở phản đối sự tô vẽ cho chính mình “có khi tôi cũng là một con ngời của chiến tranh" bởi vì theo Phi Phi cùng trong tác phẩm này đã nói rằng: “Chiến tranh làm cho con ngời ta hèn đi hơn là làm cho ngời ta tốt hơn". Trong nội tâm anh cảm giác phạm tội luôn giày vò để anh phải đi đến quyết định nói ra sự thật: “Cần phải nói ra sự thật tôi là con ngời của chiến tranh... chỉ vì một cơn giận với ngời khác để lại một chút t thù đầy nhỏ nhen với ngời lính mà tôi đã đa ngời lính vào chỗ chết".
Hay nh anh hoạ sỹ trong “Bức tranh", không ai đổ tội cho anh. Nhng anh đã tự chuốc cho mình cái tội là đã làm cho mẹ ngời lính bị mù loà,khi anh đã không trao cho bà mẹ bức chân dung đứa con trai nh lời anh đã hứa với đồng đội của
mình. Sau này trở về bắt gặp ngời lính năm xa trong quán cắt tóc, và đặc biệt nhìn thấy bà mẹ của anh ta. Từ lúc đó, anh ta sống trong dằn vặt và đau đớn. Là ngời thành đạt trong đời nhng anh lại tự chuốc lỗi về mình, tự thấy mình có tội và rồi tự buộc cho mình trách nhiệm do mình gây ra. Điều đáng nói ở đây chính là ở chỗ một con ngời nổi tiếng trong công việc bỗng thấy mình có tội lỗi gì đấy với ai đó ít nhất cũng có nghĩa là anh ta thấy mình cha hoàn thiện, cũng có nghĩa là anh ta có khát vọng tự hoàn thiện. Trong khi anh ta có thể quên đi quá khứ xem nh cha có bất cứ chuyện gì nhng anh ta đã không hành động nh vậy. Tất thảy để nói lên rằng nhân vật tự ý thức đó là phơng diện tích cực, đáng khích lệ.
Nhà văn còn đem đến cho ngời đọc một nhân vật khác có ý thức về mình nhất nữa đó là Quỳ - ngời đàn bà có tâm hồn ham hố, chính vì khao khát muốn tìm dợc một thánh nhân trong đời thờng mà dẫn cô đến một cảm giác phạm tội: “Nỗi đau đớn, ân hận,dày vò nh giết chết một ai đó".
Nếu nh trớc 1975, nhân vật có sự phân tuyến rạch ròi giữa cái tốt-xấu, thiện - ác, cao cả - thấp hèn... thì sau 1975 nhà văn cho chúng ta nhận thấy trong mỗi con ngời cái ranh giới giữa tốt - xấu... bị xoá nhoà, nó luôn có sự giao tranh khó phân biệt rõ ràng, tách bạch. Bởi thế con ngời luôn có khát vọng hớng tới sự hoàn thiện chính mình, khát vọng hớng tới chân - thiện - mỹ. Anh hoạ sỹ trong “Bức tranh" là một minh chứng. Tự đối thoại với chính mình và đã nhiều lần đa ra nhiều biện pháp để hoà giải cho tình huống mắc lỗi của mình anh toan lẫn trốn, tránh không gặp ngời lính, trốnchạy quá khứ. Trong anh diễn ra sự giằng xé giữa nhận hay không nhận lỗi. Anh đã tung ra nhiều lý do biện luận và những lý do đó đều có lợi cho anh : Nào là “anh chỉ là một nghệ sỹ phục vụ cho một số đông ngời chứ không chỉ phục vụ một ngời... phục vụ cho mục đích lớn lao... trong anh diễn ra sự đấu tranh nội tâm gay gắt. Đã mấy lần anh toan tẩu thoát, đồng thời lại muốn tự nguyện đến nạp mình cho lơng tâm. Và anh đã công nhận rằng “Trong con ngời tôi lẫn lộn ngời tốt kẻ xấu, rồng phợng lẫn rắn rết, thiên thần và ác quỷ”. Cuộc đối
thoại nội tâm cũng đến hồi kết thúc, anh tự biết mình chiến thắng bản thân mình và đã quyết định trở lại quán cắt tóc để thú tội với ngời lính năm xa : “Tôi quyết định phải chừa cái mặt mình ra chứ không đợc lẫn tránh. Tôi không cho phép tôi chạy trốn". Cứ tởng rằng cuộc chất vấn lơng tâm kết thúc khi anh hoạ sỹ đã thú tội, nhng nhà văn lại cho chúng ta thấy hình ảnh đôi mắt: “Nổi bật trên cái khuôn mặt là đôi mắt mở to, khắc khoải,bồn chồn, đầy nghiêm khắc đang nhìn vào nội tâm”. Đó chính là đôi mắt của con ngời luôn tự ý thức về mình trên con đờng tìm đến cái chân - thiện - mỹ.
Cha phải là tất cả nếu sự tự ý thức đó chỉ đơn thuần là tự ý thức. Mà sẽ là tất cả khi nó đem đến cho con ngời sự “bừng ngộ”. Nhân vật chiến sỹ của Nguyễn Minh Châu đã cho chúng ta thấy đầy đủ sự tự ý thức đó. Đánh giá chiều sâu của tác phẩm, t duy của nhà văn cũng chính là ở chỗ này.
Nhà văn đã để cho nhân vật của mình phát giác ra điều quan trọng : “Anh chỉ là một cá nhân, với một chuyện riêng của anh hãy chịu để cho chúng tôi quên