Ngời ta thờng nói “Xem mặt mà bắt hình dong" bởi vậy nên khi miêu tả nhấn vật các nhà văn thờng chú ý đến ngoại hình. Trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu các nhân vật ít khi đợc xuất hiện ở những bức chân dung ngoại hình
đầy đặn, hoàn chỉnh. Dờng nh tác giả muốn đi sâu vào nội tâm để khám phá những đời sống bí ẩn hơn là phác hoạ đôi ba nét ngoại hình. Thế nhng trong những sáng tác của ông vẫn có đôi ba nết ngoại hình, nhng đều mang tính nội dung sâu sắc, là những chân dung tâm lý, tính cách... thể hiện dụng ý nghệ thuật của tác giả. Thông thờng trớc đây khi miêu tả ngoại hình ngời ta thờng đồng nhất theo quy luật một chiều: nội tâm tốt thì ngoại hình đẹp và ngợc cũng có khi ngoại hình xấu xí để làm tơng phản nổi bật với một nội tâm đẹp đẽ thánh thiện. Nguyễn Minh Châu lại khác, đối với các nhân vật tính cách mặc dù chú ý hơn đến các chi tiết ngoại hình nhng trong lúc miêu tả đó thờng dùng những chi tiết khắc hoạ hết sức đặc sắc, gây ấn t- ợng mãnh liệt đối với ngời đọc.
Nhân vật Toàn trong “Mùa trái cóc ở Miền Nam" là một trong những nhân vật đợc Nguyễn Minh Châu đặc biệt chú ý khắc hoạ tính cách qua những chi tiết ngoại hình. Đó là một con ngời với “Vẻ đẹp thanh tú" và “hai bàn tay mềm mại, đẹp đẽ", nhng không một ai không có chung cảm giác “khó thở" khi phải chứng kiến cái “bàn tay phù thuỷ ấy" của y.Với bàn tay ấy khi bắt tay thì “Có ngón cứ mát rợi trong những cái vuốt ve, có ngón cứ thít chặt lấy nh một sợi dây buộc, trong lúc ngón tay cái cứ quắp chặt vào nh mỏ của một con chim ác". Bàn tay ấy khi nói chuyện với một ngời khác thì không ngừng “mân mó một vật gì", “nó gây cho tất cả những ai ngồi trớc nó một cảm giác nh ngồi trớc móng vuốt của một con mèo hoặc một con hổ đang đùa rỡn với con mồi"
Dới con mắt nhà nghề của một nhà báo, hắn đã đợc “Định dạng" từ cái dáng ngời quái gỡ: “nửa ngời trên mềm oặt nh thân rắn nhoài về phía trớc, nửa ngời dới từ thắt lng trở xuống vẫn cứng và thẳng đơ nh một chiếc com ba".[7, 389]
Ngoại hình của Toàn không đến nỗi là xấu nhng khiến cho ngời khác có cảm giác ghê sợ và kinh tởm trứơc cả khi chứng kiến những biểu hiện tính cách của y một kẻ nịnh nột - cơ hội.
Đến truyện “Ngời đàn bà thên chuyến tàu tốc hành" ta lại gặp hình ảnh “đôi bàn tay dính dấp mồ hôi” của ngời trung đoàn trởng dũng cảm tài năng. Mặc dù đây chỉ là một chi tiết ngoại hình rất nhỏ nhng nó có ý nghĩa tợng trng cho cái cha hoàn thiện luôn luôn tồn tại trong mỗi con ngời, con ngời không phải là toàn bích.
Hay nh nhân vật Quỳ đợc miêu tả là một ngời đàn bà đẹp, thông minh nhng bởi cô mác phải căn bệnh mộng du nên “khuôn mặt luôn thay đổi sắc thái”. Đặc biệt đến với truyện ngắn “Bức tranh", bức chân dung tự hoạ của nhân vật chính lại đợc đặc tả rất nhiều lần với : “Một cái mặt ngời rất lớn,... một nửa cái đầu tóc tốt rợp nh một khu rừng đên bí ẩn và một nửa mái tóc đã cắt thoạt trông nh một bộ óc màu xám vừa bị mổ phanh ra... một cặp mắt mở to nhìn trừng trừng vào luồng ánh sáng, một cái nhìn khắc khoải, bồn chồn kinh ngạc và đầy nghiêm khắc... cái khuôn mặt đó thoạt nhìn rất xấu xí lạ lùng nhng càng nhìn càng giống tôi. Đó là khuôn mặt mình khuôn mặt bên trong của chính mình.
Đâylà bức chân dung của một con ngời “Tự ý thức” của nhân vật hoạ sỹ, cho nên nó không nhằm để miêu tả ngoại hình, cái khuôn mặt “xấu xí" cái nhân vật xấu xí ấy lạ lùng ngay cả với bản thân nhân vật. Đó chính là “Khuôn mặt bên trong" mà cho đến giờ hoạ sỹ mới tự nhận thức đợc. Để nhận ra mình trong bức chân dung tính cách ấy, hoạ sỹ đã trải qua một quá trình tự ý thức với những dằn vặt đau đớn. Với bức hoạ “tự thú “ngời hoạ sỹ đã nhận ra rằng ở trong mình có cả “rồng phợng lẫn rắn rết" và từ đó suy nghĩ trăn trở để hớng thiện.
Nhìn chung phần lớn những chi tiết miêu tả ngoại hình trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu đều mang ý nghĩa tợng trng. Ngoại hình không còn là những nét vẽ trang trí mà thực sự trở thành những bức chân dung tâm lý hoặc tính cách. Việc dùng ngoại hình để khắc hoạ nội tâm ngời lính hoàn toàn không phải là thủ pháp nghệ thuật mới mẻ, điều đáng nói ở đây là Nguyễn Minh Châu đã biến một số chi tiết ngoại hình thành những bức tự hoạ ý thức nhân vật, đặc biệt đôí với
những nhân vật hớng nội, khiến cho quá trình tự nhận thức cái tôi của mình trở nên sâu sắc.