Nhà văn quan tâm đến những đau thơng mất mát mà những ngời lính trở về từ cuộc chiến tranh phải gánh chịu.

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong một số sáng tác sau 1975 của nhà văn nguyễn minh châu (Trang 39 - 42)

lính trở về từ cuộc chiến tranh phải gánh chịu.

Cùng với độ lùi của thời gian, chiến tranh hoàn toàn chấm dứt. Hoà bình lập lại, có những ngời lính đã vĩnh viễn không bao giờ trở về nữa, cũng có những ngời trở về từ cuộc chiến nhng lại mang trên mình những thơng tật của chiến tranh...

Đã có rất nhiều tác phẩm văn học, nhiều kịch bản phim đã nói rất nhiều đến hình ảnh những ngời lính trở về từ nơi lửa đạn. Mỗi ngời một dáng vẻ khác nhau, một hoàn cảnh khác nhau nhng ở họ đều toát lên một nỗi niềm nào đó. Tất cả

những con ngời này nh một điểm nối giữa hoà bình và chiến tranh, ngay chính giữa thời bình, nhịp điệu cuộc sống mới lạ làm cho ngời ta quên đi quá khứ, quên đi những ngày tháng đau thơng mà cả dân tộc đã trải qua. Nhng chính ngời lính là một minh chứng cho một thời đã qua đó.

Nếu nh nhà văn Chu Lai trong tác phẩm “Ăn mày dĩ vãng" đã xây dựng nên nhân vật Hai Hùng, trong những ngày tháng ác liệt của chiến tranh, anh đã đợc mệnh danh là “Con cọp xám của miền tây Nam Bộ", là ngời đã từng làm cho kẻ địch khiếp sợ và mọi ngời kính nể. Thế nhng sau chiến tranh nhân vật này nh lạc lõng giữa cuộc đời, giữa đời sống hiện tại. Họ bị cuộc đời dồn đến tận cùng khốn khó. Thời bình số phận của họ trở nên bi thơng, bị lãng quên, bị bỏ rơi, phủ nhận. Hai Hùng không hoà nhập với đời sống hiện tại phải làm một kẻ “ăn mày dĩ vãng” để tìm một thời trai trẻ của mình.

Đến nhà văn Nguyễn Minh Châu, anh cũng nói rất nhiều đến cái tang thơng mất mát. Nhà văn đã quan tâm đi sâu vào khai thác cái đau thơng, tổn thất của từng ngời lính vốn phải gánh chịu sau khi trở về từ cuộc chiến. ắt hẳn chúng ta cha quên anh giải phóng quân trong tác phẩm “Bức tranh” một ngời lính kiên cờng, dũng cảm, chan chứa tình ngời đã may mắn nguyên vẹn trở về từ cuộc chiến. Thế nhng khi trở về anh lại gặp phải một nỗi bất hạnh quá lớn : ngời mẹ mà anh đã hết mực yêu thơng bị loà đi đôi mắt vì khóc quá nhiều trong những ngày chống cửa chờ tin con, bà đã khóc thơng tởng không thể gắng gợng nổi khi nghe những tin đồn thất thiệt về đứa con trai của mình đã hy sinh.

Hay nh Lực trong “ Cỏ lau “ là một sỹ quan dày dạn trong trận mạc, một ngời đàn ông từng trải đợc mọi ngời kính trọng. Những tởng rằng sau khi hoà bình lập lại anh sẽ trở về hạnh phúc bên mái ấm gia đình . Thế nhng,điều bất hạnh lại ập đến. Vợ anh do tởng rằng chồng mình đã hy sinh nên đi bớc nữa và có bốn đứa con với ngời chồng mới. Dù còn yêu Thai mãnh liệt nhng anh phải nén lòng. Cuộc sống hạnh phúc êm đềm ngắn ngủi ngày xa vẫn bám riết lấy anh, không phút nào

nguôi quên. Với anh “Chiến tranh, kháng chiến không phải nh một số ngời khác đến bây giờ tôi không mảy may hối tiếc đã dốc hết tuổi trẻ vào đây cống hiến cho nó". Nhng điều đau xót là “Nó nh một lỡi dao phạt ngang vào hai nửa cuộc đời tôi cũng không bị lìa hẳn" . Phẩm chất của ngời lính, của một con ngời không cho phép Lực giành lại hạnh phúc cho riêng mình mặc dầu anh rất đau khổ .

Để rồi những năm còn lại của cuộc đời, anh phải chấp nhận một cuộc sống: “Giữa những hình ngời đàn bà bằng đá đầy cô đơn gữa trời xanh đứng nhìn xuống một thung lũng đát đai đợc tơi bón đã trở nên phì nhiêu, có một ngời lính già sống suốt đời ở vậy cùng với một ông bố, trồng sắn, gieo lúa trên một vạt đất chỉ có một ngôi mộ, thỉnh thoảng một mình chèo một chiếc thuyền gỗ xuôi sông Đòng Vôi về làng chơi”

Hay nh trong tác phẩm “ Mùa trái cóc ở Miền Nam" những ngời lính có l- ơng tâm phải đối chọi với cuộc đời thực. Những ngời lính tha hoá nh Toàn, nh Đĩnh trong chiến đấu thì nhát sợ, nhng nhờ xu nịnh, mánh khoé... nên đã trở thành những ngời chỉ huy có chức vụ, quyền thế. Còn những ngời lính trẻ nhiệt tình tâm huyết nh Phác, nh Lu thì trở nên lạc lõng, cô lập trớc cuộc đời.

Có thể nói rằng số phận của ngời lính sau chiến tranh không hề đơn giản chút nào, họ phải chịu đựng những thiệt thòi mất mát đau thơng. Tuy nhiên họ vẫn giữ đợc tính cách, phẩm chất tốt đẹp của một ngời lính từng xông pha trận mạc. Mặc dù họ đã cống hiến hết mình cho đất nớc nhng không vì thế mà họ đòi hỏi sự đền đáp.

Là một nhà văn nhng đồng thời cũng là một ngời lính, hơn ai hết Nguyễn Minh Châu hiểu rõ điều này. Bằng một tấm lòng đồng cảm, thấu hiểu nhà văn đã quan tâm đi vào phân tích thân phận ngời lính trong và sau chiến tranh, nhà văn ngày càng phát hiện ra những điều chân thực mới mẻ về bản chất cuộc sống.

Có lẽ điêu làm cho những tác phẩm viết về ngời lính của Nguyễn Minh Châu sống mãi trong lòng ngời đọc là nhờ sự thấu hiểu, đồng cảm ở những tấm lòng.

Chơng 3

Nghệ thuật xây dựng hình tợng ngời lính của nhà văn nguyễn minh châu

Nguyễn Minh Châu là ngời mở đầu cho thời kỳ mới của văn học nớc nhà mà cho đến nay sự tìm kiếm, sự nỗ lực trong lao động sáng tạo của Nguyễn Minh Châu vẫn là bài học thiết thực. Nhà văn là một con ngời mà luôn lấy đời t của con ngời làm điểm xuất phát, làm chuẩn mực cho quá trình sáng tạo nghệ thuật.

Với sự đổi mới trong việc thay đổi quan niệm nghệ thuật về con ngời. Nguyễn Minh Châu đã đến với ngời lính từ góc độ tiếp cận nhân bản. Và sau một chặng đờng lao động sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc ông đã thu đợc những thành công nhất định. Cùng với những thủ pháp xây dựng nhân vật tiêu biểu nh miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm... ngòi bút của ông đã đi sâu vào khám phá vẽ nên bức chân dung ngời lính, khẳng định đợc vị trí trong lòng ngời đọc.

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong một số sáng tác sau 1975 của nhà văn nguyễn minh châu (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w