Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ MINH HƢƠNG SỰ THAY ĐỔI QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI QUA HÌNH TƢỢNG NGƢỜI LÍNH TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐẦU THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ MINH HƢƠNG SỰ THAY ĐỔI QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI QUA HÌNH TƢỢNG NGƢỜI LÍNH TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐẦU THỜI KỲ ĐỔI MỚI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60220120 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN NAM Hà Nội – 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 3.1 Mục đích 13 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc luận văn .16 Chƣơng 1: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI ĐỔI MỚI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA CÁC NHÀ VĂN VIẾT VỀ NGƢỜI LÍNH 17 1.1 Những chuyển biến hồn cảnh lịch sử - xã hội .17 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội 17 1.1.2 Những chuyển biến xã hội, văn hóa - tư tưởng 18 1.1.3 Nhu cầu đổi văn học 20 1.2 Sự vận động văn học thời kỳ đổi thay đổi quan niệm ngƣời .20 1.2.1 Văn học trước 1975 21 1.2.2 Văn học từ 4/1975 đến 1985 23 1.2.3 Văn học thời kỳ đổi 25 1.2.3.1 Đổi quan niệm sứ mệnh văn chương quan niệm nhà văn………………………………………………………………………………26 1.2.3.2 Đổi quan niệm thực người 28 1.3 Sáng tác số nhà văn tiêu biểu giai đoạn đổi đề tài chiến tranh đời sống ngƣời lính 29 1.3.1 Con người nghiệp 30 1.3.2 Giới thiệu sơ lược nội dung tác phẩm 33 Chƣơng 2: NHỮNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA SỰ THAY ĐỔI QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI QUA HÌNH TƢỢNG NGƢỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT ĐẦU THỜI KỲ ĐỔI MỚI 36 2.1 Quan niệm ngƣời hình tƣợng ngƣời lính tiểu thuyết 36 2.1.1 Quan niệm người hình tượng người lính 36 2.1.2 Thể loại tiểu thuyết 39 2.2 Sự thay đổi quan niệm ngƣời qua hình tƣợng ngƣời lính 40 2.2.1 Con người tiếp cận cách toàn diện hoàn cảnh .40 2.2.1.1 Con người diện đời sống cộng đồng đời sống cá nhân ……………………………………………………………………………42 2.2.1.2 Con người khắc họa chân dung chiến tranh hịa bình ……………………………………………………………………………47 2.2.2 Con ngƣời đƣợc nhìn cách tồn diện, nhân 52 2.2.2.1 Con người với nét tính cách phức tạp, mâu thuẫn, khơng hồn hảo ……………………………………………………………………….55 2.2.2.2 Con người mang vẻ đẹp bình dị, đời thường .64 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT NGƢỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT THỜI KỲ ĐỔI MỚI 74 3.1 Xây dựng tính cách nhân vật 74 3.1.1 Xây dựng quan hệ chặt chẽ tính cách hoàn cảnh 74 3.1.2 Xây dựng nhân vật có cá tính độc đáo, sắc nét 77 3.1.3 Điểm nhìn trần thuật 81 3.2 Thời gian không gian nghệ thuật .85 3.2.1 Không gian đan xen thực mộng ảo .86 3.2.2 Thời gian tuyến tính xáo trộn .90 3.3 Kết cấu đồng cốt truyện lồng .92 3.3.1 Kết cấu đồng theo “hai trình tự thời gian” 94 3.3.2 Kết cấu đồng theo dòng ý thức 95 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu 98 3.4.1 Ngôn ngữ 98 3.4.2 Giọng điệu 102 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con ngƣời đề tài không vơi cạn văn học đích đến văn học ln hƣớng tới ngƣời Hình tƣợng ngƣời văn học thể quan niệm nhân sinh tác giả, quan niệm văn hóa, đời, quy luật vĩnh cửu sống Hình tƣợng ngƣời tập trung giá trị tƣ tƣởng nhƣ nghệ thuật văn học Tuy nhiên, giống nhƣ biến thiên không ngừng chuẩn mực mỹ học lịch sử, quan niệm ngƣời văn học thay đổi theo thời kỳ, thời đại Mỗi thời đại có quan niệm ngƣời lý tƣởng riêng, cách hiểu đánh giá ngƣời riêng biệt, biến cố lịch sử đủ lớn làm biến chuyển tƣ tƣởng quan niệm khơng cịn vững chãi nữa, mà lung lay bị thay Tìm hiểu thay đổi quan niệm ngƣời văn học qua thời kỳ dân tộc giúp cắt nghĩa đƣợc biến chuyển quan niệm nhân sinh dân tộc đó, phân tích thể quan niệm ngƣời không nội dung mà đặc trƣng nghệ thuật, nâng cao mức độ đánh giá quan niệm ngƣời văn học chiều rộng chiều sâu Bên cạnh đó, sâu vào khai thác khía cạnh việc thể quan niệm ngƣời cho thấy phong phú, tiến tƣ tƣởng, văn hóa dân tộc, thời đại nhƣ hạn chế cố hữu Quan niệm ngƣời dân tộc qua thời kỳ thể qua hình tƣợng nhân vật văn học cụ thể, tiêu biểu Với văn học Việt Nam, văn học trải qua năm tháng đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc, năm tháng mà mƣa bom, bão lửa trải rộng vùng miền, hình tƣợng ngƣời lính trở thành hình tƣợng tiêu biểu, điển hình, quy tụ phẩm chất thời đại thể đƣợc đặc điểm quan niệm dân tộc ngƣời, sau chiến tranh vừa kết thúc Bƣớc từ chiến tranh, xuất văn học với súng vai, nhƣng sau năm 1975, từ mốc đổi văn học năm 1986, thể hình tƣợng ngƣời lính có nhiều thay đổi, chuyển biến Những thay đổi, chuyển biến cho thấy tầm khái quát chuyển biến quan niệm ngƣời, hình tƣợng xuyên suốt thời kỳ chiến đấu trì tới thời kỳ đổi Nhìn ngƣời lính khía cạnh mới, hồn cảnh mới, đặt ngƣời lính vào vai trị mới, đánh giá lại huy hồng mát họ, văn học Việt Nam thời kỳ đổi nhìn lại, đánh giá lại thay đổi quan niệm chiều ngƣời Trong thể loại văn học, tiểu thuyết thể loại có linh hoạt ƣu điểm trội việc khắc họa nhìn sống so với thể loại khác Nếu nhƣ truyện ngắn đem tới nhìn ngƣời khoảnh khắc, lát cắt, tiểu thuyết đem tới nhìn xuyên suốt số phận, đời, đƣa ngƣời vào giới đa chiều rộng lớn, soi chiếu ngƣời góc nhìn, để thấy đƣợc khoảng tối âm u Tìm hiểu thay đổi quan niệm ngƣời qua tiểu thuyết tiêu biểu thời kỳ đem tới nhìn khái quát thể loại khác, nhƣ đánh giá cách cụ thể sâu sắc thay đổi khía cạnh khác nhau, bƣớc thăng trầm nhƣ so sánh đƣợc thay đổi nhân vật cách phong phú đa dạng Tiểu thuyết tranh sống thực đầy đặn nhất, đến với tiểu thuyết đến với sống đƣợc khắc họa theo chiều rộng chiều sâu Văn học Việt Nam thời kỳ đổi (lấy mốc năm 1986) đƣợc giảng dạy cách phổ biến chƣơng trình Ngữ văn trƣờng Trung học phổ thông, cao đẳng đại học Sự đổi thể qua nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề, đổi mới, thay đổi quan niệm ngƣời đƣợc quan tâm nghiên cứu sâu rộng Do vậy, đề tài Sự thay đổi quan niệm người qua hình tượng người lính số tiểu thuyết Việt Nam đầu thời kỳ đổi hy vọng đóng vai trị tài liệu tham khảo nêu lên kiến giải tổng quát, phân tích mức độ cụ thể thay đổi quan niệm ngƣời, giúp ích cho trình học tập nhƣ nghiên cứu học sinh, sinh viên Từ lý đây, ngƣời viết chọn nghiên cứu đề tài Sự thay đổi quan niệm người qua hình tượng người lính số tiểu thuyết Việt Nam đầu thời kỳ đổi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử Việt Nam mở sang trang hồn tồn Hịa bình lập lại miền tổ quốc, đất nƣớc bƣớc vào giai đoạn phục hồi phát triển Sự thay đổi kinh tế, xã hội dẫn tới thay đổi tƣ tƣởng, văn hóa, địi hỏi văn học phải đáp ứng kịp thời phù hợp Trong hoàn cảnh đó, văn học khơng cịn khốc áo ca ngợi hào hùng, chất sử thi lãng mạn dần khiến tranh văn chƣơng nhàm chán đơn điệu Độc giả khẩn thiết mong chờ đón nhận văn học nhìn vào thực, gắn với đời sống đa chiều, đa mầu hơn, nhà văn phải có ngịi bút sự, ngịi bút biết đào sâu, biết khám phá mặt tâm hồn ngƣời Sự thay đổi văn học thể rõ rệt thay đổi quan niệm ngƣời – đặc biệt qua hình tƣợng xuyên suốt giai đoạn lịch sử đau thƣơng trƣớc – ngƣời lính cụ Hồ Hàng loạt tiểu thuyết đời, sau năm 1986, gây tiếng vang lớn nhìn lại chiến, nhìn lại q khứ, đặt ngƣời lính vào hịa bình nhƣ soi chiếu góc khuất chiến tranh Sự chuyển văn học quan niệm ngƣời trở thành đề tài đƣợc bàn luận sôi qua cơng trình nghiên cứu, viết, chuyên đề nhƣ đƣợc giảng dạy phân tích chƣơng trình phổ thơng đại học Trong “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới” in Tạp chí văn học số 9/2001, Tôn Phƣơng Lan so sánh thể ngƣời tác phẩm văn học thời kỳ đổi với văn học giai đoạn trƣớc (trƣớc năm 1975) khẳng định đặc điểm bật thể ngƣời Tác giả đánh giá ngƣời đƣợc thông hiểu nhìn nhận từ nhiều phía để đƣợc lên nhƣ vốn có Tác giả Nguyễn Văn Long nhiều viết khẳng định thay đổi văn học Việt Nam thời kỳ đổi thể rõ rệt qua đổi quan niệm ngƣời Trong “Về cách tiếp cận để đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám”, Nguyễn Văn Long nhận định thay đổi to lớn đời sống xã hội sau năm 1975, sau Đại hội Đảng năm 1986 dẫn tới thay đổi thang chuẩn quan trọng nhìn nhận giá trị sống Con ngƣời thay chiều nhƣ trƣớc đƣợc mơ tả “tất tính đa dạng, đa chiều nó” Trong số viết khác, ông đề cập đến đa dạng văn học thời kỳ đổi đề tài, thể loại, phong cách khuynh hƣớng thẩm mỹ,… Ông khái quát lên đặc điểm quan trọng văn xuôi thời kỳ đổi khẳng định văn xuôi “mở rộng quan niệm thực liền với đổi quan niệm nghệ thuật người” Ở tầm khái quát hơn, sách Văn học Việt Nam đại tập II Nhà xuất Văn học phát hành, với nhiều tác giả khác, tác giả Nguyễn Văn Long tổng hợp nét diện mạo chung nhƣ đổi tƣ tƣởng nghệ thuật văn xuôi sau 1975 so với trƣớc Cuốn sách đóng vai trị tài liệu học tập, nghiên cứu sinh viên văn học Việt Nam đại Giáo sƣ Trần Đình Sử số tham luận, viết khẳng định văn xi Việt Nam sau 1975 có nhiều đổi cách tân để phù hợp với yêu cầu đổi thời đại Ông gọi đổi “một bùng nổ ý thức cá tính nhằm lập lại cân ý thức cá nhân ý thức cộng đồng Sự tiến văn học q trình khơng ngừng làm giàu lên phẩm chất mới, không ngừng khơi sâu, mở rộng thêm quan niệm người thực.” Giáo sƣ Phan Cự Đệ công trình có tính chất nghiên cứu tổng hợp nhƣ Tiểu thuyết Việt Nam đại hay viết báo nhƣ “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới” đƣa tới nhìn khái quát, đánh giá thay đổi cách thể nhân vật tiểu thuyết sau 1986 bình diện nội dung nghệ thuật Đặc biệt, tác giả sâu vào phân tích tiểu thuyết tiêu biểu nhƣ Nỗi buồn chiến tranh, Ăn mày dĩ vãng, Thời xa vắng,… thấy cách tân mẻ đƣợc thể cụ thể tiểu thuyết Trong tham luận “Phác họa người thời đại nhân vật văn xuôi Việt Nam đại” Hội thảo khoa học Con người Việt Nam hôm trách nhiệm văn học nghệ thuật, Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hà Nội, ngày 20.8.2014, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện phác họa hình ảnh ngƣời thời đại qua nhân vật văn xuôi Việt Nam kỷ XX Nếu nửa đầu kỷ XX, nhân vật ngƣời nhà q, ngƣời bình dân thành thị ngƣời trí thức nghèo thể nhìn thực, khơi lại tranh luận “văn học vị nghệ thuật” hay “văn học vị nhân sinh” nhân vật giai đoạn 19451975 đem tới nhìn sử thi lãng mạn, hào hùng hai chiến tranh dân tộc Bên cạnh đó, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện nửa cuối tham luận tập trung vào khái quát đặc điểm thể hình ảnh ngƣời qua nhân vật cơng, nơng, binh, trí thức doanh nhân văn xuôi thời kỳ đổi Phần cho thấy đánh giá khuynh hƣớng sâu tìm tịi, thể hình ảnh ngƣời chân thực gần với đời sống Trong hội thảo 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám khoa Ngữ Văn - Đại học Sƣ phạm, khoa Ngữ Văn - Đại học Tổng hợp với trƣờng viết văn Nguyễn Du tạp chí Văn nghệ Quân đội phối hợp tổ chức đến cách thức suồng sã nhƣ thế? Bùi Việt Thắng, chuyên đề Tiểu thuyết đương đại Việt Nam lý giải nguyên nhân chuyển đổi là: “xuất phát từ gọi “phi sử thi hóa” văn học (trong có phi sử thi hóa ngơn ngữ văn học), xuất phát từ yêu cầu “văn hóa đại chúng”, có văn học với hiệu “đem văn hóa đến nhà, người”” [40, tr 86] Ngơn ngữ sống hàng ngày đƣợc đƣa vào văn học thể rõ rệt Ăn mày dĩ vãng Những đoạn đối thoại nhân vật mang đậm tính chất suồng sã, thân mật: “Cậu độ nhỉ? Đã vẻ tay áp phe cỡ Đông Dương gớm! Dương diếc đâu anh” [28, tr 8] đối thoại có xen từ tục, tiếng chửi phổ biến tác phẩm Chu Lai: “- Mà tao khơng hiểu mày lộn trở lại làm khẹc gì? Ừ! Thì cho mày trở lại q gốc ta để biết cổ cịn sống thiệt (Tất nhiên làm đếch có chuyện đó) mụ định khơng nhận mày, chối bỏ mày mày lăn đùng ngã ngửa mà ăn vạ à? Mà giở trị đơi hồi à? Dơ thấy mẹ! Dẹp đi! Nghỉ cho khỏe.” [28, tr 163] Ngay lời kể nhân vật xuất dày đặc đặc trƣng ngơn ngữ nói, ngơn ngữ đời thƣờng thể qua câu đặc biệt, tình thái từ, thán từ, hƣ từ, từ hô, gọi…: “Ấy vào đêm oi ả… Chao! Lại lẩm cẩm Tội vạ mà thiên hạ động nhắc tới kỉ niệm lại thiết phải vào đêm nhỉ? Có thể ngày, sáng, trưa chết chóc nào? Rõ thật… Dễ thường phải Đêm vùng ký ức có mùi vị thẳm sâu chắc? Lẩm cẩm! Chặc! ”[28, tr 7] Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện thân mật, suồng sã tạo cảm giác ngƣời kể chuyện đối thoại trực tiếp với độc giả: “Thưa bạn đọc! Chắc bạn, chung nỗi sốt ruột đáng rằng, người đàn bà bí hiểm lại không chết? Vâng Tôi xin trả lời dòng sau đây, từ trang đầu tiên, tơi thỏa mãn bạn điều khúc mắc ấy.” [28, tr 281] Cách sử dụng ngôn ngữ đời thƣờng, suồng sã tạo cảm giác nhân vật gần gũi với ngƣời 101 đọc giống nhƣ nhân vật kể lại đời cách trực tiếp Ngơn ngữ đời thƣờng, suồng sã góp phần xây dựng hình tƣợng ngƣời lính ngƣời thực tế, bình dị giống nhƣ ngƣời lính sống xung quanh anh hùng xa vời có tiểu thuyết Tuy nhiên, đơi ngơn ngữ Ăn mày dĩ vãng có đoạn sử dụng từ ngữ có phần thơ tục, tả thực đến sàn sạt đời thƣờng: “Thế vô sản Tuyệt đối vô sản Vô sản đến tận dái” [28, tr 50], có từ ngữ mà ngơn ngữ hàng ngày cần nói khác để tránh cảm giác ghê sợ nhƣng lại đƣợc đƣa nguyên vào tác phẩm: “Dòng nước tinh nguyên sợi trắng trơi đi, nhập vào bãi phân chó dập dềnh cuối rãnh” [28, tr 51] hay “Hay táo bón kiệt lỵ không rặn không ỉa được.” [28, tr 162] Những đoạn sa vào ngơn ngữ tả thực có phần thô tục, xa rời ngôn ngữ văn học nhƣ cần tránh xuất văn học – loại hình nghệ thuật ln hƣớng tới đẹp 3.4.2 Giọng điệu Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học, thể phong cách riêng nhà văn Trong Dẫn luận Thi pháp học, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử nhận định: “giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống ta thường nghe giọng nói nhận người, văn học Giọng điệu giúp ta tìm tác giả, giọng điệu không giản đơn tín hiệu âm có âm sắc đặc thù để nhận người nói, mà giọng điệu mang nội dung, tình cảm, thái độ, ứng xử trước tượng đời sống.” [37, tr 132] Giọng điệu phản ánh lập trƣờng xã hội, thị hiếu thẩm mỹ tác giả, giọng điệu tác phẩm giúp ngƣời đọc nhận tác giả nhƣ giọng nói giúp nhận diện ngƣời đời sống Giọng điệu xác định cảm hứng chủ đạo nhƣ sắc thái thẩm mỹ tác phẩm 102 Văn học trƣớc đổi có giọng điệu chủ âm giọng tráng ca, hào sảng, ca ngợi vẻ đẹp lý tƣởng ngƣời niềm tin vào chiến thắng dân tộc Giọng điệu văn học giai đoạn thống nhất, đơn chiều phù hợp với hệ giá trị thẩm mỹ khiết, đơn trị Đặc điểm đƣợc thể rõ rệt đoạn văn miêu tả Dấu chân ngƣời lính (Nguyễn Minh Châu) nhƣ sau: “Đơng đúc q! Khơng có tài mà phân biệt đếm có đơn vị, khơng thể biết đường rừng quảng trường, rừng rừng người rừng súng đạn Người ta biết đông đúc chật chội, nóng thở mùi mồ người, tiếng nói ồn sống, đàn ong cần lao san nửa tổ đánh giặc, giận đất nước lại lần cầm lấy súng Người ta phân biệt hay khung cảnh lịch sử, tương lai bước từ đơi bàn chân đất người lính? Khơng thể tả hết khuôn mặt chiến sĩ, khuôn mặt huy, khuôn mặt tầng tầng lớp lớp người nối tiếp từ dốc, từ suối, từ khắp ngõ ngách rừng Khuôn mặt đẫm mồ hôi bừng bừng say” [8, tr 49-50] Giọng điệu hào hứng, hồ hởi, vui mừng nhƣ tiếng hô xung phong, tiếng ca vang chiến thắng Trên sở phát triển ý thức cá nhân ngƣời cầm bút, văn học đổi mang tới giọng điệu khác nhau, phong phú độc đáo Có thể thấy xuất Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Chim én bay (Nguyễn Trí Huân), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai) giọng sau: giọng tự vấn hồi nghi, giọng giễu nhại, giọng triết luận tranh biện, giọng thƣơng cảm Những giọng điệu tạo nên sắc thái thẩm mỹ đa diện, phong phú cho tác phẩm nhiều định phong cách chủ âm tác giả Giọng tự vấn hoài nghi phổ biến sáng tác văn học đổi mới, thể qua câu hỏi, băn khoăn ngƣời lính đối diện với chiến, đối diện với nghiệt ngã đời sống hịa bình ngƣời lính tự đặt câu hỏi cho vấn đề Đó Kiên với câu 103 hỏi muôn thƣở chiến tranh, ký ức thời chiến: “Đến bây giờ, đến lúc đây, bạn xem thực chất quanh ta có khác ngồi sống tầm thƣờng thô bạo thời hậu chiến” [36, tr 60], Hai Hùng khơng ngừng tự dằn vặt câu hỏi đời bí ẩn đằng sau chết Ba Sƣơng: “Ăn mày à? Ăn mày… Nghe sướng chưa? Nhưng Ăn mày Kẻ ăn mày dĩ vãng” [28, tr 31] Đó Quy (Chim én bay) với hàng loạt câu hỏi trở trở lại chị ngƣời vợ, ngƣời kẻ ác sống thời bình: “Liệu người vợ, người tên ác ôn sống sao? Những cản trở họ sống? Họ cịn ngơi nhà cũ hay bị tịch thâu, chuyển nơi khác?” [22, tr 9] Những băn khoăn, câu hỏi bắt đầu cho hành trình giải đáp để tìm câu trả lời nhƣ Hai Hùng tìm hiểu chết Ba Sƣơng, nhƣ Quy tìm tới tận nhà giám Tuân chứng kiến biến động sống vợ hắn, câu hỏi vào ngõ cụt, câu hỏi mà kết thúc tác phẩm day dứt khôn nguôi nhƣ câu hỏi Kiên thiên chức thân, hồi ức đeo đẳng anh Giọng giễu nhại giọng điệu độc đáo xuất văn học đổi mới, sau thật phát triển bứt phá tiểu thuyết Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh,… nhƣng với sáng tác đầu thời kỳ đổi mới, giọng giễu nhại manh nha mang tới màu sắc riêng, nhìn riêng nhân vật Trong Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), giọng giễu nhại đƣợc sử dụng với cách nói hài hƣớc, có phần châm biếm chất chứa cay đắng Hai Hùng tự nói thân Sau chiến tranh thì: “Tơi kẻ khơng cịn để mà lại tìm để cịn” [28, tr 51], chiến tranh thì: “Mười sáu thằng lại năm thằng! Năm thằng bổ sung lên hai mươi nhăm cho hợp tình mới” [28, tr 90], Ba Sƣơng tỏ lạnh nhạt thì: “Toàn miếng thăn, miếng nạc, thơm da, thơm thịt Bì làm với thằng tơi này, sần sùi, cóc cáy, dai nhanh nhách, chân tay lúc nhớp nháp máu 104 người hai đến phiên chết giúi giụi bờ bụi hay chết banh xác mặt đường” [28, tr 172] Giọng giễu nhại tô đậm tự nhận thức ngƣời lính cay đắng, mát, đau thƣơng chiến tranh Giọng giễu nhại làm giảm nhẹ tính chất chết chóc đời ngƣời lính, mang đến vẻ hài hƣớc, giễu cợt cho số phận “con sâu kiến chiến tranh” nhƣ đối thoại ngƣời chiến sĩ trận dang dở: “- Chơi nhé, - Kiên đề nghị - dở ván trời bốn thằng sống qua trận này, để cịn chơi tiếp - Khơn lỏi thế, - Thành nhăn cười - Trời có phải thằng ngốc đâu mà bịp Cố tính đánh dở ván lão cho bốn thằng “chui xuống đó” mà vặt lơng - Xuống làm bốn thằng - Từ bảo - tao ơm cỗ xuống Sẽ đánh xì, tổ chức bói tây cho bọn quỷ sứ gác vạc dầu” [36, tr 16] Giọng thƣơng cảm, trầm buồn giọng điệu hoàn toàn bị “lép vế” so với giọng tráng ca, hào sảng văn học giai đoạn 1945-1975 trở lại chiếm ƣu sáng tác văn học thời kỳ đổi Giọng điệu xuyên suốt chiều dài Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), xen giọng giễu nhại, nghi vấn Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai) trở trở lại đời Quy (Chim én bay) Những nỗi buồn nhƣ dịng sơng dai dẳng chảy không dứt đời, kéo lê thê nhƣ mƣa trắng xóa ẩm ƣớt cánh rừng Kiên: “Từ chân trời dĩ vãng gió buồn vơ hạn tình u tự niềm tiếc nuối khơng ngi hồi thổi qua thành phố, qua làng mạc, đời tôi.” [36, tr 60] Trong Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), nhiều chỗ, giọng thƣơng cảm cất lên nhƣ tiếng nấc nghẹn ngào, cay đắng: “Nhận công tác… Nhanh chóng bàn giao… Vậy đó! Tơi cay đắng nghĩ Xét đến người ta đâu có cần tơi Họ sẵn sàng hy sinh tôi, bỏ quên vùng đất, thẳng tay san 105 tư tưởng chiều để khẳng định uy quyền tính nguyên tắc bất di bất dịch mà” [28, tr 209]; câu chuyện tình đơi chảy thành nƣớc mắt: “Nhớ em quá! Và lòng nghi quá, nhân lúc rảnh rang chưa vào mùa đánh giặc, tơi liều mạng cắt rừng hai đêm […] Gió sơng gió đồng thổi vào đầu lồng lộng mà tê tái bao phen chực trào thành nước mắt.” [28, tr 171] Với Chim én bay (Nguyễn Trí Huân), giọng thƣơng cảm nhẹ nhàng giống nhƣ giọng kể lể, tâm ngƣời phụ nữ nhiều đau thƣơng, giọng điệu nhƣ vỗ về, nhƣ ôm ấp vào lòng trái tim rỉ máu: “Bây giờ, mười năm trôi qua, lần nhớ lại buổi chiều ảm đạm ấy, chị không hiểu nổi, sức mạnh giúp chị xốc Dũng lên vai, loạng choạng suốt đoạn đường dài ngót chục số tới chân đèo Mồng Gà, mưa lạnh đợt gió thổi quất lên từ mặt biển.” [22, tr 103] Giọng thƣơng cảm, trầm buồn giọng điệu chủ đạo văn học viết chiến tranh thời kỳ đổi Giọng triết luận, tranh biện xuất sáng tác sau đổi nhà văn có bề dày kinh nghiệm đời nhƣ Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Xuân Khánh,… Ở tiểu thuyết giai đoạn đầu đổi nhƣ Nỗi buồn chiến tranh, Ăn mày dĩ vãng, Chim én bay, giọng triết luận, tranh biện không chiếm ƣu nhƣng thể rõ rệt đoạn chiêm nghiệm ý nghĩa chiến, ý nghĩa đời hay giá trị sống ngƣời Trong Nỗi buồn chiến tranh, có nhiều đoạn tác giả nói lên nhìn nhận, đánh giá quãng thời gian hào hùng: “Chính nghĩa thắng, lịng nhân thắng, ác, chết chóc bạo lực phi nhân thắng Cứ nhìn mà xem, ngẫm nghĩ mà xem, thực Những tổn thất, mát bù đắp, vết thương lành, đau khổ hóa thạch, nỗi buồn chiến tranh ngày thấm thía hơn, không nguôi.” [36, tr 258-259] hay chiêm nghiệm sứ mệnh ngƣời: “Cuộc đời đấy, thật rộng lớn, thật dài lâu, phong phú sôi động đến 106 mà rốt thiếu đi, hụt làm cho bước vào cõi chết thấy lòng canh cánh gì, vướng vấp thể nợ nhiệm vụ chưa kịp hoàn thành.” [36, tr 152] Ở Chim én bay, giọng tranh biện, triết luận thể suy tƣ Quy trả thù, cách ngƣời ta đối diện với mát: “Sự trả thù, bất chấp lý trí Bên cạnh đạo lý, lẽ phải cơng bằng, cịn điều âm thầm chảy, nước đổ xuống bờ vực huyết quản người mang chung dịng máu.” [22, tr 73] Chị ln muốn tranh luận với ngƣời hịa bình sống cách ích kỷ thù hằn ý nghĩa chân tha thứ: “Người ta nói khơng có chút băn khoăn trước tình cảnh thương tâm người đàn bà Họ nói cho dạ, cho thù ghét Chị không giận họ họ thật đáng trách Thử hỏi người đàn bà đứa chị ta có can dự vào tội ác mà chồng chị ta gây cho họ?” [22, tr 137] Kết thúc câu chuyện mình, Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng) nhắn gửi với Ba Sƣơng chiêm nghiệm ông chiến tranh điều qua: “Tơi muốn nói với em lời: chiến tranh vừa qua trị đùa mát lại có thật Cuộc đời hơm tuồng nỗi buồn không kịch cả” [28, tr 338] Giọng triết luận, tranh biện đem tới màu sắc triết lý cho tác phẩm, thể suy ngẫm sâu xa đời, ngƣời, cho thấy nhìn đa chiều, đa diện tác giả Sự xuất giọng điệu mởi mẻ văn học thời kỷ đổi trƣớc hết kết tất yếu đáp lại nhu cầu cần đổi văn học cơng chúng Văn học nhìn lại thực, thực đa chiều, phức tạp, thực đƣợc dung nạp giọng điệu đơn Giọng tráng ca, hào sảng không phù hợp để tái sống, sống phức tạp mang nhiều màu sắc Một sống nhiều đau thƣơng, tàn nhẫn, mát cần giọng cảm thƣơng, cần xót xa Một sống bất công, trớ trêu cần giọng giễu nhại 107 đầy chua xót, cần chế nhạo, cần tiếng cƣời sinh từ nƣớc mắt Một sống đa chiều, đa diện mà thân ngƣời hiểu cần giọng tự vấn, hồi nghi, cần câu hỏi để khai phá tất Một sống có chiều sâu khơng lƣờng cần nhìn chiêm nghiệm, cần ngƣời biết bƣớc qua biết nhìn lại, biết đúc kết giá trị mn thuở dành cho đời sau Chính thực sống đƣợc tái văn chƣơng đòi hỏi nhà văn phải khơng ngừng tìm tịi, đổi mới, chí sáng tạo khơng ngừng giọng điệu để đáp ứng nhu cầu phản ánh Sự đa dạng, phong phú giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam đầu thời kỳ đổi cho thấy ý thức cách tân nghệ thuật nhà văn phát triển mạnh mẽ Giọng điệu đem tới sắc thái khác cho văn học nhƣ màu sắc bi kịch, tính hài hƣớc, tính tranh luận, tính triết lý, chiêm nghiệm,… Tuy nhiên, nhà văn có giọng điệu chủ đạo đại diện cho phong cách riêng thể tác phẩm bên cạnh sắc thái giọng điệu khác Ví nhƣ đọc Nỗi buồn chiến tranh, ta nhận giọng thƣơng cảm, trầm buồn giọng điệu chủ đạo Bảo Ninh, tạo nên âm hƣởng buồn thƣơng bao trùm toàn tác phẩm, đọc Chim én bay, ta thấy màu sắc triết lý, chiêm nghiệm cách tân giọng điệu bật Nguyễn Trí Huân Tiểu kết: Nghệ thuật thể nhân vật ngƣời lính văn học đổi có cách tân rõ rệt so với văn học trƣớc đổi mới, thể nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật; không gian thời gian nghệ thuật; cốt truyện kết cấu; ngôn ngữ giọng điệu Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật ngƣời lính thể mối quan hệ chặt chẽ hoàn cảnh tính cách Đặt ngƣời lính vào hồn cảnh đặc thù, tiêu biểu, nhà văn cho thấy hình thành phát triển chuyển biến tính cách 108 nhân vật phụ thuộc vào hoàn cảnh Tuy nhiên, nhân vật ngƣời lính văn học đổi không khuất phục mà cố gắng vƣợt lên chế ngự hồn cảnh, khẳng định cho niềm tin vững vào vẻ đẹp giản dị, cao tâm hồn ngƣời Điểm nhìn trần thuật phong phú, đa dạng biến đổi tác phẩm góp phần đem tới nhìn đa chiều, đa diện ngƣời lính Kết cấu đồng cốt truyện lồng đặc điểm cách tân bật kết cấu cốt truyện văn học đổi Lối kết cấu đồng theo “hai trình tự thời gian” kết cấu Chim én bay Ăn mày dĩ vãng, Nỗi buồn chiến tranh tác phẩm tiêu biểu cho lối kết cấu đồng theo dịng ý thức Bên cạnh đó, ngơn ngữ giọng điệu đa dạng, thay đổi linh hoạt tác phẩm cho thấy sắc thái thẩm mỹ phong phú nhƣ đem tới âm hƣởng chủ đạo phong cách nhà văn Ngôn ngữ giọng điệu có tác dụng to lớn việc khắc họa trạng thái tình cảm, tâm trạng phức tạp nhân vật ngƣời lính 109 KẾT LUẬN Sự thay đổi quan niệm ngƣời tiểu thuyết đầu thời kỳ đổi nhƣ Nỗi buồn chiến tranh, Ăn mày dĩ vãng, Chim én bay bắt nguồn từ nhu cầu đổi văn học – nghệ thuật sau chiến tranh Chuyển dịch từ cảm hứng sử thi lãng mạn, hào hùng sang cảm hứng đời tƣ, sự, văn học sau năm 1986 nhìn nhận ngƣời nhiều góc độ khác nhau, tìm tịi ngƣời nhƣ chỉnh thể thống mặt đối lập Con ngƣời văn học đổi ngƣời đa diện, phức tạp, mâu thuẫn Sự thay đổi quan niệm ngƣời thể rõ rệt qua thay đổi việc khắc họa hình tƣợng văn học tiêu biểu: hình tƣợng ngƣời lính Sự thay đổi hình tƣợng ngƣời lính bắt nguồn từ năm đầu sau chiến tranh kết thúc, nhiên thay đổi chƣa rõ rệt nằm mạch cảm hứng sử thi văn học trƣớc 1975 Trƣớc đổi mới, ngƣời lính đƣợc khắc họa chủ yếu mơi trƣờng tập thể, cộng đồng mà xóa nhịa đời sống cá nhân Ngƣời lính lên với vai trị lịch sử, đại diện cho nét đẹp chói ngời dân tộc, ngƣời lính đại diện cho chung, thống làm nên chiến thắng Tuy nhiên, mà hình tƣợng ngƣời lính trƣớc đổi chiều, giáo điều xa rời thực tế Đến đầu thời kỳ đổi mới, hình tƣợng ngƣời lính đƣợc nhìn nhận từ nhiều chiều, đƣợc đặt vào mơi trƣờng, hồn cảnh khác để bộc lộ khiếm khuyết, góc khuất đời sống tâm hồn Văn học đổi soi chiếu ngƣời lính môi trƣờng cộng đồng, tập thể môi trƣớng cá nhân, soi chiếu ngƣời lính thực chiến tranh thực hịa bình Việc khắc họa ngƣời lính từ góc chiếu phong phú cho thấy ý thức đào sâu, tìm tịi nhà văn chất ngƣời quan niệm nhân ngƣời Con ngƣời đời sống chung có quyền có đời sống riêng, đời sống cá nhân, ngồi vai trị thành viên cộng đồng cịn cá thể độc 110 lập, riêng biệt Đặc biệt, thực chiến tranh hịa bình đƣợc tái cách chân thực với khó khăn, hụt hẫng, đau thƣơng, mát giúp soi chiếu ngƣời lính cách đa chiều, đa diện Hình tƣợng ngƣời lính thống sắc thái thẩm mỹ tiêu cực tích cực: cao thấp hèn, dũng cảm hèn nhát, rộng lƣợng ích kỷ, thú tính lý trí,… Chính mâu thuẫn sắc thái thẩm mỹ làm bật vẻ đẹp bình dị, gần gũi ln tồn hình tƣợng ngƣời lính Đó đẹp chân thực, đơn thuần, đẹp thực tế vĩnh cửu Luận văn Sự thay đổi quan niệm người qua hình tượng người lính số tiểu thuyết Việt Nam đầu thời kỳ đổi hy vọng đem tới nhìn khái quát đặc trƣng hình tƣợng tiêu biểu xuyên suốt nhiều thời kỳ lịch sử dân tộc Những đặc trƣng cho thấy thay đổi rõ rệt quan niệm ngƣời văn học đổi so với thời kỳ trƣớc đổi mới, so với văn học trƣớc 1975 Sự thay đổi khơng diễn cách đột ngột mà trình, dấu hiệu đổi văn học cách mạng, tìm tịi văn học 1975 - 1985 Sự thay đổi thể tiếp nối truyền thống giai đoạn trƣớc tảng cho cách tân mạnh bạo văn học từ năm 90 đến Luận văn hy vọng mở hƣớng nghiên cứu trả lời câu hỏi: có phải đổi văn học Việt Nam chững lại từ năm 90? Theo ngƣời viết, văn học từ năm 90 đến khơng có đổi rõ rệt liệt nhƣ trƣớc nhƣng không ngừng tự đổi theo định hƣớng từ năm 80 Sự đổi đƣợc không luận văn, luận án nhắc tới bình diện nghiên cứu tác giả, tác phẩm chùm tác phẩm cụ thể Tuy nhiên, việc có cơng trình nghiên cứu tổng qt mặt nhiều tác giả, tác phẩm đại diện, tiêu biểu, từ tới nhận định chung cho giai đoạn văn học vô cần thiết 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học (4), tr 14-19 Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Ngô Thảo – Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn Việt Nam: Chân dung tự họa, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Kiểu nhân vật trung tâm tác phẩm Hemingway, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngơ Vĩnh Bình (1990), “Đồng – Một thủ pháp nghệ thuật có hiệu tiểu thuyết Chim én bay”, Báo Văn nghệ (51), tr.6 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nƣớc ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học (4), tr.21-25 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn (Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2014), Dấu chân người lính, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 3, tr99-107 11 Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập, tập (Lý Hoài Thu tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết chiến tranh sau 1975, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 13 Trung Trung Đỉnh, “Thật http://www.tienphong.vn/ 112 Nguyễn Trí Hn”, 14 Anh Đức (2013), Hịn Đất, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Tiến Đức, “Cái nhìn người lính thay đổi quan niệm đề tài tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, http://vannghequandoi.com.vn 17 Nguyễn Hƣơng Giang (2001), “Ngƣời lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (4), tr 108-113 18 Thị Đặng Hà (2014), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân, Luận văn thạc sỹ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại học Sƣ phạm 19 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đến đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Trí Huân (1979), Năm 1975 họ sống thế, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Trí Huân (2003), Chim én bay, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 23 Hoàng Mạnh Hùng (2004), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945-1975, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 24 Trần Thị Minh Hƣơng (2013), Sắc thái sinh chủ nghĩa sáng tác tác giả Kobo Abe, Khóa luận cử nhân Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 25 Đinh Thị Huyền, “Chân dung người lính qua số tiểu thuyết hậu chiến”, http://vannghequandoi.com.vn 26 Đinh Thị Huyền, “Nhân vật tiểu thuyết hậu chiến”, http://vienvanhoc.org.vn 27 Phạm Khải, “Nhà văn Nguyễn Trí Hn: Người ln tự biết mình”, http://cand.com.vn 28 Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Tôn Phƣơng Lan (2001), “Một vài suy nghĩ ngƣời văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học (9), tr43-48 113 30 Thái Bá Lợi (1977), “Hai người trở lại trung đoàn”, http://vannghequandoi.com.vn 31 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt nam sau cách mạng tháng Tám, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Long (2005), Chuyên đề “Đổi văn học Việt Nam từ sau năm 1975 (Nhìn nét lớn)”, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 33 Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam đại, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Hữu Mai (1971), Vùng trời, tập 1, Nxb Quân đội Nhân Dân, Hà Nội 35 Nguyên Ngọc (31/10/1987), “Cần phát huy đầy đủ chức xã hội văn học nghệ thuật”, Báo Văn Nghệ (44), tr2-3,7 36 Bảo Ninh (2014), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Bùi Việt Thắng (1985), 1985), “Mấy suy nghĩ xung quanh vấn đề xây dựng nhân vật ngƣời chiến sĩ tiểu thuyết viết chiến tranh (19451985)”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (10), tr.118-122 39 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm ngƣời, Tạp chí Văn học (6), tr17-20 40 Bùi Việt Thắng (2011 - 2012), Chuyên đề Tiểu thuyết đương đại Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 41 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Bùi Việt Thắng (tuyển chọn biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 114 44 Nguyễn Thị Thanh (9/2011), “Kiểu kết cấu đồng số tiểu thuyết sau 1975 đề tài chiến tranh”, Tạp chí Khoa học, (16) 45 Nguyễn Đình Thi (2001), Xung kích, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 46 Nguyễn Ngọc Thiện (2014), “Phác họa người thời đại nhân vật văn xuôi Việt Nam đại”, Hội thảo khoa học Con người Việt Nam hôm trách nhiệm văn học nghệ thuật, Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 47 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Khuất Quang Thụy (2006), Những tường lửa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ Lý luận văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 50 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), Con người tiểu thuyết thời hậu chiến viết chiến tranh, Tạp chí Khoa học, Đại học Sƣ phạm Hồ Chí Minh, (23) 51 Phạm Văn Tình (2008), “Chủ đề chiến tranh, tình yêu, nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh”, Tạp chí Khoa học (2B), tr55-59 52 Lƣu Thị Thanh Trà (2003), Chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 53 Phạm Thị Trang (2010), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 54 Nguyễn Thanh Tú, “Sống để yêu thương”, http://www.qdnd.vn/ 55 Phan Tứ (1972), Mẫn tôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 115