Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
877,44 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM THỊ KHO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM THỊ KHO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 02 04 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lại Quốc Khánh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng thực hướng dẫn PGS.TS Lại Quốc Khánh Thông tin số liệu sử dụng luận văn hoàn tồn trung thực, xác, trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Kết nghiên cứu luận văn khơng trùng với cơng trình khác Tác giả luận văn Lâm Thị Kho MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Luận văn, luận án 2.2 Các sách chuyên khảo 2.3 Các báo đăng tạp chí 2.4 Đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài 10 Ý nghĩa luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 Chƣơng TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUỒN LỰC CON NGƢỜI 11 1.1 Khái niệm ngƣời, nguồn lực ngƣời phát huy nguồn lực ngƣời 11 1.1.1 Khái niệm người 11 1.1.2 Khái niệm nguồn lực người 14 1.1.3 Khái niệm phát huy nguồn lực người 18 1.2 Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nguồn lực ngƣời 21 1.2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh nguồn lực người 21 1.2.2 Quan niệm Hồ Chí Minh vai trị nguồn lực người nghiệp cách mạng 25 1.2.3 Quan niệm Hồ Chí Minh xây dựng phát huy nguồn lực người 33 Chƣơng PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƢỜI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ HIỆN NAY THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 50 2.1 Thực trạng phát huy nguồn lực ngƣời thành phố Cần Thơ giai đoạn (2005 - 2013) 50 2.1.1 Đặc điểm nguồn lực người thành phố Cần Thơ 50 2.1.2 Những thành tựu hạn chế phát huy nguồn lực người thành phố Cần Thơ từ năm 2005 đến 2013 54 2.1.2.1 Thành tựu 54 2.1.2.2 Hạn chế 59 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế học kinh nghiệm phát huy nguồn lực người thành phố Cần Thơ 64 2.1.3.1 Nguyên nhân hạn chế 64 2.1.3.2 Bài học kinh nghiệm 67 2.1.4 Những vấn đề đặt đối việc phát huy nguồn lực người thành phố Cần Thơ đến năm 2020 68 2.2 Phƣơng hƣớng giải pháp nhằm phát huy nguồn lực ngƣời thành phố Cần Thơ đến năm 2020 theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 72 2.2.1 Phương hướng phát huy nguồn lực người thành phố Cần Thơ đến năm 2020 72 2.2.2 Những giải pháp phát huy nguồn lực người thành phố Cần Thơ đến năm 2020 75 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo thành thị nông thôn so với dân số 51 Bảng 2.2: Lao động từ 15 tuổi qua đào tạo năm 2013 53 Bảng 2.3: Giáo dục học cao đẳng, đại học giai đoạn 2005 - 2013 55 Bảng 2.4: Tỷ lệ thất nghiệp phân theo giới tính, thành thị nơng thơn 57 Bảng 2.5: Cân đối lao động xã hội năm 2013 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cả đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với nghiệp giải phóng người, chăm lo cho người tìm cách phát huy nguồn lực người để làm lợi cho họ Người tin vào sức mạnh người, đánh giá sức mạnh người, Người khẳng định: “Có dân có tất cả”, bí để đem lại sống tự do, ấm no, hạnh phúc cho người “Đem tài dân, sức dân, dân để làm lợi cho dân”… Ở Hồ Chí Minh, người nguồn lực người nhắc đến mục tiêu thiêng liêng cao nghiệp cách mạng mà suốt đời Người theo đuổi Tư tưởng coi phát huy nguồn lực người nhân tố định thành công cách mạng quán xuyến tư duy, đường lối phương pháp lãnh đạo cách mạng Hồ chí Minh Vì vậy, Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh, đề cao, nêu bật vai trò giáo dục đào tạo tiến trình xây dựng phát huy nguồn nhân lực coi chiến lược lâu dài “Vì lợi ích trăm năm phải trồng người”, Người đặt niềm tin vào hệ người mai sau viết thư nhắn gửi: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” [59, tr 33] Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu, nhân loại bước sang kinh tế tri thức vai trị nguồn lực người, nguồn nhân lực chất lượng cao trình phát triển chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Thực tế cho thấy, nghiệp đổi nước ta đặt yêu cầu cho nguồn lực người việc phát huy nguồn lực người, Nghị Đại hội XI Đảng rõ: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh bền vững đất nước” [23, tr 41]; nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực phát triển nhân tài nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” [23, tr 130] Như vậy, người thực nguồn lực nguồn lực, tài nguyên tài nguyên, nguồn lực nội sinh quan trọng định thành cơng nghiệp cách mạng Hịa vào xu chung nước, thành phố Cần Thơ chuyển đồi mơ hình tăng trưởng theo hướng đào tạo, phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương hội nhập kinh quốc tế Đại hội Đảng thành phố Cần Thơ lần thứ XII nêu phương hướng phát triển thành phố giai đoạn 2010 - 2020: “Thực tốt tiêu chí người Cần Thơ trí tuệ, động, nhân ái, hào hiệp, lịch Đào tạo, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng hiệu quả, quan tâm đội ngũ cán nữ, trẻ, người dân tộc” [31] Đào tạo phát huy nguồn lực người thành phố Cần Thơ năm qua giành thắng lợi đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, việc đào tạo, phát huy nguồn lực người Cần Thơ nhiều hạn chế, ảnh hưởng chung đến phát triển thành phố Làm để phát huy nguồn lực người, nguồn lực trí tuệ người Cần Thơ giai đoạn vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng đòi hỏi phải nghiên cứu cách bản, có hệ thống, nhằm tìm kiếm giải pháp kịp thời, phù hợp với thực tiễn Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn lực người có giá trị lý luận thực tiễn quan trọng việc phát huy nguồn lực người Cần Thơ Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn lực người phát huy nguồn lực người thành phố Cần Thơ nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh người, phát huy nguồn lực người vận dụng tư tưởng điều kiện đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đạt nhiều thành tựu quan trọng Các cơng trình nghiên cứu đề tài nói phong phú, phân loại theo nhiều cách khác Ở đây, lựa chọn cách phân loại theo loại hình tài liệu mục tiêu, tính chất nhiệm vụ nghiên cứu loại hình có khác biệt định, kết nghiên cứu hình thức thể kết khác Theo đó, phân loại cơng trình nói thành số nhóm, với cơng trình tiêu biểu sau: 2.1 Luận văn, luận án Lê Quang Hoan (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tố người CNH, HĐH Việt Nam nay, luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [48] Trong luận án này, tác giả làm rõ nguồn gốc, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh người; phân tích làm rõ quan niệm Hồ Chí Minh người vai trị người tiến trình cách mạng Việt Nam… Tác giả thành cơng việc phân tích vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người, vai trị người nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá nước ta Lê Thị Ngân (2004), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế trị xã hội chủ nghĩa, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh [73] Với đề tài này, tác giả Lê Thị Ngân làm rõ khái niệm nguồn lực người, yêu cầu đặt việc phát triển nguồn lực người giải pháp phát huy nguồn lực người thời kỳ tiếp cận kinh tế tri thức nước ta 2.2 Các sách chuyên khảo Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố đại hố (Nghiên cứu xã hội học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Cuốn sách chuyển tải nội dung Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước: “Con người Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” Đây cơng trình thực cách cẩn trọng, có chất lượng, đem lại thành tựu to lớn quan trọng lĩnh vực nghiên cứu người phát huy nguồn lực người Trong sách này, tác giả phân tích khái quát truyền thống văn hoá dân tộc, sâu làm rõ vấn đề phát huy sử dụng đắn vai trò động lực người phát triển kinh tế - xã hội Trên sở đó, tác giả đặt vấn đề chuẩn bị người Việt Nam phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược người “Thần kỳ kinh tế Nhật Bản”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [81] Trong tác phẩm này, tác giả Lưu Ngọc Trịnh phân tích vai trị định nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội nói chung kinh tế thị trường nói riêng Tác giả sâu nghiên cứu trình phát huy sử dụng nguồn lực người công phát triển kinh tế Nhật Bản, tổng kết học họ đưa gợi ý quan trọng việc vận dụng học Nhật Bản để sử dụng, phát huy có hiệu nguồn lực người Việt Nam… Trên sở kết nghiên cứu đạt được, luận văn triển khai, đề xuất hướng vận dụng tư tưởng vào việc phát huy nguồn lực người thành phố Cần Thơ giai đoạn Thành phố Cần Thơ chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hưởng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, q trình địi hỏi thành phố phải có chiến lược đào tạo, phát huy nguồn lực người đáp ứng yêu cầu phát triển chung thành phố Qua khảo sát thực trạng phát huy nguồn lực người thành phố cần Thơ giai đoạn (2005 2013), luận văn phân tích, làm rõ hạn chế yếu kém, nguyên nhân hạn chế, rút học kinh nghiệm việc phát huy nguồn lực người Cần Thơ Từ đó, luận văn đề phương hướng giải pháp nhằm phát huy có hiệu nguồn lực người thành phố Cần Thơ từ đến năm 2020 theo tư tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề xây dựng nguồn lực người phát huy nguồn lực người giai đoạn địa bàn thành phố Cần Thơ theo tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề mẽ, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu Vì vậy, khn khổ luận văn thạc sĩ, kết nghiên cứu bước đầu có tính chất tham khảo Tuy nhiên, với kết đạt được, tác giả xin tiếp thu đóng góp q thầy, cơ, bạn bè, đồng nghiệp, đồng thời tiếp tục tìm hiểu, đúc kết lý luận thực tiễn, tiếp thu từ nghiên cứu nhà khoa học khác để bổ sung, hoàn thiện, phát triển đề tài 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1995), “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hoá”, Nghiên cứu lý luận (2) Phạm Ngọc Anh (1999), “Quan niệm Hồ Chí Minh vai trị động lực lợi ích”, Lịch sử Đảng (4) Đặng Danh Ánh (6-7-1998), “Đào tạo công nhân cho công nghiệp hoá, đại hoá - Một nhiệm vụ cấp bách”, Nhân dân Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb CTQG, HN Hồng Chí Bảo (1990), “Bước đầu tìm hiểu luận đề triết học xã hội dân chủ dân chủ hoá nước ta”, Triết học (4) Hồng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng văn hoá việc phát huy nguồn lực người”, Triết học (1) Hồng Chí Bảo (1998), Đổi Việt Nam Một số vấn đề triết học người xã hội”, Triết học (10) Nguyễn Hữu Cơng (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện Luận án Tiến sĩ Triết học HVCTQG, HN Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), “Nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội”, Triết học (4) 10 Vũ Đình Cự (1996), “Tiếp thu phát triển công nghệ cao Việt Nam - Triển vọng vấn đề nảy sinh”, Thông tin công tác khoa giáo (4) 11 Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1995), Vai trò người quản lý doanh nghiệp, Nxb CTQG, HN 12 Phạm Như Cương (1998), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, HN 13 Đặng Vũ Chư, Ngô Văn Quế (1996), Phát triển nguồn nhân lực phương pháp dùng người sản xuất kinh doanh, Nxb Lao động 99 14 Nxb Lao động, (2000), Danh nhân Hồ Chí Minh, Tập 1, 15 Nxb Lao động, (2000), Danh nhân Hồ Chí Minh, Tập 2, 16 Phan Hữu Dật (Chủ biên, 1994), Phương sách dùng người ông cha ta lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Phạm Tất Dong (1996), “Đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Công tác tư tưởng (10), tr.6-7 18 Nguyễn Tuấn Dũng (2000), “Hồ Chí Minh chiến lược người cách mạng Việt Nam”, Xây dựng Đảng (5,), tr 6-7, 14 19 Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Thành Duy (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội người”, Tạp chí lịch sử Đảng (12), tr 24-30 21 Thành Duy (2008), Về chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Nxb KHXH, Hà Nội 22 Lê Văn Dương (1995), “Một số nét tư tưởng Hồ Chí Minh người”, Nghiên cứu lý luận (3), tr 15-17 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 100 28 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị lần thứ BCHTW khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị hội nghị lần thứ BCHTW khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Đại hội Đảng thành phố Cần Thơ lần thứ XII, phương hướng phát triển thành phố giai đoạn 2010 - 2020 32 Trần Thị Tâm Đan (1996), “Phát huy phát triển nguồn nhân lực trẻ”, Tạp chí cộng sản (11), tr.11-13 33 Dương Tự Đam (2008), Giáo dục niên kế thừa nhân cách Hồ Chí Minh để trưởng thành phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội 34 Phạm Văn Đồng (1993), Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu nước mạnh, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Phạm Văn Đồng (1989), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Phạm Văn Đức (1999), “Một số giải pháp nhằm khai thác sử dụng nguồn lực người”, Tạp chí triết học (6) 37 Phạm Văn Đức (2000), “Một số suy nghĩ vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực người”, Tạp chí Triết học (6) 38 Friedman L Thomas (2005), Chiếc Luxus Oliu, Tồn cầu hố gì? Nxb KHXH, Hà Nội 39 Friedman L Thomas (2005), Thế giới phẳng Tóm lược lịch sử giới kỷ XXI, Nxb Trẻ 40 Nguyễn Tĩnh Gia (2000), Tư tưởng triết học người chủ nghĩa nhân văn, Chương V “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, Nxb Lao động, Hà Nội 101 41 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên), (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 42 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 44 Phạm Minh Hạc (2003) Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ CNH-HĐH đất nước Tạp chí LĐ- XH Số 215 45 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Phạm Thành Nghị, Trịnh Thị Kim Ngọc (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh - phương pháp nghiên cứu người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên), (2003), Về phát triển văn hoá xây dựng người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội 47 Phùng Thu Hiền (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân tố người với việc phát huy nhân tố người nghiệp đổi đất nước nay, Luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 48 Lê Quang Hoan (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tố người CNH, HĐH Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 49 Trần Hoàng Hiểu (2014), Xây dựng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển bền vững thành phố Cần Thơ, Tạp chí cộng sản, số 92 50 Nguyễn Huy Hoan (1999), “Bản Di chúc lịch sử với vấn đề người”, Tạp chí lịch sử Đảng (10) 51 Nguyễn Đắc Hưng,(2004), Phan Xuân Dũng, Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 52 Nguyễn văn Khánh (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam lịch sử, trạng triển vọng, , Nxb trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn văn Khánh (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 54 Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên, 2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hố người, Nxb CTQG, Hà Nội 55 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb CTQG, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb CTQG, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb CTQG, HN 72 Lê Thị Thanh Mai (2011), Quy hoạch cấu đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực, Kỷ yếu hội thảo “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học”, thành phố Hồ Chí Minh 103 73 Lê Thị Ngân (2004), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế trị xã hội chủ nghĩa, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 74 Nguyễn văn Phúc (2012), Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 75 Nguyễn Kim Quy (2014), Xây dựng nguồn lực người giai đoạn nay, Tạp chí cộng sản, số 85 76 Nguyễn Huy Q,(2003), Tìm hiểu cách thức phát huy nguồn lực nhân tài nước Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 77 Nguyễn Văn Sáu (1993), Phát huy nhân tố người đổi quản lý kinh tế, Nxb CTQG, Hà Nội 78 Lê Hữu Tầng (Chủ biên), (1997), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội 79 Ngô Huy Tiếp (Chủ biên), (2008), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng trí thức nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội 80 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 81 Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược người “Thần kỳ kinh tế Nhật Bản”, Nxb CTQG, Hà Nội 82 Toffler Alvin (1996), Làn sóng thứ ba, Nxb KHXH, Hà Nội 83 Trung tâm KHXH&NVQG (1999), Phát triển người: Từ quan niệm đến chiến lược hành động, Nxb CTQG, Hà Nội 84 Trung tâm KHXH&NVQG (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001, Đổi nghiệp phát triển người, Nxb CTQG, HN 85 Trung tâm KHXH&NVQG (1995), Con người nguồn lực người phát triển, Chuyên đề thông tin KHXH, Hà Nội 104 86 Trần Văn Tùng,(2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài - kinh nghiệm giới, Nxb Thế giới 87 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 88 Ủy Ban Nhân Dân thành phố Cần Thơ,(2013), Thành tựu 10 năm phát triển kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ, thông cáo báo chí 89 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (2006), Báo cáo phát triển người Việt Nam 1999 - 2004, Những thay đổi xu hướng chủ yếu, Nxb CTQG, Hà Nội 90 Hồ Sỹ Vịnh, (2004), Con người Việt Nam - trí tuệ Việt Nam, tiềm thử thách, Tạp chí Nghiên cứu người, số 91 Website: tutuonghochiminh.vn 92 Nguyễn Thị Xuân, (2005), Kinh tế tri thức vấn đề phát huy nguồn lực người Việt Nam cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học xã hội, số 105 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CCVC TP CẦN THƠ (2005 - 2010) TT Lĩnh vực ĐTBD 2005 290 10 151 129 Năm cử Đào tạo, bồi dƣỡng 2006 2007 2008 2009 2010 211 1.104 577 412 397 11 149 38 73 109 14 955 328 218 181 186 211 121 107 Tổng 2.991 390 1.847 754 Chính trị: - Cao cấp: - Trung cấp: - Bồi dưỡng: Quản lý Nhà 554 246 468 282 347 670 2.567 nƣớc: - Chuyên viên 10 22 cao cấp : - Chuyên viên 72 80 109 91 356 chính: - Chuyên 111 125 196 139 120 435 1.126 viên: - Cán sự: 91 95 - Tiền công 124 98 122 103 447 vụ: - Khác: 156 111 93 21 135 521 Chuyên môn: 196 529 584 1.544 1.931 842 5.626 - Tiến sĩ: 11 14 39 - Thạc sĩ: 44 111 130 116 152 86 639 - BS, DS 30 37 79 CK1: - BS, DS 22 41 50 30 143 CK2: - Đại học: 74 284 274 1.131 1.345 513 3.621 - Cao đẳng: 76 48 14 138 - Trung cấp: 73 134 143 145 285 187 967 Ngoại ngữ: 73 231 396 275 307 185 1.467 Tin học: 196 127 264 3.402 3.987 345 8.321 Bồi dƣỡng 350 488 704 10.711 13.159 3.275 28.687 khác: 1.659 1.832 3.520 16.791 20.143 5.714 49.659 Cộng PHỤ LỤC CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ CCVC TP CẦN THƠ (2010 - 2014) TT Lĩnh vực ĐTBD 2011 954 179 703 72 910 34 Năm cử Đào tạo, bồi dƣỡng 2012 2013 2014 735 781 836 125 118 98 532 535 591 78 128 147 591 885 686 11 10 10 Tổng 3.306 520 2.361 425 3.072 65 Chính trị: - Cao cấp: - Trung cấp: - Bồi dưỡng: Quản lý Nhà nƣớc: - Chuyên viên CC: - Chuyên viên chính: 293 131 98 80 602 - Chuyên viên: 557 427 663 483 2.130 - Cán sự: 22 88 31 141 - Tiền công vụ: - Khác: 22 26 82 134 Chuyên môn: 2.245 719 740 1.150 4.854 - Tiến sĩ: 10 21 29 58 118 - Thạc sĩ: 133 233 224 218 808 - BS, DS CK1: 10 17 15 49 - BS, DS CK2: 17 30 41 32 120 - Đại học: 1.405 344 390 645 2.784 - Cao đẳng: 464 13 41 523 - Trung cấp: 209 68 34 141 452 Ngoại ngữ: 45 241 481 888 1.655 Tin học: 145 45 88 481 759 Bồi dƣỡng khác: 4.140 4.949 6.760 6.050 21.899 8.439 7.280 9.735 10.091 35.545 Cộng Nguồn: Sở nội vụ thành phố cần Thơ: Tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng CB CCVC nước (2005 - 2014) PHỤ LỤC CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO Ở NGOÀI NƢỚC THEO ĐỀ ÁN 150 CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Tính theo số lượng ứng viên đào tạo) ĐVT: người TT Nhóm ngành nghề Số lƣợng đào tạo Kế hoạch Tiến Thạc Cộng đào tạo sĩ sĩ Tỷ lệ đạt so với KH (%) Công nghệ thông tin 15 14 15 100,00 Nông nghiệp công nghệ cao 12 11 12 100,00 Công nghệ chế biến 16 56,25 Công nghiệp vật liệu, cơng nghệ hóa 10 5 50,00 Khoa học xây dựng, giao thông, cầu đường, điện 16 12 12 75,00 Kiến trúc quy hoạch đô thị, cảnh quan môi trường 18 13 14 77,78 Khoa học xã hội nhân văn, nghệ thuật 12 12 12 100,00 Luật, quản lý hành chính, kinh tế 30 31 31 103,33 Công nghệ sinh học 14 42,86 Y tế sức khỏe cộng 10 đồng 13 5 38,46 Cộng 156 116 121 77,56 Nguồn: Sở nội vụ thành phố cần Thơ: Tổng kết đề án đào tạo nguồn nhân lực có trình độ sau đại học thành phố cần Thơ (2005 - 2014) PHỤ LỤC ĐVT: người Số ngƣời có việc làm Năm Tổng số ngƣời thực đăng ký tìm việc Dƣới năm Trên năm 2006 12.500 1.950 2.615 2007 12.070 2.013 5.667 2008 11.956 1.014 4.302 2009 12.570 704 6.146 2010 10.020 1.067 4.123 2011 3.610 211 2.859 2012 2.962 231 1.861 2013 8.523 1.121 2.841 Nguồn: Trung tâm giới thiệu việc làm thành phố Cần Thơ: Tổng kết hoạt động (2006 -2013) PHỤ LỤC Cân đối lao động xã hội ĐVT: người Ngành nghề làm việc 2010 2011 2012 2013 Lao động làm việc ngành kinh tế 588.340 595.006 636.428 650.342 Lao động làm việc ngành nông, lâm, thủy sản 247.521 246.821 253.992 260.418 Công nghiệp khai thác mỏ, chế biến, xây dựng, điện 123.988 127.008 126.943 127.593 Thương nghiệp, khách sạn, giao thông vận tải 216.831 221.177 255.493 262.331 Nguồn: Cục thống kê Cần Thơ: Niên giám thống kê 2013 ĐVT: người Lao động dự trữ 2010 2011 2012 2013 - Nội trợ 85.147 85.717 65.360 71.419 - Học sinh 81.178 81.689 80.118 87.240 - Mất sức lao động 8.238 8.461 8.745 10.275 - Thất nghiệp 28.262 27.819 27.249 24.713 202.825 203.686 181.472 193.647 Tổng Nguồn: Cục thống kê Cần Thơ: Niên giám thống kê 2013 PHỤ LỤC Lao động từ 15 tuổi làm việc phân theo nghề nghiệp ĐVT: người 2010 2011 2012 2013 Lãnh đạo 3.350 3.306 5.738 5.863 Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 25.405 30.614 34.901 35.664 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 17.048 15.241 15.182 15.514 Dịch vụ nhân, bán hàng 120.234 116.101 132.730 135.632 Nghề nông lâm ngư nghiệp 126.606 205.942 169.523 173.229 Thợ thủ công 92.648 79.613 79.517 81.256 Thợ lắp ráp máy móc thiết bị 28.380 19.798 26.447 27.025 Nghề giản đơn 164.348 113.517 159.768 163.262 Tổng 578.019 584.132 623.806 637.445 Nguồn: Cục thống kê Cần Thơ: Niên giám thống kê 2013 Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế qua đào tạo Nam Nữ Thành thị Nông thôn Năm 2009 15,20 13,00 20,20 4,30 Năm 2010 12,40 10,09 16,20 3,50 Năm 2011 13,10 12,80 18,40 3,40 Năm 2012 15,30 14,00 19,80 4,60 Năm 2013 16,27 15,03 21,00 4,97 Nguồn: Cục thống kê Cần Thơ: Niên giám thống kê 2013