1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người lính trong tiểu thuyết của trung trung đỉnh

120 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH H TH QUNH NH HìNH TƯợNG NGƯờI LíNH TRONG TIểU THUỸT CđA TRUNG TRUNG §ØNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ QUỲNH NHƯ H×NH TƯợNG NGƯờI LíNH TRONG TIểU THUYếT CủA TRUNG TRUNG ĐỉNH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2012 Nhà văn Trung Trung Đỉnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương NHÌN CHUNG VỀ TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.1 Những tiền đề lịch sử - thẩm mĩ đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - thẩm mĩ văn học Việt Nam sau 1986 1.1.2 Khái quát tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi 12 1.2 Trung Trung Đỉnh - bút tiểu thuyết bật văn học Việt Nam sau 1986 15 1.2.1 Về đời, người nhà văn Trung Trung Đỉnh 15 1.2.2 Về nghiệp sáng tác nhà văn Trung Trung Đỉnh 17 1.3 Khái qt hình tượng người lính tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 20 1.3.1 Về hình tượng người lính tiểu thuyết Việt Nam đại 20 1.3.2 Về hình tượng người lính tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 30 Tiểu kết 32 Chương CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH 33 2.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật 33 2.2 Cái nhìn nghệ thuật đa chiều tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 35 2.2.1 Cái nhìn chiến tranh 35 2.2.2 Cái nhìn đời sống nhân sinh, 39 2.3 Đặc điểm người lính qua nhìn nghệ thuật Trung Trung Đỉnh 41 2.3.1 Hình tượng người lính thời chiến trận 41 2.3.2 Hình tượng người lính thời hậu chiến 56 Tiểu kết 65 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH 67 3.1 Khắc họa nhân vật tình tâm lý 67 3.1.1 Khái niệm tình 67 3.1.2 Một số tình khắc họa tâm lý nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 68 3.2 Khắc họa nhân vật từ nhiều điểm nhìn khác 73 3.2.1 Điểm nhìn từ ngơi thứ 74 3.2.2 Điểm nhìn từ ngơi thứ ba 78 3.2.3 Sự chi phối điểm nhìn đến ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật 81 3.2.4 Hiệu việc phối hợp nhiều điểm nhìn khác để khắc họa nhân vật người lính 90 3.3 Khắc họa nhân vật người lính khơng gian đặc thù 92 3.3.1 Những không gian đặc thù tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 92 3.3.2 Hiệu việc sử dụng bối cảnh không gian khác nhau để khắc họa nhân vật người lính 102 Tiểu kết 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 CHÚ THÍCH VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [21; 49] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 21, nhận định trích dẫn nằm trang 49 tài liệu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chiến tranh qua, đất nước Việt Nam hồi sinh ngày phát triển mặt Nhưng dấu ấn thời đau thương tàn khốc bom đạn chiến tranh cịn in đậm kí ức người Đời sống xã hội thay đổi, thị hiếu bạn đọc thay đổi theo đòi hỏi người sáng tạo phải đổi tư nghệ thuật Đặc biệt từ 1986, với đại hội Đảng lần thứ VI, đất nước ta bước vào thời kì đổi mới, với chuyển biến không ngừng tất lĩnh vực Tự thân văn học có khám phá tìm tịi tầng vỉa vào phản ánh thực ngổn ngang, bề bộn sống Tuy nhiên, với nhiều nhà văn hôm nay, “chiến tranh siêu đề tài, người lính siêu nhân vật, khám phá thấy độ rung khơng mịn nhẵn” Cảm hứng sáng tác đề tài chiến tranh tiểu thuyết từ sau 1986 đem lại cho tiểu thuyết nói riêng văn học thời kỳ diện mạo Đặc biệt cách nhìn nhận hình tượng người lính có khám phá mẻ, sâu sắc Khơng cịn viên ngọc lung linh khơng tỳ vết, với lí tưởng sống đơn nhất, họ xem xét khắc họa nhiều mối quan hệ, góc độ, chân dung người lính hơm lên giàu tính nhân bản, chân thực sắc nét 1.2 Trung Trung Đỉnh gương mặt quen thuộc văn đàn Việt Nam đương đại, thành viên Hội Nhà văn Việt Nam Ông hệ nhà văn xuất vào cuối kháng chiến chống Mỹ bút tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì Đổi Ơng nhà văn mặc áo lính sống, chiến đấu trải nghiệm năm tháng thấm đẫm đau thương vô oanh liệt toàn dân tộc Trung Trung Đỉnh viết chiến tranh chống Mỹ dân tộc với cảm quan người bút nhạy cảm Ông bạn đọc biết đến với năm tập truyện ngắn, năm tiểu thuyết Lạc rừng đạt giải A thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam (1998 - 2000) Năm 2007, Trung Trung Đỉnh nhận giải thưởng cấp Nhà nước Hai tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Tiễn biệt ngày buồn ông chuyển thể thành phim truyện Việt Nam với tên gọi Ngõ lỗ thủng vừa công chiếu thu hút quan tâm người xem Đề tài chiến tranh - người lính ba mảng đề tài lớn nhà văn Ông có đóng góp đáng ghi nhận với văn xi đương đại nói chung tiểu thuyết nói riêng Đó lí khiến chúng tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài: Hình tượng người lính tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Lịch sử vấn đề nghiên cứu Theo khảo sát chúng tôi, giới nghiên cứu quan tâm ý chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu hình tượng người lính tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Hầu hết viết dừng lại dạng giới thiệu, nhận xét sơ tác phẩm cụ thể nhân đề cập đến vấn đề người lính hình tượng quan trọng tiểu thuyết ông Sau chúng tơi điểm qua cơng trình, viết Võ Hồng Ngọc giới thiệu Tiễn biệt ngày buồn (in báo Văn nghệ số 15 năm 1990) cho rằng: sách thân ngày hơm mà “chiến tranh hắt bóng xuống đời sống tinh thần nhân vật Các nhân vật nợ khứ day dứt ám ảnh họ khôn nguôi Các nhân vật Tiễn biệt ngày buồn khắc họa bối cảnh “hành hương” gian lao để tìm lại mình” [68] Tác giả viết cho Tiễn biệt ngày buồn xét chỉnh thể cấu trúc tác phẩm, thí nghiệm cách tân đáng khích lệ Ngõ lỗ thủng xuất gần thời điểm với Tiễn biệt ngày buồn, phải đến hai tiểu thuyết chuyển thể thành kịch phim truyền hình Ngõ lỗ thủng (đạo diễn Trần Quốc Trọng) thực nhiều người ý Tác phẩm nhìn trực diện mổ xẻ vết thương bao cấp, góc nhìn khứ - thời điểm khó khăn đất nước Nó thể nhìn sâu sắc thực trạng đời sống xã hội đương đại, mối quan hệ người với người Bản thân nhà văn tâm sự: “Tôi viết Ngõ lỗ thủng Tiễn biệt ngày buồn viết người thời tin vào tình cảm sáng Nói tiễn biệt ngày buồn thực chất lưu giữ nó, gặm nhấm vết sẹo tâm hồn ký ức” [45] Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên đưa nhận xét sắc sảo Lời bạt Trung Trung Đỉnh ba tiểu thuyết: Ngõ lỗ thủng, Ngược chiều chết, Tiễn biệt ngày buồn: “Đọc văn anh thấy anh có lối riêng khơng thời thượng, khơng ồn ào, lặng lẽ cày xới điều cảm, nghĩ ” [67] Theo Phạm Xuân Nguyên, Trung Trung Đỉnh “đã khơi độ sâu đáng kể vấn đề nội dung tác phẩm số lượng trang không nhiều” Đồng thời tác giả đưa chân dung nhà văn: “Ba tiểu thuyết cho diện mạo nhà văn nơi anh: Trung Trung Đỉnh người báo động Lỗ Thủng” Tác giả sâu vào phân tích giới nhân vật ba tiểu thuyết khẳng định thành công nhà văn vai trị người rung chng báo động “lỗ thủng” Từ Phạm Xn Ngun khẳng định vai trị, vị trí Trung Trung Đỉnh cắt nghĩa nguyên nhân “Vì sống cịn đồng vọng với trang sách Vì trang sách cịn nhiều điều gợi mở với người đọc Vì người đọc cịn nhu cầu suy ngẫm với văn chương Như thế, đáng để đọc Trung Trung Đỉnh chứ” [67] Phương Trang viết Nhà văn Trung Trung Đỉnh “khổ sai” chữ nghĩa, nhận định: “Bước vào chiến tranh người lính cầm súng nghĩa, bước khỏi chiến Trung Trung Đỉnh nhà văn Chiến trường, sống, chết mát niềm hạnh phúc tơi luyện ngịi bút viết thơi thúc, trả nợ tháng năm tuổi trẻ qua, có lúc viết để tiễn biệt ngày buồn” Văn ông trĩu nặng trăn trở đời, phận người có sức ám ảnh kì lạ Ham chơi ngồi vào bàn viết, đối diện với trang giấy trắng ông người lao động khổ sai, khơng khoan nhượng với để chữ ngày lấp lánh tâm trí người đọc” [101] Trong giới thiệu, tiểu thuyết Lạc rừng với nhan đề: Lạc rừng tiểu thuyết thành công Trung Trung Đỉnh (Văn nghệ Quân đội, số 40), nhà nghiên cứu Lưu Khánh Thơ khẳng định: “Trung Trung Đỉnh đạt thành công đáng khích lệ Anh tỏ bút phân tích tâm lý tinh tế kín đáo, giản dị mà sâu sắc, không lên gân, không cường điệu Điểm đáng ý tác phẩm ngôn ngữ mang đậm màu sắc Tây Nguyên tự nhiên, phóng khống đại Sự gắn bó máu thịt với vùng đất Tây Nguyên nhân tố tạo nên sức hút trang viết Trung Trung Đỉnh” [92] Tác giả Lưu Khánh Thơ cho rằng: “Tiểu thuyết Lạc rừng có cốt truyện giản dị” “quá trình thay đổi nhận thức diễn biến tâm lí nhân vật tác giả miêu tả sâu sắc hợp lý” [92], vậy, “số phận người lính trần trụi, mong manh thật đời hơn” Theo Lưu Khánh Thơ, “những tác phẩm Lạc rừng góp phần cắt nghĩa lí giải bao điều bí mật làm nên chiến thắng dân tộc Đó nhiệm vụ lâu dài văn học viết chiến tranh người lính” [92] Trên báo Người Hà Nội nguyệt san số tháng năm 2000, Hoàng Hoa với viết Lạc rừng, giao thoa không tần số, cho Lạc rừng - hội ngộ văn hóa, văn hóa người Ba Nar, văn hóa người Kinh với văn hóa Phương Tây.[35] 100 chập chờn pháo sáng, đèn dù Thỉnh thoảng từ chóp núi cao phía trước, có luồng sáng cực mạnh quét xuống” [24; 81] Tuy nhiên, sống không gian chiến tranh ác liệt gian khổ, mai đó, thiếu thốn đủ bề người du kích bà bn làng ln lạc quan, u đời Khơng gian chiến tranh cịn lên đầy chất thơ sống Những người dân hội hè, ca hát, rượu cần tối, rộn ràng âm vang cồng chiêng - âm vang núi rừng Tây Nguyên Và “chiến tranh họ công việc hàng ngày Họ quen chịu đựng gian khổ cách tưởng năng” [24; 64] Khi bị địch phục kích họ giữ cho tinh thần lạc quan chiến đấu, “vừa vừa chạy địch càn, vừa hát tự chế diễu để động viên mình” [24; 50] Khơng gian chiến tranh tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh tái thơng qua điểm nhìn người kể chuyện tất gian khổ ác liệt chiến tranh chân thực sinh động Sinh động khơng tác giả người cuộc, người trải nghiệm mà cịn người có giới tâm hồn chứng kiến ký ức suốt thời trai trẻ chiến trường 3.3.1.3 Không gian đô thị thời hậu chiến Trung Trung Đỉnh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng không gian đô thị thời hậu chiến Không gian không đơn môi trường sống hoạt động nhân vật mà qua nhà văn muốn khai phá sâu bi kịch thời hậu chiến mà người lính phải gánh chịu Bước khỏi chiến tranh, trở với sống thời bình, người lính phải đối mặt với gánh nặng cơm áo hàng ngày Trước bung lốc kinh tế thị trường, họ phải chật vật công mưu sinh đầy nhọc nhằn “Đường phố, người đạp xe dày đặc, giống xuống đường ạt Xoay tặc lưỡi, cảm thấy tưng tức ngực Hà Nội bổng trở nên ngột ngạt anh Người ta 101 đơng kia, mà nhìn hớt hải, cố dấn lên phía trước Hơn tí, lại cố lách lên Ở đâu thấy chen lấn đến kinh người” [26; 86] Không gian đô thị thời đổi miêu tả tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh không gian sống nhóm nhân vật với hội nhập với đời thường cơng ăn, việc làm, gia đình, vợ mối quan hệ xã hội muôn màu, muôn vẻ Họ tạo lập sống quẩn quanh khu tạm nơi mà người có khả bị dồn đẩy vào chân tường Đó chỗ dở dân, dở quan, dở quê, dở tỉnh, dở gia đình với ngột ngạt, quanh quẩn nơi trú ẩn tạm thời với “dãy nhà cấp bốn lọt khe hai tòa lâu đài cũ kỹ, rêu phong mốc hàng chục quan chung lối nhà vệ sinh công cộng phịng tuềnh tồng hai dãy nhà tập thể quay mặt vào với lô lốc bếp than, bếp dầu, thau, chậu tiếng cười nói, tiếng rổn rang va đập sống chung cư, vào lúc đến bữa, người qua kẻ lại chợ! [25; 101] Ở “điện nước có vào đêm khuya” [26; 18], người dân phải “đục tường gánh nước ban đêm Sống không gián, lúc nhông nhông chó” [26; 32] nhìn hớt hải cố dấn lên phía trước Những người sống quẩn quanh bế tắc môi trường ngột ngạt, sống sinh hoạt khó khăn chồng chất với bữa cơm đạm bạc khắc khổ, ảm đạm với “đĩa rau bắp cải luộc, lát đậu phụ kho trắng nhợt, bát nước mắm cơm nguội” [26; 12] Nhưng nơi quần tụ người cơng nhân, trí thức, thợ thủ cơng, lao động tự thời kỳ khó khăn Nó tái sinh động đặc trưng, giúp người đọc hình dung rõ ràng giai đoạn lịch sử với chế chuyển Trong khơng gian chật hẹp, tù túng, ngột ngạt bế tắc người phải bươn chải vật lộn với sống Họ trộm gạch, đục tường để mong mở rộng không gian sống ngột ngạt 102 Có người “câu trộm cá, hái trộn hoa, bưng trộm cảnh, hái trộm củi, cát cỏ Người bê mẹt ô mai, thuốc lá, kẹo cao su có người chờ cho nhá nhem tối vào hành nghề son phấn” Có lẽ đời sống lam lũ, nên đám dân ngõ để ý đến vấn đề văn hóa Lối sống ngõ không thay đổi, người ta thường xuyên chứng kiến cãi lộn, rượt đuổi, đánh đập với câu chủi tục, “rất tục Tục tới mức tục thế” [21; 7] gia đình vơ “văn hóa”, cha chửi con, vợ chửi chồng Ấy nét văn hóa đám dân ngõ Họ tự tạo cho “mơi trường văn hóa riêng”! Cuộc sống thị thời hậu chiến thể sinh động qua số phận người sống khu nhà tạm Mỗi người hồn cảnh, họ có chung sống vất vả, cực nhọc với áp đặt vơ lý sách ký ức thời chiến tranh anh dũng, kiên cường Họ người trí thức thất thế, người lao động bình dân, buôn, đám bụi đời Họ sống cộng đồng “văn hóa Lỗ thủng” Đó bi kịch người sống thời đại chế cũ qua đi, chế chưa hình thành Họ hoang mang lo lắng, họ vừa hi vọng, tin tưởng lại vừa thất vọng, vừa đánh niềm tin người, lòng tốt, vị tha, cao Cuộc sống họ chuỗi ngày dài hoài nghi thứ 3.3.2 Hiệu việc sử dụng bối cảnh không gian khác nhau để khắc họa nhân vật người lính Trung Trung Đỉnh nhà văn mang ám ảnh q khứ Ơng nhà văn mặc áo lính, tồn tuổi trẻ gửi lại nơi chiến trường Ký ức chiến tranh, cụ thể chiến tranh du kích đồng bào Tây Nguyên hành trang thiếu xâm nhập sống đời thường nhà văn “về phố mà tơi thấy bị lạc đâu đó” Dường lúc 103 Trung Trung Đỉnh thấy lạc lõng bơ vơ phố phường, lúc ông lại quay với núi rừng với địa hạt chiến tranh quen thuộc với Bởi xây dựng hình tượng người lính, Trung Trung Đỉnh thường đặt nhân vật vào khơng gian quen thuộc khơng gian Tây Ngun, không gian chiến tranh không gian đô thị thời đổi Đây dụng ý nghệ thuật mang lại hiệu cao việc khắc họa hình ảnh người lính Bởi đặt người lính vào bối cảnh khơng gian khác đó, tác giả đưa đến cho người đọc nhìn tổng thể nhất, chân thực sinh động hình tượng người lính Khơng gian chiến tranh với khó khăn, gian khổ, khốc liệt nghiệt ngã sống chiến trường môi trường rèn luyện, thử thách lịng dũng cảm, bền gan, ý chí lĩnh người lính Trong khơng gian chiến tranh ác liệt, nghiệt ngã họ sống chiến đấu mục đích lý tưởng cao đẹp giành lấy hịa bình độc lập tự Sau trận đánh kẻ người cịn, thấm thía hi sinh mát trở nên sâu sắc hơn, lắng đọng Lịch sử khép lại chặng đường đau thương, dội vơ hào hùng, vẻ vang tồn dân tộc Cuộc sống hịa bình mở vơ số biến động, quanh co Nó khơng đơn giản xi chiều mà ngổn ngang bề bộn Trung Trung Đỉnh lại dõi theo người lính sống với khơng gian đô thị thời chế thị trường Ở không gian không đơn môi trường sống hoạt động người lính mà thơng qua nhà văn muốn khám phá sâu bi kịch thời hậu chiến mà người lính phải gánh chịu Bước khỏi chiến tranh, trở với sống thời bình, người lính phải đối mặt với gánh nặng cơm áo gạo tiền Trước bung nổ lốc kinh tế thị trường, họ phải chật vật mưu sinh đầy nhọc nhằn Không gian đô thị thời đổi tác giả miêu tả với nhiều quan hệ chồng chéo, phức tạp tạo nên cảm giác ngột ngạt, chật chội khó chịu 104 toan tính, tranh dành, đố kỵ, lên ngơi lực đồng tiền bon chen nhọc nhằn người hành trình mưu sinh vất vả Ở mơi trường đó, người vừa bước khỏi khói lửa chiến tranh, quen với chuẩn mực ứng xử thời chiến, chưa khơng thể thích nghi với thực phức tạp, gai góc nhiều cạm bẫy Bởi vậy, họ thấy cô độc, lạc lõng, ngơ ngác với đổi thay đến chóng mặt trước lốc ạt kinh tế thị trường Họ khơng thể hịa nhập với guồng quay hối xã hội Khơng người tụt lại đứng lặng lẽ âm thầm bên lề chảy trơi sống Khơng người đánh chất tốt đẹp hành trình sinh tồn đầy vất vả, nhọc nhằn Trung Trung Đỉnh dường muốn tạo đối sánh khứ Từ đối sánh này, nhiều nghịch lý oăm, trớ trêu lộ rõ nét Không gian khứ mở với khung cảnh núi rừng, chiến trường rộng khơng gian lại ln tạo ngột ngạt, bí, nói Nguyễn Khải: “Chiến tranh ồn náo động mà lại có yên tĩnh, giản dị Hịa bình n tĩnh mà chứa chấp sóng ngầm, gió xốy bên trong” [61] Tiểu kết Như vậy, tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh có đóng góp bật hình thức nghệ thuật Ở phương diện hình thức như: Xây dựng tình huống, nghệ thuật sử dụng điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu, khơng gian tiểu thuyết ơng có nét riêng, mẻ Cũng nhờ tiểu thuyết, ông biểu đạt nội dung cảm xúc, suy tư, trăn trở, nỗi buồn sâu sắc trước số phận người lính sau chiến tranh Ấn tượng mạnh mẽ tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh nhà văn xây dựng thành công tình đặc biệt xảy khơng gian khác Qua tình huống, khơng gian buộc người lính bộc lộ nhân cách cách chân thực Ngoài Trung Trung Đỉnh 105 thành công việc kết hợp nhiều điểm nhìn khác miêu tả người lính Chính điểm nhìn chi phối nhiều đến ngơn ngữ, giọng điệu trần thuật Đây đóng góp Trung Trung Đỉnh vào việc thúc đẩy phát triển tiểu thuyết nói riêng văn học Việt Nam nói chung 106 KẾT LUẬN Người lính hình tượng trung tâm, xuyên suốt trình vận động văn học Cách mạng 1945-1975 Họ người đại diện cho giai cấp, cho dân tộc thời đại kết tinh cách chói lọi phẩm chất cao quý cộng đồng Trong tiểu thuyết trước 1975, người lính trở thành hình mẫu lý tưởng, họ viên ngọc lung linh không tỳ vết Nhưng sau 1975, đặc biệt sau thời kì Đổi mới, người lính nhìn nhận với nét mới, khác với trước Họ khơng cịn vẻ đẹp ngun phiến mà có xen lẫn cao thấp hèn, bóng tối ánh sáng Người lính khám phá bình diện mới, phương diện đời tư, đời thường với quan hệ đa chiều, phức tạp sống Điều gắn liền với quan niệm thẩm mĩ người nghệ sĩ Xa hơn, kết hồn cảnh sáng tạo mới, bối cảnh lịch sử xã hội, văn hóa thời hậu chiến Đổi Trung Trung Đỉnh bút tiểu thuyết Việt Nam đại gắn bó với đề tài chiến tranh người lính Ám ảnh khứ, nhức nhối tranh thực người thời hậu chiến, Trung Trung Đỉnh lựa chọn miêu tả tiểu thuyết mảng sáng, tối nhìn qua lăng kính cá nhân với tâm trạng day dứt, xót xa hồi nghi đau đớn thân phận người Bức tranh thực gắn với nhu cầu mãnh liệt nhà văn việc nhận thức lại vấn đề khứ Hình tượng người lính tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh nhìn nhận nhìn đa chiều phức hợp, toàn diện đầy đủ vẻ gai góc, thơ nhám Trung Trung Đỉnh tái lại trung thực chết đau đớn thảm khốc mà người lính thời chiến phải gánh chịu, chấn 107 thương, mát, bi kịch tinh thần dai dẳng Trở thời kì hậu chiến, người lính phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách mát, gánh nặng khứ đè nặng lên sống, lí tưởng đổ vỡ, hành trình mưu sinh đỗi khắc nghiệt nhọc nhằn khiến sống nhiều người trở thành chuỗi bi kịch Qua tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, thấy rõ ý thức đổi sáng tạo nghệ thuật ơng Hình tượng người lính ơng khắc họa cách sâu sắc, độc đáo, đậm tính nhân Tiểu thuyết ơng đạt thành công nhiều phương diện nghệ thuật: nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trần thuật, khả sâu vào giới nội tâm nhân vật qua phân tích tâm lý tinh tế độc đáo Trung Trung Đỉnh có giác quan nhạy bén người nghệ sĩ kiên trì tìm kiếm chân lý, trăn trở đầy trách nhiệm nhà văn có tâm huyết Khơng có cách tân thật liệt táo bạo mặt thi pháp thể loại, dù vậy, nhà văn tìm cho lối riêng, trộn lẫn “Lặng lẽ cày xới điều cảm, nghĩ”, ơng để lại tình cảm thâm trầm kín đáo trang viết Tác phẩm ơng thể nỗ lực khẳng định ngã nghệ thuật, góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển tiểu thuyết nói riêng văn học Việt Nam nói chung 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm An (2008), “Sống khó chết”, http://www.thvl.vn Nguyễn Thị Anh (2009), Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận định thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Yến Anh (2009), “Ngõ lỗ thủng chuyện buồn khứ”, http://www.nld.com.vn Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Bằng (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đoàn Cầm Chi (2005), “Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại”, http://www.evan.express.net 12 Trần Linh Chi (2005), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 - 2000 bước phát triển tư thể loại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 13 Phạm Thị Hồng Duyên (2009), Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ Đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 14 Nguyễn Thị Xuân Dung (2004), “Dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986 - 1996”, http://www.evan.vnexpress.net 109 15 Đinh Xuân Dũng (2001), “Văn học Việt Nam chiến tranh hai giai đoạn phát triển”, Văn nghệ Quân đội, (4) 16 Đặng Anh Đào (1999), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (4) 17 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Trung Trung Đỉnh (1987), “Suy nghĩ người cuộc”, Văn nghệ Quân đội, (6) 20 Trung Trung Đỉnh (2011), Những người khơng chịu thiệt thịi, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Trung Trung Đỉnh (2010), Ngõ lỗ thủng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Trung Trung Đỉnh (2010), Ngược chiều chết, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Trung Trung Đỉnh (2010), Lính trận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Trung Trung Đỉnh (2010), Lạc rừng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Trung Trung Đỉnh (2009), Sống khó chết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Trung Trung Đỉnh (2010), Tiễn biệt ngày buồn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới”, Nghiên cứu Văn học, (7) 28 Văn Giá (2004), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây”, http://www.evan.vnexpress.net 29 Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Thị Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội Nhà văn 30 Trần Thị Hương Giang, “Bản sắc văn hóa Tây Nguyên qua sử thi Đam Săn”, http://diendankienthuc.net 110 31 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm người văn xuôi 1986 đến nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Hải (2008), “Nhà văn Trung Trung Đỉnh: Những tác phẩm viết từ ký ức”, http://vnca.cand.com.vn 33 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên - 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Đổi tư - khẳng định thật văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, (2) 35 Hồng Hoa (2000), “Lạc rừng giao thoa khơng tần số”, Nguyệt san Hà Nội, (55) 36 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 37 Hồng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lí chiến tranh”, Văn nghệ, (15) 38 Hoàng Thị Thảo (2007), Việc thể số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn trường Đại học Vinh 39 Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 - 1986, Luận án Tiến sĩ, Viện văn học 40 Văn Công Hùng (2007), “Nhà văn “Lạc rừng”, http://vanconghung.vnweblogs.com 41 Hoàng Văn Tuyền (1980), Tây Nguyên, Nxb Văn hóa, Hà Nội 42 Mai Hương (2006), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi”, Nghiên cứu Văn học, (11) 43 Dương Hướng (2001), Bến không chồng, Nxb Hải Phịng 44 M B Khrápchencơ (1985), Sáng tạo nghệ thuật - thực người, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 45 Trần Hoàng Thiên Kim, “Trung Trung Đỉnh viết “ngõ lỗ thủng” để lưu giữ ngày buồn”, http://www.evan.vnexpress.net 111 46 Krishua kripalani (2004), Về tiểu thuyết ngắn, http://www.evan.vnexpress.net 47 Chu Lai (1987), “Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (4) 48 Chu Lai (2002), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn 49 Nguyễn Thị Lan (2007), Hình tượng người lính văn học Việt Nam sau 1986, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 50 Tôn Phương Lan (1980), “Tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975”, Tạp chí Văn học, (5) 51 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xi đạt giải”, Tạp chí Văn học, (12) 52 Tơn Phương Lan (1995), “Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, Văn nghệ Quân đội, (4) 53 Tôn Phương Lan (2007), “Một cách nhìn đổi tiểu thuyết bối cảnh giao lưu văn học”, http://www.vienvanhoc.org.vn 54 Lê Hồng Lâm (2004), “Mười năm giá sách văn chương”, http://www.talawas.org 55 Phong Lê (1994), “Văn học nhìn từ yêu cầu đổi nghiệp đổi mới”, Tạp chí Văn học, (8) 56 Phong Lê (1998), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 57 Nguyễn Trường Lịch (2006), “Đôi điều đổi tiểu thuyết bối cảnh giao lưu văn hóa”, http://www.evan.vnexpress.net 58 Trần Linh (2009), “Ngõ lỗ thủng từ tiểu thuyết đến phim”, http://www.hanoimoi.com.vn 59 Phương Lựu (Chủ biên, 2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 60 Lê Lựu (1987), Thời xa vắng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 112 61 Nguyễn Văn Long (1985), “Văn xuôi sau 75 viết kháng chiến chống Mỹ”, Văn nghệ Quân đội, (4) 62 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Văn học 63 Vương Trí Nhàn, “Chiến tranh nhìn qua số phận cá nhân”, http://vuongtrinhan.blog360.com 64 Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, Nghiên cứu Văn học, (7) 65 Bích Ngân, “Khó giữ đừng trượt”, http://vietbao.vn 66 Dương Bình Ngun (2009), “Sống khó chết - Trung Trung Đỉnh”, http://www.phuongnambook.com.vn 67 Phạm Xuân Nguyên (1998), “Người báo động ngõ lỗ thủng”, Văn nghệ,(36) 68 Võ Hồng Ngọc (1990), “Tiễn biệt ngày buồn”, Văn nghệ, (15) 69 Lê Thành Nghị (2001), “Tiểu thuyết chiến tranh ý kiến góp bàn”, Văn nghệ Quân đội, (4) 70 Bảo Ninh (2002), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Phụ nữ, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (1991), “Thảo luận thân phận tình yêu”, Văn nghệ, (37) 72 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (10) 74 Hồng Phương (2009), “Sịng phẳng nhìn q khứ”, http://www.nguoidaibieu.com.vn 75 Hồ Phương (2001), “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay”, Văn nghệ Quân đội, (4) 113 76 Tiểu Quyên (2008), “Sống khó chết ám ảnh khứ Trung Trung Đỉnh”, http://pld.com.vn 77 Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đôi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua”, Tạp chí Văn học, (4) 78 Trần Đình Sử (2007), Tự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 79 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 80 Hồ Thị Thái (2002), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam viết đề tài chiến tranh người lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 81 Xuân Thành (2009), “Phim Ngõ lỗ thủng chuyện ngày buồn qua”, http://baokhanhhoa.com.vn 82 Thanh Thảo (2000), “Lạc rừng mà tìm hướng đi”, Văn nghệ, (14) 83 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí văn học, (6) 84 Bùi Việt Thắng (1993), “Chiến tranh - đề tài không cạn kiệt”, Văn nghệ Quân đội, (2) 85 Bùi Việt Thắng (1994), “Một cách tái chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (10) 86 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 87 Phùng Gia Thế (2007), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, http://www.evan.vnexpress.net 88 Đồn Cẩm Thi (2005), “Chiến tranh, tình u, tình dục văn học Việt Nam đương đại”, http://www.evan.vnexpress.net 89 Lê Thi, “Một góc nhìn q khứ”, http://anninhthudo.vn 90 Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 114 91 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Đặc điểm tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Đại học Vinh 92 Lưu Khánh Thơ (1999), “Lạc rừng tiểu thuyết thành công Trung Trung Đỉnh”, Văn nghệ Quân đội, (40) 93 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơtíp chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4) 94 Bích Thu (1999), “Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới”, Viện Văn học, Hà Nội 95 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (11) 96 Lê Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn sau 75 số đổi thi pháp”, Nghiên cứu Văn học (11) 97 Phạm Thị Thu Thủy (2003), Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1995 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 98 Khuất Quang Thụy (1992), “Viết chiến tranh”, Văn nghệ, (44) 99 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, (2) 100 Nguyễn Quỳnh Trang, “Nhà văn Trung Trung Đỉnh kẻ “lạc rừng” hồn nhiên”, http://phongdiep.net 101 Phương Trang, Nhà văn Trung Trung Đỉnh: “Khổ sai” chữ nghĩa, htt://www.cand.com.vn 102 Thu Trang (2009), “Lỗ thủng có người”, http://nguoihanoi.com.vn 103 Tọa đàm (2002), “Tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh”, Văn nghệ, (17) ... văn Trung Trung Đỉnh 17 1.3 Khái quát hình tượng người lính tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 20 1.3.1 Về hình tượng người lính tiểu thuyết Việt Nam đại 20 1.3.2 Về hình tượng người lính. .. chung tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi Chương 2: Cái nhìn nghệ thuật người lính tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng người lính. .. hiểu tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh dòng chảy văn học thời kì Đổi 7 - Tìm hiểu đặc điểm hình tượng người lính qua nhìn nghệ thuật Trung Trung Đỉnh - Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tượng người lính

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w