1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu thuyết trung trung đỉnh thời kỳ đổi mới

122 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - Phạm Thị Hồng Duyên tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ đổi Chuyên ngành: Lý luận văn học Mà số: 60 22 32 Luận văn thạc sỹ ngữ văn Vinh, 2009 Mục lục Trang Mở đầu1 Lý chọ đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn7 Nội dung Ch-ơng tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 1.1 Một vài nÐt vỊ tiĨu thut ViƯt Nam thêi kú ®ỉi míi……………8 1.1.2 Đổi nhìn thực người 10 1.1.3 Đổi thi pháp thể loại .11 1.2 Vài nét nhà văn Trung Trung Đỉnh tiểu thuyết ông 1.2.1 Sáng tác nhà văn Trung Trung Đỉnh 15 15 1.2.2 Cảm hứng bật sáng tác Trung Trung Đỉnh 17 1.2.2.1 Cảm hứng đô thị thời hậu chiến 18 1.2.2.2 Cảm høng vỊ chiÕn tranh………………………… ……… 28 1.2.2.3 C¶m høng vỊ Tây Nguyên .37 Ch-ơng Thế giới nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ đổi Mới 41 2.1 Giới thuyết nhân vật tiểu thuyết thời kỳ đổi 41 2.2 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ đổi .44 2.2.1 Khái quát chung nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 2.2.2 Các loại nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời 44 kỳ đổi mới.46 2.2.2.1 Nhân vật lạc thời 46 2.2.2.2 Nhân vật lạc rừng 51 2.2.2.3 Nhân vật mang lỗ thủng niềm tin 54 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 60 2.2.3.2 Khai thác tình tâm lý.60 2.2.3.3 Khám phá giới tâm linh nhân vật 66 2.2.3.4 Thể sắc văn hóa Tây Nguyên71 Ch-ơng Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu trần tht tiĨu thut trung trung ®Ønh thêi kú ®ỉi míi…79 3.1 KÕt cÊu tiĨu thut……………………… …………… 79 3.1.1 KÕt cấu theo dòng tâm trạng nhân vật .80 3.1.1 Khai thác cốt truyện có nhiều cố .83 3.2 Ngôn ngữ .88 3.2.1 Tổ chức nhiều tiếng nói khác tác phẩm 3.2.2 Ngôn ngữ mang tính cá thể hóa 93 3.2.3 Ngôn ngữ tả thực 3.2.4 Ngôn ngữ giàu chất thơ 3.3 Giọng điệu 89 96 ……99 ……….101 3.3.1 Giäng ch©m biÕm mØa mai………………………………….102 3.3.2 Giäng hoài nghi chất vấn104 3.3.3 Giọng trữ tình sâu lắng 106 Kết luận 110 Tài liệu tham khảo 113 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1.Tiểu thuyết thể loại quan trọng hệ thống loại hình văn xuôi nghệ thuật Tiểu thuyết mảnh đất l-u giữ bóng hình đời ng-ời, thể loại chủ lực, giàu khả phản ánh thực Đây loại văn học gần gũi với sống Với thể loại này, sống đ-ợc thể cách toàn vẹn, với tất tính chất sinh động, phức tạp, nhiều màu sắc Đến với tiểu thuyết nhà văn có điều kiện thể giới nghệ thuật cách sinh động sắc nét Thời kỳ đổi mang lại cho văn nghệ nguồn sinh khí Văn học có đổi để đáp ứng nhu cầu thực Lúc văn học lựa chọn sống mà sống lựa chọn văn học để thể 1.2 Thời kỳ đổi ghi dấu phát triển rùc rì cđa tiĨu thut víi sù xt hiƯn cđa nhiều bút có bút tiêu biểu Tiểu thuyết thời kỳ đổi phận quan trọng văn học nghệ thuật Nó hàm chứa đặc điểm bật văn học vận động theo h-ớng dân chủ hóa với tảng t- t-ởng cảm hứng chủ đạo tinh thần nhân thức tỉnh cá nhân Tiểu thuyết thời kỳ đổi với cách tân đà góp phần vào việc đại hãa tiĨu thut ViƯt Nam thêi kú ®ỉi míi 1.3 Trung Trung Đỉnh g-ơng mặt quen thuộc văn đàn Việt Nam đ-ơng đại Ông hệ nhà văn tr-ởng thành sau 1975 Có thể nói ông bút tiểu biểu văn học Việt Nam thời kỳ đổi Sự nghiệp văn ch-ơng ông đ-ợc khẳng định với tập tuyện ngắn, tiểu thuyết tiểu thuyết Lạc rừng đạt giải A thi tiểu thuyết hội nhà văn Việt Nam (1998-2000) Năm 2007, Trung Trung Đỉnh vinh dự nhận giải th-ởng nhà n-ớc Hai tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng Tiễn biệt ngày buồn ông đà đ-ợc HÃng phim truyện Việt Nam chuyển thể thành phim với tên gọi Ngõ lỗ thủng vừa đ-ợc công chiếu thu hút quan tâm ng-ời xem Với thành tựu đà đạt đ-ợc Trung Trung Đỉnh trở thành bút văn xuôi đ-ợc ng-ời đọc giới phê bình ý Bên cạnh nhà văn mặc áo lính nh- Lê lựu, Chu Lai, Khuất Quang ThụyTrung Trung Đỉnh đà có đóng góp đáng ghi nhận với văn xuôi đ-ơng đại nói chung tiểu thuyết nói riêng Đó lý gợi dẫn cho tiếp cận nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ đổi Lịch sử vấn đề Trung Trung Đỉnh nhà văn tr-ởng thành cuối kháng chiến chống Mỹ Với tiểu thuyết mình, Trung Trung Đỉnh để lại nhiều cảm xúc lòng công chúng Tuy đ-ợc giới nghiên cứu quan tâm ý, nh-ng ch-a có nhiều công trình nghiên cứu tiểu thuyết ông Trung Trung Đỉnh nhà văn đ-ợc đánh giá cao năm gần đây, hai sách Tiễn biệt ngày buồn Chuyện tình ngõ Lỗ Thủng đ-ợc chuyển thể thành phim Truyền hình Về công trình nghiên cứu tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh phải kể đến luận văn Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh (Luận văn Thạc sỹ, Tr-ờng Đại học s- phạm Hà Nội- 2009) Nguyễn Thị Anh Đây công trình mang tính khái quát tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, tác giả đặc biệt sâu vào quan niệm nghệ thuật ng-ời, giới nhân vật nghệ thuật tổ chức trần thuật Trong công trình nghiên cứu mình, tác giả đà đ-a nhìn sâu sắc giới nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, đặt móng cho nghiên cứu nhà văn Công trình nghiên cứu Hồ Thị Thái, với đề tài Những đổi tiểu thuyết Việt Nam viết đề tài chiến tranh ng-ời lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến (luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh- 2002) sâu vào tác phẩm Lạc rừng tiểu thuyết viết chiến tranh du kích Tây Nguyên thành công Trung Trung Đỉnh công trình này, tác giả trọng đà vào phân tích tình tâm lý nhân vật, đồng thời đ-a nhìn khái quát chiến tranh ng-ời Tây Nguyên Cũng cảm hứng ng-ời lính lạc rừng, Phạm Thị Thu Thủy công trình Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1995 đến nay, (Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đại học s- phạm Hà Nội - 2005), có nhìn bao quát sinh động tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh Tác giả cho rằng: Lạc rừng có cốt truyện đơn giản, không nhiều nhân vật có độ dài vừa phải nh-ng chiếm đ-ợc cảm tình ng-ời đọc chân thực, lòng ng-ời viết với Tây Nguyên Qua Lạc rừng Trung Trung Đỉnh đà góp phần cắt nghĩa lý giải bao điều bí mật đà làm nên chiến thắng dân tộc Cùng với cảm nhận chung tiểu thuyết Lạc rừng, Tác giả vào phân tích tâm lý nhân vật để khái quát b-ớc triển thành nhận thức, bên cạnh đối chiếu với tên Mỹ Kon lơ Bên cạnh số công trình nghiên cøu mang tÝnh chÊt ln gi¶i vỊ mét sè tiĨu thuyết nhà văn nh- Lạc rừng, Sống khó chết đăng rải rác tạp chí chuyên ngành, báo mạng, hay luận văn nghiên cøu vỊ tiĨu thut thêi kú ®ỉi míi Cã thĨ kể đến viết sau: L-u Khánh Thơ, giới thiệu tiểu thuyết Lạc rừng với nhan đề Lạc rừng tiểu thuyết thành công Trung Trung Đỉnh (Báo Văn nghệ Quân đội, số 40), đà khẳng định thành công Trung Trung Đỉnh ph-ơng diện lựa chọn đề tài nội dung phản ánh, cốt truyện, trần thuật nh- nghệ thuật ngôn từ L-u Khánh Thơ cho tiểu thuyết Lạc rừng có cốt truyện giản dị trình thay đổi nhận thức diễn biến tâm lý nhân vật đ-ợc tác giả miêu tả sắc sảo hợp lý Chính số phận cđa ng-êi lÝnh hiƯn trÇn trơi, mong manh nh-ng thật đời Tác giả ghi nhận thành công nhà văn nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật Theo L-u Khánh Thơ Trung Trung Đỉnh đà đạt đ-ợc nhữn thành công đáng khích lệ Anh tỏ bút phân tích tâm lý tinh tế kín đáo, giản dị mà sâu, không lên gân, không c-ờng điệu Hơn ngôn ngữ nhân vật tác giả đậm màu sắc Tây Nguyên, tự nhiên, phóng khoáng đại Sự gắn bó máu thịt với vùng đất Tây Nguyên nhân tố đầu tiện tạo nên sức hút trang viết Trung Trung Đỉnh Phạm Xuân Nguyên đà tỏ ng-ời am hiểu nhà văn đ-a nhận định sắc sảo Lời bạt Trung Trung Đỉnh ba tiểu thuyết: Đọc văn anh thấy anh có lối riêng mình: không thời thượng, không ồn ào, lặng lẽ cày xới điều cảm, nghĩ Bài viết Phạm Xuân Nguyên ba tiểu thuyết Ngõ lỗ thủng, Ng-ợc chiều chết, Tiễn biệt ngày buồn đà góp phần đ-a lại cảm nhận chân thực giới nhân vật ba tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Đồng thời đ-a chân dung nhà văn: Ba tiểu thuyếtcho diện mạo nhà văn nơi anh: Trung Trung Đỉnh ng-ời báo động Lỗ Thủng Tác giả vào phân tích lỗ thủng nhân cách, lỗ thủng niềm tin thÕ giíi nh©n vËt ba tiĨu thut cđa Trung Trung Đỉnh khẳng định thành công nhà văn vai trò ng-ời rung chuông báo động Lỗ Thủng Phạm Xuân Nguyên không quên khẳng định thành tựu nhà văn qua nghệ thuật trần thuật ng«i kĨ thø nhÊt Sư dơng ng«i kĨ thø nhÊt nhà văn đà thành công việc khơi đ-ợc độ sâu đáng kể vấn đề nội dung tác phẩm số l-ợng trang không nhiều Qua viết này, Phạm Xuân Nguyên lần khẳng định vai trò, vị trí Trung Trung Đỉnh Và tác giả đà cắt nghĩa nguyên nhân rằng: sống đồng vọng với trang sách Vì trang sách nhiều điều gợi mở với ng-ời đọc Vì ng-ời đọc nhu cầu suy ngẫm với văn ch-ơng Nh- thế, đáng để đọc Trung Trung Đỉnh Tâm An, D-ơng Bình Nguyên đến với tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh qua trang viết tiểu thuyết Sống khó chết trạng thái cảm xúc khác nh-ng hai tác giả khẳng định thành tựu bật tiểu thuyết nội dung phản ánh Các tác giả sâu vào phân tích khoảng trống nghệ thuật cuối tiểu thuyết Sống khó chết D-ơng Bình Nguyên nhận định khái quát tác phẩm: Sống khó chết vào tinh giản, t-ởng nhẹ mà buồn, t-ởng đơn giản mà Nh- sống, chết giải thoát, cắt đứt với phần lại giới Chết vào cõi vĩnh hằng, nh-ng sống nh- thÕ nµo, sèng cho sèng, míi lµ khã thay Đề cập đến tiểu thuyết Sống khó chết Nguyễn Chí Hoan, viết Khi đồng tiền kể chuyện (Báo Văn nghệ, số 28/ 2008) đà có nhìn sâu sắc nghệ thuật biểu hiƯn tiĨu thut nµy Theo Ngun ChÝ Hoan Sèng khó chết đầy chất thơ Tình yêu sống Tác giả vào tác phẩm qua điều lạ lùng: Điều đầu tiên, ®©y lËp tøc xt hiƯn nh©n vËt kĨ chun tù giới thiệu mìnhĐiều lạ thứ haiđó cảm nhận chất thơ ẩn câu chuyện ngổn ngang, chất thơ nghiệt ngà mà với nhiều ng-ời, thấy tuổi đời đứng bóng đỉnh đầu gọi số phận Nguyễn Chí Hoan sâu phân tích thủ pháp nghệ thuật đồng thoại bút pháp khoa đại theo lối phúng dụ ngụ ngôn đ-ợc Trung Trung Đỉnh sử dụng tiểu thuyết Sống khó chết Theo tác giả tiếng nói đồng thoại gay gắt ảm đạm so với chuyện đồng thoại dân gian Khẳng định Trung Trung Đỉnh thành công việc cố gắng vẽ nên kiểu thân phận đồng tiền lẻ nh- hoán dụ bao quát toàn câu chuyện Theo tác giả việc sử dụng hình thức đồng thoại ý h-ớng làm giảm tầm vóc nguồn phát ngôn, vai kể chuyện; kể giảm bớt cách trừu t-ợng hoá vai kể ®ã, thay thÕ nã b»ng c¸c ký hiƯu quy -íc” Và bút pháp khoa đại chứa đựng ý h-ớng giảm bớt tầm vóc đối t-ợng nói đến nguồn phát ngôn hai t-ơng quan định Nguyễn Chí Hoan có nhìn cận cảnh sắc nét nhân vật cô Nhài nhân vật cựu chiến binh tiểu thuyết Tác giả khẳng định giá trị nghệ thuật, nh- giá trị giới nhân vật đ-ợc xây dựng tiểu thuyết Sống khó chết Ngoài phải kể đến viết Thanh Thảo tiểu thuyết Lạc rừng; Thu Trang, Lê Thi, Trần Linh, yến Anhvề Tiễn biệt ngày buồn Chuyện tình ngõ Lỗ Thủng Các viết kể ghi nhận thành tựu tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh đóng góp nhà văn với tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi đà góp phần giúp xác định việc lựa chọn triển khai đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài xác định cho nhiệm vụ: - Tìm hiểu tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ đổi biểu ph-ơng diện nội dung hình thức Trên sở đặt tiểu thuyết nhà văn tranh chung tiểu thuyết Việt Nam đ-ơng thấy đ-ợc nét riêng, độc đáo phong cách nhà văn - Đi sâu khảo sát tìm hiểu nét bật ®ãng gãp cđa tiĨu thut Trung Trung §Ønh thêi kú đổi ph-ơng diện xây dựng nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật Ph-ơng pháp nghiên cứu - Khảo sát, phân loại - So sánh, đối chiếu - Phân tích văn học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc triển khai thành ch-ơng: - Ch-ơng Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi - Ch-ơng Thế giới nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ đổi - Ch-ơng Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ đổi 10 Giọng điệu triết lý, hoài nghi, chất vấn, thĨ hiƯn nh÷ng suy ln vỊ cc sèng, nh÷ng hoài nghi triết lý Giọng điệu thể rõ t- t-ởng, tình cảm, thái độ nhà văn sống, ng-ời xà hội Trong vấn đề nhân phẩm lựa chọn sống, lý t-ởng đ-ợc nhà văn đặc biệt trọng quan tâm Giọng điệu biểu cụ thể qua tranh luận đời, ng-ời Sống thời đại chuyển đổi chế, sống ng-ời bệp bênh hết Chính đối nghịch với hoàn cảnh đà khiến ng-ời thui chột niềm tin Chính Tiễn biệt ngày buồn nhà văn đà đ-a triết lý hoài nghi sống người: Con người ta sinh để làm mà ngày sống ngày chồng thêm nỗi cay cực Niềm vui mà nỗi bn nhiỊu qu¸ Êy thÕ råi ng-êi vÉn cø bấu víu vào sống! Cuộc sống nh- dây leo ng-ời ta nh- diễn viên xiếc, leo lên, chao đảo đó, rơi xuống chết đứ đừ Nh-ng mà rơi đ-ợc? Cái dây an toàn níu ng-ời ta lại, thả ng-ời ta lơ lửng không, đặt ng-ời ta vào lại dây Và ng-ời lại cố níu lấy, cố leo lên, run sợ phải cố mà leo, leo đến không sức [17; 514] Từ triết lý, hoài nghi sống nhà văn đ-a chất vấn sống, cc ®êi: “Cc sèng bao giê cịng cè ®Èy ng-ời tới điểm cuối nó! Hoặc đỉnh cao, vực thẳm, điểm dừng [17;112] Hay đời xe chật nhóc ng-ời, chạy riết đ-ờng xóc tự kiếm đ-ợc chỗ cho đứng ngồi, chí đứng lên chân ng-ời khác, gọi đứng [19;158] Đối chiếu lại với sống hoài nghi có hoàn toàn có cứ, nên Sống khó chết nhà văn suy luận rằng: thực tình hiểu ngườikhát vọng họ vô vô tậnkẻ có nhiều tiền mơ ước đ-ợc nhiều tiền hơn, nh-ng không thoát khỏi bị kẻ nhiều tiền lừa lọc Kẻ có tiền 108 khao khát có việc làm, khao khát miếng ăn Có việc làm, có miếng ăn rồi, họ tiếp tục khao khát tiền bạc, giàu sang quyền lực mà ng-ời sức phấn đấu, tìm lối để tự v-ơn lên, muốn giương cao cờ nhân cách [19; 43] Nhà văn đưa triết lý sâu sắc về số kiếp: Nhưng mà số kiếp ng-ời ta Đà số kiếp phải chịu, phải cam phận, chống đối làm đ-ợc? Số kiếp đâu đâu, tới, giáng vào đầu ng-ời ta Rồi lại xẹp xuống, xì ra, lại phồng lên, nổ vào mặt ng-êi Êy thÕ råi ng-êi vÉn coi nã lµ tự nhiên, quẫy trói chặt, cuối phải chịu [17; 402] Giọng điệu triết lý, hoài nghi, chÊt vÊn biĨu hiƯn rÊt râ tÝnh tt-ëng cđa nhà văn Triết lý nhằm đ-a khái quát vấn đề xà hội ng-ời, h-ớng ng-ời đến giá trị đích thực sống Đó đóng góp tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Giọng điệu hoài nghi bắt nguồn từ thay đổi xà hội Xà hội với biến đổi mau lẹ đà khiến cho nhiỊu sè phËn ng-êi bÞ lƯch nhÞp Cc đời trôi nhiều giá trị, để lại dấu vết nặng nề ng-ời ®èi phã víi nã nh»m tr× cc sèng Cc sống với tác động thúc đẩy nhận thức lại giá trị sống Giọng hoài nghi chất vấn đem lại cho tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh day dứt khắc khỏi sống ng-ời để trả lời câu hỏi nhân cách gi? đà sống phải sống nh- 3.3.3 Giọng trữ tình sâu lắng Viết ng-ời đà gắn bó gần gũi bi kịch cá nhân sống th-ờng nhật vùng sáng tạo nỗi bật nhà 109 văn Đây khu vực mang lại cho nhà văn nhiều ấn t-ợng tình cảm, điểm xuất phát giọng điệu trữ tình sâu lắng Đi vào bi kịch nhân vật với cảm thông chia sẻ, nhà văn đà lột tả đ-ợc tâm t- tình cảm nhân vật Cái nhìn cận cảnh với tính chất soi ngắm vào day dứt nhân tình thái để khái quát vấn đề nhân sinh xà hội, tác giả đà thể cách ấn t-ợng giọng điệu trữ tình Thân phận ng-ời mảnh đời hiu quạnh sinh động lắng đọng Chính chất trữ tình giọng điệu đà quy định chất thơ cho tiểu thuyết Nó h-ớng ng-ời đến vùng cảm giác dịu dàng sau căng thẳng rịt chất vấn suy t- Cảm hứng thân phận ng-ời đặc biệt với nhìn bên đà đem lại cho tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh chất trữ tình sâu lắng Từng mảnh đời cụ thể nhìn cảm thông, chia sẻ với cung bậc tình cảm tha thiết nồng nàn tác giả Tiễn biệt ngày buồn viết ng-ời thời chung trận tuyến Những tình cảm ân tình sâu nặng đ-ợc phát bộc cách ng-ời nơi đối xử với Từ nâng niu th-ờng ngày đến hoạn nạn, họ lên son sắt đẹp đẽ nhịp điệu dòng chảy tâm trạng ký ức chiến tranh Chính dịu dàng nâng đỡ ng-ời nơi đà góp phần đ-a lại chất trữ tình cho tác phẩm Cũng cảm hứng nông hậu ng-ời với ng-ời, đồng đội đà vào sinh tử Sống khó chết đ-a lại d- vị ngào cho tác phẩm Không chiến tranh mà thời bình, họ vân đối đÃi với nh- ngày Vẫn chia sẻ với vật chất nhỏ nhặt đời th-ờng, suy nghĩ buồn vui vụn vặt Và hết họ biết chia sẻ ngày hôm với vong linh liệt sỹ Đoạn kết câu chuyện có thực nh-ng ảo Đoàn ng-ời lặng lẽ thắp h-ơng t-ởng niệm nhân ngày giỗ đồng đội, 110 nơi âm u, linh thiêng Chính tình cảm thiêng liêng ng-ời đà khơi mạch nguồn cảm xúc cho tác phẩm Bên cạnh tiếng nói gay gắt ảm đảm tác phẩm tiếng nói thiết tha trữ tình sâu lắng, ẩn suy nghĩ ng-ời đời nhân tình thái Chất trữ tình thể cụ thể qua mạch nguồn dòng chảy cảm xúc nội tâm nhân vật giới tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Những dòng độc thoại nội tâm nhân vật ng-ời đọc vào tr-ờng cảm xúc bất tận với giằng xé vui buồn, giận hờn Dòng độc thoại nội tâm Gù đà thả vào trang văn nốt lặng: Anh anh bị lún vũng lầy tình Chính nuôi d-ỡng anh, níu giữ anh, cho anh đ-ợc làm ng-ời Nh-ng trêu ghẹo, thử sức anh, anh không cam chịu để vây bủa đẩy anh tới hoang mạc nỗi cô đơn Lòng tự trọng đà cứu rỗi tâm hồn u uất anh[17;111] Giọng điệu trữ tình biểu qua triết lý sâu sắc sống: Cuộc sống bao giê cịng ®Èy ng­êi tíi ®iĨm ci cïng cđa nó! Đúng không? Hoặc đỉnh cao, vực thẳm, điểm dừng cả! Không có! Anh không tin vào lý thuyết suông mộng mơ, xuẩn ngốc Đó bẫy đ-ợc ngụy trang tài tình Chỉ cần ta dừng lại, chụp xuống đầu ta, không cho ta vùng vẫy nữa![17;112] Nhà văn vào tinh t-ờng ngõ ngách nhân vật, để khám phá giai điệu tâm hồn:Sự bí mật tâm tưởng ng-ời thật khó mà l-ờng đ-ợc Tuy nhiên, bên cõi riêng t-, t-ởng chừng kìm giữ đ-ợc kia, rò rỉ ngấm ngầm tạo nên cớ cho ng-ời trì hoÃn ngỡ cao sang, đích thực thân mình, ta chui vào bọc triết lý cằn cỗi ấy, để ngày kia, 111 ta bị mớ bòng bong triết luận cũ mèm, t-ởng nh- mẻ trói buộc ta, tr-ớc biến động sống [17; 49] Giọng trữ tình sâu lắng phát sinh trang viết quê h-ơng thân yêu Đó nhạc điệu tình cảm thiết tha sâu lắng: Ôi làng Sưa! làng sưa bé nhỏ tôi, nơi bố mẹ anh chị Bởi quê hương nơi chứa đựng nỗi niềm ta Người sẵn sàng nhận ta lúc ta vui, ta buồn bực Thậm chí ta trăn trở, chuệch choạng tìm đ-ờng Ng-ời se lên gân, d-ỡng sức cho ta, để ta có đủ nghị lực đấu tranh, tự vượt lên [17; 279] Với chất điệu trầm tĩnh, đầm ấm chân thành, nhà văn đà đem lại cho tiểu thuyết hấp dẫn đáng kể Sự đan xen giọng điệu đà hoàn kết đ-ợc cung bậc, để lại d- vị đặc biệt lòng ng-êi ®äc 112 KÕt ln TiĨu thut ViƯt Nam thời kỳ đổi mới, đánh dấu cách tân nội dung hình thức nghệ thuật, để lại dấu ấn mạnh mẽ, góp phần đại hóa thể loại Với hai b-ớc chuyển biến bản: B-ớc chuyển đổi chất liệu sáng tác h-ớng tiếp cận thực chuyển đổi theo chiều sâu, ý thức nghệ thuật nhà văn, số phận ng-ời trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà văn Họ h-ớng ngòi bút tới ng-ời bình th-ờng với bi kịch đời, nhìn đối chiếu khứ, tại, t-ơng lai để khái quát bi kịch khát vọng thực tại, nhân phi nhân Trong tác phẩm thời kỳ này, thấy đ-ợc tỉnh táo hết cách xử lý với nhân vật, hình t-ợng, bạn đọc nh- quan niệm vỊ cc sèng TiĨu thut thêi kú ®ỉi míi bao quát hệ đề tài, chủ đề rộng lớn Đề tài gây đ-ợc nhiều ý đề tài ng-ời ng-ời lính sau chiến tranh với mặc cảm ăn mày dĩ vÃng Và sâu vào đề tài nhân sinh với xung đột cố hữu sống chế thị tr-ờng ẩn sè vỊ th©n phËn ng-êi sèng x· héi Trong bối cảnh chung đó, Trung Trung Đỉnh lên nhà văn có phong cách độc đáo Có thể nói, tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh ®èm s¸ng bøc tranh chung cđa tiĨu thut ViƯt Nam thời kỳ đổi Những trang viết theo khứ nhà văn đà để lại d- ba lòng ng-ời đọc, góp phần làm sinh động tranh tiểu thuyết thời kỳ đổi Nét làm nên diện mạo tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ đỏi quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi Con ng-êi tiĨu thuyết Trung Trung Đỉnh đ-ợc nhìn nhận từ góc độ ng-ời đa diện 113 ng-ời chiều sâu tâm linh Chính quan niệm nghệ thuật ng-ời đà dẫn đến đa dạng thÕ giíi nh©n vËt Nh©n vËt tiĨu thut cđa Trung Trung Đỉnh thuộc nhiều tầng lớp địa vị khác Mảng đề tài mà nhà văn h-ớng tới đề tài sống đô thị thời hậu chiến đề tài chiến tranh du kích Tây Nguyên Tây Nguyên nguồn cảm hứng lớn sáng tác Trung Trung Đỉnh Nhà văn đá đem lại cho tiểu thuyết không gian đậm đà sắc văn hóa Tây Nguyên Tây Nguyên ng-ời yếu tố làm nên nét độc đáo tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ đổi Là nhà văn mang ám ảnh khứ, Trung Trung Đỉnh đà dệt tác phẩm sơi tơ ký ức Ký ức lên sinh động qua dòng hồi ức đứt gÃy đan xen thời gian khứ Chính môi tr-ờng này, giới tâm linh nhân vật lên sắc cạnh, chân thực hết Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh đà khắc họa đ-ợc tình tâm lý độc đáo, đẩy nhân vật đến lựa chọn khắc nghiệt mang ý nghÜa nh©n sinh Trong sù soi chiÕu nhiỊu chiỊu cđa t©m lý, nh©n vËt tiĨu thut Trung Trung Đỉnh lên đầy cá tính, để lại ám gợi mạnh mẽ lòng ng-ời đọc Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ đổi cách tân mạnh mẽ thi pháp thể loại Lặng lẽ cày xới điều cảm, nghĩ, Trung Trung Đỉnh để lại tình cảm thâm trầm kín đáo trang viết Điều đáng ghi nhận tiểu thuyết ông cố gắng sâu vào cõi tâm linh ng-ời víi nh÷ng ký øc hiƯn h÷u qua nh÷ng giÊc méng mị khoảng trống bất thần nảy sinh ám ảnh khứ, lo âu dằn vặt quay trở lại với sống đời th-ờng Trung Trung Đỉnh có giác quan nhạy bén ng-ời nghệ sĩ kiên trì tìm kiếm chân lý, trăn trở đầy trách nhiệm nhà văn có tâm huyết 114 Tác phẩm ông thể tiếng nói riêng, phong cách riêng, thể nỗ lực hành trình khẳng định ngà nghệ thuật ng-ời cầm bút Phấn đấu để khẳng định bút lực mình, nhà văn đà có đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy phát triển tiểu thuyết nói riêng nên văn học Việt Nam nói chung 115 Tài liệu tham khảo Tâm An (2008), Sống khó chÕt, http:// www.thvl.vn Ngun ThÞ Anh (2009), TiĨu thut Trung Trung Đỉnh, Luận văn Thạc sĩ, Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học, (4) Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại Nhận định thẩm định, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi Ỹn Anh (2009), Ngõ lỗ thủng chuyện buồn khứ, http:// www.nld.com.vn Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1998), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục Vũ Bằng (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 10.Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 cách nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2) 11.Đoàn Cầm Chi (2005), Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đ-ơng đại, http:// www.evan.vnexpress.net 12.Trần Linh Chi (2005), TiĨu thut ViƯt Nam sau 1986 – 2000 b-ớc phát triển t- thể loại, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh 13.Nguyễn Thị Xu©n Dung (2004), Dơc väng tiĨu ViƯt Nam vỊ chiến tranh từ 1986 1996, http:// www.evan.vnexpress.net 116 14.Đặng Anh Đào (1999), Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học (4) 15.Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 16.Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học Hà Nội 17.Trung Trung Đỉnh (1998), Ngõ lỗ thủng, Ng-ợc chiều chết, Tiễn biệt ngày buồn, Nxb Hội Nhà văn 18.Trung Trung Đỉnh (2006), Lạc rừng, Nxb Văn học 19.Trung Trung Đỉnh (2008), Sống khó chết, Nxb Hội Nhà văn 20.Hà Minh Đức (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 21.Hà Minh Đức(2002),Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (7) 22.Văn Giá (2004), Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm năm gần đây, http:// www.evan.vnexpress.net 23.Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Thị Lan H-ơng, Võ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội Nhà văn 24.Trần Thị H-ơng Giang, Bản sắc văn hóa Tây Nguyên qua sử thi Đam Săn, http://diendankienthuc.net 25.N.A.Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26.Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết Lép Tônxtôi, Nxb Giáo dục 27.Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm ng-ời văn xuôi 1986 đến nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28.Nguyễn Xuân Hải (2008), Nhà văn Trung Trung Đỉnh: Những tác phẩm viết từ ký ức, http:// vnca.cand.com.vn 29.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên - 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 117 30.Nguyễn Văn Hạnh (1987), Đổi t- - khẳng định thật văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn học, (2) 31.Lê Thị Hằng (2002), Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh 32.Đào Duy Hiệp (2005), Độ dài cấu trúc tiểu thuyết, http://www.evan.vnexpress.net 33.Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 34.Đỗ Đức Hiểu (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 35.Hoàng Thị Hảo (2007), Việc thể số phËn ng-êi tiĨu thut ViƯt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh 36.Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 37.Nguyễn Chí Hoan (2008),Khi đồng tiền kể chuyện, Báo Văn nghệ, (28) 38.Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 1986, Luận án Tiến sĩ, Viện văn học 39.Văn Công Hùng (2007), Nhà văn Lạc rừng, http://vanconghung.vnweblogs.com 40.Hoàng Văn Huyền (1980), Tây Nguyên, Nxb Văn hóa, Hà Nội 41.Phạm Thị Thu H-ơng (2007), Nhân vật nhà văn văn xuôi Việt Nam sau đổi mới, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh 42.Mai H-ơng (2006), Đổi t- văn học đóng góp số bút văn xuôi, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (11) 43.M B Khrápchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn 118 phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 44.M B Khrápchencô (1985), Sáng tạo nghÖ thuËt - hiÖn thùc ng-êi, Nxb Khoa häc Xà hội, Hà Nội 45.M B Khrápchencô (2002), Những vấn đề lý luận ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46.Trần Hoàng Thiên Kim, Trung Trung Đỉnh viết ngõ lỗ thủng để l-u giữ ngày buồn, http:// www.evan.vnexpress.net 47.Krishua kripalani (2004), Về tiểu thuyết ngắn, http:// www.evan.vnexpress.net 48.Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi 49.Chu Lai (2004), ¡n mµy dÜ v·ng, Nxb Héi Nhà văn 50.Nguyễn Thị Lan (2007), Hình t-ợng ng-ời lính văn học Việt Nam sau 1986, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh 51.Tôn Ph-ơng Lan, Một cách nhìn đổi tiểu thuyết bối cảnh giao l-u văn học, http://www.vienvanhoc.org.vn 52.Lê Hồng Lâm (2004), M-ời năm giá sách văn ch-ơng, http:// www.talawas.org 53.Phong Lê (1994), Văn học nhìn từ yêu cầu đổi nghiệp đổi mới, Tạp chí Văn học, (8) 54.Phong Lê (1998), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55.Nguyễn Tr-ờng Lịch (2006), Đôi điều đổi tiểu thuyết bối cảnh giao l-u văn hóa, http:// www.evan.vnexpress.net 56.Trần Linh (2009), Ngõ lỗ thủng từ tiểu thuyết đến phim, http:// www.hanoimoi.com.vn 57.Ph-ơng Lựu (Chủ biên, 2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 58.Lê Lựu (1987), Thời xa vắng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 119 59.Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Văn học 60.V-ơng Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Giáo dục 61.V-ơng Trí Nhàn, Chiến tranh nhìn qua số phận cá nhân, http://vuongtrinhan.Blog360.com 62.Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 2000, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (7) 63.Bích Ngân, Khó giữ đừng tr-ợt, http://vietbao.vn 64.D-ơng Bình Nguyên (2009), Sống khó chết Trung Trung Đỉnh, http:// www.phuongnambook.com.vn 65.Bảo Ninh (2003), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn 66.Mai Hải Oanh(2007),Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (10) 67.Milorad Pavic (2004), Đầu cuối tiểu thuyết, http:// www.evan.vnexpress.net 68.Hoàng Ph-ơng (2009), Sòng phẳng nhìn khứ, http:// www.nguoidaibieu.com.vn 69.G.N.Pospelov (Chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70.Tiểu Quyên (2008), Sống khó chết ám ảnh khứ Trung Trung Đỉnh, http://pld.com.vn 71.Trần Đình Sử (1986), Mấy ghi nhận đổi t- nghệ thuật hình t-ợng ng-ời văn học ta thập kỷ qua, Tạp chí Văn học, (4) 72.Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học s- phạm, Hà Nội 120 73.Trần Đình Sử (2005), DÉn ln thi ph¸p häc, Nxb Gi¸o dơc 74.Hå Thị Thái (2002), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam viết đề tài chiến tranh ng-ời lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến nay, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 75.Xuân Thành (2009), Phim Ngõ lỗ thủng chuyện ngày buồn đà qua, http://www.baokhanhhoa.com.vn 76.Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm ng-ời, Tạp chí Văn học, (6) 77.Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hãa - Th«ng tin 78.Phïng Gia ThÕ (2007), DÊu Ên hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, http://www.evan.vnexpress.net 79.Đoàn Cầm Thi (2005), Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đ-ơng đại, http:// www.evan.vnexpress.net 80.Lê Thi, Một góc nhìn khứ, http://anningthudo.vn 81.Nguyễn Đình Thi (1969), C«ng viƯc cđa ng-êi viÕt tiĨu thut, Nxb Văn học 82.Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết h-ớng nội văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, (6) 83.L-u Khánh Thơ (1999), Lạc rừng tiểu thuyết thành công Trung Trung Đỉnh, Báo Văn nghệ Quân đội, (40) 84.Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtíp chủ đề, Tạp chí Văn học, (4) 85.Bích Thu (1999), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, Viện Văn học, Hà Nội 86.BÝch Thu(2006), “Mét c¸ch tiÕp cËn tiĨu thut ViƯt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học, (11) 87.Lê H-ơng Thủy (2006), Truyện ngắn sau 75 số đổi thi 121 pháp, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (11) 88.Phạm Thị Thu Thủy(2003), Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1995 đến nay, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học S- phạm Hà Nội 89.Nguyễn Thị Minh Thủy (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Tr-ờng Đại học Vinh 90.Lê Ngọc Trà (2002), Văn học năm đầu đổi mới, Tạp chí văn học, (2) 91.Nguyễn Quỳnh Trang, Nhà văn Trung Trung Đỉnh kẻ lạc rừng hồn nhiên, http://phongdiep.net 92.Thu Trang (2009), Lỗ thủng có ng-ời, http://nguoihanoi.com.vn 93.Tọa đàm (2002), Tiểu thuyết Lạc rừng Trung Trung Đỉnh, Báo Văn nghệ, (17) 122 ... Thế giới nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ ®ỉi Míi 41 2.1 Giíi thut vỊ nh©n vËt tiĨu thuyết thời kỳ đổi 41 2.2 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ đổi .44 2.2.1 Khái... Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi - Ch-ơng Thế giới nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ đổi - Ch-ơng Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật tiểu. .. tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh thời kỳ đổi 10 Ch-ơng Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Trong dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 1.1 Một vài nét tiĨu thut ViƯt Nam thêi kú ®ỉi míi Thêi kú đổi

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w