Sự phát triển của đội ngũ công nhân cao su đồng nai thời kỳ đổi mới (1986 2006)

225 7 0
Sự phát triển của đội ngũ công nhân cao su đồng nai thời kỳ đổi mới (1986   2006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- MỤC LỤC DẪN LUẬN Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu - Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu - 10 Đóng góp khoa học luận văn - 12 Bố cục luận văn - 12 Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI TRƯỚC NĂM 1986 I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG NHÂN CAO SU BIÊN HÒA TRƯỚC NĂM 1930 - 14 1.1 Sự đời đồn điền Cao su Biên Hòa - 14 1.2 Sự hình thành phát triển đội ngũ công nhân Cao su Biên Hòa - 21 - -2- 1.3 Sự chuyển biến số lượng chất lượng đội ngũ cơng nhân cao su tỉnh Biên Hịa - 26 II PHONG TRÀO CƠNG NHÂN CAO SU BIÊN HỊA TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1975 - 33 2.1 Phong trào đấu tranh cơng nhân Biên Hịa đấu tranh giành độc lập dân tộc (1930 – 1945) - 33 2.2 Phong trào đấu tranh cơng nhân Biên Hịa thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - 44 III CÔNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI TỪ SAU NGÀY GIẢI PHÓNG ĐẾN TRƯỚC ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN VI - 54 3.1 Công nhân cao su Đồng Nai việc tiếp quản khôi phục đồn điền cao su tư - khôi phục kinh tế địa phương - 54 3.2 Công nhân cao su Đồng Nai trước thềm Đại hội Đảng lần VI.- 59 Chương hai SỰ TRƯỞNG THÀNH CỦA CÔNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2006 I CÔNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI TRONG GIAI ĐOẠN 1986 - 1995 - 67 - -3- 1.1 Công ty Cao su Đồng Nai giai đoạn 1986 - 1995 - 67 1.2 Công nhân Cao su Đồng Nai hoạt động sản xuất - 78 1.3 Công nhân cao su Đồng Nai với hoạt động xã hội - trị thực phong trào thi đua - 87 1.4 Sự thay đổi đời sống công nhân - 101 II CÔNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006… - 107 2.1 Công ty Cao su Đồng Nai giai đoạn 1996 – 2006 - 107 2.2 Công nhân cao su Đồng Nai hoạt động sản xuất - 114 2.4 Sự thay đổi đời sống công nhân - 125 Chương ba ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ CỦA CƠNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NÀY TRONG 20 NĂM ĐẦU THỜI KỲ ĐỔI MỚI I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI - 133 - -4- II VAI TRỊ CỦA CƠNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI, XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC - 141 III BÀI HỌC KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI QUA THỰC TIỄN 20 NĂM ĐỔI MỚI - 149 KẾT LUẬN - 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 167 - -5- DẪN LUẬN Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đồng Nai có tổng diện tích 5.862,73 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên nước chiếm 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ Tỉnh Đồng Nai có 11 đơn vị hành trực thuộc, gồm thành phố Biên Hịa (là trung tâm trị kinh tế văn hóa tỉnh), thị xã Long Khánh huyện: Long Thành, Nhơn Trạch, Trảng Bom, Thống Nhất, Cẩm Mỹ, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc, Định Quán Tân Phú Đồng Nai có quỹ đất phong phú phì nhiêu, nằm khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với khí hậu ơn hịa, chịu ảnh hưởng thiên tai, đất đai màu mỡ (phần lớn đất đỏ bazan) Nhiệt độ cao quanh năm điều kiện thích hợp cho phát triển trồng nhiệt đới, đặc biệt cơng nghiệp có giá trị xuất cao Đây nơi thực dân Pháp lập đồn điền cao su sớm miền Đông Nam Bộ địa bàn tập trung nhiều đồn điền cao su miền Nam trước Chính q trình hình thành phát triển, đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội qua thời kì lịch sử, phát triển ý thức giai cấp, ý thức cách mạng đội ngũ công nhân cao su Đồng Nai mang nét đặc trưng tiêu biểu đội ngũ công nhân cao su Việt Nam Trong cách mạng dân tộc dân chủ trước đây, công nhân cao su Đồng Nai lực lượng trị, đội quân chủ lực phong trào cách mạng địa phương, góp phần quan trọng nghiệp đấu tranh giải phóng địa phận tỉnh Đồng Nai nói riêng miền Đơng Nam Bộ nói chung -6- Cho đến nay, có số cơng trình lịch sử nghiên cứu phong trào cơng nhân cao su nói chung, cơng nhân cao su Đồng Nai nói riêng, hầu hết cơng trình nghiên cứu cơng nhân cao su Đồng Nai từ thập niên 80 trước, chưa sâu nghiên cứu đội ngũ công nhân cao su Đồng Nai thời kỳ đổi Một ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế nước ta ngành kinh tế cao su, ngành có đóng góp chiếm tỷ trọng cao tổng thu nhập quốc dân mà công ty cao su Đồng Nai góp phần khơng nhỏ Việc nghiên cứu công nhân cao su Đồng Nai thời kỳ đổi nhằm phục dựng lại phát triển đội ngũ địa bàn cụ thể, lĩnh vực kinh tế-xã hội nay, đồng thời qua rút học kinh nghiệm xây dựng đội ngũ công nhân thời kỳ Ngày nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội, đội ngũ công nhân cao su Đồng Nai phận công nhân cao su toàn quốc, đội quân chủ lực mặt trận xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội Nghiên cứu đội ngũ công nhân nhằm tìm đặc điểm họ xu để cung cấp luận khoa học việc hoạch định chủ trương, sách xây dựng đội ngũ cơng nhân Chính lẽ đó, tác giả chọn đề tài “Sự phát triển đội ngũ công nhân cao su Đồng Nai thời kỳ đổi (1986 - 2006)” làm luận văn thạc sĩ sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước năm 1975, có số thơng sử, giáo trình, sách giáo khoa, sách chuyên đề, hồi ký cách mạng, số báo ngồi nước có đề cập đến số mặt công nhân cao su nói chung cơng nhân Biên Hịa - Bà Rịa nói riêng Nhiều báo tiếng Pháp Le Caoutchouc De -7- Platation, Hà Nội 1904 Henri Brenier; Economic Agricolede L’Indochine, Hà Nội 1932 Yves Henry; Probèmes Du Travail en Indochine Bureau International Du Travail, Genève 1937 Goudal… Hay tờ báo Climats, báo Echo Annamite, báo La Volonte’ Indochinoise số báo tiếng Việt báo Tiếng Dân, báo Phụ Nữ Tân Văn… Các tờ báo đề cập đến chế độ mộ phu cao su, sách cai trị thực dân Pháp, hồn cảnh sống cơng nhân cao su, số đấu tranh công nhân cao su đồn điền Nam Bộ Sau có thêm cơng trình nghiên cứu giai cấp cơng nhân Việt Nam Trong trước hết phải kể đến “Lịch sử giai cấp công nhân” giáo sư Trần Văn Giàu, Nhà xuất Sự Thật - Hà Nội 1958 Tiếp tập sách “Máu trắng máu đào” Diệp Liên Anh, Nhà xuất Lao Động Mới - Sài Gịn 1963; “Phú Riềng Đỏ” Trần Tử Bình, Nhà xuất Lao Động - Hà Nội 1965; “Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam” Ban sử đại, Viện Sử học, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 1974 Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử đội ngũ cơng nhân nói chung đội ngũ cơng nhân cao su nói riêng Đó sách giáo sư Trần Văn Giàu gồm “Giai cấp công nhân Việt Nam - Sự hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình” ”; “Giai cấp công nhân Việt Nam từ Đảng Cộng Sản thành lập đến cách mạng thành cơng”… Một số cơng trình nghiên cứu khác như: “Giai cấp công nhân liên minh cơng nơng” đồng chí Lê Duẩn, nhà xuất Sự Thật - Hà Nội 1976, “Giai cấp công nhân Việt Nam trước thành lập Đảng” Ngô Văn Hòa - Dương Kinh Quốc, nhà xuất Khoa học xã hội - Hà Nội 1978; tác phẩm “Một số vấn đề giai cấp công nhân công đoàn Việt Nam” Văn Tạo đề cập nhiều khía cạnh giai -8- cấp cơng nhân Việt Nam trình hình thành phát triển, đặc điểm vai trị thời kỳ lịch sử từ cách mạng dân tộc dân chủ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bên cạnh số sách nghiên cứu khác tạp chí chuyên ngành chừng mực định có đề cập đến số mặt đội ngũ công nhân cao su miền Đơng Nam Bộ nói chung Đồng Nai nói riêng Cũng yêu cầu giáo dục truyền thống cho đội ngũ công nhân cao su, bước đầu biên soạn lại dạng sách kiện, hồi ký phong trào đấu tranh cách mạng công nhân cao su Đồng Nai nói riêng miền Đơng Nam nói chung “Đất đỏ miền Đơng” Lê Sắc Nghi - Công ty cao su xuất năm 1980; “Phong trào cách mạng công nhân cao su miền Đông Nam Bộ” Thành Nam, nhà xuất Lao Động, Hà Nội 1982 Những năm gần đây, đạo Ban Thường Vụ Tỉnh ủy Đồng Nai, nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử truyền thống công nhân cao su địa phương xuất Đó cuốn: “Những chặng đường đấu tranh cách mạng công nhân cao su Đồng Nai” xuất năm 1985; “Từ đồn điền Cuộc-Tơ-Nay đến nông trường Cẩm Mỹ” xuất năm 1987; “Xà Bang xưa nay” xuất năm 1990; “Phong trào công nhân cao su Bình Sơn” xuất năm 1993 Ngồi cịn có số tập sách viết lịch sử truyền thống địa phương - địa bàn lịch sử có liên quan đến phong trào cơng nhân cao su “Lịch sử cách mạng huyện Xuân Lộc”; “Xuyên Mộc kháng chiến”; “Châu Thành chiến đấu xây dựng”; “55 năm thành phố Biên Hòa”; “Lịch sử Đảng huyện Tân Phú”; “Xuân Lập trang truyền thống”; “Đồng Nai-30 năm chiến tranh giải phóng” Năm 1993 thực Nghị Đại hội đại -9- biểu công đoàn ngành Cao su Việt Nam lần thứ II (nhiệm kỳ 1988-1993) Ban lãnh đạo Tổng cục Cao su (nay thành Tổng công ty Cao su) Thường vụ công đồn Cao Su cơng bố cơng trình nghiên cứu toàn diện phong trào đấu tranh cách mạng đội ngũ công nhân cao su Việt Nam qua thời kỳ lịch sử “Lịch sử phong trào công nhân cao su Việt nam 1906-1990” giáo sư Huỳnh Lứa chủ biên Tháng năm 2000, Nhà xuất Nông nghiệp ấn hành “100 năm cao su Việt Nam” Đặng Văn Vinh Đây công trình nghiên cứu lớn có nội dung phong phú sâu sắc “với lòng mong muốn cung cấp tài liệu cho anh em làm cao su hay nghiên cứu cao su thiên nhiên giúp người đọc hiểu rõ thêm ngành kinh tế kỹ thuật có thời vàng son trước sau Cách mạng Tháng Tám” Đã có số cơng trình nghiên cứu khoa học đội ngũ công nhân Đồng Nai : Luận án tiến sĩ sử học nghiên cứu sinh Trần Toản, Viện Khoa Học Xã Hội thành phố Hồ Chí Minh với đề tài “Sự hình thành phát triển đội ngũ công nhân cao su Đồng Nai qua thời kỳ lịch sử (1906-1991)” Năm 2003, Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai biên soạn “Lịch sử giai cấp công nhân Đồng Nai”, nhà xuất Đồng Nai xuất Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nêu đề cập đến phong trào công nhân cao su đến năm 80, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện từ 1986 đến Những cơng trình nghiên cứu nguồn cung cấp quý cho định hướng nguồn tư liệu cần thiết trình tác giả nghiên cứu đề tài “Sự phát triển đội ngũ công nhân cao su Đồng Nai thời kỳ đổi (1986 - 2006)” - 10 - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu phát triển giai cấp công nhân cao su Đồng Nai Trong bao gồm hoạt động xây dựng lực lượng công nhân, chuyển biến, phát triển số lượng chất lượng thời kỳ đổi thực hoạt động xã hội - trị cơng nhân nhằm thực nhiệm vụ trị trung tâm sản xuất cao su sản phẩm từ mủ cao su; chuyển biến tổ chức phong trào công nhân cao su Đồng Nai thời kỳ đổi mới, đặc điểm, vai trò công nhân Cao su Đồng Nai, học kinh nghiệm xây dựng phát triển đội ngũ thời kỳ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa, chuyển biến công nhân cao su Đồng Nai 20 năm thực đường lối đổi 1986 - 2006 Phạm vi nghiên cứu luận văn mặt thời gian chủ yếu thời kỳ từ sau Đại hội Đảng VI năm 1986 đến năm 2006, ngành cao su công nhân cao su từ chế bao cấp sang thực chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để hiểu thêm q trình phát triển 20 năm ấy, luận văn mở rộng thêm thời kỳ lịch sử trước Khơng gian đề cập bao gồm địa bàn Công ty cao su Đồng Nai tất đơn vị thành viên Luận văn chủ yếu làm rõ lên đặc điểm, chuyển cơng nhân cao su Đồng Nai tiến trình hội nhập Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận sử học Mác xít với hai phương pháp phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic để trình bày nội dung nghiên cứu Cụ thể luận văn nghiên cứu q trình xây dựng trưởng thành cơng nhân cao su qua thời kỳ lịch Khái quát Công ty Cao su Đồng Nai Công ty Cao su Đồng Nai thành lập ngày 02/06/1975 sở tiếp quản 12 đồn điền Cao su thuộc công ty tư Pháp gồm : Công ty Những Đồn điền Đất Đỏ (Société des plantations – des Rouges, viết tắt SPTR) thành lập năm 1910, trung tâm đặt Quảng Lợi Cơng ty có đồn điền : Bình Sơn Cẩm Mỹ Cơng ty Đồn điền Cao su Xuân Lộc (Société des planta-tion d’ He1veas Xuân Lộc, viết tắt SPH.XL) thành lập năm 1911 Cơng ty có đồn điền Hàng Gịn (nay thị xã Long Khánh) Cơng ty Cao su Đồng Nai (Les Caoutchoucs du DoNai, viết tắt LCD) thành lập năm 1908, có đồn điền : Trảng Bom, Cây Gáo Túc Trưng Công ty Đồn điền Cao su Đông Dương (Société indo chinoise des plantations d’ Hévéas, viết tắt SIPH) thành lập năm 1935 có đồn điền : An Lộc, Dầu Giây, Ơng Quế, Bình Ba, Bình Lộc, Long Thành Cơng ty Cao su Đồng Nai có chức năng: phát triển kinh tế cao su địa bàn quy hoạch, thực hoàn thành kế hoạch tiêu, pháp lệnh khai hoang, trồng mới, khai thác chế biến mủ cao su Lĩnh vực hoạt động gồm: trồng, khai thác chế biến mủ cao su, xây dựng dân dựng, buôn bán mủ cao su sơ chế, xây dựng sở hạ tầng ngành cao su… Ngày 01/08/1994 Công ty Cao su Đồng Nai tách nông trường gồm : Hịa Bình, Xà Bang, Cù Bị, Bình Ba, có tổng diện tích 13.559 cao su thành lập Cơng ty Cao su Bà Rịa Ngày 21/11/2001 Bộ NN-PTNT có Quyết định số 5792/ QĐ BNN-PTNT chuyển Nhà máy Chế biến Hàng Gịn trực thuộc cơng ty Cao su Đồng Nai thành Công ty Cổ phần Cao su Hàng Gòn, hoạt động theo quy định Luật Doanh Nghiệp Tổng số cán công nhân viên đơn vị trực thuộc Tổng số CBCNV : 15.254 người với 11 phịng ban Hiện cơng ty có 13 Nơng trường: Nơng trường An Lộc Nơng trường Bình Lộc Nơng trường Dầu Dây Nơng trường Ơng Quế Nơng trường Long Thanh Nông trường Trảng Bom Nông trường Túc Trưng Nơng trường Hàng Gịn Nơng trường Bình Sơn Nơng trường Cẩm Mỹ Nông trường Cẩm Đường Nông trường An Viễng Nơng trường Thái Hiệp Thành Và xí nghiệp: Xí nghiệp Chế biến Cao su gồm có nhà máy: - Nhà máy An Lộc - Nhà máy Cẩm Mỹ - Nhà máy Long Thành - Nhà máy Dầu Giây - Nhà máy Xuân Lập Xí nghiệp khí Vận tải Xí nghiệp Xây dựng – Giao thơng Các đơn vị trực thuộc khác gồm : bệnh viện Trung tâm văn hóa Suối Tre Nhà hàng khách sạn NHỮNG DANH HIỆU THI ĐUA NỔI BẬT CỦA CÔNG TY QUA 30 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN I CÔNG TY − Đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân QĐ số 495/205/QĐ/CTN ngày 23/0502005 − Huân chương Độc lập hạng Nhì − Huân chương Độc lập hạng Ba − Huân chương Chiến công hạng Nhì − Huân chương Lao động hạng Nhất − Huân chương Lao động hạng Nhì − Huân chương Lao động hạng Ba − Cờ thi đua xuất sắc Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai liên tục 15 năm liền từ 1990 – 2004 − Cờ thi đua xuất sắc Tổng công ty Cao su Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn II ĐƠN VỊ CƠ SỞ VÀ CÁ NHÂN THUỘC CÔNG TY − Anh hùng lao động : Nguyễn Thi Ngời – Nơng trường Hàng Gịn − đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân : ƒ Nơng trường Bình Sơn năm 1978 ƒ Nơng trường An Lộc năm 1994 ƒ Nơng trường Bình Lộc năm 1996 ƒ Nơng trường Ơng Quế năm 200 − Huân chương Độc lập hạng Nhất ( cá nhân) – Ông Lê Sắc Nghi năm 1992 − Huân chương Độc lập hạng Nhì ( cá nhân) – Ơng Nguyễn Việt Trân − Huân chương Lao động hạng Ba ( tập thể, cá nhân ) ; o tập thể: Nông trường An Lộc o cá nhân : ƒ Nguyễn Thành Châu ( Nông trường Cẩm Mỹ ) ƒ Trần Trọng Chương ( Nông trường Cẩm Mỹ ) ƒ Nguyễn Văn Khôi ( Nông trường Cẩm Mỹ ) ƒ Nguyễn Thị Út Lan ( Nông trường Hàng Gịn ) ƒ Nguyễn Văn Nhỏ (Nơng trường Hàng Gịn ) ƒ Nguyễn Văn Trí ( Trường Bồi dưỡng Cán Suối Tre ) − Huân chương Chiến công hạng Ba : o tập thể : Nông trường Cẩm Mỹ năm 1989 o cá nhân : ƒ Nguyễn Thành Châu năm 1998 ƒ Trần Trọng Chương năm 1998 − Huân chương lao động hạng Nhất : o cá nhân : Bà Nguyễn Thị Ngời ( Nơng trường Hàng Gịn 1985) o tập thể : ƒ Công ty Cao su Đồng Nai năm 1988 ƒ Nông trường Cẩm Mỹ năm 1995 ƒ Nông trường Bình Sơn năm 1997 ƒ Nơng trường Bình Lộc năm 1997 ƒ Nơng trường Hàng Gịn năm 2001 ƒ Nơng trường An Lộc năm 2003 ƒ Nông trường An Viễng năm 2003 − 16 Huân chương Lao động hạng Nhì o 14 tập thể : ƒ Nông trường Cù Bị năm 1998 ƒ Nông trường Cẩm Mỹ năm 1998 ƒ Nơng trường An Viễng năm 1996 ƒ Nơng trường Bình Sơn năm 1993 ƒ Nơng trường Hàng Gịn năm 1997 ƒ Nông trường An Lộc năm 1998 ƒ Nhà máy Cẩm Mỹ năm 1999 ƒ Nông trường Thái Hiệp Thành năm 2003 ƒ Xí nghiệp Xây dựng Giao thơng năm 2003 ƒ Xí nghiệp Cơ khí Vận tải năm 2003 ƒ Nơng trường Ơng Quế ƒ Nơng trường Long Thành ƒ Nông trường Túc Trưng ƒ Nông trường Trảng Bom ƒ Đồn TNCSHCM Cơng ty o cá nhân : ƒ Lê Thị Mác năm 2001 ƒ Nguyễn Thành Châu năm 2004 − 40 Huân chương Lao Động hạng Ba : 29 tập thể 11 cá nhân − 135 Bằng khen cùa Thủ tướng Chính phủ : 84 tập thể 51 cá nhân − 3.251 Bằng khen Tổng Công ty Cao su Việt Nam − 2.708 Bằng khen UBND tỉnh Đồng Nai Hình 1- Huân chương Độc Lập hạng Nhì (CTCS Đồng Nai) Hình – Huân chương Độc lập hạng ( CTCS Đồng Nai ) Hình – Cờ thi đua Chính Phủ tặng CTCS Đồng Nai Hình - Cờ thi đua UBND tỉnh Đồng Nai tặng CTCS Đồng Nai Hinh 5- Chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 lĩnh vực sản xuất cung ứng cao su thiên nhiên Hình 6- Chứng cơng nhận Quản lý chất lượng ISO/IEC 17025:2002 Hình 7- Giấy chứng nhận Quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Hình 8- Giải thưởng phát triển cộng đồng , chất lượng Việt Nam Hình - Đội bóng chuyền XN Cơ khí Vận tải đạt giải I cấp cơng ty năm 2000 Hình 10 - Các cá nhân xuất sắc nhận khen Đại hội đại biểu CNVC năm 2001 Hình 11 - Ảnh Dây chuyền chế biến mủ Ly tâm - Xí nghiệp chế biến cao su Hình 12 - Sản xuất mủ cốm xuất Hình 13 - Hoạt động thể dục thể thao sau lao động cán cơng nhân viên Hình 14 - Đ/c Lê Quang Thung, Tổng giám đốc TCT CSVN thay mặt lãnh đạo TCT phát thưởng cho đơn vị xuất sắc Đại hội CNVC CTCS Đồng Nai năm 2003 Hình 15 - Cơng nhân An Lộc dự thi Hội thi thợ cạo mủ cấp NT năm 2004 Hình 16 - Nơng trường Dầu Giây trao học bổng tuyên dương công nhân học giỏi Hình 17 - Đ/c Đào Ngọc Dung , Bí thư Thường trực TW Đoàn BTV Tỉnh Đoàn Đồng Nai đến thăm làm việc, tham dự lễ khởi cơng xây dựng nhà tình thương tháng Thanh niên 2005 CTCS Đồng Nai Hình 18 - Lãnh đạo TCT CTCS Đồng Nai thăm tặng quà gia đình sách ... NĂM ĐẦU THỜI KỲ ĐỔI MỚI I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI - 133 - -4- II VAI TRÒ CỦA CÔNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI, XÂY... xuất cao su sản phẩm từ mủ cao su; chuyển biến tổ chức phong trào công nhân cao su Đồng Nai thời kỳ đổi mới, đặc điểm, vai trị cơng nhân Cao su Đồng Nai, học kinh nghiệm xây dựng phát triển đội ngũ. .. hội nay, đồng thời qua rút học kinh nghiệm xây dựng đội ngũ công nhân thời kỳ Ngày nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội, đội ngũ công nhân cao su Đồng Nai phận công nhân cao su toàn quốc, đội quân

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan