Hội Thảo Quốc Gia Hệ Giá Trị Quốc Gia, Hệ Giá Trị Văn Hóa, Hệ Giá Trị Gia Đình Và Chuẩn Mực Con Người Việt Nam Trong Thời Kỳ Đổi Mới Các Bài Tham Luận Phát Biểu Tại Hội Thảo .Pdf

219 16 0
Hội Thảo Quốc Gia Hệ Giá Trị Quốc Gia, Hệ Giá Trị Văn Hóa, Hệ Giá Trị Gia Đình Và Chuẩn Mực Con Người Việt Nam Trong Thời Kỳ Đổi Mới Các Bài Tham Luận Phát Biểu Tại Hội Thảo .Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ky yeu he gia tri quoc gia OK VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG HỘI ĐỒNG LÝ LUẬN TRUNG ƯƠNG BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỘI THẢO QUỐC GIA HỆ GIÁ TRỊ QUỐC GIA HỆ GIÁ T[.]

HỘI ĐỒNG LÝ LUẬN TRUNG ƯƠNG BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỘI THẢO QUỐC GIA HỆ GIÁ TRỊ QUỐC GIA HỆ GIÁ TRỊ VĂN HĨA HỆ GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH VÀ CHUẨN MỰC CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ MỚI CÁC BÀI THAM LUẬN PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO LƯU HÀNH NỘI BỘ THAM LUẬN TRÌNH BÀY TẠI HỘI THẢO Buổi sáng Tham luận Tham luận Tham luận Tham luận Tham luận Tham luận Tham luận Tham luận Tham luận “Tính cấp thiết yêu cầu đặt việc xây dựng, thực hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ “Xây dựng hệ giá trị người Việt Nam giai đoạn nay” GS.TS Đinh Xuân Dũng, nguyên Phó Chủ tịch chuyên trách Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương PGS.TSKH Lương Đình Hải, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu người, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 13 GS.TS Hồ Sĩ Quý, 30 “Về vấn đề xây dựng chuẩn mực nguyên Viện trưởng Viện Thông người Việt Nam” tin khoa học xã hội TS Hồ Bá Thâm, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Phát triển nguồn nhân lực, “Xây dựng hệ chuẩn mực 39 nhân tài TP Hồ Chí Minh người Việt Nam (Đầu cầu TP Hồ Chí Minh) để đưa vào sống” “Xây dựng gia đình Việt Nam tiến giai đoạn mới: thực trạng vấn đề cần quan tâm” GS.TS Nguyễn Hữu Minh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Gia đình Giới 59 “Xây dựng hệ giá trị gia đình Việt Nam tình hình mới” TS Trần Tuyết Ánh, Vụ trưởng Vụ Gia đình (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) 73 Nguyễn Thị Minh Hương, “Phát huy vai trò Hội Liên Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp hiệp Phụ nữ Việt Nam vun Phụ nữ Việt Nam đắp giá trị gia đình Việt Nam” “Giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ mới” “Hệ giá trị gia đình Việt Nam Những đóng góp từ truyền thống gia đình Huế” PGS.TS Đặng Thị Hoa, Viện trưởng Viện Tâm lý học Đồng chí đại diện Thường trực Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (Đầu cầu Thành phố Huế) 87 99 117 THAM LUẬN TRÌNH BÀY TẠI HỘI THẢO Buổi chiều Tham luận “Một số nhận thức hệ giá trị văn hoá” “Giải pháp giữ gìn phát huy Tham luận hệ giá trị dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học văn hóa Việt Nam thời kỳ mới” “Xây dựng, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa, người Thành Tham luận phố gắn với xây dựng khơng gian văn hóa Hồ Chí Minh Thành phố mang tên Bác” “Phát huy vai trò báo chí, truyền thơng thực nhiệm vụ xây dựng hệ giá trị Tham luận quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ mới” Tham luận “Một số vấn đề xây dựng hệ giá trị quốc gia” Tham luận “Xây dựng hệ giá trị quốc gia giai đoạn nay” Tham luận PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa PGS.TS Bùi Hồi Sơn, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Quốc hội Phan Nguyễn Như Khuê, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TP HCM Ban Thời sự, Đài Truyền hình Việt Nam 139 151 165 GS.TS Trần Văn Phòng, nguyên Viện trưởng Viện Triết học, 173 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh GS.TS Từ Thị Loan, nguyên Viện trưởng Viện 189 VHNT quốc gia Việt Nam “Về xây dựng hệ giá trị quốc gia PGS.TS Trần Quốc Toản, tương quan với hệ giá trị Nguyên ủy viên Hội đồng người, giá trị gia đình, giá Lý luận Trung ương, trị văn hóa, giá trị xã hội” Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ 127 205 TÍNH CẤP THIẾT VÀ NHỮNG YÊU CẦU XÂY DỰNG HỆ GIÁ TRỊ QUỐC GIA, HỆ GIÁ TRỊ VĂN HÓA, HỆ GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH VÀ CHUẨN MỰC CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ MỚI GS.TS Đinh Xuân Dũng I Những đòi hỏi cấp thiết Lịch sử, văn hóa, người Vị trí khứ tương lai: a Khi bàn quan hệ lịch sử người, người ta thường có hai nhận định tưởng trái ngược nhau, thực biện chứng: người làm nên lịch sử tiến trình lịch sử tạo phát triển người Lịch sử bao gồm nhiều lĩnh vực, kiện, biến cố… nối tiếp nhau, có bị vượt qua, có xảy lần, song mãi gắn bó, phát triển, tồn đồng hành với người, văn hóa, văn hóa, người tạo văn hóa từ đó, soi vào văn hóa thấy dấu ấn đặc trưng nhất, sâu người tiến trình phát triển người Ý kiến trên, thực ra, không mới, thực quan trọng gắn chặt văn hóa với người, người với văn hóa Cách khoảng 170 năm, K Mác “Hệ tư tưởng Đức” (1844) cho rằng, người có hai phương thức: sản xuất vật chất tạo cải “sản xuất tinh thần tạo nhân cách” Sản xuất tinh thần văn hóa Mặc dầu nhận rõ quy luật thể văn kiện Đảng, song đến tháng 6/2014, Hội nghị lần thứ (khóa XI), ban hành Nghị 33NQ/TW văn hóa, Đảng nhấn mạnh quy luật tiêu đề Nghị “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Tưởng đơn giản, bước tiến lý luận đúc kết từ thực tiễn Trong “Báo cáo tiếp thu giải trình Bộ Chính trị” Hội nghị tên gọi Nghị có lý giải sau: “Một số ý kiến đề nghị tên gọi phương án nên bỏ từ “con người” sợ trùng với khái niệm “văn hóa” ghi phía trước… Về vấn đề này, Bộ Chính trị xin báo cáo Trung ương: Nói văn hóa nói người, văn hóa người, người, người Tuy nhiên, thực tế, khơng trường hợp hiểu sai lệch, coi văn hóa cơng việc, hoạt động lĩnh vực văn hóa (như múa hát, biểu diễn, lễ hội…), không tập trung cho mục tiêu trọng tâm, cốt lõi xây dựng người Chính vậy, Nghị Trung ương lần có thêm quan điểm khẳng định vấn đề trọng tâm, cốt lõi xây dựng văn hóa xây dựng người Thêm từ “con người” để nhấn mạnh, để khẳng định” Đứng góc độ tầm nhìn trên, Hội thảo với chủ đề “Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ mới” mang tính khoa học, phù hợp với quy luật quan hệ văn hóa người, vào mục tiêu cao nhất, “trọng tâm, cốt lõi” phát triển văn hóa xây dựng, ni dưỡng, gìn giữ phát triển hệ giá trị văn hóa b Văn hóa Việt Nam đời phát triển điều kiện đặc điểm lịch sử đặc biệt, bật đấu tranh vĩ dựng nước giữ nước, lao động kiên cường để trụ vững phát triển, chiến đấu kiên trì vơ song để chống lại âm mưu đồng hóa văn hóa, đồng thời tồn nhiều kỷ chế độ phong kiến từ buổi đầu phát triển kỷ 19 Nền văn hóa trực tiếp tạo nên đặc trưng người Việt Nam khứ, mặt mạnh mặt yếu Cần phải nhìn cách khách quan hai mặt để tìm lời giải đáp cho tương lai, phải bảo vệ, giữ gìn phát triển, phải khắc phục vượt qua Chưa thời điểm lịch sử này, vấn đề đặt cách gay gắt, trực diện dân tộc thời kỳ độ, vượt qua lạc hậu muôn vàn thử thách, vươn tới xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc - “Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam” Đó thật lịch sử, phủ nhận Vậy giá trị cao đẹp, bền vững khứ phải bảo vệ, phát huy để khơng di sản nhằm chiêm ngưỡng mà phải trở thành sức mạnh nội sinh phẩm giá, nhân cách người Việt Nam đương đại tương lai Các văn kiện Đảng nhiều lần giá trị truyền thống để gợi mở cho cơng tác nghiên cứu, tiếp tục trao đổi khoa học tới thống nhất, song khơng phải khơng có ý định đen tối phủ định giá trị khứ nhằm âm mưu xuyên tạc lịch sử người Việt Nam Câu hỏi, vấn đề đặt cấp thiết là: giá trị người Việt Nam thời kỳ mới, đại định hình sở kết hợp nhuần nhuyễn giá trị truyền thống với giá trị thời đại Đến nay, hệ giá trị truyền thống cần khẳng định gì, chưa tới kết luận, nhiều ý kiến khác nhau, trái ngược (Một ví dụ cụ thể: nhiều ý kiến cho “cần cù” giá trị truyền thống bền vững, song có ý kiến hồn tồn ngược lại!) Phải chăng, sau Hội thảo cần tới xác định hệ giá trị truyền thống để định hướng cho việc xây dựng định hình hệ giá trị người Việt Nam đương đại sở kết hợp nhuần nhuyễn giá trị truyền thống với giá trị phát triển thời kỳ CNH, HĐH hội nhập quốc tế - Vào năm đầu kỷ XX, với phong trào Đông kinh nghĩa thục nhu cầu “cách tân, khai dân trí, chấn dân khí”, số nhà trí thức, nhà báo, nhà văn có xu hướng phân tích thói hư, tật xấu người Việt Nam lịch sử để sửa chữa, tiến bộ, vượt qua lạc hậu Một số trí thức u nước tiếng, có uy tín xã hội có tác dụng tích cực giai đoạn lịch sử đặc biệt – giai đoạn thức tỉnh, giác ngộ, động viên người Việt Nam vươn lên tự giải phóng Sau này, thời gian dài, nhấn mạnh mặt tốt đẹp, ưu điểm người Việt, đơi có phần tuyệt đối hóa né tránh hạn chế lịch sử, thói hư, tật xấu người Việt hình thành nghìn năm phong kiến Từ đổi đến nay, cách nhìn chiều dần thay đổi, đồng thời hai mặt (ưu hạn chế lịch sử) tính cách người Việt để phát huy mặt tốt đẹp, khắc phục mặt hạn chế Đó hướng cần thiết, tỉnh táo khoa học để người Việt tự vượt lên mình, kiên khắc phục, đấu tranh với xấu, thói hư… thời kỳ đặc biệt nay: từ xã hội nông nghiệp, tiểu nông, lạc hậu bước vào xã hội cơng nghiệp, đại Đó bước ngoặt lịch sử lớn lao chưa có với nhiều địi hỏi người Việt Trong Nghị số 33-NQ/TW, ngày 09/6/2014, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII (1/2016) gần nhất, Văn kiện Đại hội lần thứ XIII (1/2021) có u cầu rõ ràng dứt khốt: “Có giải pháp khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam” Vậy, hạn chế lịch sử gì? Có nhà nghiên cứu 11 nhóm hạn chế, thói hư, tật xấu Có cơng trình kết hợp hạn chế lịch sử (trong khứ) với biểu tiêu cực, xấu xa nảy sinh sống để nêu 21 thói hư, tật xấu… Song, đến nay, phải chăng, vấn đề bị bỏ lửng né tránh, e ngại Rõ ràng, nhiệm vụ có tính tất yếu, khách quan, có ý nghĩa cấp thiết cách khoa học hạn chế để vượt qua, để gột rửa Giai đoạn phát triển đất nước đòi hỏi vậy, làm tốt nhiệm vụ có sở hình thành giá trị nhân cách người Việt Nam đại Thực tiễn năm qua cho ta nhận rõ, đấu tranh, tự vượt gian nan, lâu dài Hiện với biến đổi, biến động lớn, phức tạp công việc xác định hệ giá trị dang dở: a Hiện nay, Việt Nam đứng đâu phát triển mình? Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, phát biểu gần đây: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” hai lần nhấn mạnh, “thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” khẳng định “nhất thiết phải trải qua thời kỳ với đặc điểm bao trùm “một nghiệp lâu dài, vơ khó khăn phức tạp, phải tạo biến đổi sâu sắc chất tất lĩnh vực đời sống xã hội” Có lẽ, thời gian qua, chưa nhận thức đầy đủ đặc điểm nên đời sống xuất hai xu hướng: là, cho chủ nghĩa xã hội trở thành thực nước ta hai là, đối chiếu với thực tiễn, đặc biệt mặt yếu kém, khuyết điểm, hạn chế nó, cho rằng, chủ nghĩa xã hội ước vọng, chí ảo tưởng! Hiện nay, năm đầu thời kỳ độ “lâu dài, vơ khó khăn, phức tạp”, có nghĩa là, nhận định Tổng Bí thư “các nhân tố xã hội chủ nghĩa hình thành, xác lập phát triển đan xen, cạnh tranh với nhân tố phi xã hội chủ nghĩa” Điều thể tất lĩnh vực, song, sâu nhất, rõ người Thời kỳ độ đặt nhiều lựa chọn, tính đa chiều nhận thức, giới tinh thần dẫn tới xu hướng: lựa chọn hướng, đứng vững; lúng túng, chờ thời chệch hướng, hội “ngược hướng”… hệ giá trị chuẩn mực văn hóa xếp lại, tìm tịi mới, mở đa dạng hơn, từ đặt người trước thử thách lựa chọn Một phân nhánh, phân hóa không tránh khỏi: người thủy chung với lý tưởng, khát khao tìm tịi đổi mới, kiên định gắn chặt với lực sáng tạo; người bảo thủ, thủ cựu; người đuối sức không tiếp chặng đường chọn; kẻ chờ thời, hội, “hai mặt” vội tách khỏi đội ngũ, phủ định tự coi tìm “chân lý mới”; kẻ phản bội, thù địch lợi dụng thời để chống phá Tơi thực thấm thía Tổng Bí thư phát biểu rằng: “Mất người chế độ” Thực tiễn đặt nhiệm vụ vừa cấp thiết vừa chiến lược phải khẩn trương, khoa học, từ tổng kết thực tiễn, xây dựng cho giá giá trị văn hóa quốc gia – dân tộc, người Việt Nam để định hướng đắn cho lựa chọn, để đấu tranh với khuynh hướng phản giá trị, lúng túng, bi quan, thờ ơ, dẫn tới lệch chuẩn, loạn chuẩn… tồn có nguy lan tràn thời kỳ độ năm tới Đó địi hỏi cấp thiết, khách quan nhằm nuôi dưỡng, xây dựng phát triển người với giá trị cao đẹp dân tộc thời kỳ q độ “vơ khó khăn phức tạp” b Đòi hỏi khách quan, cấp thiết vậy, song thực tiễn, làm gì? Khoảng 20 năm qua, kể từ Đại hội IX (2001) đến nay, có nhiều đề xuất nghiên cứu Hệ giá trị kết khả quan hai hướng nghiên cứu: là, định hướng có tính chất đạo, gợi mở hay “kết luận mở” văn kiện, nghị Đảng hai là, kết nghiên cứu giới khoa học (Trong hệ thống tư liệu chưa đầy đủ tôi, đến nay, có khoảng 40 cơng trình, báo cáo khoa học cơng phu, có hệ thống vấn đề này, chưa kể báo đăng tải báo tạp chí, kỷ yếu hội thảo) Tuy vậy, có đặc điểm chung kết tất nêu vấn đề, gợi mở, đề xuất song chưa tới kết luận có ý nghĩa, giá trị “pháp lý” cần thiết, đồng thuận cao để tạo nên hoạt động triển khai có tính thống Từ Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) đến Đại hội Đảng lần thứ XIII (2021) yêu cầu “đúc kết xây dựng hệ giá trị” người Việt Nam đại hội, hội nghị gần nêu cụ thể giá trị đó, song với hàm ý gợi mở cho việc tiếp tục nghiên cứu nhằm đạt tới đồng thuận đầy đủ hồn thiện Tơi chứng kiến trao đổi, thảo luận sôi Đại hội gần số Hội nghị Trung ương vấn đề Vì vậy, “Báo cáo tiếp thu giải trình” Bộ Chính trị trước Hội nghị Trung ương (khóa XI) xác định, Nghị đưa giá trị cụ thể, có đề xuất cịn khác nhau, nên “Khi triển khai thực Nghị quyết, đạo tổ chức nghiên cứu làm rõ đầy đủ đặc tính người Việt Nam” (Văn kiện Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2014, trang 35) (Nghị Trung ương khóa VIII nêu cụm “đức tính” gồm nhiều nội dung, Văn kiện Đại hội IX (2001) nêu 13 nội dung, Nghị Trung ương khóa XI (2014) nêu “đặc tính bản”, gần đây, Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu lên giá trị…) Như vậy, từ định hướng đạo gợi mở trên, Đảng yêu cầu cần “làm rõ đầy đủ hơn” giá trị người Việt Nam Thực đạo gợi mở đó, hàng loạt cơng trình nghiên cứu, hội thảo khoa học thực hiện, song đến nay, có lẽ vấn đề “bung” mà chưa “gói lại”, nhiều vấn đề dạng đề xuất, dù khác vấn đề chưa giải đáp chuẩn xác mặt khoa học Chắc chắn rằng, không nên dừng lại chừng, dở dang kéo dài hàng chục năm qua Đã đến lúc tiếp, nốt chặng đường cịn lại Đó đòi hỏi cấp bách, kịp thời giai đoạn lịch sử đặc biệt này: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí, sức mạnh đồn kết toàn dân tộc… phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (Văn kiện Đại hội XIII, tập I, trang 57) Chính lẽ mà Văn kiện Địa hội XIII Đảng (2021) đặt yêu cầu, nhiệm vụ mới: “Tập trung nghiên cứu, xác định triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ mới” Khác với văn kiện trước đây, lần này, Đảng yêu cầu đồng thời triển khai ba khâu để hoàn tất nhiệm vụ đưa kết vào sống: là, “tập trung nghiên cứu”, hai “xác định”, ba “triển khai xây dựng” thực tiễn hệ giá trị II Bước đầu suy nghĩ yêu cầu đặt việc xây dựng, thực Hệ giá trị Trong khả phạm vi cơng việc mình, tơi xin trình bày vài yêu cầu, chủ yếu đứng góc độ khoa học, mà khơng có ý định đề cập đến phương diện vĩ mơ vấn đề Nhìn nhận hệ giá trị theo thang giá trị có mối quan hệ biện chứng, đồng thời quan tâm tính đặc trưng hệ giá trị Những năm vừa qua, với kết nghiên cứu khả quan, xuất quan niệm khác nhau, sử dụng khác khái niệm giá trị Các thuật ngữ sau sử dụng tài liệu, cơng trình: giá trị văn hóa, giá trị chung người Việt Nam, giá trị cốt lõi, giá trị xã hội, giá trị văn hóa Việt Nam, chuẩn mực, chuẩn mực văn hóa, hệ giá trị định hướng, giá trị cá nhân, đức tính, đặc tính… Điều bình thường trình nghiên cứu khoa học, có lẫn lộn khái niệm Ví dụ: giá trị văn hóa người Việt Nam khác hẳn với giá trị văn hóa Việt Nam Ở phần này, sở chắt lọc kết nghiên cứu đặc biệt từ yêu cầu nhiệm vụ “xây dựng phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam” Đại hội XIII Đảng: “Tập trung nghiên cứu, xác định triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ mới”, tơi xin đề xuất thang giá trị cần tập trung nghiên cứu Có ba điều cần quan tâm đến luận đề trên, là, lần đầu tiên, hệ giá trị quốc gia đề cập văn kiện, hai là, yêu cầu gắn kết hệ giá trị ba là, không tách rời nghiên cứu tới xác định triển khai xây dựng thực tiễn Trong khả nhận thức mình, tơi nghĩ tới thang giá trị xếp thành hệ thống sau: 1- Hệ giá trị quốc gia tổng hợp có tầm khái quát cao nhất, tiêu biểu mang ý nghĩa đặc trưng quốc gia – dân tộc đúc kết từ lịch sử, truyền thống, từ thực tiễn có giá trị định hướng tương lai 2- Hệ giá trị người Việt Nam: Nhấn mạnh xác định phẩm chất, đặc tính bao trùm cốt tạo nên sắc sức mạnh nội sinh người Việt Nam Kết nghiên cứu năm qua gợi mở cho thảo luận để tới đồng thuận cao Chuẩn mực văn hóa cụ thể hóa giá trị người Việt Nam cho đối tượng khác nhau, phù hợp với đặc trưng đối tượng (giới, lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền,…) Hệ giá trị gia đình Việt Nam thành tố sở thang giá trị (Xin lưu ý, nói giá trị văn hóa Việt Nam nghiên cứu giá trị lĩnh vực cụ thể văn hóa, mà văn kiện Đảng gợi mở giá trị: dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học Điều hồn tồn khác với khái niệm: giá trị văn hóa người Việt Nam) Tổ chức thảo luận, troa đổi khoa học, làm việc nhóm theo định hướng để tới đồng thuận nhằm xác định giá trị cụ thể hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị người Việt Nam, hệ giá trị gia đình Việt Nam, sở định hướng, hướng dẫn cho việc xác định chuẩn mực văn hóa cụ thể cho đối tượng Kết nghiên cứu Hệ giá trị quốc gia chưa đáng kể nội dung đưa vào Văn kiện Đại hội XIII năm 2021 Kết nghiên cứu hệ giá trị người Việt Nam, gia đình Việt Nam đáng quý, nhiều đề xuất có tổng kết thực tiễn, song chưa có thống giá trị cụ thể, vậy, dừng lại cơng bố kết sách, báo, tạp chí… mà chưa cơng nhận, đồng thuận để tạo tự giác thực xã hội Còn khoảng cách lớn nghiên cứu triển khai thực tiễn Việc xây dựng chuẩn mực cụ thể cho đối tượng trở thành phong trào sôi nổi, đến tận làng, (hương ước văn hóa), song hiệu thực cịn hạn chế Đó vấn đề cần giải 10 thời gian tới Vì vậy, hội thảo, thảo luận, làm việc nhóm dân chủ có mục tiêu, định hướng cần thiết Để làm cơng việc trên, có lẽ, theo thiển nghĩ mình, tơi xin kiến nghị có phận đạo điều hành theo dự án, kế hoạch có thời hạn có nhóm nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực với chức Trung tâm nghiên cứu tổ chức nghiên cứu giá trị văn hóa Việt Nam Theo kinh nghiệm số quốc gia châu Á, châu Âu, kết nghiên cứu giá trị quốc gia, giá trị người, mức độ khác nhau, quan có thẩm quyền thảo luận thơng qua, trở thành văn có tính định hướng giúp người tồn xã hội tự nguyện, tự giác thực Đó nhân tố quan trọng tạo nên xã hội dân chủ, kỷ cương văn hóa cao Những điều trình bày đây, chưa thỏa đáng, song xuất phát từ trách nhiệm, trung thực tâm huyết, mong góp tiếng nói Hội thảo cần thiết quan trọng này./ 11 Hệ giá trị chủ thể (con người, gia đình, cộng đồng, đơn vị, tổ chức, Đảng Nhà nước…) bao hàm ba phương diện chủ yếu sau: i) - Giá trị quan (nhận thức quan niệm giá trị); ii) - Năng lực thức hóa (thực thi) giá trị sống; iii) - Năng lực đổi mới, sáng tạo, phát triển giá trị đáp ứng với yêu cầu phát triển Theo quan niệm “giá trị đặc trưng chất vật, tượng, chủ thể”, giá trị chủ thể phải bao quát tổng hợp giá trị đặc trưng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội mơi trường Trong cấu trúc xã hội, người với gia đình tế bào xã hội Vì vậy, giá trị quan người gọi giá trị quan nhân sinh, loại giá trị quan đặc thù cá nhân; vừa mang tính gia đình, xã hội vừa mang tính cá nhân Lựa chọn mục đích đời người, xác định đường theo giá trị cá nhân xác định; bao hàm giá trị quan nghề nghiệp, giá trị quan gia đình, giá trị quan trị, giá trị quan xã hội, giá trị quan quốc gia - dân tộc, giới Giá trị quan người sở quan trọng để hình thành giá trị quan gia đình, cơng đồng, quốc gia - dân tộc; giá trị quan Đảng Nhà nước lại có tính bao trùm, chi phối giá trị quan khác toàn xã hội Về hệ giá trị người: Với quan niệm “giá trị đặc trưng chất chủ thể”, hệ giá trị người cần phải bao hàm tổng hợp giá trị sau: lực làm chủ kinh tế; lực lao động - sáng tạo; lực thực thi quyền người, quyền công dân, trách nhiệm xã hội; phẩm chất đạo đức; đời sống văn hóa - tinh thần, trách nhiệm quan hệ gia đình - xã hội; tố chất thể lực…Như vậy, hệ giá trị người không bao hàm giá trị đức tính, tính cách người Hệ giá trị người trước hết đặc trưng chất cá nhân người cụ thể; song khái quát thành hệ giá trị người chung cộng đồng người, giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc - tộc người, quốc gia - dân tộc, chí giá trị chung người giới Về hệ giá trị gia đình: Đối với chủ thể gia đình, đơn vị xã hội - tế bào sở xã hội, chứa đựng bốn tư cách: đơn vị kinh tế tự chủ đặc thù, đơn vị xã hội - huyết thống đặc thù; đơn vị tiêu dùng đặc thù; đơn vị giáo dục đặc thù Vì vậy, hệ giá trị gia đình phải bao quát giá trị 209 đặc trưng chủ thể gia đình, bao gồm: lực làm chủ kinh tế; xây dựng gia đình hạnh phúc; giáo dục cái; trách nhiệm cộng đồng…Hệ giá trị gia đình thể giá trị đặc trưng gia đình cụ thể; song khải quát thành hệ giá trị gia đình cộng đồng người, địa phương, dân tộc - tộc người, tầng lớp xã hội, quốc gia - dân tộc Về hệ giá trị văn hóa: Đối với lĩnh vực văn hóa, khơng phải chủ thể, mà lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội Hệ giá trị văn hóa xác định phụ thuộc vào quan niệm văn hóa (nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, bao gồm phương diện tinh thần, hay bao gồn phương diện vật chất quan niệm rộng Hồ Chí Minh: Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo với phương thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống lồi người1 Nếu quan niệm văn hóa theo nghĩa rộng, hệ giá trị văn hóa dân tộc cần phải bao gồm toàn giá trị vật chất tinh thần đặc trưng tiêu biểu dân tộc sáng tạo Cịn quan niệm theo nghĩa hẹp, hệ giá trị văn hóa bao gồm chủ yếu giá trị hoạt động tinh thần xã hội, lĩnh vực: giáo dục, khoa học, văn học, nghệ thuật, đạo đức (lối sống, cách cư xử, ứng xử người với người, ) Văn hoá theo nghĩa hẹp bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể Theo nghĩa hẹp này, Đảng ta nhấn mạnh phải “xây dựng văn hoá Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, tính nhân văn, dân chủ khoa học; làm cho văn hoá phải thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng, bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng văn minh” Trong đường lối, sách chiến lược phát triển văn hóa nước giới, Văn kiện Đảng ta nêu rõ, phải đẩy mạnh phát triển kinh tế, dịch vụ văn hóa, phát triển cơng nghiệp văn hóa, thị trường văn hóa…Điều cho thấy, nhấn mạnh giá trị tinh thần văn hóa đúng, song cần phải Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” Hồ Chí Minh: Tồn tập, T.3, tr 458 210 nhận thức rõ nhấn mạnh tương xứng giá trị kinh tế - xã hội văn hóa Hệ giá trị văn hóa tiếp cận theo giá độ cá nhân người, theo giác độ gia đình, cộng đồng dân cư, tầng lớp xã hội, dân tộc - tộc người, cao khái quát tầm quốc gia - dân tộc, tầm giá trị văn hóa chung nhân loại Ở có vấn đề đặt nhìn nhận mối quan hệ hệ giá trị văn hóa hệ giá trị người Có ý kiến cho không nên đồng hệ giá trị văn hóa với hệ giá trị người hai phạm trù khác nhau, có quan hệ với nhau; lại có quan niệm coi giá trị văn hóa giá trị người một, nói đến hệ giá trị văn hóa hệ giá trị người, “giá trị văn hóa Việt Nam trùng với hệ giá trị người Việt Nam” Trên thực tế chất người chủ thể sáng tạo văn hóa, giá trị người giá trị cốt lõi văn hóa; trọng tâm xây dựng phát triển văn hóa phát triển người Tuy nhiên văn hóa với tính cách sản phẩm hoạt động sáng tạo người trở thành lĩnh vực xã hội phát triển độc lập tương đối (ví dụ cơng nghiệp văn hóa…), có chức xã hội rộng hơn, bao quát so với người Vì khơng nên đồng hệ giá trị văn hóa với hệ giá trị người, khơng nên phân định máy móc, biệt lập, siêu hình Về hệ giá trị xã hội: Hệ giá trị xã hội mang đặc trưng phát triển xã hội người Mác khảng định “Trong tính thực nó, chất người tổng hịa quan hệ xã hội” Có người cho giá trị xã hội cấu phần giá trị văn hóa, điều có ý nói văn hóa theo nghĩa rộng Nhưng theo nghĩa hẹp, giá trị xã hội thể mối quan hệ chủ thể xã hội (cá nhân người, gia đình, cộng đồng, tổ chức xã hội, giai cấp, giai tầng xã hội, đảng trị, nhà nước…) thể chế trị - xã hội cụ thể; thể mối quan hệ quyền, lợi ích, trách nhiệm, nghĩa vụ, trách nhiệm lẫn chủ thể pháp luật (hay khế ước xã hội) quy định trình phát triển Trong xã hội, chủ thể có vai trị định Có nghĩa giá trị xã hội thể giá trị người liên kết thành xã hội có tổ chức, chế độ xã hội cụ thể, nhà nước cụ thể, với chế định quan phương (và phi quan phương) mà nỗi cá nhân, chủ thể riêng biệt phải tôn trọng tuân theo Trong xã hội, chủ thể có giá trị xã hội đặc trưng riêng; đặc biệt hai chủ thể “Đảng lãnh đạo - cầm quyền” “Nhà nước pháp quyền”; giá trị xã hội Đảng cầm quyền Nhà nước pháp quyền có ảnh hưởng chi phối mang tính 211 định đến hệ giá trị xã hội chung đất nước Tuy nhiên, hệ giá trị xã hội quốc gia thường bao gồm giá trị sau: giá trị quyền người, quyền công dân; giá trị tự do, dân chủ; giá trị xã hội pháp quyền; giá trị công bình đẳng xã hội; giá trị mưu cầu hạnh phúc; giá trị phát triển sáng tạo…Các giá trị xã hội mang đặc trưng riêng quốc gia; song có nội dung mang tính nhân loại Các giá trị xã hội ln có vận động phát triển; ln có tương tác hữu với giá trị người, giá trị gia đình giá trị văn hóa Về hệ giá trị quốc gia - dân tộc: Trong Văn kiện Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh yêu cầu: “Tập trung nghiên cứu, xác định triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người Việt Nam gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ mới”2 Tuy nhiên, nay, nhận thức nội hàm “Hệ giá trị quốc gia” chưa làm rõ có thống cao Hiện có quan niệm khác cấu trúc hệ giá trị quốc gia: i) - Quan niệm thức cho hệ giá trị quốc gia bao gồm giá trị (kể giá trị truyền thống) tồn thực tế; ii) - Quan niệm thức hai cho hệ giá trị quốc gia bao gồm giá trị mang tính lý tưởng, kỳ vọng, có ý nghĩa định hướng phát triển; iii) - Quan niệm thứ ba cho hệ giá trị quốc gia cần phải bao gồm hai loại giá trị quan niệm (bao gồm giá trị tồn giá trị mục tiêu, khát vọng hướng tới) Trên thực tế, nước, nước phát triển, quan niệm thứ ba phù hợp lý luận thực tiễn Vì quốc gia, để phát triển bền vững cần phải có giá trị tồn làm sở kinh tế - trị xã hội cho phát triển điều tiết phát triển đất nước; đồng thời, để hướng tới mục tiêu phát triển mới, cao hơn, cần phải có giá trị mang tính mục tiêu khát vọng hướng tới trình phát triển, để góp phần định hướng phát triển đất nước, bước phát triển có tính bước ngoặt, bứt phá đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, t.I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.143 212 Hiện nay, chưa có nhận thức cách tiếp cận thống hệ giá trị quốc gia - dân tộc, nên có đề xuất khác nội hàm hệ giá trị quốc gia, sau: Hệ giá trị quốc gia mục tiêu phát triển nêu Cương lĩnh Đảng Hiếp pháp Nhà nước, là: “Dân giàu, Nước mạnh, Dân chủ, Công bằng, Văn minh, Hạnh phúc” Quan niệm đồng hệ giá trị quốc gia với hệ giá trị người hệ giá trị văn hóa, thống nội người văn hóa quy định Quan niệm hệ giá trị quốc gia “tích hợp” giá trị đặc trưng cúa hệ giá trị người, hệ giá trị gia đình, hệ giá trị văn hóa Ba cách tiếp cận nội hàm hệ giá trị quốc gia có hạt nhân hợp lý, song dường chưa bao quát đầy đủ giá trị đặc trưng chất đất nước - quốc gia trình phát triển Hiện nay, các quốc gia, khu vực nghiên cứu, đề hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị khu vực làm biểu tượng chung Các hệ giá trị họ xây dựng dựa khát vọng, mong muốn chung quốc gia, khu vực, phản ánh đặc trưng sắc văn hóa riêng biệt3 Qua Xem Phạm Duy Đức, Xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế; LLCT, Thứ hai, 14 Tháng 2021: Hệ giá trị phương Tây xác định giá trị cốt lõi: 1) Công nghĩa (justice); 2) Quyền/quyền lợi (rights); 3) Bình đẳng (equality); 4) Tự (Liberty/freedom); 5) Khoan dung (tolerantion); 6) Tự trị/tự lập (autonomy); 7) Dân chủ (democracy); Ở Mỹ, hệ giá trị cốt lõi Robin Williams (1970) số người khác đưa đưa gồm: Bình đẳng hội, thành tựu thành công, tiện lợi vật chất, cá nhân, dân chủ - tự sáng kiến, thực dụng hiệu quả, tiến thay đổi, khoa học công nghệ, cạnh tranh động… Năm 2012, Ủy ban châu Âu đưa giá trị người dân châu Âu đề cao là: 1) Hịa bình; 2) Dân chủ; 3) Nhân quyền; 4) Tuân thủ pháp luật; 5) Tinh thần đoàn kết(4); Ở châu Á, nhiều nhà nghiên cứu giá trị châu Á bật là: 1) Đề cao đức tính cần cù, yêu lao động; 2) Đề cao giá trị hiếu học; 3) Đề cao giá trị gia đình, huyết tộc; 4) Đề cao giá trị cộng đồng, trách nhiệm xã hội Hệ giá trị truyền thống Nhật Bản gồm giá trị: 1) Đoàn kết; 2) Kỷ luật; 3) Nhẫn nại; 4) Trung thành; 5) Trách nhiệm; 6) Lịch sự; 7) Tự chủ; 8) Tránh làm phiền người khác Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, Nhật Bản xác định giá trị cốt lõi để hội nhập quốc tế: 1) Cộng sinh, cộng tồn; 2) Biết điều chỉnh thân; 3) Tư độc lập; 4) Biết sáng tạo mới; 5) Tôn trọng khác biệt Malaysia xác định nguyên tắc quốc gia gồm: 1) Tin vào Thượng đế; 2) Trung thành với nhà vua đất nước; 3) Tuân thủ hiến pháp; 4) Cai trị pháp luật; 5) Hành vi tốt, đạo đức tốt 213 hệ giá trị quốc gia nước, nhận xét sau: nước phát triển thường đề cao giá trị dân chủ, công bằng, bình đẳng, quyền người, quyền cơng dân, tự do, sáng tạo…; nước Châu Á, nước phát triển, tùy theo điệu kiện mục tiêu phát triển mình, bên cạnh giá trị trên, thường nhấn mạnh giá trị dân tộc, pháp quyền, trách nhiệm xã hội, đồn kết, gia đình, cộng đồng… Ở nước ta, nay, Đảng Nhà nước chưa xác định thức hệ giá trị quốc gia Nhưng Nghị Đảng phát triển văn hóa dã nêu lên giá trị phát triển người văn hóa; Nghị Trung ương khóa VIII (năm 1998), nêu giá trị đặc trưng người Việt Nam là: i)Yêu nước, ý chí tự cường dân tộc; ii)- Tinh thần đoàn kết; iii)- Ý thức cộng đồng (cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc); iv)- Nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, trọng đạo lý; v)- Cần cù, sáng tạo; vi)- Tinh tế ứng xử, giản dị lối sống Tiếp đó, Nghị Trung ương khóa XI (năm 2014) khái quát giá trị người Việt Nam là: i)- Yêu nước; ii)- Nhân ái, nghĩa tình; iii)- Trung thực; iv)- Đoàn kết; v)- Cần cù, sáng tạo Tạo điều kiện để “phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm người với thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội đất nước” Còn giá trị văn hóa, nghị Trung ương nêu lên quan điểm, mục tiêu xây dựng văn hóa “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học”, hướng đến “chân - thiện - mỹ”; “văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc” Một số người coi hệ giá trị quốc gia - dân tộc Việt Nam Điều có mặt đúng, không đầy đủ Đây chưa thể coi hệ giá trị quốc gia - dân tộc Việt Nam Bởi vì, với tính cách giá trị chất đặc trưng cao quốc gia giai đoạn phát triển, hệ giá trị quốc gia hệ giá trị tổng quát, Singapore xây dựng hệ giá trị quốc gia hay gọi “các giá trị chung Singapore” Quốc hội thông qua vào năm 1991, gồm giá trị: 1) Dân tộc trước cộng đồng, xã hội cá nhân; 2) Gia đình đơn vị xã hội; 3) Hỗ trợ cộng đồng tôn trọng cá nhân; 4) Đồng thuận, khơng xung đột; 5) Hịa hợp chủng tộc tơn giáo 214 bao trùm hệ giá trị người, hệ giá trị gia đình, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị xã hội, hệ giá trị phát triển, chi phối lĩnh vực, hoạt động đời sống xã hội đất nước Việt Nam nước phát triển, nước có thu nhập trung bình (thấp); để trở thành nước phát triển đại vào năm 2045, hệ giá giá trị quốc gia phải hệ giá trị phát triển, thể mục tiêu, động lực phát triển Do Hệ giá trị quốc gia phải thể giá trị cốt lõi, mục tiêu đất nước trình phát triển, thể chế trị, thể chế kinh tế, thể chế văn hóa, thể chế xã hội, quyền người, quyền công dân, thể chế hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Với cách tiếp cận này, hệ giá trị quốc gia Việt Nam giai đoan phát triển mới, cần phải bao hàm đồng loại giá trị sau: Giá trị hịa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc; giá trị dân chủ - pháp quyền xã hội chủ nghĩa; giá trị thể chế kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa đại, hiệu quả; giá trị người Việt Nam truyền thống - động - sáng tạo, phát triển người (con người trung tâm - chủ thể - mực tiêu phát triển); giá trị văn hóa “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, “dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học”; giá trị xã hội “Đại đồn kết dân tộc”, cơng bằng, bình đẳng; giá trị hội nhập quốc tế với giá trị chung nhân loại; giá trị phát triển nhanh - bền vững Trên sở xác định giá trị cụ thể Cách tiếp cận xây dựng nội hàm hệ giá trị quốc gia - dân tộc Việt Nam phản ánh tư tưởng Hồ Chí Minh “Khơng có q Độc Lập - Tự Do”, “Con người vốn quý đời”, “Xây dựng nước Việt Nam dân chủ, giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc”, “bước lên đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu” Hệ giá trị quốc gia khơng mang tính biểu tượng giá trị lý tưởng, mà phải mang giá trị có tính hành động Nều hệ giá trị mang tính biểu tượng, khơng mang tính định hướng - điều tiết hành động, có giá trị thực tiễn II NHẬN THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ GIÁ TRỊ QUỐC GIA DÂN TỘC VỚI HỆ GIÁ TRỊ CON NGƯỜI, HỆ GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH, HỆ GIÁ TRỊ VĂN HĨA, HỆ GIÁ TRỊ XÃ HỘI, HỆ GIÁ TRỊ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Bản chất mối quan hệ hệ giá trị quốc gia hệ giá trị thành phần khác 215 Đại hội XIII nhấn mạnh đến mối quan hệ biện chứng “hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người” với “hệ giá trị gia đình Việt Nam” Hiện nay, có nhận thức cho mối quan hệ thể xác định hệ giá trị quốc gia Việt Nam hệ giá trị tổng quát, bao trùm, chi phối lĩnh vực, hoạt động khác đời sống xã hội, quốc gia Trong đó, hệ giá trị văn hóa bao quát giá trị liên quan đến phát triển văn hóa dân tộc theo định hướng “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Còn hệ giá trị người “là cụ thể hóa giá trị quốc gia giá trị văn hóa để làm thước đo, khuôn mẫu cho người dân Việt Nam phấn đấu thực hành” Hệ giá trị gia đình “bảo đảm cho hệ giá trị văn hóa hệ giá trị quốc gia phát triển vững môi trường thuận lợi để người thực hành chuẩn mực văn hóa”4 Hiện cịn có nhận thức khác mối quan hệ hệ giá trị quốc gia với hệ giá trị người, hệ giá trị gia đình, với hệ giá trị văn hóa hệ giá trị xã hội Có ý kiến cho loại hệ giá trị mang chất, xét theo giác độ tiếp cận khác nhau, chủ thể khác nhau; lại có ý kiến cho phạp trù khác (tuy có liên quan đến nhau) Hơn nữa, trình bày, xem xét hệ giá trị quốc gia quan hệ với hệ giá trị người, hệ giá trị gia đình, hệ giá trị văn hóa, chủ yếu xem xét hệ giá trị quốc gia phương diện văn hóa, tinh thần, đạo đức, xã hội, coi tảng tinh thần xã hội, chưa đủ; mà hệ giá trị quốc gia phải bao quát giá trị phát triển cốt lõi dân tộc Hơn nữa, xem xét quan hệ hệ giá trị quốc gia với hệ giá trị thành phần hệ giá trị “độc lập tương đối” tác động qua lại với nhau, không đầy đủ biện chứng, chưa phản ảnh chất trình phát triển Ở đây, cần nhìn nhận rõ cội rễ sâu xa trình hình thành phát triển giá trị người - giá trị văn hóa - giá trị xã hội lao động xã hội - sản xuất xã hội - đời sống xã hội thực dân tộc - đất nước Chính sản xuất xã hội với điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội, dân tộc, mơi trường… cụ thể, trình độ phát triển cụ thể, sở tảng để hình thành phát triển tảng kinh tế; đồng thời với đó, gắn liền với hình thành phát triển giá trị người, giá trị gia đình, giá trị văn hóa, giá trị xã hội giá trị quốc gia Cao Thị Quỳnh, Xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII; SUSTA.VN - Diễn đàn tri thức; Thứ 4, ngày 26/10/20 216 tương ứng Các giá trị người - giá trị gia đình - giá trị văn hóa - giá trị xã hội hình thành cách khách quan, phụ thuộc cách định vào điều kiện xã hội thực với lao động xã hội - sản xuất xã hội - đời sống xã hội thực, khơng phải hình thành từ mong muốn chủ quan, ý chí, dù tốt đẹp, thoát ly đời sống thực Khi xác định người trung tâm - chủ thể - mục tiêu trình phát triển xã hội, cách tiếp cận phù hợp mối quan hệ hệ giá trị quốc gia - dân tộc với hệ giá trị người, giá trị gia đình, gái trị văn hóa, giá trị xã hội coi người chủ thể trung tâm văn hóa xã hội Từ chất đặc trưng giá trị người mà hình thành giá trị gia đình, giá trị văn hóa, giá trị xã hội, giá trị quốc gia -dân tộc (giá trị văn hóa xét theo nghĩa rộng quan niệm Hồ Chí Minh, không theo nghĩa hẹp thuộc lĩnh vực tinh thần) Và giá trị gia đình, giá trị văn hóa, giá trị xã hội, giá trị quốc gia phương diện biểu (thể hiện) giá trị người lát cắt khác, bình diện khác, cấp độ khái quát khác mà Trên giới, tất nước, giá trị người (và giá trị công dân) tảng gốc rễ đề hình thành, giá trị gia đình, giá trị văn hóa, giá trị xã hội giá trị quốc gia Nhưng điều khơng có nghĩa giá trị gia đình, giá trị văn hóa giá trị xã hội, hía trị quốc gia quy định đơn chiều từ hệ giá trị người Khi nói đến hệ giá trị người thường nói đến giá trị mang chất người - chất công dân (quyền người - quyền công dân) xã hội cụ thể; nói đến giá trị gia đình thường nói đến giá trị truyền thống - huyết thống - dịng họ Cịn nói đến hệ giá trị văn hóa thường nói đến giá trị mà người sáng tạo (cả đời sống vật chất tinh thần) sản xuất xã hội đời sống xã hội, đương nhiên giá trị văn hóa phải phản ánh chất giá trị người phương diện văn hóa tất lĩnh vực xã hội Còn giá trị xã hội lại thể giá trị người liên kết thành xã hội có tổ chức, chế độ xã hội cụ thể, nhà nước cụ thể, với chế định quan phương (và phi quan phương) mà nỗi cá nhân, chủ thể riêng biệt phải tôn trọng tuân theo Như vậy, hệ giá trị người hạt nhân cốt lõi hệ giá trị gia đình, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị xã hội, hệ giá trị quốc gia - dân tộc Nhưng hệ giá trị quốc gia - dân tộc, hệ giá trị văn hóa đặc biệt hệ giá trị xã hội, hệ giá trị gia đình định hình, có vai trị chi phối quan trọng (có thể mang 217 tính định) thay đổi phát triển hệ giá trị người Nói cách hình ảnh, mơ tả mối quan hệ hệ hệ giá trị người với hệ giá trị gia đình, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị xã hội hệ giá trị quốc gia - dân tộc ba vòng tròn đồng tâm, mà vòng hệ giá trị người, vòng thứ hai hệ giá trị gia đình, vịng thứ ba hệ giá trị văn hóa, vòng thứ tư hệ giá trị xã hội, vịng thứ năm (ngồi cùng) hệ giá trị quốc gia - dân tộc Càng xa vòng trung tâm (hệ giá trị người), tính khái quát cao Sẽ siêu hình khơng chất nhìn nhận tách biệt máy móc hệ giá trị phát triển xã hội Cần thấy rõ, hệ giá trị gia đình có vị trí đặc biệt, lưu giữ, ni dưỡng, phát triển giá trị truyền thống - huyết thống - dịng họ, kết nối góp phần phát triển với giá trị cộng đồng, giá trị xã hội giá trị quốc gia - dân tộc Cũng phải nhận rõ mối quan hệ đặc biệt hệ giá trị người hệ giá trị xã hội Hai hệ giá trị khơng một, song có quan hệ chặt chẽ với nhau, giao thoa với nhau, làm tiền đề điều kiện cho nau Những giá trị cốt lõi hệ giá trị xã hội bao hàm đặc trưng chất người, ngược lại hệ giá trị người bao hàm giá trị đặc trưng giá trị xã Nhưng, hệ giá trị xã hội không đơn khái quát tổng hợp giá trị người Hệ giá trị quốc gia - dân tộc “kết tinh”, “tích hợp” (khơng phải phép cộng) giá trị người, giá trị gia đình, giá trị văn hóa, giá trị xã hội thành giá trị phát triển đặc trưng nước giai đoạn định Khơng có giá trị quốc gia - dân tộc nằm giá trị người, giá trị gia đình, giá trị văn hóa, giá trị tri - xã hội quốc gia - dân tộc Mặt khác, hệ giá trị quốc gia - dân tộc không chứa đựng giá trị tốt đẹp chung nhân loại (ở mức độ khác nhau, hình thức khác nhau) Nhưng, giá trị quốc gia - dân tộc định hướng chủ đạo, điều tiết phát triển giá trị người, giá trị gia đình, giá trị văn hóa, giá trị tri - xã hội quốc gia - dân tộc Như vây, mối quan hệ biện chứng mang tính chất đó, thực tế, tầm quốc gia (dân tộc) giá trị tổng hợp chứa đựng giá trị người, giá trị gia đình, giá trị văn hóa, giá trị xã hội đặc trưng quốc gia (dân tộc) giai đoạn phát triển Đối với nước ta nay, gọi hệ giá trị 218 Việt Nam đặc trưng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp, đại hóa - phát triển nhanh bền vững Hình thức thể tổng hợp hệ giá trị quốc gia - dân tộc hệ giá trị thành phần Hệ giá trị quốc gia, giá trị người - giá trị gia đình - giá trị văn hóa - giá trị xã hội thường khái quát dạng khái niệm bản, cô đọng (ví dụ giá trị yêu nước…), đời sống thực giá trị thường thực hóa phạm trù khác Có thể nêu lên khái quát phạm trù chủ yếu sau: ➢ Phạm trù pháp lý (pháp luật hóa, ví dụ quyền người, quyền công dân chế định Hiến Pháp 2013 nước ta, Hiến chương Liên Hợp Quốc, Hiến pháp nước…), ➢ Phạm trù thiết chế (được thiết chế hóa thiết chế xã hội), ➢ Phạm trù lợi ích (lợi ích vật chất lợi ích tinh thần…), ➢ Phạm trù đạo đức (đạo đức hóa), ➢ Phạm trù phong tục - tập quán (phong tục - tập quán hóa), ➢ Phạm trù tâm linh (tâm linh hóa) Trong phạm trù cụ thể đó, giá trị lại cụ thể hóa thành tiêu chí, tiêu chuẩn, chuẩn mực khác để điều tiết họat động người chủ thể, tổ chức xã hội Các phạm trù thường có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, thống với biểu chất giá trị cụ thể Chẳng hạn, tính cộng đồng “lá lành đùm rách” giá trị tốt đẹp, thể thành “tốt bụng”, xuê xoa, bỏ qua, bao che cho hành vi sai, làm việc không hiệu cộng đồng khơng cịn mang giá trị tích cực Trong phạm trù thực hóa giá trị nêu trên, có ba phạm trù giá trị nhất, là: giá trị lợi ích, giá trị pháp lý giá trị đạo đức Giá trị lợi ích (vật chất tinh thần) đóng vai trò động lực trung tâm phát triển người, chủ thể xã hội quốc gia Giá trị đạo đức đóng vai trị điều tiết hành vi người, cộng đồng xã hội theo chuẩn mực đạo đức chung xã 219 hội, chủ thể xã hội Gía trị pháp lý đóng vai trị điều chỉnh giá trị đạo đức, giá trị lợi ích giá trị khác theo chuẩn mực pháp lý, “ranh giới” pháp lý để tạo đồng thuận xã hội thực tất giá trị khác sống Giá trị pháp lý thể rõ giá trị phép tồn tại, khuyến khích phát triển, giá trị không phép tồn tại, không khuyến khích phát triển; thể rõ phạm vi mức độ (giới hạn) tồn phát triển giá trị xã hội Giá trị pháp lý đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc tạo khung pháp lý để thúc đẩy hình thành giá trị mới, giá trị người – giá trị gia đình - giá trị văn hóa - giá trị xã hội gia đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, xã hội hóa đất nước Cần thấy rằng, giá trị lợi ích, giá trị đạo đức, giá trị pháp lý (và giá trị khác) có thay đổi trình phát triển Ở nước có thay đổi thể chế phát triển mang tính bước ngoặt, có phát triển rút ngắn, giá trị pháp lý đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển giá trị (vốn hình thành, chí chưa có) đáp ứng với yêu cầu phát triển nhanh bền vững, đồng thời hạn chế lan tỏa, tác động, phát triển giá trị tiêu cực tồn Điều “ngược” với quy luật thơng thường, điều kiện phát triển bình thường giá trị đạo đức, giá trị phong tục tập quán hình thành trước, đến giá trị chung xã hội, “hợp thức” giá trị pháp lý Còn điều kiện phát triển rút ngắn, đột biến khơng trường hợp, vai trị giá trị pháp lý lại vượt trước (ví dụ để đẩy nhanh việc hình thành giá trị người - giá trị văn hóa - giá trị xã hội điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo phương thức rút ngắn) Điều đặt vai trị đặc biệt, mang tính định đảng cầm quyền nhà nước việc nhận thức tuyên ngôn giá trị phát triển, chế định khung pháp lý để thúc đẩy hình thành phát triển giá trị tạo động lực cho phát triển (phù hợp đáp ứng với yêu cầu phát triển tới mức nào) Điều thể rõ vai trò Nhà nước kiến tạo phát triển nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Đài Loan…đã chế định khung pháp lý mạnh để tạo sở hình thành giá trị phù hợp với lối sống xã hội cơng nghiệp (ví dụ nước 220 chế định hình thức mạnh để kiểm sốt quyền lực, phịng chống tham nhũng; Singapore chế định hình phạt “đánh roi” nhổ bẩn kẹo cao su đường nơi công cộng …) Xây dựng cấu trúc hệ giá trị quốc gia - dân tộc, hệ giá trị người, giá trị gia đình, giá trị văn hóa, giá trị xã hội Xét cách tổng quát, thực giai đoạn phát triển, hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị người - hệ giá trị gia đình - giá trị văn hóa - giá trị xã hội cấu trúc ba cấu phần chủ yếu: giá trị truyền thống lưu giữ lại từ khứ; giá trị điều kiện khách quan quy định; giá trị định hướng cho phát triển giai đoạn (mà thời chưa đóng vai trò chủ đạo chi phối phát triển) Ở cần lưu ý ba cấu phần giá trị đó, theo quan điểm phát triển, chứa đựng tác động tích cực tác động tiêu cực (tùy theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể), điều chỉnh hành vi người tất chủ thể xã hội Các giá trị có chức chung tác động tới phát triển xã hội; nhiên, cấu phần giá trị lại có định hướng vận động khác Trong giá trị truyền thống, giá trị tích cực giá trị cịn mang lại động lực phát triển, mang lại lợi ích (vật chất tinh thần) cho đa số chủ thể xã hội Các giá trị cần phải thay đổi nội dung hình thức thể cho phù hợp với yêu cầu điều kiện tồn (ví dụ giá trị tính cộng đồng làng xã) Cịn có giá trị truyền thống tiêu cực tồn “tàn dư” nhận thức, quan niệm, lối sống, dù sở kinh tế, xã hội khách quan để tồn Các giá trị giá trị hình thành chủ yếu điều kiện khách quan quy định, giá trị có giá trị tích cực, có giá trị tiêu cực, phản ánh thực tế khách quan chất đa dạng phát triển tại, đóng vai trị chủ đạo chi phối phát triển thực xã hội Những giá trị định hướng cho phát triển giai đoạn giá trị hình thành nhằm đáp ứng với đòi hỏi (điều kiện) phát triển giai đoạn mới, mà thời chưa đóng vai trị chủ đạo định hướng phát triển Tuy nhiên, cần thấy giá trị hình thành khơng phải tất giá trị tích cực, điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế sâu rộng nay, có khơng giá trị coi tích cực 221 nước khác, “du nhập” vào Việt Nam lại mang tác động tiêu cực Sự phân định ba loại mang tính tương đối, thân giá trị có vận động, phát triển, chuyển hóa lẫn điều kiện khách quan nhân tố chủ quan tác động, phát triển xã hội tác động tổng hợp ba loại gí trị Có vấn đề mang tính quy luật trình hình thành, biến đổi phát triển hệ giá trị quốc gia - dân tộc - hệ giá trị người - giá trị gia đình - giá trị văn hóa - giá trị xã hội, hình thành giá trị tồn độc lập tương điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tồn Và vận động, thay đổi giá trị điều kiện bình thường thường có “độ trễ” định so với thay đổi điều kiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, điều kiện thay đổi đột biến, mang tính bước ngoặt thể chế phát triển, điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng nay, xuất (hoặc yêu cầu phải có) giá trị “vượt trước” so với điều kiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Các giá trị tác động tích cực phát triển, có tác động tiêu cực Sự đấu tranh, xung đột, chuyển hóa giá trị tất yếu nảy sinh giá trị truyền thống, giá trị giá trị mới, giá trị quốc gia dân tộc với giá trị quốc tế, ngoại lai khơng phù hợp Đây vấn đề đặt Việt Nam phải chủ động xây dựng phát triển giá trị quốc gia - giá trị người - giá trị gia đình - giá trị văn hóa - giá trị xã hội, giá trị (đang cần phải xây dựng, phát triển, mà chưa sở đầy đủ vững chắc), đáp ứng với đòi hỏi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tăng tốc hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Các giá trị “chiến thắng” phát triển giá trị có sở kinh tế xã hội làm tảng, có sở pháp lý để vận động, phát triển có sở đạo đức để tồn Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021 222 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Ðảng, H 2016 Đảng Cộng sản Viêt Nam: Nghị số 03-NQ/TW, ngày 16/7/1998, Ban Chấp hành Trung ương Hội nghị Trung ương (khóa VIII) Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Phạm Duy Đức: Xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế; hdll.vn, thứ hai, 14 Tháng 2021 Lương Đình Hải: Xây dựng hệ giá trị Việt Nam giai đoạn nay; Tạp chí Nghiên cứu Con người (2015), số (76) Hồ Sỹ Quý: Mấy vấn đề hệ giá trị Việt Nam; Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 1(5), 5.2015 Trần Quốc Toản: Đổi tư phát triển - Một số vấn đề lý luận thực tiễn; NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2021 223

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan