1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các chủ trương và định hướng hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam trong thời kỳ đổi mới

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM MƠN: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đề bài: PHÂN TÍCH CÁC CHỦ TRƯƠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HỘI NHẬP KTQT CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC I Khái Quát Chung Về Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Việt Nam Hiện Nay II Chủ Trương Và Định Hướng Hội Nhập Kinh Tế Quốc Của Việt Nam Hiện Nay .3 Chủ trương Đảng tiến trình hội nhập thời kỳ đổi ……………………………………………………………………3 Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam III Cơ Hội Và Thách Thức Đối Với Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Ở Việt Nam Trong Thời Kỳ Đổi Mới Cơ hội Thách thức 10 IV Kết Luận 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 I Khái Quát Chung Về Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Việt Nam Hiện Nay Trong cục diện kinh tế giới làm thay đổi tảng kinh tế giới Một số quốc gia trước vốn đầu việc ủng hộ tự hóa thương mại lại trở thành yếu tố ảnh hưởng tới ổn định hệ thống thương mại đa phương nói riêng q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Vì Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng tồn diện hơn, từ đặt yêu cầu hoàn toàn quan, doanh nghiệp, địa phương Ta cần nhìn nhận thức đầy đủ điểm việc hội nhập để xác định phương hướng, đường lối, kế hoạch, giải pháp đóng góp vào tiến trình này, nhằm nâng cao hiệu việc hội nhập, hạn chế khó khăn, đối đồng tồn diện phát triển bền vững Song không nhắc đến thành công mà Việt Nam đạt đường hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua Tổng kim ngạch xuất năm 2018 ước đạt lên đến 475 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2017 Hàng hóa Việt Nam tiếp tục khai thác mở rộng nhiều thị trường mới, xuất sang nước có hiệp định FTA, doanh nghiệp ngày trọng tới việc khai thác hội từ hội nhập thực thi FTA Sau 30 năm thu hút vốn đầu từ từ nước (FDI), nước có khoảng 334 tỷ USD vốn đăng ký với 26.600 dự án hiệu lực Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt mức kỷ lục 18 triệu người năm 2018 Ngày 12/11/2018 đánh dấu bước ngoặt lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Quốc hội thông qua Nghị việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương ( CPTPP) văn kiện liên quan Việc tham gia vào CPTPP hội vàng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vị Việt Nam khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Từ năm 2016 đến tăng trưởng kinh tế ln đạt cao mức bình qn giai đoạn 2011-2015, số kinh tế vĩ mơ tích cực, đầu tư nước xuất nhập Năm 2018 năm thứ liên tiếp lạm phát kiểm soát 4% Dự trữ ngoại hối nhà nước đạt kỷ lục 60 tỷ USD, cắt giảm, đơn giản hóa 61% điều kiện kinh doanh 60% thủ tục kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập Nhờ quy mơ kinh tế tăng mạnh, GDP bình quân đầu người ước đạt 2540 USD, tăng 440 USD so với năm 2015 Năm 2020 xảy khủng hoảng kinh tế với toàn giới đại dịch covid-19 tác động cực lớn tới kinh tế quốc tế Nền kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi, covid-19 mang lại thách thức chưa có với kinh tế Việt Nam, làm trình hội nhập chậm nhiên so với nước khác giới Việt Nam xếp vào số nước tăng trưởng kinh tế thời kỳ Mặc dù chịu ảnh hưởng dịch COVID-19, vốn đầu tư nước tăng, kinh tế tư nhân tăng, đầu tư nhà nước tăng mạnh số khác tăng chậm Việt Nam hướng đến sống chung với dịch với “tận dụng tốt hội để thúc đẩy phục hồi phát triển kinh tế - xã hội với giải pháp tổng thể” Cho đến 71 nước công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Việt Nam thành công thiết lập quan hệ ngoại giao với 160 nước 70 vũng lãnh thổ, mở rộng quan hệ thương mại xuất với 230 thị trường nước, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định khác… Đặc biệt, năm gần đây, Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) II Chủ Trương Và Định Hướng Hội Nhập Kinh Tế Quốc Của Việt Nam Hiện Nay Chủ trương Đảng tiến trình hội nhập thời kỳ đổi Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đặt từ Đại hội VI (năm 1986) sở đường lối đổi “mở cửa” kinh tế sở sách, quan hệ đối ngoại Việt Nam với phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (khoá VI) rõ: Việt Nam sẵn sàng mở rộng quan hệ hợp tác với tất nước, cơng ty nước ngồi sở có lợi khơng có điều kiện trị ràng buộc, hạn chế đến mức thấp giá phải trả Đại hội VII (năm 1991) thông qua Cương lĩnh Đảng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, đồng thời nêu tư tưởng hội nhập kinh tế quốc tế là: Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Cụ thể hoá đường lối Đại hội VII, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII) chuyên đề Chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá mà Đại hội VII nêu ra, đánh dấu bước khởi đầu tiến trình hội nhập Việt Nam Đại hội VIII (năm 1996) khẳng định chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tế “mở” đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII) nêu nhiệm vụ cụ thể cho q trình tích cực chủ động xâm nhập mở rộng vào thị trường quốc tế vững chắc, tích cực, khẩn trương đàm phán với Mỹ, gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Tổ chức Thương mại giới (WTO) Có kế hoạch cụ thể để chủ động cam kết gia nhập Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Như vậy, Đại hội VIII Nghị Trung ương khố đạo tiến trình hội nhập khẩn trương Đến Đại hội IX (năm 2001), tiếp tục khẳng định chủ trương Đại hội VIII nêu đưa hiệu: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Đồng thời, Đại hội IX nhấn mạnh: Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc dân tộc bảo vệ mơi trường.Theo đó, năm qua, việc hội nhập kinh tế quốc tế tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) đặt Nghị quyết, Chỉ thị Đảng Chính phủ Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hơ •i nhâ •p kinh tế quốc tế, Nghị 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam Thành viên Tổ chức thương mại giới, Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 hội nhập quốc tế, Nghị 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Khóa XII thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia Hiệp định thương mại tự hệ mới, gần Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 4/9/2018 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực hiệu Tại Đại hội X năm 2006, Đảng ta nhấn mạnh chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác lĩnh vực khác” Sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào tháng 1/2007, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ phát triển mới, có chủ trương quan trọng “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Từ “hội nhập kinh tế quốc tế” kỳ đại hội trước, chuyển sang “hội nhập quốc tế” cách toàn diện phát triển quan trọng tư đối ngoại Đảng ta Đại hội XI Để cụ thể hóa chủ trương này, ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 22-NQ/TW hội nhập quốc tế Với Nghị 22-NQ/TW, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc tế đất nước chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn hội nhập toàn diện lĩnh vực bản: Kinh tế; Chính trị, Quốc phịng An ninh; Văn hóa, xã hội, Khoa học công nghệ Giáo dục, đào tạo Đại hội XIII đặt yêu cầu tính “tồn diện” “sâu rộng” Đó là, hội nhập quốc tế qua tất kênh Đảng, Nhà nước nhân dân, song phương đa phương, tất cấp, ngành, lĩnh vực Không rộng mở không gian, hội nhập quốc tế tiếp tục vào chiều sâu, triển khai cam kết quốc tế, thực hiệu cam kết sâu rộng FTA hệ mới, “chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trị Việt Nam xây dựng, định hình thể chế đa phương trật tự trị - kinh tế quốc tế” lợi ích quốc gia- dân tộc lợi ích chung cộng đồng quốc tế sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế Trong Nghị Chỉ thị nêu trên, quan điểm đạo, chủ trương lớn Đảng Chính phủ quán triệt trình hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập vào FTA là: Thứ nhất, hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước Thứ hai, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường Thứ ba, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, chế, sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng Ðảng Nhà nước, chủ động xây dựng quan hệ đối tác mới, tham gia vào vòng đàm phán mới, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế song phương, khu vực đa phương Thứ tư, xây dựng triển khai chiến lược, tham gia khu vực mậu dịch tự với đối tác kinh tế - thương mại quan trọng kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích khả đất nước Chủ động xây dựng thực biện pháp bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng nước Thứ năm, đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác có tầm quan trọng chiến lược phát triển an ninh đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất, tạo đan xen gắn kết lợi ích nước ta với đối tác Thứ sáu, chủ động tích cực tham gia thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự trị kinh tế cơng bằng, dân chủ, ngăn ngừa chiến tranh, xung đột, củng cố hịa bình, đẩy mạnh hợp tác có lợi Trong đó, đặc biệt trọng việc tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN, phát huy vai trò Việt Nam ASEAN chế, diễn đàn ASEAN giữ vai trị trung tâm, nhằm tăng cường đồn kết, gia tăng liên kết nội khối, củng cố quan hệ hợp tác với bên đối thoại ASEAN, thúc đẩy xu hịa bình, hợp tác phát triển khu vực Như vậy, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bước hình thành với phát triển đất nước Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Với ta biết phần chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế nước ta để thực chủ trương phải có định hướng rõ ràng lãnh đạo Đảng nhà nước Đó là: Phải giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định nhằm tạo điều kiện cho công đổi mới, hội nhập phát triển kinh tế xã hội lợi ích cao Tổ Quốc Mở rộng đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Kết hợp nội lực ngoại lực tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh trình CNH – HĐH đất nước Gắn kết lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam với tiến trình thực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 nói chung lộ trình hội nhập nói riêng; Tiếp tục ủng hộ hệ thống thương mại đa phương nói chung tích cực tham gia Vịng đàm phán Đơ WTO, vịng đàm phán Đa phương nói riêng; Thực đầy đủ Chiến lược tham gia thỏa thuận thương mại tự (FTA) đến năm 2020 Chủ động tham gia FTA cách chọn lọc để bảo vệ thúc đẩy lợi ích kinh tế Đảm bảo mức độ hội nhập FTA phải cao sâu đáng kể so với hội nhập WTO Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ khơng phân biệt chế độ trị Đặc biệt tăng cường hội nhập kinh tế khuôn khổ ASEAN nhằm xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN, thúc đẩy vai trị trung tâm ASEAN tiến trình hội nhập kinh tế khu vực, tạo bổ sung hỗ trợ với khuôn khổ đa phương song phương nhằm đảm bảo tối đa lợi ích kinh tế Tiếp tục tổ chức thực phối hợp tổ chức thực nghiêm túc, có hiệu cam kết quốc tế thương mại đầu tư, trước hết cam kết khuôn khổ WTO, ASEAN, ASEAN + cam kết song phương khác Kết hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân Hội nhập kinh tế cơng việc tồn dân Tuy nhiên hịa nhập khơng hịa tan, phải đảm bảo lợi ích dân tộc, giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng quan hệ đối ngoại với nước khác Giữ vững ổn định trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn sắc dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái q trình hội nhập Giữ vững tăng cường bảo lãnh Đảng, quản lý nhà nước, vai trò Mặt Trận Tổ Quốc đồn thể nhân dân, tơn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, tăng cường sức mạnh khối đại đồn kết tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Từ định hướng hội nhập tình hình nay, ta có rút định hướng sau: - Định hướng chung: + Tuyên truyền, thống nhận thức Hội nhập Quốc tế khơi dậy tinh thần dân tộc + Xây dựng triển khai chiến lược Hội nhập Quốc tế thể chế, sở hạ tầng nguồn nhân lực + Thiết lập chế đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát, tăng cường phối hợp, phân cấp trách nhiệm - Định hướng chủ yếu: + Kiểm điểm việc thực NQ 08, xây dựng kế hoạch thực tiếp + Thường xuyên cải thiện môi trường đầu tư kinh doaanh nước + Xây dựng triển khai chiến lược tham gia liên kết kinh tế, FTA mới, chế hợp tác lĩnh vực tài ngân hàng + Xây dựng triển khai chiến lược, sách tự vệ, bảo vệ quyền lợi đáng nhà nước cá nhân - Định hướng hội nhập lĩnh vực Quốc phòng: + Tham gia chế hợp tác khu vực + Phòng chống tác động tiêu cực từ hội nhập + Hợp tác lĩnh vực mới: PKO, diễn tập thực địa - Định hướng hội nhập lĩnh vực Chính trị: + Đưa quan hệ vào chiều sâu, ổn định, bền vững + Tích cực tham gia chế hợp tác quốc tế, trước hết ASEAN + Tích cực tham gia diễn đàn đảng, chế hợp tác nghị viện, tăng cường giao lưu nhân dân Đây định hướng chiến lược lớn Đảng nhằm thực nhiệm vụ xây dựng kinh tế Việt Nam ngày phát triển vững mạnh Việc thực chủ trương Đảng hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng với nhiều thành tựu góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững an ninh trị trật tự, an tồn xã hội; cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế minh chứng rõ nét cho đường đắn, sáng suốt mà Đảng lựa chọn III Cơ Hội Và Thách Thức Đối Với Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Ở Việt Nam Trong Thời Kỳ Đổi Mới Cơ hội Hiện nay, tình hình nước, khu vực giới có nhiều thay đổi, diễn biến phức tạp, khó lường Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phát huy hội, thuận lợi, phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mà tạo khả bảo đảm quốc phòng, an ninh, ổn định trị - xã hội, giữ vững mơi trường hịa bình, phát triển nhanh bền vững Những thành tựu to lớn mà nước ta đạt hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi kết trình thực quán đường lối, sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa với chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế ngày sâu rộng với khu vực giới Những thành tựu tạo thêm niềm tin để nước ta vững bước đường hội nhập, tận dụng tốt hội mở Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hố mở khả cho nước ta, là thành viên thức WTO, tham gia nhanh hiệu vào hệ thống phân công lao động quốc tế, tận dụng nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển Do vậy, có hội thuận lợi đẩy nhanh trình điều chỉnh cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động rút ngắn thời gian vật chất cơng cơng nghiệp hố, đại hố Việc thực có hiệu hiệp định thương mại tự (FTA) hệ tạo hội mở rộng, đa dạng hóa thị trường với mức ưu đãi cao, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, mạng lưới sản xuất toàn cầu; góp phần tích cực vào q trình đổi đồng toàn diện, khơi dậy tiềm đất nước sức sáng tạo tầng lớp nhân dân, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao trình độ phát triển, giảm dần tỷ trọng gia công lắp ráp kinh tế Nước ta có hội tham gia chủ động sâu vào trình định hình cải cách định chế, chế, cấu trúc khu vực quốc tế có lợi cho ta có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc, lợi ích tổ chức, cá nhân; bảo đảm độc lập, tự chủ, củng cố trì mơi trường hịa bình, ổn định để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Doanh nghiệp Việt Nam có hội để phát triển mạnh hơn, sáng tạo có sức cạnh tranh Người tiêu dùng có thêm hội lựa chọn hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, giá cạnh tranh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường Trong kinh tế tồn cầu hố, yếu tố nguồn vốn, công nghệ sản xuất tiên tiến khoa học quản lý đại có lưu chuyển tự nhanh chóng, nước có khả tiếp cận, sử dụng với mức độ khác Cùng với dòng chảy khổng lồ vốn, hàng loạt hoạt động chuyển giao công nghệ sản xuất khoa học quản lý tiên tiến thực hiện, góp phần hữu hiệu vào lan toả rộng rãi sóng tăng trưởng đại Việc Việt Nam gia nhập định chế, tổ chức kinh tế, tài khu vực tồn cầu, WTO tạo hội tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ mà nước mở cửa theo quy định Nước ta có điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu, bước mở rộng kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia Với kinh tế có độ mở rộng lớn, kim ngạch xuất ln chiếm 60% GDP điều có ý nghĩa quan trọng, yếu tố bảo đảm tăng trưởng nước ta Trên lĩnh vực kinh tế, tiến trình hội nhập nước ta ngày sâu rộng địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo thông lệ quốc tế, thực công khai, minh bạch thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Đây tiền đề quan trọng để phát huy tiềm thành phần kinh tế nước, hội để tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, bảo đảm tốc độ tăng trưởng bền vững rút ngắn khoảng cách phát triển Mặt khác, gia nhập WTO đánh dấu bước phát triển chất tiến trình hội nhập, giúp nước ta có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, tiếng nói tơn trọng hơn, có quyền thương lượng khiếu nại cơng tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Đồng thời, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách nước ta đồng hơn, có hiệu tạo động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ngày vững mạnh Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động giao lưu văn hoá tri thức quốc tế, tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn tình hữu nghị dân tộc Dưới ảnh hưởng đó, tri thức lồi người, kết tinh đọng phát minh, sáng chế khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ phổ biến rộng rãi tồn giới, tạo động lực cho bùng nổ trí tuệ nhân loại Cũng nhiều nước khác, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta tạo hội thuận lợi để chia sẻ lợi ích tồn cầu hố đưa lại, đồng thời đóng góp thiết thực vào tiến trình phát triển hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực, dân chủ hoá sinh hoạt quốc tế, tham gia đấu tranh thiết lập trật tự kinh tế quốc tế công hơn, hợp lý Thách thức Tuy nhiên bên cạnh hội hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cịn thách thức sau: Chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế có nơi, có lúc chưa quán triệt kịp thời, đầy đủ thực nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế bị tác động cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn cục bộ; đó, chưa tận dụng hết hội ứng phó hữu hiệu với thách thức Tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới Tồn cầu hóa tạo thách thức không nhỏ cán bộ, đảng viên công đưa đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thiếu cán lãnh đạo, quản lý giỏi, nhà khoa học chuyên gia đầu ngành nhiều lĩnh vực Năng lực đội ngũ cán chưa đồng đều, có mặt cịn hạn chế, yếu kém; nhiều cán bộ, có cán cấp cao thiếu tính chun nghiệp, làm việc khơng chun mơn, sở trường; trình độ ngoại ngữ, kỹ giao tiếp khả làm việc môi trường quốc tế cịn nhiều hạn chế Khơng cán trẻ thiếu lĩnh, ngại rèn luyện Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trình đổi nước, đổi mới, hoàn thiện thể chế, trước hết hệ thống luật pháp, chế, sách chưa 10 thực cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với trình nâng cao lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu bảo đảm quốc phòng - an ninh, bảo vệ an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, mơi trường sinh thái, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Hội nhập kinh tế quốc tế chưa phối hợp chặt chẽ, hiệu với hội nhập lĩnh vực khác Chưa tạo đan xen chặt chẽ lợi ích chiến lược, lâu dài với đối tác, đối tác quan trọng Việc ứng phó với biến động xử lý tác động từ môi trường khu vực quốc tế bị động, lúng túng chưa đồng Việc khắc phục hạn chế, yếu kém, tồn triển khai thực cam kết quốc tế đặt nhiều khó khăn, thách thức khơng kinh tế mà cịn trị, xã hội Sức ép cạnh tranh ngày gay gắt, nhiều ngành, doanh nghiệp sản phẩm nước ta gặp khó khăn Việc thực cam kết sâu rộng cao hơn, vấn đề lao động, việc làm, bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu nội luật hóa cam kết khơng nghiên cứu, chuẩn bị kỹ, có lộ trình, bước phù hợp, tác động tiêu cực đến q trình đổi mới, hồn thiện thể chế, giải vấn đề phức tạp, nhạy cảm Việc thực tiêu chuẩn Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đặt thách thức không quản lý Nhà nước mà cịn ảnh hưởng đến ổn định trị - xã hội Những hội thách thức nêu có mối quan hệ qua lại chuyển hóa lẫn Cơ hội trở thành thách thức không tận dụng kịp thời Thách thức biến thành hội chủ động ứng phó thành cơng 11 IV Kết Luận Như vậy, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thành công với nhiều dấu ấn tích cực cho kinh tế đất nước Đó nhờ vào chủ trương, định hướng đắn, hiệu Đảng nhà nước nỗ lực cố gắng tồn thể người dân Đảng nhà nước vạch rõ đường, tư tưởng kinh tế- trị, phát huy mặt, không ngừng trau dồi, đổi mới, với phát triển kinh tế nước nhà Sự cố gắng xứng đáng ghi nhận song trình dài nhiều khó khăn, bên cạnh mặt tích cực tồn nhiều mặt tiêu cực mà Việt Nam chưa giải được, hội nhập mang lại nhiều hội lớn thách thức không nhỏ Chính cần phải tiếp tục phát huy mặt tốt, không ngừng cải thiện để hồn thiện, xác định thách thức từ đưa giải pháp hợp lý giải triệt để, tăng cường thúc đẩy quan hệ hợp tác vào thực chất, ổn định, hiệu cao, tập trung vào lĩnh vực hợp tác đáp ứng nhu cầu, phù hợp với khả đất nước; tích cực thúc đẩy hoạt động đối ngoại đạt hiệu thiết thực; tiếp tục nâng tầm đối ngoại đa phương, chủ động đưa sáng kiến tích cực tham gia vào việc hoàn thiện thể chế, chế thị trường; tích cực tham gia hoạt động Gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc; đẩy mạnh cơng tác thông tin, tuyên truyền hội nhập kinh tế quốc tế… Tất hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, nâng cao quyền lực, vị toàn giới, ngày trở thành quốc gia cạnh tranh đại, đồng thời mang lại cho người dân sống tốt đẹp 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình hội nhập kinh tế quốc tế - Đại học kinh tế quốc dân https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-traodoi/nhung-co-hoi-thach-thuc-ve-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-o-viet-nam102.html https://123docz.net/document/2672569-noi-dung-d-ong-loi-doi-ngoaihoi-nhap-kinh-te-quoc-te-thoi-ky-doi-moi.htm https://sct.quangbinh.gov.vn/3cms/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-huong-didung-dan-sang-suot-ma-dang-da-lua-chon-cho-phat-trien-kinh-.htm https://www.vass.gov.vn/tap-chi-vien-han-lam/hoi-nhap-kinh-te-quocte-cua-viet-nam-trong-boi-canh-cuc-dien-kinh-te-the-gioi-moi-20 13 ... Hiệp định thương mại tự (FTA) II Chủ Trương Và Định Hướng Hội Nhập Kinh Tế Quốc Của Việt Nam Hiện Nay Chủ trương Đảng tiến trình hội nhập thời kỳ đổi Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam. .. Về Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Việt Nam Hiện Nay II Chủ Trương Và Định Hướng Hội Nhập Kinh Tế Quốc Của Việt Nam Hiện Nay .3 Chủ trương Đảng tiến trình hội nhập thời kỳ đổi. .. vậy, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bước hình thành với phát triển đất nước Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Với ta biết phần chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế nước

Ngày đăng: 26/10/2022, 17:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN