Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
396,31 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ CLC BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KY Học phần: Nhập môn quan hệ quốc tế Giảng viên: GS.TS Hoàng Khắc Nam TS Vũ Vân Anh Đề bài: Áp dụng cấp độ phân tích để phân tích kiện/ tượng quốc tế Hãy nêu phân tích xu hướng lớn quan hệ quốc tế từ đầu kỷ XXI Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Khiết Quỳnh Mã số sinh viên: 19031800 Email sinh viên: 19031800@sv.ussh.edu.vn Ngành học: Quốc tế học Hà Nội, tháng năm 2021 0 MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH I Áp dụng cấp độ phân tích để phân tích kiện/ tượng quốc tế Khái niệm quan hệ quốc tế cấp độ phân tích quan hệ quốc tế 1.1 Khái niệm quan hệ quốc tế 1.2 Các cấp độ phân tích quan hệ quốc tế Sự kiện cơng khủng bố nhìn từ bốn cấp độ phân tích 2.1 Tổng quuan kiện 11/9 2.2 Cấp độ cá nhân từ kiện khủng bố 11/9 - Chính quyền tổng thống George.W.Bush học thuyết Bush 2.3 Cấp độ phân tích quốc gia từ kiện khủng bố 11/9 - Phản ứng nhà cầm quyền nhóm lợi ích 2.4 Cấp độ phân tích liên quốc gia từ kiện khủng bố 11/9 - Phản ứng nước đồng minh trước chiến chống khủng bố Mỹ 2.5 Cấp độ phân tích hệ thống từ kiện khủng bố 11/9 - Mỹ phát động chiến chống khủng bố, công Irag Afghanistan II Nêu phân tích xu hướng lớn quan hệ quốc tế từ đầu kỷ XIX 1.1 Hình thành trật tự đa cực, nhiều trung tâm 1.2 Xu toàn cầu hóa xuất phát triển 1.3 Sự hình thành chủ nghĩa đa phương 1.4 Hợp tác để đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống 0 1.5 Xu hịa bình, hợp tác phát triển CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lí chọn đề tài Khi tiến hành nghiên cứu kiện/hiện tượng cần có hệ thống phương pháp luận làm sở hình thành cho phát triển tư sau Hay nói cách khác, hệ thống phương pháp sở để người có nhìn khách quan tồn cảnh việc mà nghiên cứu, tìm hiểu Cụ thể, phân tích kiện quan hệ quốc tế, cần đứng cấp độ phân tích để có điều kiện tìm hiểu cách thấu đáo nguyên nhân, điều kiện, nhân tố tác động hướng phát triển kiện Nhận thấy quan trọng việc ứng dụng cấp độ phân tích lý giải hệ thống quan hệ quốc tế em định lựa chọn đề tài để nghiên cứu, từ rút cho tri thức thực tiễn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích kiện 11/9 thơng qua việc áp dụng cấp độ phân tích - Phân tích xu hướng lớn quan hệ quốc tế từ đầu kỉ XIX 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Sự kiện 11/9 sở áp dụng cấp độ phân tích - Các xu hướng lớn quan hệ quốc tế từ đầu kỉ XIX 1.4 Phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp logic với so sánh, tổng hợp, phân tích, chứng minh… 1.5 Phạm vi nghiên cứu 0 Những nghiên cứu, báo cáo khoa học, tài liệu quan hệ quốc tế PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH I Áp dụng cấp độ phân tích để phân tích kiện/ tượng quốc tế Khái niệm quan hệ quốc tế cấp độ phân tích quan hệ quốc tế 1.1 Khái niệm quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế tương tác qua biên giới chủ thể quan hệ quốc tế Tương tác tác động qua lại có tính hai chiều, tức gồm tác động từ chủ thể phản ứng chủ thể Các tác động hành động quan hệ trực tiếp hay ảnh hưởng gián tiếp chủ thể Ví dụ hành động trực tiếp hai nước có quan hệ ngoại giáo thương mại qua lại với Ví dụ ảnh hưởng gián tiếp thay đổi tình hình đối nội nước khiến nước cảm thấy quan hệ song phương thay đổi nên có phản ứng điều chỉnh Khi tác động diễn qua biên giới quốc gia mang tính quốc tế 1.2 Các cấp độ phân tích quan hệ quốc tế Thuật ngữ cấp độ phân tích lần nhắc đến sách “Man, the State, and War” Keneth Waltz xuất năm 1959 Trên thực tế, cho dù vũ đài trị quốc tế bị chi phối chủ thể chủ chốt quốc gia – dân tộc, điều khơng có nghĩa cấp độ quốc tế cấp độ phân tích để lý giải nguyên nhân, điều kiện nhân tố tác động lên tượng quan hệ quốc tế Ngược lại, hành vi quốc gia quan hệ quốc tế giải thích tác động quy trình trị nước với tương tác nhóm thể chế nội nhà nước, hay hành vi cá nhân cụ thể nhóm thể chế Đầu tiên, cấp độ cá nhân (Individual Level) tập trung vào vai trò chủ thể cá nhân trường quốc tế Cấp độ địi hỏi phân tích quan hệ quốc tế phải tính đến tâm lý, nhận thức cá nhân, lựa chọn định hành động cá nhân tham gia Trong đó, đặc biệt phải ý đến vai trò nhà lãnh đạo hay người thường có ảnh hưởng hoạch định sách đối 0 ngoại thực thi quan hệ quốc tế Tiếp theo, cấp độ quốc gia (State Level) hay gọi cấp độ nước (Domestic Level) hay cấp độ xã hội (Societal Level) địi hỏi phân tích quan hệ quốc tế phải tính đến nhóm hay lực lượng bên quốc gia thường có ảnh hưởng lên hành động nhà nước quan hệ đối ngoại quốc gia, nhóm thường nhóm lợi ích (Interest group) Cấp độ liên quốc gia (Interstate Level) hay cấp độ quốc tế (International Level) đòi hỏi nghiên cứu phải tính đến tương tác quốc gia trình hình thành động cơ, lựa chọn hành vi kết mối quan hệ quốc tế Cuối cùng, cấp độ hệ thống (Systemic Level) địi hỏi nghiên cứu phải tính đến tác động từ hệ thống quốc tế mà quốc gia phận Cấp độ chia làm hai cấp độ khu vực (Regional Level) cấp độ toàn cầu (Global Level) Trong tổng cấp độ, nghiên cứu phải tính đến tác động từ xu lực lượng khu vực hay toàn cầu Sự kiện cơng khủng bố 11/9 nhìn từ cấp độ phân tích 2.1 Tổng quan kiện 11/9 Đây kiện liên quan đến loạt cơng cảm tử nhóm khủng bố al-Qaeda thực Mỹ vào ngày 11 tháng năm 2001 Vào sáng ngày, 19 tên không tặc lúc cướp máy bay dân nội địa, số đâm vào tịa tháp đơi Trung tâm Thương mại Thế giới thành phố New York, khiến hai tòa tháp đổ sập hoàn toàn 18 phút, tất hành khách máy bay hàng nghìn người khác làm việc tòa nhà bị thiệt mạng Chiếc máy bay thứ đâm vào Lầu Năm Góc, tổng hành dinh Bộ Quốc phịng Mỹ, Arlington, Virginia, cách thủ đô Washington D.C không xa Chiếc máy bay thứ rơi xuống cánh đồng gần Shankvilles thuộc bang Pennsylvania sau hành khách đội bay chống cự với tên không tặc để giành quyền kiểm soát máy bay Vụ khủng bố 11/9 khiến nước Mỹ rời vào trạng thái bị động, chịu tổn thất nghiêm trọng, từ kéo theo nhiều hệ lụy khủng khiếp lên kinh tế, trị 0 hoạt động xã hội Theo ước tính, tổng thiệt hại tài sản vụ 11/9 lên đến gần 100 tỷ USD, hàng chục nghìn người thiệt mạng, cơng trình thương mại bị phá hủy nặng nề Vụ khủng bố kinh hoàng giáng địn mạnh mẽ vào danh dự an ninh quyền Mỹ, vào giá trị mà người Mỹ tự hào đứng đầu giới, số hệ thống phịng thủ Tịa tháp đơi WTC sụp đổ đánh dấu đổ sụp niềm tin người dân Mỹ vào “đất nước đảm bảo an toàn” Ngay sau kiện 11/9/2001, Ngoại trưởng Mỹ Colin Powell tuyên bố đất nước tình trạng chiến tranh với chủ nghĩa khủng bố, Tổng thống George W Bush thông báo bắt đầu “cuộc chiến tranh kỷ XXI” – chiến chống khủng bố “Chủ nghĩa khủng bố” trở thành mục tiêu sách đối ngoại chiến lược an ninh suốt nhiệm kỳ tổng thống George W Bush Có thể nói, kiện 11/9 cột mốc quan trọng trị giới, đặc biệt nước Mỹ Đồng thời mốc khởi đầu cho chiến chống chủ nghĩa khủng bố kéo dài chưa có dấu hiệu chấm dứt Thậm chí phân tích nhiều chuyên gia, coi vụ khủng bố 11/9 mốc mở đầu thời kỳ lịch sử nhân loại - thời kỳ Hậu đại 2.2 Cấp độ cá nhân từ kiện khủng bố 11/9 - Chính quyền tổng thống George.W.Bush học thuyết Bush Tháng năm 2002, năm sau vụ khủng bố 11/9 phiến quân al-Qaeda nhằm vào Hoa Kỳ, Chính quyền tổng thống George W Bush thức trình lên Quốc hội Mỹ Chiến lược an ninh quốc gia Đây xem lần tuyên bố thức học thuyết Bush kể từ ông nhậm chức vào 20/01/2001 Học thuyết Bush chứa thơng điệp kêu gọi tồn cầu chống lại chủ nghĩa khủng bố xác định yếu tố giúp cho tổ chức khủng bố ngày trở nên nguy hiểm kết hợp “chủ nghĩa cấp tiến công nghệ”, cụ thể chủ nghĩa cực đoan trị tơn giáo với sức mạnh vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) Trong phát biểu West Point, Tổng thống Bush tuyên bố toàn cầu nằm 0 mối đe dọa chủ nghĩa khủng bố phát triển chủ nghĩa cấp tiến cơng nghệ Một vũ khí hóa học, sinh học, hạt nhân tên lửa đạn đạo xuất rộng rãi khắp nơi quốc gia yếu ớt có sức mạnh đủ để cơng nước lớn Qua đó, học thuyết Bush xác định ba yếu tố gây đe dọa lớn tổ chức khủng bố có phạm vi toàn cầu, quốc gia nhỏ chứa chấp hỗ trợ tổ chức khủng bố đó, cuối nước cố tình chế tạo khiêu khích vũ khí hủy diệt hàng loạt, mà trọng tâm al-Qaeda Irag, Taliban Afghanistan hoạt động chế tạo tên lửa đạn đạo quyền Triều Tiên Đồng thời, thông qua học thuyết mình, tổng thống Bush đề kế hoạch với tham vọng tái thiết lập trật tự giới sau kiện khủng bố 11/9 Học thuyết Bush với bốn trụ cột chính: bành trướng dân chủ; chủ nghĩa đơn phương; quyền bá chủ người Mỹ; đe dọa chiến tranh ngăn chặn dã thể mục tiêu phủ đầu, trước nhằm ngăn chặn phòng vệ quốc gia khỏi công hay hành động thù địch, nhằm loại trừ kẻ thù hay chủ nghĩa khủng bố Bằng nhiều cách, học thuyết tái định nghĩa trị truyền thống – phương diện áp dụng sức mạnh quân nhằm tái cấu trúc an ninh giới theo lợi ích quốc gia Mỹ Đặc biệt, quyền Bush lên ý tưởng chiến lược “đánh đòn phủ đầu” Với chiến lược này, Washington bắn “một mũi tên trúng hai đích”, vừa tiến hành chiến tranh vào kẻ thù nhằm triệt tiêu khả kẻ thù công nước Mỹ tương lai, vừa ngăn cản quốc gia khác có ý định xâm hại bá quyền Mỹ vũ khí hủy diệt hàng loạt Chính quyền Bush khẳng định đường để ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố loại trừ nguy trước chúng cụ thể hóa hành động, đồng thời coi xương sống học thuyết Bush Tuy vậy, học thuyết tổng thống Bush vấp phải nhiều phản đối từ nhà lãnh đạo quốc gia nước cho Mỹ tự cho phép có q nhiều quyền định, có việc can thiệp vào nội nước nhằm diệt trừ khả chủ nghĩa khủng bố, dẫn đến khả Mỹ sử dụng sức mạnh cách tùy tiện Và thực tế, việc viện dẫn 0 công khủng bố kiện 11/9 làm lý đáng nhằm phát động cơng phủ đầu, Mỹ khơng cịn yếu tố khác dùng để thuyết phục cộng đồng quốc tế tiếp tục vai trò dẫn đầu Lịng tin người Mỹ vào chiến chống khủng bố ngày sụt giảm quyền tổng thống Bush dường kiểm sốt chiến khởi xướng 2.3 Cấp độ quốc gia từ kiện khủng bố 11/9 - phản ứng nhà cầm quyền nhóm lợi ích Vụ khủng bố 11/9 cú sốc quyền Washington, cụ thể kiêu hãnh danh dự nhà cầm quyền Nếu trước nước Mỹ thường chủ động cơng, họ bắt đầu nhận ra, nước Mỹ bị cơng lực lượng nguy hiểm ẩn nấp khắp nơi giới Trong học thuyết mình, tổng thống Bush phát biểu trước Quốc hội Mỹ “Kẻ thù khứ cần có lực lượng quân lớn tiềm lực cơng nghệ cao đe dọa nước Mỹ Bây giờ, mạng lưới mờ ảo cá nhân đem đến xáo trộn lớn gây tổn hại cho trụ cột chúng ta” Ngay sau kiện 11/9/2001, Ngoại trưởng Mỹ Colin Powell tuyên bố đất nước tình trạng chiến tranh với chủ nghĩa khủng bố Quốc hội Mỹ phê chuẩn thông báo bắt đầu chiến chống khủng bố “Chủ nghĩa khủng bố” trở thành mục tiêu sách đối ngoại chiến lược an ninh xuyên suốt Hoa Kỳ Bộ trưởng Quốc phịng Donald Rumsfeld sau nhiều lần nói xuất mối liên hệ chặt mạng lưới khủng bố, quốc gia khủng bố vũ khí hủy diệt hàng loạt Qua đó, em bày tỏ lo ngại dậy quốc gia nhỏ, chí cá nhân Điều ảnh hưởng lớn tới an ninh mà Mỹ quốc gia thiết lập nhiều năm Một năm sau, tổng thống G.W.Bush đệ trình Chiến lược an ninh quốc gia lên Quốc hội Mỹ, khẳng định chủ nghĩa khủng bố mối nguy hại to lớn Mỹ tồn cầu Ơng tun bố phát động Cuộc chiến chống khủng bố, Mỹ giữ vai trị đầu tàu việc giải phần tử quốc gia có liên 0 quan đến khủng bố Ngay sau đó, Quốc hội Mỹ phê chuẩn ủy thác quyền sử dụng vũ lực quốc gia cho quyền Bush Mặt khác, để ngăn chặn tình trạng công khủng bố đất Mỹ tiếp diễn, Hoa Kỳ thành lập Bộ An ninh Nội địa, Bộ huy miền Bắc, Lực lượng đặc biệt chống khủng bố với quy mơ nhân lực kinh phí tăng lên gấp lần so với trước Các biện pháp, phương tiện đảm bảo an ninh đường không, đường biển, nội địa, an ninh mạng phát triển, tổ chức chặt chẽ, nhằm hình thành “phịng tuyến” vững bảo vệ nước Mỹ Để ngăn chặn hiệu vụ công khủng bố đất Mỹ, Washington triển khai chiến lược tập trung vào mũi nhọn chính, gồm cơng nơi trú ẩn phần tử khủng bố, hợp tác tình báo tăng cường an ninh nội địa Khi an ninh bị đặt trạng thái bị động cơng nhà cầm quyền nhóm lợi ích bắt đầu thực thi cách nghiêm túc biện pháp nhằm chống lại công từ bên 2.4 Cấp độ liên quốc gia từ kiện khủng bố 11/9 - quốc gia đồng minh phản ứng trước chiến chống khủng bố Mỹ Các quốc gia châu Âu Anh Pháp đồng minh vô thân cận Mỹ Những quốc gia thành viên tổ chức quân lâu đời NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương) Với cương vị đồng minh quan trọng Mỹ, quốc gia châu Âu cần phải thể sẵn sàng việc đáp lại lời kêu gọi quyền Bush lúc Hay nói cách khác, vụ cơng khủng ngày 11 tháng kiểm tra cho mối quan hệ đồng minh cường quốc Ngày 21 tháng năm 2001, Hội đồng châu Âu Brussels đưa tuyên bố vụ khủng bố ngày 11 tháng “là công vào xã hội mở, dân chủ, khoan dung đa văn hóa chúng ta” Việc dùng chữ “chúng ta” thể thái độ vô mạnh mẽ Liên minh châu Âu (EU) việc tham gia chiến chống khủng bố Mỹ phát động Việc nhiều nước châu Âu, đặc biệt nước thành viên EU coi trọng mối quan hệ với Mỹ điều dễ hiểu Quay lại lịch sử sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, châu Âu bị tàn phá cách nặng nề Mỹ với Kế hoạch Marshall giúp nhiều quốc gia châu Âu tái 0 thiết sau phát triển cách mạnh mẽ Khơng kinh tế, EU Mỹ hợp tác chặt chẽ an ninh-chính trị Trước đây, thời kỳ chiến tranh Lạnh, Tây Âu đóng vai trị vơ quan trọng việc ngăn cản bước tiến Liên Xô nước chủ nghĩa Đông Âu Ngày nay, dù Liên Xô khối xã hội chủ nghĩa sụp đổ các đồng minh châu Âu Mỹ tiếp tục đóng vai trị kiềm chế ảnh hưởng Nga Trên thực tế, tổng thống Bush phát động chiến tranh ủy quyền sử dụng vũ lực từ Quốc hội, qua tiền hành cơng vào Irag ngày 20/03/2003, Chính quyền Anh Cựu Thủ tướng Theresa May đứng đầu cử quân đội nước trực tiếp quân đội Mỹ tiến vào chiến trường Irag Theo số liệu cơng bố nhà phân tích chiến lược, tổng số quân lực có đến 98% đến từ Anh Mỹ, số cịn lại đến từ quốc gia đồng minh Mỹ Đức, Pháp…Điều cho thấy trung thành Anh khối nước đồng minh Hoa Kỳ Dù cơng Bush phát động lúc danh nghĩa diệt trừ phần tử khủng bố vấp phải nhiều luồng ý kiến phản đối không cộng đồng quốc tế mà đồng minh Mỹ Pháp, Đức lo ngại chủ quyền nhiều vấn đề liên quan Tuy vậy, nhìn tổng quát, khối NATO - đồng minh thân cận quyền Washington sẵn sàng giúp đỡ Hoa Kỳ chiến dài 2.5 Cấp độ hệ thống từ kiện 11/9 - Mỹ phát động chiến chống khủng bố, công Irag, Afghanistan Sau vụ cơng khủng bố kinh hồng năm 2001, Tổng thống Mỹ George W Bush tuyên bố khai "cuộc chiến chống khủng bố" - chiến tới xem kéo dài tốn lịch sử nước Mỹ Kể từ đó, khơng Mỹ mà nhiều nước khác giới bị vào guồng máy “chống khủng bố toàn cầu” ông Bush phát động, từ chiến Afghanistan chiến 0 trường Iraq Ông buộc nhà cầm quyền Saddam Hussein phải công khai vũ khí hạt nhân mà thân cho Irag giấu giếm Bên cạnh đó, Mỹ thành lập Bộ An ninh Nội địa, Bộ huy miền Bắc, Lực lượng đặc biệt chống khủng bố với quy mơ nhân lực kinh phí tăng lên gấp lần so với trước Các biện pháp, phương tiện đảm bảo an ninh đường không, đường biển, nội địa, an ninh mạng phát triển, tổ chức chặt chẽ, nhằm hình thành “phịng tuyến” vững bảo vệ nước Mỹ Để ngăn chặn hiệu vụ công khủng bố đất Mỹ, Washington triển khai chiến lược tập trung vào mũi nhọn chính, gồm cơng nơi trú ẩn phần tử khủng bố, hợp tác tình báo tăng cường an ninh nội địa Mỹ vận dụng mối quan hệ tình báo với đối tác nước trọng tâm nỗ lực chống lại phiến quân Taliban al-Qaeda Tuy nhiên, nghịch lý Mỹ chi nhiều tiền, số phần tử khủng bố tăng phạm vi toàn cầu Theo nghiên cứu trung tâm CSIS (Mỹ), số lượng tay súng thánh chiến Hồi giáo dòng Salafi tăng tới 270% kể từ năm 2001 Tính đến năm 2018, có tới 67 nhóm thánh chiến hoạt động giới, tăng 180% so với năm 2001 Đáng ý, phần lớn tổng số khoảng 280.000 tay súng thánh chiến diện quốc gia mà Mỹ có can thiệp quân 18 năm qua, Iraq hay Afghanistan Mặt khác, sau 18 năm với chiến lược khác nhau, Mỹ lại bị “sa lầy” chiến trường Iraq Afghanistan Các tay súng Taliban tiến hành công khủng bố thường xuyên Afghanistan, phần nguyên nhân khiến đàm phán mà Mỹ xúc tiến với Taliban để mở đường cho việc rút quân khỏi chiến trường Tây Nam Á đổ vỡ Trong đó, al-Qaeda có xu chia thành nhóm nhỏ, hoạt động tinh vi phạm vi hoạt động mở rộng sang tận Trung Nam Á Bất chấp phải hứng chịu nhiều thất bại Syria Iraq, IS có điều kiện để “trỗi dậy trở lại” 0 Chủ nghĩa khủng bố sinh từ thù hận, tư tưởng cực đoan mà nguồn gốc bất cơng, phân cực giới Do đó, cách tiếp cận bền vững vấn đề chống khủng bố điều Mỹ cần tìm kiếm thúc đẩy để đưa chiến đến hồi kết II Nêu phân tích xu hướng lớn quan hệ quốc tế từ đầu kỷ XXI Hình thành trật tự đa cực nhiều trung tâm Sau Liên Xô tan rã vào năm 1991, trật tự hai cực Yalta thức sụp đổ, Mỹ trở thành siêu cường cịn lại Lúc này, quyền Mỹ gấp rút đề chiến lược tồn cầu với vai trị dẫn dắt giới, hòng thiết lập trật tự giới đơn cực Mỹ làm chủ Bên cạnh đó, quyền Washington khẳng định giới sau chiến tranh lạnh đa cực mà đơn cực Mỹ siêu cường có sức mạnh qn sự, trị, kinh tế khơng thách thức nắm tay quyền định với xung đột nơi giới mà Mỹ có liên quan Tuy vậy, từ đầu kỷ XXI trở lại đây, sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001 làm bộc lộ vấn đề giải hai quyền Washington Các mặt kinh tế, qn sự, trị, văn hóa xã hội… Mỹ lộ rõ lỗ hổng, khiến cho vị trí siêu cường lớn giới bị lung lay đáng kể Đồng thời với suy giảm vị chiến lược Mỹ, lực cũ phục hồi sau giai đoạn chiến tranh lạnh kéo dài, dần trỗi dậy trở lại Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Ấn Độ Kể từ năm 2005, GDP "thế giới" trỗi dậy - tính theo sức mua tương đương - chiếm 50% GDP toàn cầu, tức vượt GDP tính theo sức mua tương đương nước phát triển, chiếm nửa tăng trưởng sản lượng toàn giới theo nghiên cứu năm 2005 Cụ thể, nay, nước phát triển tiêu thụ nửa lượng giới nắm giữ 70% dự trữ ngoại tệ giới Tỷ trọng ngoại thương nước từ 20% năm 1970 tăng lên 43% ngoại thương giới Hiện nay, tính theo sức mua tương đương, GDP Trung Quốc vượt Nhật Bản, 76% GDP Mỹ, ước tính 0 vượt Mỹ vòng mười năm tới Nền kinh tế Nga đứng thứ danh sách quốc gia phát triển lọt vào top nước dẫn đầu giới vào năm 2020 Nền kinh tế Ấn Độ - tính theo sức mua tương đương - đứng thứ giới vào 2006 giữ vị trí tương lai Theo dự báo IMF, vòng năm tới, kinh tế trỗi dậy chiếm đến hai phần ba tổng sản lượng kinh tế toàn cầu Như dịch chuyển cán cân sức mạnh toàn cầu, trước hết sức mạnh kinh tế, trình hình thành Một cán cân sức mạnh kinh tế giới thay đổi, tất yếu lâu dài cán cân sức mạnh trị thay đổi Cục diện giới trải qua nhiều thời điểm biến động Mỹ khơng cịn siêu cường đỉnh cao quyền lực đóng vai thống sối cơng việc quốc tế cách thập kỷ Thế giới chuyển dịch dân sang xu đa cực, nhiều trung tâm Đây q trình vai trò chi phối Mỹ giảm sút dần, vai trò cường quốc trỗi dậy nước trung bình nhỏ động ngày lớn mạnh trở thành chủ đạo Xu toàn cầu hóa xuất phát triển Ngay từ năm 80 kỷ XX, xu hướng tồn cầu hóa manh nha xuất Tuy nhiên phải đến đầu kỷ XIX tồn cầu hóa trở thành xu hướng lớn quan hệ quốc tế Toàn cầu hóa hội nhập quốc tế xu tất yếu, khách quan, lôi mạnh mẽ tham gia tất quốc gia khu vực giới Với tính rộng lớn phức tạp nó, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ đến tất quốc gia dân tộc, đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, đến tất giai cấp, tầng lớp xã hội Trước hết, toàn cầu hóa q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia,các dân tộc giới Biểu chủ yếu q trình tồn cầu hóa thể qua phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế, tác động ngày to lớn công ty xuyên quốc gia, hợp cơng ty thành 0 tập đồn lớn đời tổ chức liên kết kinh tế, tài quốc tế khu vực Tồn cầu hóa góp phần thúc đẩy, phát triển ngành kinh tế kinh tế – xã hội quốc gia tồn giới thơng qua q trình mở rộng thị trường, bn bán, giảm bớt sức ép thuế Gia tăng nhân tố sản xuất vốn khoa học kỹ thuật khuyến khích qua việc tự hóa lưu thơng vốn, chuyển giao công nghệ, phát triển hệ thống thông tin liên lạc tồn cầu hiệu quả, hạ chi phí giao dịch quốc tế chi phí sản xuất Thơng qua gia tăng đầu tư vốn công nghệ thông tin, quốc gia nhận đầu tư có điều kiện để học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý, phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, tạo việc làm, nâng cao nhận thức mức sống dân cư Trong q trình tham gia tồn cầu hóa giúp nước cải thiện, nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng, chất lượng môi trường, cải thiện mức lương người lao động, hoàn thiện luật pháp, chống tham nhũng, thay đổi cấu kinh tế theo hướng phù hợp, hiệu Trong quan hệ quốc tế, tồn cầu hóa cịn giúp hình thành mở rộng tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc, WTO, WHO, IMF… Đây môi trường mở để chủ thể quan hệ quốc tế quốc gia có hội giao lưu, kết bạn, bn bán làm ăn mở rộng quan hệ hợp tác với Có thể nói thời đại hình thành quốc gia khơng biên giới tồn cầu hóa xu khách quan khơng thể đảo ngược có tác động lớn việc định hình sách, đường lối phát triển nhà nước Tồn cầu hóa hội để quốc gia kéo gần khoảng cách, học tập công nghệ giúp đỡ phát triển Chủ nghĩa đa phương Chủ nghĩa đa phương thể hình thức hợp tác rộng sâu quốc gia, dựa giá trị gắn kết cốt lõi công bằng, hợp tác tập thể tác động qua lại mang tính tương hỗ Chủ nghĩa đa phương phận thiếu hệ thống quốc tế ngoại giao đương đại, giúp cho mối quan hệ quốc tế 0 tổ chức toàn cầu ngày lớn mạnh phát triển Chủ nghĩa đa phương coi hệ xu tồn cầu hóa phát triển mối quan liên kết quốc gia giới giúp hợp tác phương phát triển ngày sâu rộng trở thành phận thiếu quan hệ quốc tế Ngay Việt Nam, hoạt động đối ngoại đa phương mở rộng vào chiều sâu tất kênh đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại quốc hội đối ngoại nhân dân; tạo nên sức mạnh tổng hợp, góp phần trì hịa bình, ổn định, hỗ trợ phát triển tạo vị Việt Nam diễn đàn đa phương; giúp Việt Nam hội nhập ngày chủ động, tích cực, sâu rộng khẳng định thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Từ đó, hoạt động đối ngoại đa phương kênh ngoại giao nhà nước thu thành tựu bật có chuyển biến chất Việt Nam có đóng góp tích cực, hiệu đảm nhiệm thành cơng nhiều vai trò chủ chốt diễn đàn đa phương cấp độ lĩnh vực Tại Liên hợp quốc - tổ chức đa phương toàn cầu lớn nhất, Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật, đánh dấu trưởng thành ngoại giao đa phương Trong suốt gần 40 năm thành viên có trách nhiệm Liên hợp quốc ba trụ cột hịa bình - an ninh, phát triển quyền người, Việt Nam kiên định bảo vệ nguyên tắc luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc, đề cao tinh thần thượng tôn luật pháp quốc tế, phấn đấu cho giới hòa bình, nước bình đẳng với mặt Việt Nam coi hình mẫu thực thành công mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs), áp dụng thành cơng Mơ hình thống hành động Liên hợp quốc Việt Nam, có nhiều sáng kiến, nhiều nỗ lực đóng góp vào hoạt động Liên hợp quốc với mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Quan hệ Liên hợp quốc Việt Nam ngày thắt chặt, thể rõ qua hai chuyến thăm Việt Nam hai nhiệm kỳ Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki Mun, chuyến thăm làm việc 0 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lãnh đạo cấp cao nước ta Liên hợp quốc, Hợp tác để đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, đặc biệt thập niên đầu kỷ XXI, giới có nhiều biến động phức tạp vượt qua khuôn khổ dự báo giới nghiên cứu giới hịa bình, ổn định thịnh vượng Trong giới đương đại, bên cạnh mối đe dọa quân sự, tồn xuất nhiều yếu tố đe dọa đến an ninh người an ninh quốc gia như: khủng bố, dịch bệnh lây lan nhanh người •ng vâ •t, biến đổi khí hậu, mua bán ma túy, mua bán phụ nữ trẻ em, di cư xun biên giới, tơi• phạm mạng Trong bối cảnh đó, nhận thức an ninh thay đổi nhanh chóng Bên cạnh quan niệm sử dụng xung quanh chủ đề như: an ninh tập thể, an ninh chung, an ninh toàn diện xuất thuật ngữ an ninh phi truyền thống An ninh phi truyền thống hiểu vấn đề loại tội phạm xuyên quốc gia, đặc biệt tội phạm khủng bố ma túy đe dọa an ninh khu vực giới, đồng thời tạo thách thức hòa bình, ổn định ngồi khu vực Một ví dụ cho xuất an ninh phi truyền thống kiện khủng bố 11/9/2001 Hoa Kỳ tổ chức al-Qaeda gây Nếu không sớm ngăn chặn an ninh phi truyền thống thảm họa, khủng khoảng xuất gây suy yếu kinh tế, gia tăng đói nghèo, gia tăng bất ổn trị, trở thành ngịi nổ cho bất ổn xã hội, gây vụ bãi công, biểu tình, gây rối trật tự cơng cộng, làm lịng tin nhân dân với Đảng Nhà nước Đây nguy cơ, thách thức mối đe dọa an ninh phi truyền thống phát triển bền vững đất nước Trong chiến ngăn chặn an ninh phi truyền thống gia tăng, khơng có quốc gia hay cá nhân đứng Xu hịa bình, hợp tác phát triển Sau thời gian dài đối mặt với xung đột kéo dài, giới dần hình thành xu kỉ XIX - xu hịa bình, hợp tác, phát triển quốc gia, vùng 0 lãnh thổ toàn giới Các mối quan hệ dần mở rộng phạm vi toàn cầu nhờ việc tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực, ký kết hiệp định, gặp cấp cao…Trên hết, nhằm tạo nên môi trường thuận lợi, khơng có bom đạn chiến tranh để giúp đỡ phát triển, quốc gia ngồi lại với để giải vấn đề quốc tế có tính chất tiên Có thể khẳng định, xu hịa bình, hợp tác phát triển xu hướng lớn quan trọng quan hệ quốc tế từ đầu kỷ XIX Tuy vậy, mặt trái việc mở cửa hợp tác nhanh mạnh khiến nảy sinh nhiều vấn đề tranh chấp chủ quyền, biên giới, lợi ích, từ dễ dẫn đến khơng kích, chiến tranh đặt quốc tế vào mối quan hệ căng thẳng Vì vậy, cần phải hợp tác phù hợp có hiệu quả, ngăn chặn nguy chiến tranh, xung đột cục ngày gia tăng khu vực Trung Đông, Châu Phi, Nam Á… PHẦN III: KẾT LUẬN Sự kiện 11/9 cột mốc quan trọng trị giới, đặc biệt nước Mỹ Đồng thời mốc khởi đầu cho chiến chống chủ nghĩa khủng bố kéo dài chưa có dấu hiệu chấm dứt Hiện nay, 20 năm sau kiện 11-9-2001, nước Mỹ tiếp tục theo đuổi chiến tranh, lại phải đối mặt thách thức nghiêm trọng nước trường quốc tế, sách an ninh đối ngoại nước tạo nên Trong phân tích nhiều chun gia, coi vụ khủng bố 11/9 mốc mở đầu thời kỳ lịch sử nhân loại - thời kỳ Hậu đại Trong bối cảnh giới có nhiều biến đổi để phù hợp với dòng chảy phát triển nhân loại, xu hướng dần hình thành quan hệ quốc tế Những xu vừa đòn bẩy cho quốc gia giới có nhiều điều kiện phát triển, giao lưu, phát triển kinh tế, tiếp thu ưng dụng máy móc cơng nghệ hàng đầu giới, từ tắt đón đầu, mở nhiều lợi ích quốc gia Nhưng đồng thời xu ẩn chứa mặt trái cần phải bị ngăn chặn xóa bỏ Muốn vậy, 0 quốc gia giới phải góp sức Trong chiến chống lại điều phi nghĩa, khơng quốc gia nằm ngồi Trong bối cảnh nay, Việt Nam với vai trò nước tích cực quan hệ khu vực quốc tế ngày chủ động triển khai cách linh hoạt đường lối đối ngoại Đại hội Đảng lần thứ XII, cụ thể hóa Nghị 22 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế, Chỉ thị 25 Ban Bí thư nâng tầm đối ngoại đa phương So với giai đoạn trước, Việt Nam thể vai trò vị sở lực đất nước nâng cao Có thể nói, Việt Nam ngày khẳng định đáp ứng tiêu chí nước tầm trung tất mặt sức mạnh tổng hợp quốc gia, cách ứng xử ngoại giao coi trọng hịa bình hợp tác, đối thoại, luật pháp quốc tế, chủ nghĩa đa phương có sắc đặc trưng cộng đồng khu vực, quốc tế đánh giá cao Hy vọng Việt Nam nắm bắt tốt hội phát triển thời đại phát triển để tắt đón đầu, tiến xa trường quốc tế Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình nhập mơn quan hệ quốc tế - PGS.TS Hoàng Khắc Nam Luận văn thạc sĩ - Bùi Lan Hương, “Sự điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ thời tổng thống George.W.Bush”, Khoa Quốc tế học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Jeffrey Record (03/01/2003), “The Bush Doctrine and War with Iraq”, The US Army War College Quarterly: Parameters Đại tá Lê Thế Mẫu (10/09/2011), “Chiến lược tồn cầu Mỹ nhìn từ kiện 11/9”, Cơ quan lý luận trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng *LỜI CẢM ƠN: Em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Hoàng Khắc Nam TS Vũ Vân Anh trình học tập môn Nhập môn quan hệ quốc tế tận tình bảo bối đắp cho em hứng thú với quốc tế học Em chúc 0 thầy/cô thành công đạt nhiều thành tựu sống Một lần em cảm ơn thầy/cơ! Sẽ xác Mai Anh xác định đề tài phản ứng Mỹ sau kiện 11/9 qua cấp độ phân tích Vì em dùng cấp độ phân tích để phân tích kiện 11/9 em cần xác định câu hỏi nghiên cứu: - Cá nhân ảnh hưởng tới kiện 11/9 ? (Binladen) - Những quốc gia ảnh hưởng tới kiện 11/9? Tình hình trị nội quốc gia dẫn tới kiện (ví dụ nội Mỹ ? tình hình kinh tế - xã hội quốc gia thù nghịch với Mỹ phương Tây? - Những mối quan hệ liên quốc gia ảnh hưởng tới việc bùng nổ kiện (Mỹ - Iraq, Mỹ - Afghanistan, ) - Những xu ảnh hưởng tới kiện (tạo thuận lợi cho kiện bùng nổ) - ví dụ sóng chống Mỹ số khu vực 0 ... cấp độ phân tích - Phân tích xu hướng lớn quan hệ quốc tế từ đầu kỉ XIX 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Sự kiện 11/9 sở áp dụng cấp độ phân tích - Các xu hướng lớn quan hệ quốc tế từ đầu kỉ XIX 1 .4. .. NỘI DUNG CHÍNH I Áp dụng cấp độ phân tích để phân tích kiện/ tượng quốc tế Khái niệm quan hệ quốc tế cấp độ phân tích quan hệ quốc tế 1.1 Khái niệm quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế tương tác qua... tượng quốc tế Khái niệm quan hệ quốc tế cấp độ phân tích quan hệ quốc tế 1.1 Khái niệm quan hệ quốc tế 1.2 Các cấp độ phân tích quan hệ quốc tế Sự kiện cơng khủng bố nhìn từ